Tải bản đầy đủ (.pdf) (271 trang)

Đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam tài liệu phục vụ dạy và học chương trình các môn lý luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.67 MB, 271 trang )


B Ộ• G IÁ O D Ụ• C V À Đ À O T Ạ• O

ĐƯỜNG Ltfl CẤCH m ạn g
CỦA DÀNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(Tài liệu phục vụ dạy và học Chương trình
các môn Lý luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH T Ế Q U Ố C OÂN
HA N ộ i - 2 0 0 8


N h à x u ấ t b ả n D ại h ọc K in h tê’qu ố c d â n g i ữ b ả n quyên
x u ấ t bản cuốn sá c h này. M ọi cá n h ả n , t ổ ch ứ c vi p h ạ m bản
q u yền đều p h ả i c h ịu trá c h n h iệ m trước p h á p lu ậ t.


Lỏi giỏi ắliiộii
Từ năm học 2008 - 2009 các trường đại học. cao dÂng toàn quốc dẻu Lriển
khai Ihực hiện dạy và học Chương trình các món Lý luận chính trị. gồm ba mỏn
học: Những nguyên lý cơ bản cùa chủ nghĩa Mác-Lẽnin; Tư tường Hổ Chí
Minh; Đường lối cách mạng của Đàng Cộng sàn Việt Nam.
Đ ể kịp thời có tài liệu phục vụ việc giàng dạy và học tập các môn học này,
được sự đổng ý cùa Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã
chủ động tổ chức biên soạn 3 lập tài liệu cliuyén d ề tương ứng với những nội dung
cơ bàn cùa ba mân học thuộc chương trình Lý luận cliinh trị do Bộ G iáo dục và
D ào lạo l ổ cliức bien soạn năm 2008. Nội dung các chuyên dc ưong ba tập tư liộu
này dược giới hạn ở phạm vi tài liệu chuyên để theo cấu trúc tổng thể Chương
trình các mỏn học này, nhàm tạo lập thêm nguồn tư liêu tham khảo cho quá ưình
giáng viên biên soạn bài giáng và tự học của sinh viên. Vì vậy, so với Giáo trình
các môn Lý luận chinh trị, một mật tập tài liệu này không để cập hết mọi nội


dung mà chi di sâu hơn một số nội dung cơ bán; mật khác, tập tư liệu này cũng
m ờ rộng một số nội dung có liên quan và có thể giới thiệu một sỗ cách diễn giải
khác nhau đỏi với cùng một vấn đé nhằm gợi ý nhũng suy nghĩ, tìm tòi cùa các
giàng viên và sinh viên irong thực tế dạy và học các môn học này.
Nguổn tư liệu tham khảo, trích dẳn đố biên soạn, biên tập các tài liệu này là
5 bộ Giáo irình các môn khoa học Mác-Lẽnin. tư tường Hồ Chí Minh do Bộ
giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn, tái bán nàm 2006: Triết học Mác-Lẽnin,
Kinh lế chính irị học Mác-Lẽnin, Chú n^hĩa xã hội khoa học, Tư lường Hổ Chí
Minh, Lịch sứ Đáng Cộng sản Việt Nam; một số nội dung cùa sản phảm 5 đé án
vẻ dổi mới phương pháp giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác-Lênin. tư
tướng Hồ Chí Minh cùa 5 khối trường dại học, cao đáng; Khái luận những
nguyên lý cơ bản cùa chù nghĩa Mác (Giáo trình trọng điếm Ihuộc chương trình
nghiên cứu và xây dựng Lý luận chù nghĩa Mác - NXB. GD ĐU TQ, Bắc Kinh 2007; bán dịch của Phạm Vãn Sinh) và một sổ nguồn tư liệu khác có liên quan
với cấu trúc nôi dung Chương trinh các môn Lý luận chính trị hiện nay.
Tổ chức và tham gia biên soạn:
- Trường Iỉan chi đạo và tổ chức biên soạn: PGS. TS Phan Cóng Nghĩa. Phó
Hiệu trướng trường ĐHKTQD; Phó Ban: TS. Phạm Văn Sinh.
- Các ihành viên tham gia biên soạn, biên tập, góp ý và hoàn thiện tư liệu
chuyên dể: Dường loi cách mạng của Dàng Cộng sàn Việt Nam: Nhà giáo
Nguyẻn Đăng Quang (Chú biên), TS. Phạm Vản Sinh, ThS. Nghiêm Thị Châu

3


Giang. Cao Thị Hoài An. Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyền Thị Tâm, Trán 'Phị
Thu Giang, Phạm Thị Việt Hà. Nguyẻn-íThị Hà Ly.
Cuốn tài liệu trẽn dây dược biên soạn, biỏn tập và xuất bàn cho kịp thời
gian triển khai thực hiện Chương trình các mỏn Lý luận chính trị của Bộ Giáo
dục và Đào lạo nên trong quá trình biên soạn và xuất bàn sẽ không tránh khỏi
những thiếu SÓI nhất định, vì vậy các tác giã và Nhà xuất bản Đại học Kinh tế

Quốc dủn rất mong nhận được ý kiến dóng góp cùa các nhà khoa học, các giảng
viên và sinh viên để kịp Ihời sửa chữa cho lán xuất bàn sau. Mọi góp ý xin gửi
vé địa chi: Nhà xuất bân Đại học Kinh tế Quốc dân - 207 đường Giải Phóng Hà Nội.
Sô' điện thoại: (04) 36282486 - Fax: (04) 36282485.
E-mail: nxbCancu.cdu.vn
Website: Iỉttp://www.neu.edu.vn/nxb
Trăn trọng cám ơn!

N XB ĐẠI H Ọ C KINH TẼ Q U Ố C D Â N

4


D A N H M ỰC C Á C T ừ VIỂT T A T
(T iến g Việt)
CNXH

chù nghĩa xã hội

XHCN

xã hội chù nghĩa

CNTB

chù nghĩa tư bản

TBCN

1Ư bàn chú nghĩa


CNĐQ

chù nghĩa đ ế quốc

ĐCS

Đáng Cộng sàn

CNH, HĐH

công nghiệp hoá. hiện đại hoá

CNHTBCN

Còng nghiệp lioá tư bản chủ nghĩa

BHXH

Bão hiểm xã hội

KHCN

Khoa học và còng nghệ

LHQ

Liên Hợp Quoc

HTX


Hợp tác xã

TP. HCM

Thành phở Hổ Chí Minh

ƯBVG

Ư ỳ ban vật giá

TCH

Toàn cầu hoá

ASXH

An sinh xã hói


Chuyên đề 1
ĐƯỜNG LÓI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ
NHÀN DÂN THỜI KỲ 1930 -1 9 5 4
ft. MỤC DÍCH v i u Cẩu cùn CHUVCN Đ€

I. M ỤC ĐÍCH
Cung cấp tư liệu để sinh vifin thấy được cái Irục xuyên suốt dường lỏi Cách
mạng Việt Nam trong giai đoạn này là sự chi đạo chiến lược vể thực hiện mối
quan hệ giữa nhiệm vụ chống đế quốc và nhiệm vụ chổng phong kiến.


II. YÊU CẨU
1. Vé nội dung
- Sinh viên cẩn biết ngay từ Cương lĩnh Chinh trị đấu tién (tháng 02 năm
1930) Đàng ta đã xác định Cách mạng Việt Nam có hai nội dung dan tộc và dân
chú, 2 nhiệm vụ chống đ ế quốc và chống phong kiến, song nổi lên hàng đầu là
nhiệm vụ chông đ ế quốc giành độc lập dản tộc. Tuy nhiên, nhận thức cho sâu
sắc dặc biệt là thực hiện cho đúng mối quan hệ này trong thực tiẻn lại là một
quá trình biện chứng, không đơn giãn, không thẳng lầp, thậm chí phải trả giá
cho cái sai để đi tới cái đúng.
Đây là bài liọc lịch sử vô cùng quý giá vé xác dịnh đường lối và vé chi dạo
chiến lược thực hiện đường lỏi của Cách mạng Việt Nam mà các thế hệ irẻ nước
ta cán mãi mãi biết trân trọng và phát huy Irong điểu kiện mới.
2. Về phương pháp
Cho sinh viên tiếp xúc với các lư liệu lịch sử theo những mốc lịch sử cơ bản
nhất, dậc biệt là các tư liệu gần đảy mới được công bỏ trong Văn kiện Đảng
toàn tập.
3. Về khái niệm , thuật ngữ cơ bản trong chuycn dề
- Nội dung dán tộc và dủn chủ (trong Cách mạng Việt Nam 1930- 1954)
- Nhiệm vụ chống dế quốc vã nhiộm vụ chổng phong kiến
- Xu hướng tả khuynh, hữu khuynh trong dường lối Cách mạng Viột Nain
ở thòi kỳ này.

7


ß. NHỮNG HIỂN THỨC cơ b An cù n CHUVỈN o ế
(Tấl cã những kiến thức ghi trong mục này đều trích dẫn từ G iáo trim
LSDSV'N do Bộ G iáo dục và Đào tạo lổ chức biên soạn, xuất bản năm 2006)
1. Cương lĩnh chính trị đáu tiên của Đàng
Hội nghị thành lập Đáng đã thõng qua Chinh ciftnig vân tất, Sách lược vái

tắt và Chương trình tóm lất do Nguyền Ái Quốc soạn thào. Các văn kiện dó h ọ
thành Cương lĩnh chính trị đầu tiẻn cùa Đáng ta - Cương lĩnh H ồ Chí Minh.
Những nhiệm vụ nêu trong Cương lĩnh bao gồm cả hai nội dung dân tộc VI
d á n ch ù , c h ô n g d ê q u ố c và c h ô n g p h o n g k iê n s o n g nổi lên h à n g đ ầ u là n h iệ m VỊ

chỏng đế quốc giành độc lập dùn tộc.
V ể lực lượng cách mạng. Đảng chù irương tập hợp đại bộ phận giai cip
cóng nhân, nỏng dán và phái dựa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo nông d.n
làm cách mạng ruộng đất; lỏi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông... đi vào ple
giai cấp võ sản, đối với phú nòng, trung tiểu dịa chù và tư băn An Nam mà chta
rõ mặt phãn cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lặ->.
Bộ phận nào đã ra mặt phủn cách mạng (như Đàng Lập Hiến) thì phải đánh cổ.
Chú trương tập hợp lực lượng trẽn đây phản ánh tư tường dại đoàn kết dủn tK
cùa Hồ Chí Minh.
Cương lĩnh chính trị đầu tiẽn cùa Đãng là mội cương lĩnh giãi phóng dm
tộc đúng đắn và sáng tạo theo con dường cách mạng H ồ Chí Minh, phù hợp \ới
xu thế phái triển cùa thời dại mới, dáp ứng yêu cầu khách quan cùa lịch sử.
2. Luận cương C hính trị tháng 10 năm 1930
Từ ngày 14 đến ngày 31/10/1930 Ban Chấp hành Trung ưcTng họp Hội n |h ị
lần thứ nhất tại Hương Càng (Trung Quốc) do Trần Phú chù trì.
Ban chấp hành Trung ương nhận định Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng
sản đáu năm 1930 do Nguyền Ái Quốc chủ trì đã lạp Đàng với tên gọi là Việt
Nam Cộng sản Đàng nhưng chưa bao gồm được Cao Miên và Lào nên q uyêì
định "bỏ tẽn Việt Nam Cộng sản Đảng mà lấy tỏn Đỏng Dương Cộng sản
Đảng".
Hội nghị đánh giá Chính cương vắn lắt và Sách lược vắn tắl cùa Đán g do
Hội nghị hợp nhất thông qua dã "chi lo đến việc phàn dế mà quên mất lợũ ich
giai cấp Iranh đấu", nẽn quyết định phải dựa vào nghị quyết cùa Quốc tẽ Cộng
sán dể hoạch dịnh cương lĩnh, chính sách và k ế hoạch cùa Đãng mà chinh đốn
nội bộ, làm cho Đàng bổnsévích hóa. Hội nghị dã thảo luận Dự án Luận caứmg

chính trị cùa Đùng Cộng sàn Dỏng Dương.
, Luận cương xác định, nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sàn dân quyíển là
phài "tranh đđu đ ể đánh đ ổ các d i tích phong kiến, đánlì đ ổ các cách bóic lột
theo lối tiền lư bổn và đ ể thực liànlt th ổ dịu cách mạng cho triệt dế" và "íđánh

8


do dù' quốc chủ nghĩa Pháp, lủm cho Đ òiiịỉ Dương lit.àn loàn dộc lập". Hai
nhiệm vụ chiến lược đó có quan hệ khủng khít với nhau: "Có ílánh d ổ đ ế quốc
chủ nghĩa mới phá ilưực cái ỊỊÌui cáp (lịa chủ và làm cácli mạng thố địa dược
thắng lợi, mủ có phá lan c h ế độ phong kiến tlit mới đánh d ồ dược đ ế quốc chủ
nỵlũa". Luận cương nhấn mạnh: "Vẩn đ ề lliií tlịa là cái CỐI cùa cáclì mạng rư
sàn dãn quyên", là cơ sờ dể Đãng giành quyển lãnh đạo dãn cày.
Vể lực lượng cách mạng, Luận cương xác định giai cáp vó sàn và nông dãn
là hai dộng lực chính cùa cách mạng lư sàn dán quyén, nong dó giai cấp vỏ sàn
là động lực chính và mạnh, là giai cấp lãnh đạo cách mạng, nòng dãn có sô'
lượng dông đảo nhất, là một động lực mạnh cùa cách mạng* còn những giai cấp
và táng lớp khác ngoài cône nông như tư sàn thương nghiệp thì đứng vể phía dế
quốc chỏng cách mạng, còn tư sán cõng nghiệp thì đứng vé phía quốc gia cải
lưcmg và khi cách mạng phát triển cao thì họ sè theo đế quốc. Trong giai cấp
tiểu tư sản, bộ phận thủ cõng nghiệp thì có thái độ do dự. tiểu lư sàn thương gia
'.hì không tán thành cách mạng, tiểu tư sản lú thúc cỏ xu hưứng quóc gia chu
nghĩa và chi có thể hãng hái tham gia chóng đố quốc trong thừi kỳ đầu. Chi có
các phần tử lao khổ ở đó thị như những người bán hàng rong, ihợ thù công nhỏ,
trí thức thất nghiệp mới đi theo cách mạng mà thôi.
Vé phương pháp cách mạng. Luận cương khẳng định dè’ đạt được mục tiêu
cơ bàn của cuộc cách mạng là dánh dổ đế quốc và phong kiến, giành chính
quyền về lay cõng nông thì phải ra sức chuẩn bị cho quấn chúng về con dường
"vò trang bạo dộng".

Luận cương chính trị tháng 10/1930. dã vạch ra nhiều vãn để cơ bán Ihuộc
vé chiến lược cách mạng. Tuy nhiên, do nhận thức giáo điểu và máy móc về
mối quan hệ giữa ván đề dán tộc và giai cấp trong cách mạng ihuộc địa, lại hiểu
biết khống dáy đủ về tình hình dặc hiệt cúa xã hội. giai cấp và dàn tộc ớ Đòng
Dương, đổng thời chịu ảnh hưởng trực tiếp cùa khuynh hướng "tà" cùa Quốc tế
Cộng sản và một số Đàng Cộng sàn-trong thời gian đó, nên Ban Chấp hành
Trung ương đã khỏng vạch rõ mãu thuẫn chú yếu của xã hội Việt Nam thuộc
địa là mâu thuần giữa dản tộc Việl Nam bị nỏ dịch với đẽ quốc thực dãn Pháp
xâm lược và tay sai của chúng, do đó không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng
dán lóc, mà năng về đấu tranh giai cấp. về cách mạne ruộng (lất, không (lổ ra
dược- một chiến lược liẻn minh dãn tộc và giai cấp rộng rãi ưong cuộc đáu tranh
chổng đ ế quốc xâm lược và tay sai. Luận cương chưa đánh giá đóng mức vai trò
cách mạng của giai cấp tiểu !ư sàn, phú nhặn mật tích cực cùa tư sản dãn tộc,
cười)£ điêu măt hạn chế cùa họ, chưa thấy được khả năng phản hóa và lôi kéo
một hộ phận địa chú vừa và nhỏ trong cách mạng giái phóng dân tộc. Từ nhận
thức hạn chế như vậy, Ban chấp hành Trung ươna đã phê phán gay gắt quan
diêm Júng đán trong Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn lắt do Hội nghị hợp
nhát ihỏng qua. Đ ó là một quyết định khỏnịỉ đúng. Sau này trong quá .trình
lãnh dạo cách mạng, nhất là đẽn Hội nghị lán thứ VIII cùa Ban chấp hành Trung

9


ương (5/1941), Đãng dã khắc phục dược những hạn chế dó và dưa cách mạig
đến thành cỏng.
3. Phong trào cách Itiạng những năm 1930 - 1935
Dưới sự lãnh đạo thống nhát cùa Đàng, phong trào dấu tranh của qiẩn
chúng trồn dà phát triển từ năm 1929, dã bùng lên mạnh m ẽ khắp cà bu mền
Bác. Trung, Nam.
Tháng 9/1930, khi x ỏ viết nông dân đã thành lập ờ một số xã ờ Nghệ \n

và cuộc đáu tranh cùa quần chúng đang bị kẻ địch khùng bỏ' một cách tàn bio,
Ban thường vụ Trung ương Đãng gửi thõng tri cho X'ứ ủy Trung kỳ, vạch rõ thù
trương bạo dộng riêng le' trong vài địa phương lúc bấ y giờ là quá sớm vi cỉưa
Jit diều kiện.
Khi phong trào lèn tới đinh cao nhất đã xuất hiện khuynh hướng "tã", nkấn
mạnh đấu tranh giai cấp. "do đó thiếu một tổ chức thật quảng đại quần chứig,
hấp thụ các tầng lớp tri ihức dãn tộc, tư sàn dãn lộc, họ là táng lớp trên hay ở
vào tầng lớp giữa cũng vây, và cho tới cà những người địa chù, có đáu óc oán
ghét đế quốc Pháp, mong muốn dộc lập quốc gia. dể đưa tất cà những táng lớp
và cá nhân đó vào hàng ngũ chống đế quốc Pháp..."
Ngày 18/11/1930, Ban thường vụ Trung ương Đàng ra chi thị về vấn đé
thành lập H ội phàn d ế dỏng minh, nêu lẽn tư tường chiến lược cách mạng djng
đắn cùa Chinh cương vắn tắt, Sách lược vắn tát, coi việc đoàn kết toàn dân
thành một lực lượng thật rộng rãi, lấy công - nông làm hai động lực chính, là
một nhãn tố quyết định thắng lợi cùa cách mạng giải phóng dán tộc, "... giai cấp
vỏ sản lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản dân quyén ở Đông Dương mà khóng tổ
chức được toàn dàn lại thành một lực lượng thật dông, thật kín thì cuộc cách
mạng cũng khó thành công". Chi thị phê phán những nhận thức sai lám trong
Đáng là dà lách ròi ván đề dãn tộc với vấn đé giai cấp, nhận thức không dáng
vé vấn để đoàn kết dán tộc, về vai trò của hội phản đ ế đổng minh trong cách
mạng ờ thuộc địa.
Tuy nội dung bản chi thị này phù hợp với tư tường dại đoàn kết dản tộc
dược nêu trong Cương lĩnh chính trị đẩu tiên của Đàng, song quan điểm và chú
trương đúng đắn vể quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, vé đại đoàn kết dân tộc,
"tổ chức toàn dân lại thành một lực lượng Ihật rộng, thật lớn" vẫn chưa trờ thành
một tư tưởng chú dạo của Ban chấp hành Trung ương lúc dó. H ội phàn d ế dồng
mình Dông Dương chưa ihành lập trong thực tế. Khỗng đẩy một tháng sau khi
ra bán chi thị trên, ngày 9/12/1930 trong bức Ihư gứi cho các Đảng bộ. Ban
thường vụ Trung ưcmg Đàng lại tiếp tục nhấn mạnh chủ trương dấu tranh giai
cáp. tiếp tục phê phán những "sai lám của Hội nghị hiệp nhất là sai lầm rát lớn

và rất nguy hiểm", có nhiểu diéu không dũng với chủ trương của Quốc tế Cộng
sản và nẽu trách nhiệm "nặng nể" của Ban chấp hành Trung ương là phải "sữa
đổi những sự sai lầm trong công việc cùa Hội nghị hiộp nhất", "là phái thực

10


hành dối với còng việc như lúc bắt đẩu mới lố chức ra Đáng vậy".
Từ tlẩu năm 1931, sự khủng hố của kẻ thù ngày càng dữ dội. Thêm vào đó,
nạn đói xảy ra rất nghiêm trọng. Phong trào dấu tranh của quán chúng gặp
nhiều khó khăn và giâm sút dần. Tư lường hoang mang dao dộng xuất hiện
trong quán chúng và cá một số đàng viên. Trong cuộc dáu tranh sinh lứ giữa
cách mạng và phán cách mạng, khi phong Irào cách mạng gặp khó khản, sự dao
dộng vé lập trường tư tường xuất hiện trong Đàng là diều không sao tránh khỏi,
nhưng chi là sỏ ít. Xứ úy Trung kỳ đã không nhân rõ điểu đó nỂn dã đé ra chủ
trương "thanh trừ trí, phú, địa, hào, dào tận gốc trốc tận rẻ" ra khỏi Đãng. Chủ
trương thanh Đáng sai lầm và "tả" khuynh đó được de ra giữa lúc địch dang
khùng bó dữ dội làm cho Đãng và phong trào cách mạng thêm khó khăn. Tháng
5/1931. Thường vụ Trung ương Đàng ra chi thị nghiêm khắc phê phán chú
trương sai lầm vể thanh Đảng của Xứ ùy Trung kỳ và vạch ra phương hướng
đúng dán về xây dụng Đãng.
Cao trào cách mạng 1930 - 1931 để lại cho Đàng ta nhũng kinh nghiệm
bước đầu "vé kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược phán đế và phàn phong, kết hợp
phong trào đàu Iranh của cóng nhàn với phong trào dấu iranh cùa nông dân.
thực hiện liên minh cóng nòng dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, kết hợp
phong trào cách mạng ờ nông thôn với phong trào cách mạng ở Ihành thị, kết
hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, v.v...".
4. C hú trương mới của Đàng
Tháng 7/1936, Ban chấp hành Trung ương Đàng và Ban Chí huy ở ngoài
nước họp Hội nghị tại Thượng Hài (Trung Quốc), dưới sự chủ ưì của Lẽ Hồng

Phong và Hà Huy Tập. Hỏi nghị quyết định cử đổng chí Hà Huy Tạp vé nước để
khỏi phục các tổ chức Đảng ờ trong nước.
Xuấl phát từ đậc điểm tình hình Đòng Dương và thế giới, vận dụng Nghị
quyci Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản, Hội nghị xác dịnh cách mạng ờ Đông
Dưưng vẫn là “cách mạng lư sàn dủn quyển - phàn đ ế và đién dịa - lập chính
quyén cùa công nông bằng hình ihức Xò viết, dề dự bị điểu kiộn đi tới cách
mạng xã hội chù nghĩa”. Song xét rằng cuộc vân dộng quẩn chúng hiện thời cả
về chinh trị và tổ chức chua lới trinh độ trực tiếp đánh dỏ' đ ể quốc Pltáp, lập
chinh quyén công nông, giãi quyết vấn đ ề điền địa.
Yêu cầu cấ p thiết trước m ắt cùa nhân dân la là lự do. dàn chù, cờ i thiện
đời sống. Đàng phải nám lấy những yêu cẩu đó để phát động quẩn chúng đấu
tranh, tạo tiền để dưa cách mạng tiến lẽn bước cao hơn sau này. Hội nghị chi rõ
ke' thù trước m ất nguy liại nhất của nhãn dấn Đông Dương cần tập trung đánh
đổ là bọn phản động Ihuộc địa và bè lũ tay sai cùa chúng. Từ đó Hội nghị xác
định những nhiệm vụ trước mắt là chổng phát - xít, chống chiến iranh đ ế quổc,
chống bọn phản động thuộc địa và tay sai. đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà
b ìn h ;f‘lập Mặt trộn nhân dán phàn đế rộng rãi để bao gồm các giai cấp. các
đàng phái, các doàn thể chính trị và tín ngưỡng lỏn giáo khác nhau, các dân tộc

II


ở xứ Đỏng Dương d ể cùng nhau tranh ílấn d ể đòi những diêu dãn chù dơn sơ " ./
Cùng với việc đé ra chú trương mới để lãnh dạo nhàn dân thành lẠp Mặt
trận nhân dãn rộng rãi, dấu tranh đòi các quyền dân chú, dân sinh. Ban chấp
hành Trung ương Đáng đã dặt ván đổ nhạn ihức lại mởi quan hệ giữa hai nhiệm
vụ dãn lộc và dân chủ, phản đê' và điển địa trong cách mạng ờ Đỏng Dương.
Trong văn kiện Chung quanh vấn (tề chiến sách m ới cỏng bổ' tháng 10-1936.
Đàng nêu mội quan diềm mới: "Cuộc dàn lộc g ià i p h ó n g kh ón g nhất thiết
p h á i k ết chặt với cu ộc cách m ạng dién dịa. N gh ĩa là kh ôn g th ể nói rằng:

m uốn dánh dó' d ế quốc cẩn p h ả i p h á ỉ triển cách m ạng dién dịa, m uôn g iái
quyél vàn tỉé dién địa th ì cắn p h á i dánh d ổ dẻ quốc. L ý th u yết ấy có chỏ
không xác d á n g ”. Vì rằng, tuỳ hoàn cảnh hiện thực bắt buộc, nếu nhiệm vụ
chống đế quốc là cần kíp cho lúc hiện thời, còn vấn để đién địa tuy quan trọng
nhưng chưa phái trực tiếp bál buộc, thì có thê’ trước hết tập Irung đánh đ ổ đế
quốc, rồi sau mới giãi quyết vấn đé điển địa. Nhưng cũng có khi vấn dé dién địa
và phàn đ ế phái liên tiếp giải quyết, vấn để này giúp cho vấn đề kia làm xon«
mục dích cùa cuộc vận dộng. Nghĩa là cuộc phàn dê phát triển tới trình đ ộ võ
trang tranh đấu kịch liệt, đồng thời vì muốn tãng ihẽm lực lượng tranh đấu
chống đế quốc, cẩn phải phát triển cuộc cách mạng điển địa. "Nói tóm lại., nếu
phát triển cuộc tranh dấu chia đát mà ngăn trờ cuộc tranh đấu phân dê’ thì phái
lựa chọn vấn dé nào quan Irọng hơn mà giải quyết trước. N ghĩa là chọn địch
nhãn chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng cùa cả dân tộc mà đánh cho
dược toàn thảng”. Đó là nhận thức mới phù hợp với tinh thán trong C ương lĩnh
cách mạng đầu tiên của Đàng, bước đáu khắc phục hạn ch ế cùa Luận ciương
chính trị Iháng 10-1930.
Các Hội nghị cùa Ban chấp hành Trung ương Đàng họp trong năm 1 9 3 7 và
1938 đã tiếp lục giải quyết mối quan hệ giữa muc liêu chiến lược với miưc liêu
cụ th ể trước mát của cách mạng, đã đặt ra nhiệm vụ chính trị cụ thể của cách
mạng trong một hoàn cành cụ thế, biết tập hợp rộng rãi những lực lượng cchính
trị dù là bé nhỏ, bấp bênh, lạm thòi, sử dụng các hình thức tổ chức vàà đấu
tranh linh hoạt, phù hợp với mục tiêu cụ thể nhám dộng viên hàng triệu quán
chúng lẽn trận chiến dâu cao hưn, ihực hiện mục liéu chiến lược cùa cu ộc cách
mạng dàn tộc dủn chủ.
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào quăn chúng từ giữa năm 1936 ttrờ di
/ khủng định sự chuyển hướng chi’ dạo chicn lược như trẽn là đúng dán.
Cuối nãm 1938, từ Liên Xò. Nguyễn Ái Quóc trờ lại Trung Q uốc. M gười
chú ý theo dõi và chi đạo phong trào cách mạng ờ Đ ồng Dương. Người nhác
nhờ Trung ương Đảng cán nắm vũng nhiệm vụ chú yếu của cách m ạnịg cùa
Đ òng Dương lúc này là đấu tranh đòi Ihực hiện các quyền tự do. dân chủ dlơn sơ

và cài thiện đời sống, đấu Iranh dế Đàng được hoạt động hợp pháp; khỏniỉg nên
đưa ra những khấu hiệu quá cao như độc lập dán tộc dể dé phòng âm i mưu
cùa phát - xít Nhật lợi dụng khẩu hiệu đó. Đàng phài tô chức một mặt trànn dân

12


tộc dãn chủ rộng rãi, mặt trận ây không phai chi có nhãn dán lao dộng tham gia
mà còn phái lỏi CUỎII cà giai cáp lư sân dãn tộc, không phỉii ch i có người
D ỏng Dương m à còn cả những người Pháp tien hộ ứ Đ ỏng I)ươnỊỉ nữa.
Cao trào dãn chù 1936 - 1939 là cuộc chuán bị lực lượng cho giai đoạn
cách mạng 1939 - 1945. Qua cao trào đó, Đáng đã xây dựng được một đội ngũ
cán bộ đổng đảo, dày dạn trong đáu Iranh. trường thành vé tư tưởng chính trị và
tổ chức và lích luỹ thém nhiều kinh nghiệm mới vẻ chi đạo chiến lược. Nắm
vữiig Itoà/I cánh cụ thề cùa cách mạng trong m ỗi llùri kỳ d ể xác định (lúng ke'
thù và nhiệm vụ chinh trị cụ thê trước m ắt dê huy dộng đêh mức cao lilial ¡ực
lượng cách mạng và lie'll bộ lén trận luyến dâu tranh, triệt d ể khui thác những
ch ỏ yếu cùa k è thù, lập trung ngọn lửa dẩn tranh Iilium giànli ¡hắng lợi lớn mù
so sánli lực lượng lúc d ó cho pliép, chuẩn b ị diếu kiện tiến lén giànli những
thắng lợi lớn liơn vé sau. |
5. C hiên lươc mới của Đánịỉ
Tháng 11 nãm 1939, Ban Chấp hành Trung ương Đáng họp Hội nghị lần
thứ sáu tại Bà Điểm (H óc Mòn. Gia Định) do Tổng Bi thư Nguyẻn Vủn Cừ chú
trì. Hội nghị nhận định: trong điểu kiện lịch sừ mới, giãi plióng dân tộc là
Iiliiệm vụ hùng đáu và cáp bách nhất cùa cách mạng Đòng Dương. "Bước
dường sinh tổ.ì của các dãn lộc Đòng Dương không còn có con đường nào khác
hơn là con đường đánh đổ đ ế quốc Pháp, chống tất cà ách ngoại xâm, vô luận da
trắng hay da vàng để giành lấy giãi phóng dân tộc”. Vì vậy, tất cả mọi vấn để
cách mạng, kể cà vấn để ruộng đát cũng phái nhằm mục đích ấy mà giãi quyết.
Khẩu hiệu "cách mạng ruộng (lất " phái tạm gác lạ i và thay búng cá c khẩu hiệu

chổng dịa tỏ cao, chòng cho vay nặng lãi, tịch thu ruộng dãì cùa bọn thực dán
đẽ quốc và bọn địa chủ phán bội quyền lợi đản lộc đem chia cho dân cày nghèo.
Tháng 5 năm 1941, với tư cách đại diện cho Quốc tế Cộng sán, Nguyễn Ái
Quốc chú trì Hội nghị lần Ihứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đáng tại Pầc Bó
(Cao Bảng). Hội nghị nhận định ràng chiến Iranh ihế giới đang lan rộng, phát xít Đức dang chuẩn bị đánh Liên Xô và chiến tranh ò khu vực Thái Bình Dương
sẽ bùng nổ. Chiến tranh sẽ làm cho các nước đẽ' quốc bị suy yếu; Liên Xó nhất
định iháng và phong trào cách mạng thế giới sẽ phát triển nhanh chóng, cách
mạng nhiều nước sẽ thành cõng và một loạt nước xã hội chủ nghĩa sẽ ra đời.
Trẽn cơ sở phàn lích thúi độ chính trị cùa các giai cấp, tầng lớp I lội nghị
nêu rõ ờ nước ta màu thuẫn chù xểu dài hỏi pliái dược giải quyết cáp bách lù
màu thuần giữa dàn tộc ta với bọn đ ế quốc phá! - xít Pliúp - N hật. "Cần phải
tliay đổi chiến lược. Sự thay đổi vể kinh tế, chính trị Đòng Dương, sự thay đổi
thái độ, lực lưựng các giai cấp Đỏng Dương, buộc Đáng ta phải thay dổi chính
sách cách mạng ờ Đỏng Dương cho hợp với nguyện vọng chung cùa toàn thè’
nhân dân Đòng Dương...". Nhiệm vụ đánh Pháp đuổi Nhặl “khỏng phải riêng
của giai cấp vô sản và dân cày mà là nhiệm vụ chung của toàn thế nhãn dân

13


Đỏng Dương”, "cuộc cách mạng Đông Dương hiện tại không pliài lủ CIIỘC cách
mạng tư sim dân quyền, cuộc cácli mạng phải giãi quyết hai vấn dể: pliàn d ế và
đién dịa nữa. mà là cuộc cách mạng ch i giãi quyết m ột vấn d ề cân kip "dân lộc
giãi plióng ", vậy thì cuộc cách mạng Đống Dương trong g iai đoạn liiện lại lù
m ột cuộc cách mạng dàn tộ c giãi phóng". Hội nghị chù trương: "Trong lúc này
khẩu hiệu cúa Đảng ta là trước hết phải làm sao giái phóng cho dược các dàn
tộc Đỏng Dương ra khỏi ách cùa giặc Pháp - N hật... nếu không g iã i quyết dược
vấn đ ẻ dán tộ c giài plióng thì, không đòi được độc lập, tự do clio toàn th ể dãn
lộc, thì chang nliững toàn th ể quốc gia dàn tộc còn chịu m ãi kiếp ngựa D âu. mà
quyển lợi ciìa bộ pliận, giai cấp đến vạn năm cũng kliông đ ồ i lại được Vì vậy,

Hội nghị tiếp tục dạt nhiệm vụ giái phóng (lân tộc lẽn hàng đáu, tạm gác
kháu hiệu “đánh đổ dịa chủ, chia ruộng dáì cho dân cày” thay bàng kháu
hiệu: tịch thu ruộng đất của bọn đ ế quốc và Việt gian chia cho dãn cày nghèo,
chia lại ruộng đất cõng cho cõng bàng, giâm tô, giảm tức.
Hội nghị quyết định phái xúc tiến ngay cóng tác chuẩn b ị khới nghĩa vù
trang, coi dây là nhiệm vụ trung tâm của Đàng và của nhủn dãn ta trong giai
đoạn hiện tại. Đ ể đưa cuộc khởi nghĩa vũ trang đến thắng lợi. cần phái ra sức
phái triển lực lượng cách mạng và hình Ihức tổ chức ihích hợp. tiến hành xây
dựng cản cứdịa.
Hội nghị lẩn thứ lám Ban Chấp hành Trung ương Đàng đã hoàn chinh sự
thay dổi chiến lược cách mạng dược vạch ra từ Hội nghị lẩn thứ sáu. (Lháng 11 1939). Diàing tó i giương cao ngọn cờ giãi phúng dán lộc, dặt nhiệm vụ giãi
plióng dàn tộc lẽn hàng dáu. tập hợp rộng rãi mọi người Việt Nam yẽu nước
trong Mạt trận Việt Minh, xây dựng lực lượng chính trị của quán chúng ở cá
nòng thôn và thành thị, xây dựng cãn cứ địa cách mạng và lực lượng vũ trang, là
ngọn cờ dản dường cho nhan dân ta tiến lên giành thắng lợi irong sư nghiệp
đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dàn.)
Cách mạng tháng Tám (1945) thành công đẽ lại cho Đàng và nhãn dán Việt
Nam nhiểu kinh nghiệm quý báu, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý
luận về cách mạng giải phóng dủn tộc và khời nghĩa dãn tộc.
Trong cách mạng dân tộc dân chú, Đang ta đã xác định nhiệm vụ chống dế
quốc và nhiệm vụ chống phong kiến không tliế tácli rời nliau. Trải qua bu cao
trào cách mạng, Đàng ta nhận thức sâu sắc hơn vé mối quan hệ giữa hai nhiệm
vụ đó và xác định: tu y hai Itliiệni vụ không tách rời nhau nhtmg nhiệm vụ cliống
d ế quốc lủ chú yếu nhất, nliiệm vụ cltống pliong kiến phải phục tùng nhiệm vụ
chống đ ế quốc và phải thực hiện từng bước với những khẩu hiệu cụ thể như:
giảm tô, giám tức, chia ruộng đát công, chia ruộng đất của bọn phàn d ộn g cho
nông dân nghèo, tiến tới cải cách ruộng dất. Phân tích máu ihuãn chú y ế u cùa
xã hội Việt Nam khi Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra, Đàng chù trương chĩa
mũi nhọn của cách mạng vào đ ế quốc phát xít Nhật, thực dãn Pháp và bè 1ũ tay
sai nhằm tập trung giải quyết yẻu cầu chủ yếu cấp bách cùa cách mạng là giái


14


phóng dãn tộc. T h án g lựi Cách m ạng tháng Tám là tháng lợi của sự kết hợp
dúng dán hai nhiệm vụ chóng đẽ quốc và chõng phung kiến.
6.
T ại Đại hội II (tháng 2 năm 1951), báo cáo cùa dồng chí Trường Chinh
trình bày toàn bộ đường lối cách mạng Việt Nam. Đó là đường lối cách mạng
dãn lộ c - dãn chú nhãn dãn tiến lẽn chủ nghĩa xã hội. Nội dung cơ bàn của báo
cáo dược phàn ánh trong Chính cương của Đàng Lao động Việi Nam đưực Đại
hội thòng qua.
Chính cương cùa Đáng Lao động Việt Nam có doạn viết: "Xã hội Việt
Nam hiện nav gồm có ba tính chất: dăn chứ nhân dân, một phần ihuộc dịa và
nứa phong kiến". Các tính chất đó đang đấu tranh lẫn nhau. “Nhưng mâu thuẫn
chu yếu lúc này là mâu ihuần giữa lính chất dãn chú nhãn dãn và tính chát thuộc
địa'.
Cuộc kháng chiến của nhãn dân ta nhàm giãi quyết mâu thuản giữa ch ế độ
dãn chu nhãn dãn với các thế lực phán động. Thế lực phán động chính là chú
nghĩa đẽ quòc xam lược. Những tàn tích phong kiến cũng làm cho xã hội Việt
Nam đình trệ. “Do dó cách mạng Việt Nam có hai đỏi tưcmg. Đ ối luợìig cliinli
hiện nay là cliù nglũa d ế quốc xám lược, cụ tliể lúc này là đ ế quốc Pháp và bọn
can ihiệp M ỹ. D oi tượng phụ hiện nay là phong kiến, cụ thẻ' lúc này lủ pliong
kiến phàn dộng
Nhiệm vụ cơ bán của cách mạng Việt Nam giai đoạn này là đánh duổi bọn
đế quổc xâm lược, giành dộc lập và thõng nhất thật sự cho dân tộc, xoá bò những
tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển
chế độ dãn chủ nhân dãn. gủy cơ sờ cho chủ nghĩa xã h ộ i... Ba nhiệm vụ dó
kháng kliít với nhau. Nhiệm vụ chinh lúc n à \ lủ hoàn thànli giãi plióng dãn lộc,
phai tập trung lực lượng vào cuộc kháng chiến dô quyết thảng quân xâm lược.


c. Tftl uễu BỔ TRỢ VA BỒI TẬP
Tài liệu
1. C ộng hướng những tai hoạ*
/. Nạn mua tlióc tạ
Đế thực hiện các hiệp định đã ký với Nhạt, toàn quycn Decoux, suốt từ đầu
nảm 1941 cho tới năm 1945. liên tiếp ban hành những nghị định về việc thu
mua thóc gạo. Cơ quan thực hiện nhiỗm vụ này là Uý ban chi đạo việc mua bán
và xuất câng thóc gạo. gọi tắt là CODIRIZ. Từ dấy. một tai hoạ khủng khiếp dã
giáng xuỏng dãn tộc V iệt Nam trong suốt 5 nám trời: nạn mua thóc tạ.
Bộ máy cùa CODIRIZ toà vể tất cả các địa phương trong nước Việt Nam,
qua lừng cánh đóng, khám từng nhà giàu lẫn nhà nghèo dé’ cưỡng bức mua thóc
gạo theo giá quy dịnh. Giá cả mua ihóc tạ tháp hơn rất nhiều so với giá trẽn thị
nường. Cao nhất là bàng 8-9%, có khi chi bẳng 2-3%. Thí dụ nảm 1943, ớ Bác
bộ vào tháng 5. giá mua thóc tạ là 14,5 đồng, gạo là 26 đổng, trong khi giá thị

15


trường là 200 dổng 1 tạ gạo.
Năm 1944, tình hình còn thê thảm hơn nhiéu lẩn. ơ Bắc bộ giá gạo ilă lên
tới 700-800 dổng/tạ, nhưng CODIRIZ vẫn cưỡng bức nhãn dân phái bán gạo với
giá 25 đổng/tạ.
Tổng kết lại. trong 4 năm. từ 1941 đến năm 1944. tổng sỏ gạo mà Nhặt dà
bát Pháp mua cùa nhãn dãn Việt Nam theo ch ế độ ihu mua thóc tạ là 3.811.000
tấn. Một phàn trong sô' này dược chi dùng cho 80 ngàn quân Nhật tại Việt Nam.
phẩn lởn dược xuất khẩu sang Nhặl. Tính irong 5 nám. từ 1940 đến 1944, tổng
sứ gạo xuất khẩu sang Nhật là 2.675.000 tấn. Ngoài gạo, Nliậi còn bái Pháp
mua ngô và một sổ thực phám khác. Riêng ngô từ nâm 1940 dến 1942. Pháp dã
buộc phải giao cho Nhạt đế chứ vé nước Nhậl 422.000 tấn.

Trong thời kỷ chiến tranh, nhiên liệu là một vấn đé hệ trọng, mà Nhật thì luôn
luôn gặp khó khản, nhát là trẽii những chiên trường xa xói. xăng dẩu rat khan hiếm.
Nhật dã cỏ tìm kiếm và chiêm đoạl những khu vực dầu mó. Nliưrni trong khi chở
đợi thực hiện điểu dó. thì nhiên liệu cho các đoàn quân xa vần là một trong những
khó khăn lứn cho quản đội Nhật. Nhung ở Việt Nam, Nhật dà có một sáng kiến:
dùng cổn thay cho xàng de chạy các xe quân sự. Hàng trăm ngùn tán gạo dã dược
dùng dể náu cồn phục vụ cho việc dó. Với quân đội Nhật, người dân Việt Nam đói
không đáng sợ hằng nhũng chiếc xe khóng có nhiên liệu.
ơ Nam bộ, việc vận chuyển Ihan từ Bãc vào đế chạy các nhà máy điện
cũng gặp khó khăn. Nhạt và Pháp có một giúi pháp: dùng ngỏ và thóc thay than
đế chạy các nhà máy diện. Giá gạo, giá thóc ớ Nam bộ tương dối ré, khoảng 40
đổng/tạ trẽn thị trường. Còn qua chế độ thu mua ihóc tạ thì chi có 8 dồng/lạ, rẻ
hơn than, rẻ hơn củi. Đã có hàng trâm nghìn tấn thóc mà trước đãy hàng năm
thường được chờ ra ngoài Bác vào những lúc giáp hạt, thì từ năm 1942, 1943,
1944, được "chở vào" các lò đối của các nhà máy điện.
2. Phá lúa trống Jay
Tai họa khùng khiếp thứ hai mà quán dội Nhật trút xuống nhản dản Việt
Nam là nhổ lúa trổng đay. Bao lái bằng đay là một nhu cầu lớn cùa quân dội
Nhại. Bao tái được dùng dể đóng lương thực vận chuyển vể Nhật và các cãn cứ
quân sự khác ở Đ ông Nam Á. Bao lài còn dược sứ dụng dể dựng cát dắp v à o các
còng sự. Trước đây, day được mua từ Ân Đ ộ, nhưng từ năm 1942, Ân ÜÓ đã bị
quân dội Anh chiếm lại và phong loá. Trong tình thế quẫn bách, quân đội Nhại
đã giãi quyết nhu cầu dó bàng cách cưững hức nhân dân Đ ông Dươtig ĩrồng
đay. Một bán tường trình về chú trương này của Nhật dã viết: "Bao lá i d ư \ cùa
Đôiiịỉ Dương n ước dây do An Đ ộ cung cấp. Nhưng liiện nay không nliập klũiu
được của An Đ ộ nữa. nên việc phái triền ngànli sàn xuất d a y ở đ à y lờ niộ '1 vấn
đ ế cấp thiết. Ran đ a y dược dùng d ể chuyên ch ở vật tư trong khối thịnh vượng
chung Dông Á. D ông Dương hiện nay đang có sàn lượng 5 0 0 tấn. Chúng ha cần
iliỉa lẽn 3 vạn liin trong k ế hoạch 5 n ă m ê'.


16


Làm thế nào để nhanh chóng nâng cao sàn lượng lẽn gấp 60 lần. từ 500 tán
lẽn 3 vạn tấn. Chi có một biện pháp: cưỡng bức bàng những thú đoạn phái xíl.
Nhật lập ra 10 công ty day tại Đòng Dương. Các công ly này dưực chi dạo bỡi
Ban Kinh tế Đại sứ quán Nhật Bán tại Mà Nội. Ban này cung cấp tién mặt cho
các còng ty đế mua day. Các Công ty này vé các tinh giao chi tiêu xuống lân
từng người dàn. Thỏng qua hộ máy chính quyển của Pháp, các Công ty này
cưởng bức mỗi suất dinh phái bán lkg đay sợi với giá quv định. Nưi nào nhăn
dãn không nộp dù sô' đay quy định thì Pháp và Nhật bát bò lù Lý irướng, Chánh
lổng, và hát loàn dân phài góp tiền nộp dù giá trị của số day quy dịnh. Theo
thõng kẽ cùa Pháp, cho đến núm 1944, sỏ' diện tích trổng những loại cây công
nghiệp mà Nhật cưỡng bức nòng dãn phải nộp (gổm chũ yếu là đay, ngoài ra có
gai. bông, lạc, thầu dẩu. vừng) đă tảng lén 9 lần so với năm 1940: từ 5.000 ha
lẽn 45.000 ha. Riéng số diện tích được sử dụng cho việc này đã làm giám đi
một sán lượng lúa khoáng 64.000 tấn.
Hai tai họa kể trẽn trút xuỏng cùng một lúc. Đó chính là nguyên nhân chủ
yêu dãn tới nạn đói chưa từng có trong lịch sứ Việt Nam vào dầu năm 1945 làựi
2 triệu người chết đói. Đăc biệt ờ Bác bộ và Bác - Trung bộ, tỷ lệ chết đói ờ các
tình lên tới khoáng 14-15% dãn cư nông thỏn.
3 . "Lụt liến"
Tai hoạ thứ ba giáng xuòng nhãn dãn Việt Nam là nạn “lụt tiên”. Đỏ’ chi
tièu cho việc mua ihóc lúa, nhiên liệu, vặt liệu cho chiến tranh và chi tiêu cho
quán dội Nhật, Nhật cưỡng búc Pháp phái chu cấp ngày càng nhiéu tiển. Ngăn
hàng Đ óng Dương là nơi sản xuẩt ra các giấy bạc cho quân dội Nhật. Trận "lụt"
này khỏng chỉ dánh vào riêng tẩng lóp nào, riêng vùng nào, mà đánh vào tảì cà
inọi người dán Viột Nam: tién lụt tới dău thì Ihu nhập và tài sản của họ cạn Jen
đấy. Từ năm 1942, trong khi mức sống của nhân dãn giảm sút thẽ thủm, khấu
phán ân cùa dân cư ngày càng teo lại và chi được "cân doi ” bằng cách rút bót

di 2 triệu người, ihì có một thứ duy nhâì tảng lẽn với tốc độ chưa lừng có irước
c!Ay: tiên phát hành.
Những tai họa kẽ trẽn khỏng chi dần tới nạn đói khủng khiếp, giết chối 2
triệu người, không chi dần tới tinh cảnh tiêu điẻu thê thảm trong cà nước, không
chi dần tới sự hỏn loạn vé kinh tế, mà còn dãn lới một kẽì quà tất yếu: dủn tộc
này dà đến lúc không chịu đựng được một nền thống trị như thế.
Cách mạng đã bùng nổ, vì nó phái bùng nổ.
2. Sụ tuvẽn chọn cùa lịch sử*
Ngày 15 tháng 8-1945, phát - xít Nhật đáu hàng Đổng minh. Kẻ thống trị
trực tiếp tại Việt Nam lúc dó đã irờ thành tội phạm quốc tế.
Những chính phú ở Đỏng Dương lúc đó đéu khòng còn sức mạnh tài chính
và quân sự. Cuói cùng thì sau sự đầu hàng cùa Nhật vào tháng 8 nàm 1945. đã
xuất hiện một chỗ trống, rỏi sau dß là tình trạng vô chính phù. Mọi phong trào và

H - ỉ ) 0

/

J . 0 Î Î J .

17


mọi đáng chính trị đều chờ dợi cái "cơ hội thuận lợi' này để khai thác tình thè
Chi sau dó một ngày, Việt Minh đã tricụ tập Đại hội Quốc dân tại Tân Trào
(tinh Tuyên Quang), thành lập Chính phú Lãm thời.
Ngày 19-8-1945, cuộc khời nghĩa cùa quần chúng ờ Hà Nội dà đánh dâu
một bước ngoặt lịch sử. Tại Thú đỏ, Việt Minh lãnh dạo nhún dán cướp chính
quyén. Liên tiếp trong các ngày sau, chinh quyền ờ lất cà các địa phương trong
c ả n ư ớc đ ã v é la y n h â n dân.


Ngày 2-9-1945. Tuyẽn ngòn Đ ộc lặp cùa chính phú Lâm thời khầng định:
"Nước Việt Nam có quyển hưởng tự do và dộc lập, và sự lliậl dữ tliànli một
nước tự d o dộc lập. "
Củng ngày đó, đặc phái viên Pháp Jean Sainteny đứng trên ban cóng cúa
tòa nhà toàn quvén Đ ỏng Dương (nay là Phù Chú tịch) nhìn xuống đoàn biểu
tinh với một cám giác bất lực. Õng ta đánh ngay một bức diện vé Paris: Tình
hình chính trị ờ Hà Nội xấu hơn rất nhiéu so với chúng ta liên đoán. Toàn bộ
Ihành phố dã dược đặt kín bời cờ dò của Việt Minh rồi.
Thời dại cũ dã châm dứt, một thời đại mới đã mở ra trong lịch sư Việt Nam.
Việc V iệt Minh tiến hành Cách mạng tháng Tám và cướp chinh quyền
khỏng phải là một sự kiện ngẫu nhiên, may rủi. N ó có nguổn gốc lịch sừ và cơ
sở xã hội sâu xa trong quá khứ. Nó cũng có ý nghĩa định hưứiig dối VỚI con
đường đi của xã hội Việt Nam và kinh tế Việt Nam trong suốt nứa sau cùa the
kỷ XX.
Kể từ Ihập niên 30. trên toàn cõi Việt Nam. ngoài Đ ãng Cộng sán, háu nhu
không còn lổ chức cách mạng nào có khá năng thực tế đẽ giành lại dộc lập dân
tộc. Những phong trào cách mạng trước dãy đêu Ihậl đáng trân trọng, nhưng đã
không dám đương dược nhiệm vụ lịch sừ cơ bán là: giành lại nén dộc lập cho
Việt Num.
Khi Nhật xâm chiếm Việt Nam. ngưừi Pháp đã dầu hàng, các lổ chức cách
mạng khác hoặc đã bị nghién nát, hoặc bị phân tán ra nước ngoài. Ngoài Việi
Minh, không một lực lượng, mộl lổ chức nào có nổi một cương lĩnh cách mạng
rõ ràng, có đù quần chúng trong nước, có một dội ngũ lãnh dạo doàn kết, kién
định và có tầm nhìn chiên lược dể phán đoán dược tình thế, lựa chọn các quyêì
sách, tô chức bộ máy và ứng xử nhạy bén với thời cuộc. Việt Minh cũng là lực
lượng duy nhát sau khi cướp chính quyền, có thê’ vượt qua dược mọi khó khăn.
Ihứ thách đế đưa cách mạng tới thành công.
Ngay từ đáu những năm 40, phong trào Việt Minh dã bén rề trên nhiéu
vùng cùa đất nước. Cân cứ địa dã dược lập nên ở nhiéu nơi. Những lứp học đã

được tổ chức để nhãn rộng đội ngũ cách mạng. Việt Minh dã tổ chức nhân dâu
đánh phá các kho thóc cùa Nhặt dè chia cho dãn, thực hiện cấp bách nhiệm vụ
cứu đói. Cũng lực lượng Việt Minh dã tổ chức đánh phá một số dồn bôt của
quán dội Nhật, cướp vũ khí. xây dựng lực lượng cách mạng. Việt Minh còn tổ
chức các cơ sở sàn xuất vũ khí dấu tiên trong các chiến khu dể trang bị cho lực

18


lượng giái phóng.
Đ ến nám 1944, Việt Minh dã có cà một khu giải phóng rộng lớn gôm 6
tỉnh miền núi phía Bắc là Cao Bằng. Bác Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà
G iang và Tuyên Ụuang. Ớ đây, chinh quyên nhãn dân đã thành lặp, có các tó
chức quần chúng và có các lực lượng vũ trang. Những lực lượng này tuy còn ấu
trĩ và trang bị rất sơ sài. nhưng vào lúc đó thì nó gan như là lực lượng vũ trang
duy nhất tón tại trong nước có khá nâng đương đẩu với các ké thù ngoại bang
đang thống trị Việt Nam.
Đ ến ngày 9-3-1945, khi Nhật đảo chính Pháp, quyén lực của thực dân Pháp
bị xóa bỏ. Việt Minh dưa ra chi thị "Nhật Pháp bấn nhau và hành dộng cùa
chúng la", trong đó phân tích rõ tình hình trong nước và thế giới, vạch ra dưừng
lối và cơ hội để giải phóng đất nước khỏi ách thực dàn và phát - xít.
D ans Cộng sản Đòng Dương là tổ chức chinh trị duy nhất có một chiến
lược được xác định rõ làng, m ỏl sách lược dã hình Ihành tù những năm 1940, va
những lực lượng tuy còn hạn ch ế về con sỏ' nhưng dã rãi rộng hầu như khắp bán
dáo Đ ông Dương. Những người lãnh đạo cúa nó đã đù khà năng sử dụng tát cà
những con chú bài với sự nhạy cảm và sắc sào mà khóng một tổ chức chính trị
nào c ó được.
Cho đến cuối 1944, thì chính Bộ 1lái ngoại cúa Trung ương Quổc dùn Đảng
Trung Quốc đã nhặn xét rằng: "Lực lượng cách mạng hoạt dộng mạnh nhất
trong nội địa Việt Nam là Việt Nam độc lập đổng minh, tức Việt Minh"

Còn tình hình các lực lượng chính trị khác thì sao?
Lực lượng của chính quyén phong kiến, dứng đầu là Hoàng dế Bão Đại, mà
sau này nhiẻu người cho là một người yêu nước, có ý chi quật khởi, muốn giành
dộc lặp cho nước nhà. trong thực tế đã đỏng vai trò như thế nào? Có người còn nói
ràng chính ỏng dã ra bân tuyên ngôn độc lập dáu tiên và xây dựng một chính phú
độc lập đau tiên, đó là chính phù do Trán Trọng Kim làm thủ tướng. Thực tế là
chính trong lúc xảy ra biến cổ ngày 9-3-1945. khi quyén thống trị của Pháp
chuyển vào tay Nhật, thì vua Bào Đại đang đi sán tại Quàng Trị. Khi di san vé,
ỏng mới biết có cuộc đào chính. Một viên dại úy Nhạt dứng trước ị loàng cung dã
thông báo với nhà vua ràng: "Quốc gia cùa óng đã được giái phóng". Sau dó 2
ngày, ngày 11-3. ông ra bản 'Tuyên ngôn dộc lập cùa vương quốc An Nam".
Trong tuyẻn ngôn này có nói: "Vuítiig quốc An Nam hoàn loàn khới pliục dộc
lập, lừ Iiay vé sau s ẽ phái triển trong sụ cộng lổn và vinh quang cùa nén Dại
Đ ông Á. Vương quốc An Nam quyết dịnli tin nhiệm thành ỷ của d ế quốc Nlìậl
Bán và s ẽ đem hết sức mình hiệp trợ đ ể quốc Nliụi Bàn. Kinli tuyên cảo".
Cường Đ ế củng là mộl nhãn vật thường dược nhiểu người sau này nhấc dến
như một người có tâm huyết và có cóng trong việc giành lại dộc lập. Thực tế là
sau ngày 9-3-1945, Tư lệnh Nhật Bàn tại Đóng Dương Matsumoto dã gọi
Cường Đ ể đến yêu cáu ỏng đứng ra tổ chức chính phủ và triệu tập Đại hội đại

19


biếu toàn quốc của Việt Nam. Nhưng khi ỏng triệu tập. chi có 3 người đến dư
Sau đó, vua Báo Đại phái ủy nhiệm cho Trán Trọng Kim lập chính phú vào
ngày 17-4. Chính phù này đã được lập ra, nhưng chính người 'Iliũ tướng của nó
dã nói: "Cliúng tỏ i phái chịu bó lay. Tỏi nghe nói có m ột D áng gọi là Việl Minh,
nhưng họ ở đáu? H ây đ ể cho họ đến dày di! T ói s ẽ xin giao cliinli quyển cho hụ.
Hoàng đề Bào D ại cũng mong muốn nliư vậy. "
Còn bán (hãn Hoàng dế Báo Đại thì cũng đã quyết dịnh thoái vị và tự

nguyện làm cố vấn cho chinh phù Việt Minh. Rồi trẽn đường ra Hà Nội nhận
nhiệm vụ mới cúa một cô vấn chính phú, òng nói với những nguời cùng di ràng
"Nêu đúng H ồ C hí Minh lù Nguyền Ái Quõc thi nước ta có phúc lớn dấy". 35
năm sau. khi được hói về quyết định đó, ỏng đã trả lời ràng ỏng "không có gì ân
hận vé quyết dịnh này, vì lúc đó chổng có ai, có lực lượng nào dù sức làm clio
nước Việt Nam dộc lặp vinh liiến ngoài lực lượng cila ông Hổ."
Có mộl só tổ chức tồn giáo trong nước như Cao Đài, Hòa H áo... cũne
mang mẩu sác chính trị. Trong đó, có một sô chỏng Pháp, nhưng để chỏng Pháp
lại phải Iheo Nhật, như Phạm Còng Tắc. Số khác lại dựa vào Pháp đế chỏng
Nhặt. Đèn khi Nhật đảo chính thì lại dựa vào Nhật để tìm kiếm m ộl vị trí.
Có một sô' lực lượng mà sau này có nhiẻu ý kiến muốn ghi nhận là những
tổ chức chăn chính, bị cộng sàn cướp công và ngược dãi. đó là Việt Nam quốc
dân Đáng (Việt Quốc) và Việt Nam cách mạng dồng minh hội (Việt Cách)
Quả thật là Việt Nam Quốc dãn Đàng trong ihập ký 20 cùa thế ký X X dã
từng là một tổ chức cách mạng chân chính, với nhũng con người đầy tâm huyẽ!
như Phan Bội Châu, Nguyễn Thái Học, Phạm Hổng T h ái... Nhưng ngay trong
ihời kỳ dó. Việt Nam Quốc dân Đãng chi tò ra có nhiệt tình, có khát vọng dộc
lập, nhưng thiếu chỗ dựa trong quẩn chúng và thiếu một cương lĩnh đúng đắn,
thiên vé nhờ vả lién bạc và vũ khí ờ nước ngoài, trong nước thì chi Ihiẽn vé
manh dộng. Con dường đó tất yêu dẫn đến thất bại và sự thật là nó đã Ihất bại.
Sau thất bại cùa khởi nghĩa Yên Bái. Việt Nam Quốc dân Đáng đi vào thoái
trào, mà những người đại diện cùa nó ngày càng bị tha hóa. Đến 1945, những
"lãnh tụ" cùa Việt Nam Quốc dãn Đãng dà không còn giữ dược cà năng lực lan
phẩm chất như những tiến bói của họ.
Cho den tháng 8 năm 1945, thì những lãnh tụ cùa hai dáng này như
Nguyền Hải Thần. Vũ Hổng Khanh, Nguyễn Tường Tam ... vẫn còn đang lưii
lạc ở Hoa Nam, khỏng có một cơ sờ, mội căn cứ địa nào trong nước, cũng chẳng
có một lờ báo hay một cương lĩnh hành động nào đi vào quần chúng nhãn dân.
Một nhà nehiẽn cứu của Đài Loan, vốn đứng trén lặp trường chòng c ộ n g và
nhiệt liệt bênh vực Quốc dfln Đáng, ỏng Tường VTnh Kinh, đã nhìn nhận v é thực

lực cùa các vị lãnh tụ đó như sau: 'T uy vẩn lự clio mình là lãnli tụ, nhiang họ
không có lực lượng ờ trong nước. Họ cũng kliông có đường lối, chiến lược cùng
như sách lược d ế giãi phóng dàn lộc. H ọ đứng nhìn đ ấ t nước Việt Nam bá giày
xéo bời Pháp. bíTi N hật, bị tàn phủ bời chiến tranh, nạn đói, nạn lụt. S ư kém

20


nàng lực cùng d ạ o dữc cách mạng í 11(1 họ dữ khiến cho những nhàn sỹ có chi
hướng trong Việt Nam Q itổc dán Đ ảng không biết dựa vào đáu, dành theo Việt
Mình, lủm cho thê lực của Việt Minh thêm mạnh. "
Thử hỏi: Lúc đó, liệu các tổ chức chinh trị khác có muốn tìm cách m ờ rộng
thế lực như Việt Minh không?
Rõ ràng là trong lình thế của Việi Nam lúc đó, tổ chức chinh trị nào cũng
muôn tập hợp quẩn chúng để giài quyết những vấn dé sinh tứ cùa dãn tộc. cũng
déu muốn lợi dụng những màu ihuẫn và những chỏ yếu của kẽ thù đẽ phát trien
the lực của mình. Vấn de là: có thực lực hay không, có đưa ra được chủ trương,
và những chủ trương dó có được quần chúng ùng hộ hay không. Hai nhan tố đó
quyết định sức mạnh, cũng quyết định cả chỗ dứng và ánh hường của mói tổ
chức chính trị trong quán chúng và Irong xã hội.
Những việc mà Việt Minh dã làm chác cũng là những việc mà tất cà các tố
chức chính trị khác đêu muốn làm, nhưng lại không làm được. Cứ theo như óng
Tương, thi lỗi cua Việt Minh là ờ chỗ họ đã làm dược những việc mà các tổ
chức khác đều muốn! Các tổ chức chính trị khác thì có ưu điểm là không làm
nổi những việc mà Việt Minh dã làm.
Vé sau này, cũng c ó nhiéu sách báo nói ràng Việt Minh đã lợi dụng cơ hội
để Iranh quyền của các thế lực cách mạng khác. Nhưng lúc đó các thế lực cách
mạng khác làm gì c ó quyén đế mà tranh?
Phàm là trong chính trị thì vấn dé không phải là ở chỗ ai muốn và ai khổng
muốn khai thác và lợi dụng tình thế. Vấn đé là ở chỗ ai làm được và ai không đù

sức làm.
Vả lại, ngoài vấn để có gì dể tranh hay khòng, thì còn có vấn để: tranh dể
làm gì? Vào tháng 8-1945 thì cướp chính quyén khòng phải là tranh quyén và
tranh lợi gì của ai cả, mà chỉ cỏ nghĩa là gánh lấy vỏ vàn trách nhiệm lịch sừ
nặng nể.
3. Khó khăn và thứ thách*
/ Nạn (tói
Như đã nói trong mục 1, nạn đói khùng khiếp từ tháng 2 đến tháng 4 năm
1945 dã cuớp đi sinh mạng của gán hai triệu dân, tức là 1/5 dân só miển Bác lúc
bấy giờ, và 300.000 con trâu bò trong tổng sô 450.000 con.
Đến tháng 8, một nạn đói thứ hai đe dọa: vụ thu hoạch tháng 5, ké cà lúa
lần hoa máu quy ra thóc chi đại 792.000 tấn. bằng 50% mức sàn lượng trung
bình hàng năm. Với sản lượng dó, đến giữa tháng 8 thì dự trữ đã cạn kiỗt, mà
đợi vụ lúa mùa thì phải đến tháng 11 mới có thu hoạch. Trong tháng Chín và
tháng Muời nãm 1945. 8 triệu dan miển Bắc sẽ sống bàng gì?
V in chưa hết, c ó m ột nạn dói thứ ba de dọa vào dầu nủm 1946. Tiếp theo
những trận lụt tháng Tám (1945) là hạn hán. Suốt từ tháng 9 đến tháng 11
(1945) gán như khóng có một trận mưa nào. Đổng ruộng từ ngập nước ménh

21


mông sang khô càn nứl nè. Lúa đã cấy lán đẩu chết vì bị úng, lúa cấy lại chết
khỏ vì hạn. Lụt và hạn đã làm ticu tan gẩn hết sò lúa giỏng dã gieo trổng. San
lượng lúa mùa trung bình của Bác hộ thời đó khoảng 1.088.000 tân, thì vụ mùa
nàm 1945 chi còn 500.0ÍX) tấn, tức là giám quá nửa. Ba tinh khác thuộc Trung
bỏ là Thanh Hóa. Nghệ An, Hà Tĩnh cũng lâm vào tình trạng tương tự: mùa
màng bị mất gán 50%. Lúa đé àn đã thiếu thì lúa giống còn thiếu hơn: đến
tháng 11 nám 1945, cả Bác bộ chi còn có 110 tấn lúa giống đế phục vụ cho vụ
chiêm năm 1946.

2. Nạn lụl
Tháng 8-1945, lúc diẻn ra cuộc cách mạng tháng Tám cũng là lúc dẻ vờ tứ
lung. Nạn lụt lan tràn ờ Bác bộ và Bác - Trung bộ. Đây là nạn lụt lớn nhất ò Việi
Nam trong thế ký XX. Tại Hà Nội. mực nước lên tới 12,68m (từ đáu thế ký đến
lúc đó mực nước lúc cao nhất chi là 12.30m). Theo tờ trình của óng Chánh
trường Ban độ nhị Ihúy nòng cóng chính Đ ỗ Xuân Dung, ngày 29-9-1945.
"trong 15 ngày đâu tháng Tám, mưa làm lã ngày dèm khắp nơi trên toàn bộ hệ
thống sông Hồng, các sông thuộc Bác bộ vả Bắc Trung bộ
Hàng loạt đê bị vỡ:
Các hệ thống đè thuộc sông Thao và sõng Ló vờ vào chiểu và dèm 17-8.
Nghiêm trọng nhất là hệ thống đẽ sông Hổng, sông Cáu, sỏng Đà. Có nhiều
đoạn vỡ lién trong ngày 18 tháng 8-1945 như: đẽ Quàng Cư, dê Diêm Xuân
thuộc VTnh Yẽn, dẻ Lương Phúc ihuộc Phúc Yên, đẽ Hữu Ngạn sông Cáu thuộc
Bác Ninh, dê Đ ỏng Lao thuộc Hà Đỏng, dê Bát Bạt thuộc Sơn Tây, đê Hồng Hà
suốt từ Phú Thọ đến Việt Trì bị vỡ nhiéu đoạn thuộc hai phù Lâm Thao và Hà
Trì, dê VTnh Bảo, thuộc Thái Bình, đê Kinh Tháy thuộc Hải Dương.
Tại Thái Bình, đẽ Hưng Nhãn vỡ ngày 21-8, đẽ Mỹ Lộc vỡ sáng 22-8.
Tại Hà Đỏng và Hà Nam, đé sông Đáy vỡ ngày 22-8.
N ước lụt đã làm ngập 350.000 ha trong tổng sô 830.000 ha. lức khoảng
40% diện tích đã cấy xong lúa mùa ờ Bác bộ.
Sờ dĩ có hiện tượng dê vỡ tứ tung như vậy, không chi là do mưa dổn dập rãi
nhiéu, mà còn do hộ thông dê điểu trong nhiều năm gán như không hổ được
chăm sóc. Bộ máy hộ đẻ hị tê liệt trong nhiểu năm trước dó. Chính quyển Pháp
thì dã bị vỏ hiệu hóa bời chinh quyền Nhạt. Chinh quyển Nhật thì dans bạn đói
phó với chiến tranh chổng Đồng minh và chuẩn bị đầu hàng. Mọi phương tiện
giao thông liên lạc, hộ thống điện thoại, điện tín và khí tượng theo dõi vé mưa
và mực nước đã gán như ngừng hoạt động. Lực lượng lu bổ đẽ trước mùa mưa
đã rời và lưu tán vì nạn đói. Khi đến mùa mưa, lũ tràn vổ, việc vỡ đê và ngập lụt
là không tránh khỏi. V ỡ d ẽ và nước iụt dien ra đúng vào những ngày Cách mạng
tháng Tám. Hậu quà đó lại đặt vào chính bàn tay cùa chinh quyén mới.

3. Ngàn sách trống không
Vé tài chính - tién tệ. sau khi cướp chính quycn. Irong kho bạc Trung ương

22


cúa Pháp chi còn có 1.230.720 dóng bạc Đông Dương, trong s ố đỏ cỏ lới
586.000 đống là tiổn hào rách. Trụ sờ Ngân hàng Đ ông Dương cà ở Hà Nội và
Sài Gòn ván còn do quân Nhật võ trang canh gác nên quân khởi nghĩa không
chiem dược. Tién Việt Nam thì chưa có, trong khi chính quyén mới có rất nhiẻu
khoán cán phài tiêu.
4. Nạn "Táu ỏ ” ngoài Bắc
Theo hiệp ước do các nước dổng minh ký tại Postdam (Đức), 18 vạn quân
Quốc dân Đàng Trung Hoa tràn vào phía Bắc Việt Nam, mang danh nghĩa dcn
tước khí giới của quân đội Nhật. Trong thực tế. dây là một dội quân ô hợp, cướp
bóc, nhùng nhiều và de dọa nghiẻm trọng nén độc lập của Việt Nam.
Archimedes Patti, một nhà quan sát Mỹ viết: "Siiôí đém hôm đó, quán đội
Lư Hán tràn vào thành phố, ủm úm tiếng xe cộ, tiếng m áy nổ, tiêhg hô cúc hiệu
lệnli... NlìỉOìg ch i sáng hôm san, chúng tôi dcĩ chứng kiến m ột cành tượng trái
ngược liẳn lũi. Quán đ ộ i Trung Quốc d ã biến chất di m ột cách ghê gớm. Đội
quân tinh nhuệ hòm qua d ã trờ thành m ọt dội quàn đ i cướp, chiếm đất. Ra phò
tỏ i ch i thúy dược m ột cành tượng lộn xộn không thẻ ĩà được, với những ngưcrì
TnuìiỊ Quốc lung lanx kliông m ục đích... Không còn thấy bóng các đơn vị có kỷ
luật mang quàn plìục màu xanli, tiến bước theo tiếng quàn nhạc dâu nữa. H ọ d ã
tràn vào sục sạo trong c á c khu pho, lưng thưng trên cá c bài c ỏ trước Dinlì Toàn
quyển, trong cúc trại cũ cùa P háp và Việt, quần áo rách rưởi. bé tha, chán di
dép cao su lùm từ các lốp xe Jeep M ỹ và mang đủ các lo ạ i vũ khí linh tinh cùa
M ỹ, Pháp, Anh và N h ật... C ái đống nhân mạng vỏ thừa nhận này chính lủ dội
quàn Vàn Nam cùa Lư Hán. N ó giỏng như lủ m ột đám quàn tụt hậu, hồn độn
đang rút lui chứ khỏng phái lủ m ột đội quán chiến thẳng đến d ể giài giúp vù

tiếp nhận sự đầu liùễìỊỊ của quán thù".
Võ Nguyén Giáp, lúc đỏ là Bộ trưởng Nội vụ, dứng trên han cõng Bắc bộ
phù nhìn xuống và ghi lại: 'Thật khỏ m à tin được d à y lạ i lủ m ột dội quản vita
chiến tlìáng. M ật m ũi chúng bủng beo. ngơ ngúc. Những bộ quàn phục màu
vàng nghệ rách rưới bẩn thiu. Chúng gồng gánh lề mé. C ố nliững loún Jem theo
cci dàn bù và tr ê con. Nhiều dứa kéo lé không nổi cặp chán voi. Chủng xuất
hiện như những vết nhơ trên ihùnh phổ".
Bộ chi ỉiuy quân dội Quốc dân Đàng Trung Hoa dã áp đật cho Việt Nam
ch ế độ trưng thu lương thực để phục vụ cho quán đội cùa họ. Theo yêu cáu của
Lư Hán, mỏi tháng Chính phù Việt Nam phài cung cấp cho quân đội Tường 1
vạn tán gạo, trong khi bản thàn người Việt Nam dang đứng trước nguy cơ chết
đói. Tướng Lư Hán còn buộc Việi Nam phái chấp nhận cho quăn đội Trung Hoa
sử dụng dóng liền đă hoàn toàn mất giá trị của họ mua hàng trong nước.
5. Nạn ngoại xâm à trong Nam
Củng theo hiệp ước Postdam, quân đội Anh vào phía Nam Việt Nam dể
tước vù khí quân đội Nhật. Ngày 12 tháng 9 nám 1945 tướng Anh Gracev đưa

2^


quán Anh vào mién Nam. Đợi dáu tiên. 1.(XX) linh Anh thuộc binh đoàn sỗ 5 dã
vào Sài Gòn. sau dó các đơn vị khác tiếp lục vào mién Nam. chiếm Mỹ Tho và
dồng bảng sõng Mê Kỏng. Quán Anh thì không đói khát và vơ vét như quân
Tẩu ờ miên Bầc, nhưng lại ngang ngược và thù địch trắng trợn với chinh quyén
mới. Bọn chúng đòi tước vũ khí lực lượng và vũ irang Viột Nam. Tệ hại nhất
bọn chúng dã cho phép 1.500 quân Pháp đi theo. Nhân dãn biếu tình chỏná đối.
Ngày 23-9-1945, quàn dội Pháp đã nổ súng vào đoàn biếu tình. Cuộc tái xâm
lược dã bùng nổ từ dó. ban đáu là ớ Nam bộ, sau đó lán dán ra Nam Trung Bộ.
Vạy là. chi ba tuán sau khi tuyẻn bố độc lập. nước Việt Nam lãm vào mộl cuộc
chiến tranh mới

6. Cô lập với bẽn ngoài
Mội khó khãn nữa không thế không nói tới là Việt Nain lúc đó bị phong lóa
bốn bể. Mọi hài cáng, sân bay và nhiểu cứa kháu dọc biên giới đất liển vẫn do
quán Pháp kiểm soái. Chính phú Việt Nam gặp rất nhiều khó khán trong việc
giao thóns liên lạc với nước ngoái. Tinh cảnh cùa chính quyền mới ờ Việt Nam
iúc đó vô cùng khó khăn.
7. Quấy rối bẽn Hong
Cách mạng là việc cá nước đổng lòng. Nhưng, như trẽn đã nói, có những tố
chức chinh trị theo gót quân dội ngoại quóc vé, muôn chia quyén lãnh đạo.
Nhủn dán không biết họ là ai, khỏng bầu cho họ. khòng nghe theo họ. Dựa vào
sức ép của quân dội ngoại quốc, họ dược đặc cách dành cho 70 ghế trong Quốc
hội, khóng qua báu cử! Họ đòi tham gia chính phù, và dã được tham gia chính
phũ Nhưng lực lượng cùa họ thì luôn tìm cách phá rối trật tự và chống lại chính
phú: Biểu tình đòi Việt Minh phái rút hết khòi chính phú, đòi Hổ Chí Minh từ
chức, đòi giải tán quán đ ộ i... Việc không thành, họ tổ chúc ám sát và bat cóc
nliững cán bộ Viột Minh, những người khóng theo họ, kẻ’ cả những thành phần
của đãng họ nhưng nếu tỏ ra ổn hòa cũng bị đe dọa. Điển hình là vụ Ôn Như
Háu - một cơ sờ bí mật cùa họ chuyên bắt cóc, tra tản, tống tiển, thủ tiêu những
cán bộ và cả dãn thường ờ phố Ôn Như Hầu (tức phó Nguyễn Gia Thiéu, 'IP. I là
Nội ngày nay).
8. Quán chúng còn ấu trĩ. Ice'tliù thì giương buy
Nguy cơ khỏng chi ờ thiên tai và dịch họa, mà còn ờ cà nhũng phân ứrtig tự
phát và manh dộng của quđn chúng. Cách mạng mới thành công, quân chúng
nhãn Jân, kẽ cà số đòng cán bộ và chiến sỹ, dều chưa được rèn luyện k ỹ về
chiến lược và sách lược cách mạng như trong các giai đoạn sau này. Mọi người
đểu dạt dào yêu nước và hừng hực căm thù những thế lực ngoại bang đang nhũng
nhiẻu và đe dọa nén độc lặp mới giành được. Họ sẩn sàng xà thân chiến dấu.. Họ
inuỏn dánh, đánh ngay cho hã nỗi uất ức. Nhiểu nơi dãn chúng và cả các chifen sỹ
dã tự phá! trừng trị những đơn vị quân đội Tường hà hiếp dân chúng. Kết quà là
;àng làm cho các tướng tá Quốc dân Đảng đật thêm nhiểu yêu sách với chính phú

đòi tuđc vũ khí dãn quAn tự vệ, đòi đưa cố vân Quốc dân đàng tới các đơn vị quân

24


đội. lới các bộ và thậm chi dảt cỏ' vấn bẽn canh Chú tịch Iló Chí Minh! Có nhiéu
địa phương dã chú irưưng táy chay mọi người Pháp, kê cá đối với 1hường dủn
Pháp cũng không bán lương thực, không cung cấp các liện nghi sinh hoạt như
diện, nước... Các tướng lĩnh Pháp lại có thỏm cớ để gây sức ép với chính phũ. đòi
quỵén trực tiếp quản lý các công sờ trọng yếu.
Tháng 2 năm 1946, Pháp ký với Tường Giới Thạnh bàn Hiệp ước Trùng
Khánh, đẽ’ quân Pháp ihay quán 'rường vào Việt Nam. Khi dó, dù Việt Nam
muốn hay không, quân Pháp vẫn trờ lại, và trờ lại với danh nghĩa Đ ồng minh.
Nếu quyết đánh ngay để thê hiện quyết tám háo vệ độc lập dàn lộc, thì mặc
nhiên là đối diện với Đóng minh, hơn nữa phài chấp nhân một cuộc dụng dộ vào
lúc mà lương quan lực lượng còn quá chênh lệch, tổn thái nặng nể là điéu khó
tránh. Trước việc đã rồi, ngày 6 tháng 3/1946 chủ tịch Hổ Chi Minh dã ký với
Pháp bàn Hiệp định sơ bộ, thỏa thuận cho quân Pháp vào thay quân dội Tường.
Nhân dân thì không dẻ mà hiếu được việc làm dó. Nhiểu nguời bát bình với
những nhượng bộ cùa chính phủ. Các lực lượng Quốc dán Đáng trong nước bị
"quan thẩy" bỏ rơi đã trút sự bất mãn dó lẽn Việt Minh họ xúi giục dãn chúng
kết tội chính phù là "bán nước", là "đầu hàng thực dán Pháp". Ngay ờ bẽn Pháp,
mội số bạn chiến đâu cũ của Nguyẻn Ái Quốc cũng viết thư cho Hổ Chí Minh
thể hiện sự thất vọng chua chát.
Một lá thư ngỏ gửi cho Nguyẻn Ái Quốc dã viết "Cliúng lô i d ã chịu ảnh
hưởng sự huấn luyện cùa anh từ năm 1925, lúc anh g â y nén phung trào chống
đ ế quốc. C ái tư tường m à anh dem huấn luyện clio cluing lỏi thật d ã ảnh hưởng
rất sáu sắc d ã g ieo vào tàm hổn cluing lỏ i m ột tin ngưỡng vô d i vỏ dịch...
Không ngờ! N gày mồng 6 tliáng 3 chùng tôi tliấl vọng. Hơn 2 0 năm qua anh dã
huấn luyện chù nghĩa cách mệnli. rồi bây giờ gặp c ơ liội dem thực hành, anh lụi

tlioái lui, lại bội b ạ c cá i tư tường cùa m ìnli..." (Paris, tháng Tư, năm 1946. Hà
Quang Giụ, Nguyễn Văn Tư, Vũ Vản Tấn.)
N gày nay, ngẫm lại, thấy những tám lòng như thế thật trong sáng, ihại đáy
làm huyết. Nếu những con người như thế mà điéu khiển vận mệnh quốc gia thì
chắc họ có thè dược lưu danh thiên cổ về sự bất khuất cùa mình. Tuy nhiên, sự
nghiệp cách mạng mà bao thê hệ dã hy sinh cho nó có ihế sẽ tiêu vong. Vân dề
khỏng phải chi là có cảm thù hay khỏng, có dám đánh và quyết đánh hay
khỏng, mà còn là đánh thế nào và đánh lúc nào để thắng. Đây không chi là
chuyện cùa người anh hùng, mà là trách nhiệm cùa người lãnh đạo trước hàng
triệu người đang sống và hàng vạn người đã chết cho sự nghiệp chung. Nhưng
lúc đó làm sao giải thích cho hết được! Giải thích rõ ra thì khác nào "lạy ông tỏi
ờ bụi này".
Trong nước cũng có không ít sự tức bực. Đã có nhiểu lần, cá nhàn hoạc tập
thể gửi thư hoặc lên gặp trực tiếp chù tịch, kêu ca và chất vân chính phủ tại sao
phải nhượng bộ giặc ngoại xâm. Nhiểu dại biểu đã khóc lóc thâm thiết khi kẽ vể
cành phải nhản nhục nhìn quủn đội ngoại bang nhũng nhiẻu dân chúng, xin cho

25


×