Tải bản đầy đủ (.pdf) (237 trang)

Quản lý thư viện và trung tâm thông tin giáo trình dùng cho sinh viên ngành thư viện thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 237 trang )


QUẢN LÝ THƯ VIỆN VÀ
TRƯNG TÂM THÔNG TIN


B Ộ V Ả * HÓA . T H Ô \G n \

TRƯỜNG ĐAI HOC VÀN HÓA HÀ NÔI




THS. NGUYỀN TIẾN HIỀN - TS. NGUYÊN thì



la n thanh

QUẢN LÝ

THƠ VIỆN VÀ
TRUNG TÂM THÔNG TIN
( Giáo trinh dùng cho sinh viên
ngành T hu viện - thõng tin )

Hà Nội - 2002


thòng tin được biên sơạn cũng không ngoài mục
đích nói trên.
Giáo trìn h gồm 7 chương:


Chườm; I

: Lý th u y ết chung vể tò chức.
■ q u à n lý và tô’ chức q u ả n lý
trong cơ q u a n th ư viện - thõng
tin.

Chương II

: Tổ chức lao động tro n g cơ q u an
th ư viện - thông tin.

Chương III

: Cơ cấu tổ chức một sô’ loại
hình th ư viện và cơ.quan thông
tin ỏ Việt Nam.


Chương IV-

: Kế hoạch và báo cáo công tác
th ư viện - th ô n g tin.

Chương V

: Thống kê trong các cơ quan*
th ư viện - thông tin.

Chương VI


: Kinh tế hoạt động tro n g cơ
q u an th ư viện - th ô n g tin.

Chương v a

: Công tác đào tạo, hướng dẫn'
nghiệp vụ và công tá c th a n h tra
th ư viện - thông tin.

Giáo trình quản lý th ư viện và tru n g tám
thông tin được biên soạn lần này do hai tá c giả:
l . T h S . N guvễn Tiến Hiên - Chủ nhiệm khoa


T h ư viện - thông tin - biên soạn chương I. II. III.
IV.
2. TS. N guyễn Thị Lan T h a n h - Trướng
p hòng Đào tạo - biên soạn chương V. VI. VII.
%

Tô chức, q u á n lý luôn là một vấn dể lớn,
phức tạp. tác già đ ã cố gổng (ỉế bao q u át các tài
liệu mới. Song chắc c h ắ n còn nhiều th iê u sót. Rất
mong n h ạ n được ý kiến đóng góp chân th à n h của
các anh. các chị và các bạn dóng nghiệp.
Q ua lời nói đ á u . tôi xin được bày tó lòng biết
(*n liên các anh, các chị và các b ạ n dồng nghiệp đả
góp ý. giúp đỡ đê c h ú n g tòi hoàn th à n h giáo trình
này.


TÁC GIÁ

5


Chương I:
LÝ TH U YỂT CHUNG VỂ T ổ CHỨC,
Q U Ả N LÝ VÀ TÓ CHỨC QUẢN LÝ TRONG
C O QUAN TH Ư VIỆN - THÒNG TIN

I - Lý thuyét chung vé tổ chức, quàn lý.

I / Khái quái vé to chức Tó chức, đóng vai trò
vô cùng q u a n trọng trong mọi chê độ xả hội, mọi
lĩnh vực, mọi n g à n h nghề. Nhờ có tô chức tốt đã
m an g lại h iệ u q u ả lao động cao. Chính vì vậy, tổ
chức đã trỏ t h à n h tr u n g tâm chú ý cúa nhiêu lành
tụ tr ê n t h ế giỏi.
Ngay t ừ n á m 1918 sa u cách m ạng T háng
Mười th à n h công V. I. Lênin dã cho rằn g “ Đối với
chính quy ển Xô- Viết thi chính việc tô chức lao
động ... là v ấ n để chù yếu, vấn đề cản bán và là
vãn để nóng hòi n hất trong toàn bộ cuộc sống xã
h ộ i ” .( l )

Lênin còn viết : “Sức lực cúa h à n g trăm
người có th ê hơn sửc lực của hàng nghìn ngưòi
không ? O n g t r ả lời : Có th ê khi mã sửc lực của
h à n g tr ă m người có tỏ chức. Vì có tó chức thì sức

lực t ă n g lên h à n g nghìn lần "(2\
L ónin toan là p T .3 6 liỏ n g N g a xuát bân lán 5 Ir. 147
L é n in toàn lậ p T .3 4 liê n g N g a xuát bán lán 5 Ir.34.

7


Chủ tịch Hồ C hí M inh cũng đã từ n g đánh
giá vai trò của tô chửc q u á n lý rấ t cao. Người nói
r ằ n g : 'T ô chức, q u ả n lý là công việc khó khăii.
phức tạp n h ư n g r ấ t cần thiết, muốn quàn lý tốt
thì ngoài n h ữ n g k iến thức chuyên môn, ' ngoài
trìn h độ khoa học r a còn đòi hỏi cán bộ, công n h àn
phái thông suốt tư tiíởng, p h ái có thái độ làm chú
N hà nước, làm chủ xí nghiệp. Muôn quàn lý tốt
phải nâng cao tin h t h ầ n trá ch nhiệm làm đến nơi
đến chốn, .vượt mọi k h ó k h ăn , phải thực hiện cán
bộ th a m gia lao động, công n h â n th a m gia q u ản
P h ru m in I. M. - chuyên gia Liên Xò đã đưa
ra định nghĩa : Tô’ chức là hình thức để tạo lập và
duy trì một t r ậ t t ự của một hệ th ô n g nào dó gọi là
tô chức.
Trong từ điển tiế n g Việt có định nghĩa: Tô
chức - là sự xếp đặt, bỏ tr í các môi quan hệ giữa
các bộ p h ận với nhau.
Các giáo sư ỏ Học viện H àn h chính quốc gia
Việt N am đưa ra định nghĩa: Tổ chức là một khoa
học vể sự th iế t lập mối q u a n hệ giữa con người với
n h au , n h ằ m mục đích q u ả n lý tốt đỏi tượng của
mình.

Tô chức thường là n h ữ n g công việc hạt n h â n
N h ữ n g lời k ê u gọi c ủ a I ló C h ủ tịch T.V- Ir 12X - 121)

8


khỏi đ ầ u đê d ả n tới việc hình th à n h một tô chức,
một cò q u a n hoặc xí nghiệp v.v...
Nói n h ư vặy không có nghĩa là tô chức chỉ là
còng việc ban đ ầ u rồi k ết thúc, m à còn song song
tồn t ạ i và p h át trie n cùng với t ô chức', cơ q u an xí
n ghiệp đó.
%

Tô chức t hường lã công việc của Qán bộ lãnh
dạo! q u ả n lý, và các chuyên gia. Đòi hói đối với
cán bộ đưđc giao nhiệm vụ tô chức phải là người
có ch u ỳ ên m’ôr\ sâu về lĩnh yực m ình được giao
n h iệm vụ.
Ví dụ: Tố chức th à n h »lập một nh& máy_dệt,
người được giao n h iệm vụ tổ chức th à n h lập nhà
m áy p h ại là một chuyên gia hay một kỹ sư
ch u yên về n g à n h dệt, có thực tê nhiều năm, có
đẩu óc tố chức. Chi n h ư v ậ y họ mới có th ể xếp đặt
các dây chuyển, các p h â n xương, các phòng ban
một cách hdp lý, có nh ư vậy họ Biới tu y ể n chọn
được công n h â n í h e o đ úng yêu cầu, xếp đặt cán bộ
cho các phòng ban. m ua sắm tr a n g th iết bị phù
höp n h ấ t.
Tố chức có vai trò cực kỳ q u an trọng quyết

dịnh sự t h à n h công trong q u à n lý. N hững sai lầm,
’ khuyết diếp! tro n g công tác tổ chức và cán bộ là
nguyên n h â n của mọi nguyên nhán. gáy ra tình
tr ạ n g không tốt ỏ cơ q u a n đó.
9


c ầ n p h â n biệt h a i loại tô chức : Tô chức sản
x u ấ t kinh doanh và tô chức bộ máy q u án lý.
a) T ổ chức sàn xu ấ t - kinh doanh :
L ấy các h o ạ t động sả n xuất - kinh doanh
làm đôi tượng, dựa t r ê n cd sở phân tích k in h tế kỹ t h u ậ t và lấy hiệụ q u ả sản xuất - k in h d oan h là
tiê u c h u ẩ n cơ bản.
Nó là cơ sở để sử d ụ n g hợp lỷ mọi tài
nguyên, xây dựng và thực hiện kê hoạch sả n x u ất
- k in h do an h th èo phương hướng mục tiê u đã
định. Kết. hợp c h u y ê n môn hóa với kinh doanh
tổng hợp có hiệu q u ả và để tô chức bộ máy q u án
lý có hiệu lực.
b) T ổ chức bộ máy-quản lý:
Tuỳ thuộc vào cơ cấu tố chúc sản x u ấ t và Có
chê k in h doanh n h ằ m q u á n lý có hiệu lực, 'phục
vụ có h iệu quả cho s ả n x u ấ t - kinh doanh.
Nó bao gồm tồ chức bộ máy N hà nựớr ớ
T ru n g ương, địa phương và bộ máy q u á n lý của
các tô chức sản x u ấ t - kinh doanh, hình t h à n h hệ
th ố n g q u ản lý thích hợp. Nó phải luôn đ á p ửng
yêu cầu và n h ữ n g b iên đỏi p h ù hợp với sự phíự
tr iể n củ a cơ càu s ả n x u ấ t, tổ chức sản x u ấ t và cở
c h ế q u ả n lý kinh doanh. •

2/ Khái quát vé quàn lý : Theo q u an điếm của
10


•Mác, ỏng coi q u á n lý là chức n àn g đặc biệt, được
s in h ra từ tín h ch ấ t xả hội hóa lao động, Người
viết : “Bá't kỳ m ột lao động xã hội h a y cộng đồng
nào, được tiến h à n h trê n quy mỏ tương đối lớn •
cũng đểu cần có sự q u à n lý. nó xác lập mối q u an
hệ hài hòa giữa các công việc riêng rẽ và thực
hiện chức h ă n g c h u n g n h ấ t, x u ất p h á t từ sự vận
động của to àn bộ cơ cấu sả n xuất (khác với sự vặn
động cúa từ n g bộ p h ậ n độc lập trong nên sản x uất
ấy). Một n g h ệ sĩ chới đàn, chi phái điều khiển
chính m ình, n h ư n g một dàn nhạc thì phái có nhạc
t rưởng "(4).
T ừ đó ta có t h ế hiểu q u á n lý là sự tác động
có V thử c đê chi huy, điêu khiến, hưỏng d ẫ n các
q u á tr ìn h xã hội và h à n h vi hoạt động của con
người dê đ ạt tới m ục đích của ngưòi q u ản lý. phù
..hợp quy luật k h ách q u an .
. •
Hoặc t a có th ê định nghĩa ngắn gọn bơn.
Q u ả n lý là sự tác động có mục đích của chú
th ể lên khách th ê n h ằ m nâng cao hiệu su ất lao
động.
Q u ả n lý là một yếu tô hết sức q u a n trọng
không thê th iêu được trong đòi sống xã hội. Xã hội
p h á t triể n càng cao, thì vai trò của q u ả n lý càng


Mác - A n g ghen loàn láp T 23 - Tr.342


lởn và nội d u n g c à n g phức tạp.
Q u án lý có ba loại hình: Các loại hình này
đều có một x u ấ t p h á t điểm giống n h a u là "docon
ngưòi điều kbiên" n h ư n g khác n h a u về đốitượng
q u ả n lý.
L o ạ i th ứ nhất: Con người điều k h iế n các v ật
h ữ u sinh, ỏ đây không phái con người bắt chúng
p h ái thực hiệii ý đồ và ý chí củ a ngưòi điểu khiển.
Đây là q u án lý tro n g sip h học, trong th iê n nhiên,
môi trư ờng v.v... (lai giống, ghép cây, công nghệ
sinh học v.v ...).
L o ạ i th ứ liai: Con ngưòi điểu k hiển các vật
vô tri, vô giác đê b ắ t chú n g phái t hực hiện ý đồ và
ý chí củ a người điều khiển. Đây là q u á n lý trong
kỹ t h u ậ t (máy tín h , người máy, thòng tin v,v...).
L o ạ i th ứ b a : Con người điều khiên con người
các tổ chức của Đáng. N hà nước, tô chức kinh tê.
v ă n hóa xã hội ... đó là q u à n lý xã hội.
3/ Các yếu tó tác động đèn quán lý:
Các cơ q u a n và cá n h â n q u ả n lý đế q u ản ly
tốt các đối tượng củ a mình; họ phai luôn q u an
tr iệ t 5 yếu tố s a u đây:
ư) Yếu tố .xã hội: tức yếu tố con người, yếu tố
này được biếu hiện: vì con người và do con người
là động lực chinh cù a sự p h á t triể n xã hội. là mục
12



dich chính của q u án lý Nhà nước.
Đại hội Đ áng Cộng sàn Việt Nam lần th ứ
VII đâ chi rõ: “Chiến lược kinh t ế - xã hội đặt con
người vào vị t r í tru n g tâm . giái phóng .sức sàn
xu ất, khơi dậy tiềm n ăn g cùa mỗi cá n h ản , mỗi
t ậ p th ê lao động và của cả cộng đồng d â n tộc,
động viên và tạo điểu kiện cho mọi người Việt
N am p h á t huy ý chí tự lực. tự cường, cần kiệm
xây dự ng và bảo vệ Tổ quốc, ra sức làm giầu cho
m inh và cho đ ấ t nước. Lợi ích của mỗi người, của
từng tậ p thể, của toàn xã hội gan bó hữu cơ' với
n h au , trong đó lợi ích cá n h â n là động lực trực
. • *' «» I SI
tiếp
Hoặc qua Nghị quyết hội nghị đ ại'b iêu toàn
quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII đã viết: “Tư tưởng
chí đạo xuvên suốt các chủ tníc ng, chinh sách của
Dàng, N hà nước về lĩnh vực ván hóa. xã hội, là
chăm sóc bồi dưdng phát huy n h â n tố con ne-iíời.
với tư cách vừa là động lực, vừa là mục tiêu của
h
m ạn g **(f>ỉ
hì Yếu tô chính trị: Dưới sự lành đạo của
Đáng Cộng sán Việt Nam. kiên trì con đường
XHCN là sự lựa chọn duy n h ất đúng của nước ta.







Vãn kiệ n D a i h ội V II C hiên lưực ôn đ ịn h và phái triò n K T - x u
Ii-Ii nàm 2(KK)
Vãn kiê n h ỏ i n g h ị T r. 4 3 - 4 6

13


Yếu tô' chính tr ị trong q u á n lý, đòi hỏi các công
chức, trước h ế t là viên chức lản h dạo p h á i q u án
tr iệ t tư tương cách m ạng là t h ế giới q u a n M ác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thòi n h ậ n
thức và thực hiện đ úng đ á n vấn dể chuyên chính
h iện nay, nội d u n g cơ bán củ a nó là chính quyển
thuộc về n h â n dân, bao gổm công n h ân , nông dàn
và tr í thức. H oạt động q u ả n lý phải theo đường lối
của giai cấp công n h â n mà đội tiền phong của Í1 Ó
là Đ ản g Cộng s ả n Việt Nam.
c) Yếu tô tô’ chức: Tô chức là khoa học về sự
th iế t lập các mối q u a n hệ giữa con người đê thực
hiện công việc q u ả n lý. Đó là sự sắp đ ặ t một hệ
thông bộ máy q u ả n lý, quý định chức năng, nhiệm
vụ và th ẩ m quyền cho từ n g cơ q u a n trong bộ máv
ấy. Quy định các mối q u a n hệ dọc n g ang của từng
cơ q u an , b ố tr í cán bộ và các chẽ độ, chính sách
cán bộ...là r ấ t q u a n trọng. Muốn q u ả n lý p h ái có
tô chức, không có tô chức không t,hê q u ả n lý dược.
Đ áng và N hà nước t a đă chi rõ một tô chức
được sinh r a và tồn tạ i là do nhu cầu q u án lý xã
hội, n h u cầu công việc, không được x u ấ t p h ái từ

tìn h cám riên g tư của một nhóm hoặc cá n h â n
lã n h đạo nào. Một tô chức phái có chức năng,
nhiệm vụ và quyển h ạ n rõ. ràng, có biên ch ê đủ
m ạ n h đê thự c thi nhiệm vụ ... phải h o ạt động có
hiệu quả, m ang lại lợi ích cho xã hội. nếu không
14


n h ư vậy thi k h ô n g tồn tại.
d ị Yếu tó quy én uy: Q uyền uy là th ê thống
n hất giữa quvển lực và uy tín. Quyển lực là công
cụ đẻ q u à n lý, gồm một hệ thống p h áp luật, điều
lộ, quy chế, nội quy ... được tô chức và hoạt động
theo nguyên tắc t ậ p tr u n g dân chủ. Uy tín là
p h ấ m c h ấ t đạo đửc cách m ạng, có kiến thửc, năng
lực, biết tổ chức và điển h à n h công việc, tru n g
thực, th ả n g th ắ n , sống làn h m ạn h , có k h ả năng
đoàn kết mọi người, gương mẫu, có tín nhiệm.
Muốn q u á n lý phái có quyển lực nhưng chỉ có
quyền lực mà không có quyển uy thì cùng không
q u ả n lý được.
í' ) Yếu t ố thông rin: Trong q u àn lý. th ô n g tin
là căn cứ đẻ ra quyết định và tô chức th ự c hiện
quyết đ ịn h có h iệu quà. Không có thông tin đầy
đù. chính xác và kịp thời, thì người q u ả n lý không
q u á n ly được.
N ăm yếu tỏ trên , yếu tỏ một và hai thuộc
yếu tố m ục đích chính trị của q u án lý. Bíi yếu tô
sau là n h ữ n g yếu tô biện pháp, kỹ th u ậ t, nghệ
th u ậ t q u á n lý.

Q u a n lý thường là n h ữ n g công việc tiếp theo
cua tò chức, n h à m giup cho cơ quan, xí nghiệp dò
tồn tạ i v.à p h á t trien.
Đè q u á n lý tốt một cơ quan, xí nghiệp, đòi
2- Ql.TV

15


hói cán bộ q u ả n lý phài n ắ m được nguyên taç và
phương p h á p q u á n lý chung, phái hiểu biết về
n ă m yếu tố tác động trên . Ngoài ra đòi hỏi cán bộ
q u ả n lý phải là ngưòi có tr ìn h độ chuyên m ôn sâu.
là n h à tâ m lý và n h à sư phạm , là người cóng bằng
và có lương tâ m n g h ề nghiệp.
Lénin nói : “P h ấ n đ ấ u làm sao để q u á n lý ít
hao p hí lực lượng n h ấ t, làm sao cho mỗi cán bộ
q u ả n lý đều là n h ũ n g ngưòi có n ăn g lực, b ấ t luận
là chuyên gia h a y công n h â n đều phải làm việc cả,
đểu phải th a m gia q u ả n lý, làm sao cho họ cảm
th ấ y rằng, nếu không th a m gia q u à n lý là có tội’’ 7'
Trong q u á n lý th ì q u à n lý xã hội là một khái
niệm rộiỊg, là một hệ th ố n g nhiều vành, bao trù m
lên toàn bộ cơ cấu của cơ sỏ hạ tầ n g và k iến trúc
thư ợ n g tần g . N hững v à n h đai chủ yếu cúa quản
lý xă hội là: q u á n lý k in h tế, q u ả n lý h à n h chính,
q u ả n lý v ă n hóa tư tướng, q u ản lý khoa học kỹ
t h u ậ t ...



Theo q u a n điểm của P h ru m in - chuyên gia
Liên b an g Nga cho rằng:
T h u ậ t ngữ “cơ cấu q u á n lý" biểu thị một khái
niệm hẹp hơn t h u ậ t ngữ "cơ cấu tổ chức". "Cơ cáu
tổ chức" được xem n hư một hệ thống, thì "cơ cáu
' l

° ' L ẽ n in h à n vé tố c h ứ c q u ả n lý k in h lẻ X H C N - N X B S ự Ihật. 1970
T r. IX

16


q u ả n lỹ " chi là một p h ân hệ. Hay nói cách khác
cơ t h ể e>n người là một "cơ càu tỏ chức'' thích
hợp. th ì “cơ cấu q u ả n lý" chỉ là kết cấu của bộ não
và h ệ th ầ n kinh.
S tu e a rt R. D. chuyên gia th ư viện học Mỹ lại
có q u a n niệm ngược lại, cho q u án lý là lớn bao
h à m cã lô chức, tô chức chi là một yếu tô giúp cho
công tá c q u á n lý m à thôi.
Trong t ấ t cá các lĩnh vực q u án lý người ta
chia r a liai tá n g q u ả n lý: Q u án lý vĩ mô và quản
lý vi mô.
- Q'.iàn lý vĩ mô là bộ máy q u àn lý lớn, tương
đương vói các n g à n h hoặc cấp bộ. Nhiệm vụ của
q u á n lý vĩ mô là hoạch định các chú trương, chính
sách, phương hướng p h át triển về một ngành
nghề; một lĩnh vực nào đó.
- Q uán ly vi mỏ là đi vào chuyên sâu và hẹp

hơn quan lý vĩ mô. Nhiệm vụ của q u án lý vi mỏ là
chi tiế t hoa về khoa học q u án lý ớ các cơ q u an , XÎ
nghiệp sao cho th u được hiệu quà cao trong lao
dộng, sàn x u ất.
]
~~
M -p o /
II - Nguyên tắ c và phương phàp quân lý :
/. Nguyen tác quán lý
Là n h ữ n g q uy định, chỉ’ thị, pháp lệnh, hiên
p h á p yêu cầu cơ q u a n VB cá n h â n qtíậri lý phải
'RU\ ;: a.mthoístỉn

17


thực hiện các quy định đó một cách nghiêm túc.
Trong q u á n lý th ư ờ n g vận d ụng bốn ngu vén
tắc cơ bán sau đây :
a/ Nquyền lắt D ánÍỊ lữnli d ạ o. Nhủ míới i/iuin ly

Đ ảng Cộng san Việt Nam, đội tiên phong
của giai cấp công n h â n Việt Nam. đại biêu tru n g
th à n h củ a giai cấp công nhân, n h â n dân lao động
và cúa cà d â n tộc. Theo chủ nghĩa Mác - Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lã n h đạo Nhà
nước và xã hội.
Trong hệ thống chính trị của xã hội ta, Đ ảng
Cộng sản là h ạ t n h án của hệ thống, là Dáng cầm
quyền, bao đ ám quyển làm chủ của n h ân dân.

N hưng Đ ản g không phái là tỏ chức quyền lực
chính trị n h ư Nhà nước. Đ áng lã a h đạo chử
không q u án lý.
Đ àng lãnh đạo Nhà nưốc và vạch ra các
đưòng lối, chủ trư ơng chính sách lớn, ch ă m lo
công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ. bỏ trí c á n bộ
trong các cơ q u a n Đáng và Nhà nước, kiên nghị,
giói th iệu cán hộ với các cơ q u an d â n cử một cách
d â n chủ.
b/ Nguyên tắc rập trung chín chù.

Điêu 6 Hiên p h áp cùa nước ta n ăm 1992 đã
quyết định “Quốc hội. Hội đồng N h ãn d â n các cấp


và các cơ q u a n k h á c cùa N hà nước đều tô chức và
h o ạ t động th eo n guyên tắc tậ p tru n g d â n chủ". Đó
là n g u y ên tắ c cơ b á n n h ất của tô’ chức, q u ản lý
N h à nước xã hội chú nghĩa - t ấ t cà quyền lực
thuộc vê n h â n dán. mọi cơ quan phải chịu trách
n h iệm trước dãn. Thực ch ất của nguyên tắc tập
t r u n g d à n c h ủ là kết hợp sự lãnh đạo tập tru n g
của N há nước với việc mỏ rộng quyển hạn, trách
n hiệm củ a từ n g cơ quan, xí nghiệp phái báo đảm
cấp dưới p h ụ c tù n g cấp trên, địa phương phục
tù n g T ru n g ương.
N guyên tắc tậ p tr u n g dân chủ, được thực
h iện th ố n g n h ấ t cho cả m ạng lưới, cũng n h ư cho
từ n g th ư viện. Các th ư viện trong cùng m ạn g lưới
đều hình d ắ n g với n h au . Mọi sán g kiến cải tiến

của các th ư viện đều được đánh giá ngang nhau,
đểu có c h u n g sự chì đạo, lãnh dạo, có chung nghĩa
vụ, q u y ề n lợi và trách nhiệm.
P h ải kiên quyết khắc phục bệnh tậ p tru n g
q u a n liêu, đổng thòi khắc phục bệnh tự do vỏ tô
chức; h a i bệnh đỏ đêu trá i với nguyên tắc tậ p
tr u n g d â n chủ.
c/ N quyên tái thù trường
Được th ê hiện ớ chỗ: toàn bộ quyền chi đạo
công việc tro n g cơ q u an được trao cho một cá
n h ân - đó là th ủ trư ớng cơ quan. T h ủ trường được
19


mọi quyền h à n h cần th iết đê điểu khiên công việc
và phái chịu trá c h n h iệm về kết quá hoạt động
của cơ q u a n đó trước N h à nước và p h áp luật. Tất
cả cán bộ, n h â n viên phải phục tù n g lệnh điểu
h à n h của th ủ trư ởng cơ quan.
Đê thực hiện đ ú n g nguyên tắc này, thu
trưởng phái biết k ết hợp quyền lãn h đạo của
m ình với việc lôi cuốn đông đảo các tô chức: Đoàn.
Công đoàn cùng th a m gia q u ản lý, theo tinh th ắn
t ậ p th ê lã n h đạo, cá n h â n phụ trách. Có nh ư vậy.
nguyên tắc th ủ trư ởng mới p h á t huy được hết tác
dụng, đ ú n g với ý nghĩa của nó, không sợ phạm sai
lầm.
d/ Nguyên tắc kiểm tra thường xuyên kịp thời.
Là nguyên tắ c không thê th iếu trong quá
trìn h q u á n lý. Nêu cán bộ lản h đạo chì biết giao

nhiệm vụ, mà không theo dõi, kiểm tr a thương
xuyên thì r ấ t có th ê sẽ d ẫ n tới h à u quá đ án g tiếc
r ấ t khó sử a chữa vì đã quá muộn, nên phái có sự
kiêm tr a thường xuyên, kịp thời. Yêu cầu cán bộ
l ả n h đạo q u à n lý p h ải gắn bó di sâu, đi s á t VÒI cơ
sờ. có đủ kiến thứ c chuyên mòn đè kiểm tra công
việc. Nêu p h á t hiện có gì sai trái, phái kịp thờ)
chấn chỉnh ngay. Có n hư vậy mới không dẫn tới
sai lầm lớn.
2. Phuơng pháp quán lý
20


Là tông t h ể các cách thức tác động, có hướng
đích đến người lao động và tập th ế sản x u ấ t n h ằm
đ á m bão phối hợp hoạt động của họ trong quá
tr ì n h thực h iện nhiệm vụ đã đẻ ra.


*





M uôn q u á n lý một cơ quan, xí nghiệp có hiệu
q u ả , nếu chi xác định đ úng mục tiêu, nhiệm vụ và
nguyên tắ c q u á n lý thì chưa đủ, m à cần tìm các
phương p h á p q u à n lý sao cho thích hợp là tôi cần
th iết. Phương p h áp q u àn lý khác với nguyên tắc

q u á n lý ớ chỗ: nguvên tắc quán lý là các quy định
bắt buộc người q u án lý phái thực hiện, còn
phương p h á p q u à n lý thì mềm dẻo hơn, linh hoạt
hơn, nó không b ắ t buộc, tùy điểu kiện cụ th ê của
từ n g cơ q u a n m à áp dụng. Có th ư viện á p dụng
phương p h á p này, có th ư viện áp d ụ n g phương
p h á p khác, miền là có kết quá tốt.
Các phướng p h áp q u àn lý n hư sau :
a/ Phương pháp hành chính
Là phương p h á p thực hiện sự hướng dẫn. chỉ
dạo trực tiế p của cơ q u an quàn lý cấp trên đối với
cấp dưới. S ự hưóng dần chỉ đạo này có tín h pháp
lệnh n h ư n g v ẫ n mềm dẻo hơn nguyên tắc.
Sự chi đạo chung, thống n h ấ t cho các thư
viện là n h ư vậy, còn mỗi th ư viện lại dựa vào điều
kiện cụ th ê của m ình đè vận d ụng một cách sáng
tạo. C h an g h ạ n sự chí đạo chung cho các cơ quan
21


th ư viện - thông tin trong m ạ n g lưới là p hái làm
việc 8 giò một ngày và phái tă n g cường các biện
p h áp th u h ú t b ạ n đọc.
N h ư vậy không n h ấ t th iết t ấ t cá các th ư viện
phải mó của từ m ấy giờ đến m ấy giờ. mà tu ỳ theo
điều kiện cụ th ể củ a mỗi th ư viện có th ê sớm hơn
hoặc m uộn hơn. T ă n g cường công tác th u h ú t bạn
đọc cũng vậy. có th ư viện áp d ụ n g phương pháp
trư n g bàv sách, có th ư viện áp d ụng phương pháp
giới th iệ u sách v.v...







b/ Phương pháp tám /v giáo dục
Phương p h á p n à y dựa vào những đặc điểm
tâ m lý xã hội của người lao động nói chung đê xác
định. Theo phương p h á p này đòi hói cán bộ quán
lý phải biết tá m lý, tìm hiểu kỹ vể các th à n h viên
dưới q u yền q u ả n lý của m ình vê trìn h độ, tính
cách, k h a năng, hoàn canh gia đình, cá tín h sỏ
thích v.v... Từ h iểu biết đó d ẫ n đến áp d ụng biện
p h á p nào cho thích hợp: động viên, th u y ế t phục,
tạo điểu kiện hoặc cưỡng bức lao động đế đ ạt được
hiệu q u ả lao động cao. Hoặc giáo dục họ theo
gương người tốt, việc tốt; lao động là vinh quang,
lao động là nghĩa vụ của mọi người v.v... mọi
người p h ải có ý thức đối vói lao động ...
c/ Phươtiiị pháp kinh tè
Là phương p h á p q u a n trọng của thòi kinh tê
22


th ị triíòng, k h u vẻn khích mọi người làm giàu hợp
p h áp . Ai làm nhiều hướng nhiều, ai làm ít hường
ít, th ư ớ ng p h ạ t công minh, đ ặ t quyển lợi của cá
n h â n làm trọng, vì trước tiên làm việc đó phái có
lợi ích cho b à n t h â n người lao động, họ mới nhiệt

tìn h , s a u đó mới đến t ậ p th ê và Nhà nước. Tức kết
hợp hài hòa giữa quyền lợi cá n h á n với tậ p th ế và
N hà nước.
III - M ột số khái niệm vế hệ thống

Theo q u a n điểm của các nhà q u án lý phương
Tây, tiêu biêu là P. Drucker, ông cho rằn g các nhà
q u ả n lý c ầ n phái hiểu th ấ u đáo về hệ thống và các
k h ái niệm liên q u a n đến hệ thống, chi có nh ư vậy
mới q u ả n lý được
1. Hệ thống Là tậ p hợp các p h ẩn tủ theo một
quy luật nào đà’y đê th à n h một chinh th ê và nhờ
đó x u ấ t h iện thuộc tinh mỏi gọi là "tính trội" của
hệ thông.
Ví dụ: T ín h trội của chủ nghĩa tư bàn là
n ă n g s u ấ t lao động, hệ thòng tín hiệu giao thòng,
hệ th ố n g t u ầ n hoàn máu. Cờ th ê con người, một
n h à máy, một xí nghiệp, một trường học đều là
một hệ thống, v.v...
2. Lý thuyết hệ thống: Là tập hợp các bộ môn
khoa học đê nghiên cửu, giải quyết các v ấ n đề
tr ê n q u a n điếm to àn thê. Lý th u y ế t hệ thống có
23


đôi tượng nghiên cứu là các quy lu ậ t vê sự ra đòi
và biến đôi của các hệ thông.
3. Phần tử: Là tê bào tạo nên hệ thống, nó có
tín h độc lập tương đối.
4. Môi trưởng: Là tậ p hợp các p h ần tử. các

p h â n hệ n ằm ngoài hệ thống, n h ư n g lại tác động
lên hệ thông, à n h hưởng trực tiếp đến kết qúa
h o ạt động củ a hệ thống.
5. Quan điểm tập thê: Là một q u a n điểm nghiên

cứu. giải q uyết v ấ n đề một cách có căn cứ khoa
học, hiệu quả, h iện thực, dựa trê n những quan
điếm đã được tậ p th ê th ừ a nhận.
Có bốn q u a n điếm tậ p th ê sau đây:
- V ặt c h ấ t có trước, tin h th ầ n có sau.
- Sự v ật tổn t ạ i nương tựa lẫ n nhau.
- Sự v ật luôn vận động và biến đổi.
- Động lực của sự phát triển bên trong sự việc.
6. Đẩu vào, đẩu ra:

Đầu vào: là sự tác động của môi trường lên hệ
thống.
Đ ầu ra: là p h ả n ứng trớ lại của hệ thống lên
mỏi trường.
Trong q u ả n lý cần 6 đầu vào và 4 đầu ra sau:
- S áu đ ầ u vào :
24


+ P h ả i có tiền
+ Có tô chức lao động
+ Lao động có ta y nghề
+ Có th ô n g tin, thị trường
+ Có t h i ế t bị và công nghệ
+ Có thời cơ

- Bôn đ ầ u ra :
+ P h ải tá i sản x u ất sức lao động (dám báo
cuộc sông cho ngưòi lao động).
+ P h ả i hoàn th à n h nghĩa vụ xă hội.
+ Phái tái sản x u ất mờ rộng cơ sỏ vật chất.
+ P h ả i bảo vệ môi trường, môi sinh (đảm
bao vệ sin h môi trường, môi sinh)
7. Hành vi của hệ thống: là tậ p hợp các đầu ra có
th ẻ có củ a hệ th ố n g trong khoáng thời gian nào đó
t a q u a n sát được.
K hông n ê n có các h àn h vi sau :
- C ấp dưới không thích làm b ắt làm.
- Hiếu sai ý điều h à n h cua cấp trên.
- Lực b ất tòng tám.
8. Mục tiêu : là tr ạ n g thái mong đợi cần có và
có th ê có của h ệ tHống ó một thòi điểm, hoặc sau
25


một khoáng thời gian n h ất định (mục tiêu cúa kê
hoạch 5 n ă m ), m ục tiêu 4 nãm học đại học v.v...
9. Cơ cấu cùa hệ thông: là hình thức cấu tạo bên
trong của hệ thống, bao gồm sự sắp xếp các bộ
phận, các p h ầ n tử tro n g hệ, cùng các mối tác
động, q u an hệ qua lại giữa chúng đế tạo th à n h hệ
th ô n g hoàn chỉnh.
10. Cơ chế hệ thông: Là phương thức hoạt động
hợp vỏi quy lu ậ t của hệ thống, bao gồm việc tạo
th à n h cơ chẽ hợp lý và các ràn g buộc giữa các bộ
phận, giũa các p h á n tử, nhò đó cá hệ thống hoạt

động theo mục tiêu đã định.
Ví dụ: Các tín hiệu đèn trê n đường giao
thông là cơ chê củ a hệ thông.
11. Trạng thái cùa hệ thống: là khá n àn g k ế t hợp
giửa các đ ầ u vào và đ ầ u ra của hệ thống hay còn
gọi là thực tr ạ n g của hệ thống.
12. Điếu khiên hệ thống: là cách của chú thê
(cả*p trên) tác động d ẫ n d ắt các đối tượng khách
th ẻ (cáp dưới) theo các quỹ đạo dự kiên đến mục
tiêu đã định.
IV - TỔ chức, quản lý cơ quan thư viện - thông tin

/ . T ổ chức cơ quan th u viện - thõng tin', là một
p h ẩ n của tô chửc, văn hóa. Để tô chức cơ q u a n thư
viện - th ô n g tin được tốt ta phái luôn bám vào nội
26


×