Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

KHANG SINH NHOM AMINOSID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 59 trang )

BÁO CÁO HÓA DƯỢC 1

Kháng sinh nhóm
aminosid
Trần Duy Khang

NHÓM 1

Lớp: DH17DUO03
01

02

03

04

05

06

07


Nguyễn T. Ngọc Quyên

11

Huỳnh Thị Ngọc Mỹ

Văn Sỷ Tài



Hồ Minh Trưởng

Phạm Thị Mộng Kiều

22

Trần Thị Trúc Anh

66

Dương T. Thùy Dương

77

88

33

44

99

55

10
10

Nguyễn T. Mỹ Duyên


Đào Nhật Thanh

Nguyễn T. Kim Nhung


ĐẠI CƯƠNG

MỘT SỐ AMINOSID

AMINOSID

THÔNG DỤNG

AMINOSID CÓ GENIN LÀ
FORTAMIN


1. ĐẠI CƯƠNG
- Aminosid ( aminoglycosid):là những heterosid thiên nhiên (genin: aminocylitol với nhiều đường (oses), ít
nhất một ose là ose amin)

- Steptomycin (1943) do S.A Waksman (USA, Nobel 1952), tìm ra.

Streptomycin


1. ĐẠI CƯƠNG
- Tiếp theo là Neomycin (1949), kanamycin (1957), getamicin (1964); tobramycin (1967), sisomicin và các
aminosid bán tổng hợp được tìm thấy những năm 70.


- Tổng cộng khoảng hơn 50 aminosid được tìm thấy, khoảng 10-12 chất được sử dụng trong điều trị.


1.1 Cấu trúc
- Genin: gồm có 2 dẫn chất là 1,3-Diamino Cyclitol và dẫn chất 1,4-Diamino Cyclitol:
gồm có Streptidin, Streptamin, Deoxy-2-streptamin, và Fortimicin.
 

Streptidin

Desoxy-2-streptamin


1.1 Cấu trúc
- Genin: gồm có 2 dẫn chất là 1,3-Diamino Cyclitol và dẫn chất 1,4-Diamino Cyclitol:
gồm có Streptidin, Streptamin, Deoxy-2-streptamin, và Fortimicin.
 

Fortamin


1.1 Cấu trúc

-

Ose gồm : D-glucosamine-2 ; D-glucosamine-3; Garosamin; Purpurosamin;
Sisosamin; L-streptose ; D-ribose...

Purpurosamin


Sisosamin

Garosamin


1.1 Cấu trúc

Ose

Genin

Dihydrostreptomycin


1.2 Điều chế

 Aminosid thiên nhiên:
 Aminosid từ Streptomyces có tiếp vị ngữ “MYCINE”
VD: Streptomycin có nguồn gốc từ Streptomyces griseus.

Streptomyces griseus


1.2 Điều chế

 Aminosid thiên nhiên:
 Aminosid từ Micromonospora có tiếp vị ngữ “MICINE”
VD: Gentamicin có nguồn gốc từ Micromonospora purpurea.
Sisomicin có nguồn gốc từ Micromonospora inyoenis.


Micromonospora purpurea


1.2 Điều chế

 Aminosid bán tổng hợp:
 Aminosid bán tổng hợp ra đời nhằm giảm độc tính của aminosid thiên nhiên có
khả năng kháng lại các enzym bất hoạt aminosid.



Nguyên liệu bán tổng hợp là các aminosid thiên nhiên như kanamycin (bán tổng
hợp amikacin), sisomicin (bán tổng hợp netilmicin)


1.3 Phân loại
1,3-Diamino cyclitol

Streptamin

1,4-Diamino cyclitol

Streptidin

(Thế 4,5)

Genin

Fortamin


2-deoxy streptamin
(Thế 4,6)

5

4

4
6

1

1

3

3
2

Thiên nhiên

Spectinomycin

Streptomycin

Neomycin

Kanamycin

Paramomycin


Gentamicin

Lividomycin

Tobramycin

Ribostamycin

Sisomicin

(*)
Bán tổng hợp

Dihydro-streptomycin

Amikacin

(*)

Dibekacin
Netilmicin
Arbekacin

(*): rất độc, không dùng tiêm, nhưng có thể uống khi tác động tại chỗ

Fortimicin


1.4 Tính chất


- Có nhóm NH2 và OH
 Muốn tác dụng toàn thân là phải tiêm.

-

Nhóm amin và guanidin  aminosid có tính base (pka ≈ 7,5-8)

 sử dụng ở dạng muối.




Dạng muối: muối sulphat
Dung dịch pH trung tính bền với nhiệt, thủy giải chậm trong MT acid


1.4 Tính chất

Dạng muối


1.5 Kiểm nghiệm

 Định tính
- Phản ứng với Ninhydrin
- Phản ứng dihydroxy 2,7 naphtalen/ môi trường H2SO4 (do các ose)

- Sắc ký lớp mỏng
- Phản ứng với acid picric

- Phản ứng với ion sulfat


1.6 Cơ chế tác động
- Các aminosid gắn vào tiểu phân 30s của ribosome vi khuẩn  làm ngăn cản tổng hợp protein của vi
khuẩn.
- Aminosid thấm qua vỏ tế bào của vi khuẩn cần có hệ thống oxygen  không có tác động trên vi
khuẩn kị khí.


1.7 LQ đến cấu trúc-hoạt tính

- Số lượng nhóm -NH2 trong phân tử amonoglycosid ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tác dụng của kháng
sinh.
- Nhóm -OH có vai trò trong phổ kháng khuẩn do điều chỉnh sự hấp thu kháng sinh.

Kanamycin


1.8 Phổ kháng khuẩn

 Phổ kháng khuẩn: rộng, chủ yếu là gram(-), ái khí

(Enterobacterie) và trực khuẩn gram (+)

(Corynebacterium, Listeria)

 Tác động thất thường trên cầu khuẩn, tốt trên Staphylococus aureus kể cả chủng tiết penicilinase, trên
Neisseria minigitidis và Gonorhoea.


Neisseria minigitidis

Staphylococus aureus


1.8 Phổ kháng khuẩn
- Streptomycin đặc biệt hoạt tính trên Mycobacterie (trực khuẩn Koch và Hansen). Kanamycin và
amikacin có tác động này nhưng kém.
- Paramomycin thể diện hoạt tính trên protozoa.

- Có sự đồng vận với các kháng sinh (β-lactam, polypeptid, quinolon,vancomycin, fostomycin).

Inactive


1.9 Sự đề kháng

 Đột biến trên ribosome
- Sự đột biến xảy ra tại nơi kết hợp với thuốc

 Enzymes thoái hóa aminoglycosid
- Aminoglycosid có thể bị bất hoạt bởi phosphorylation, acetylation, hoặc adenylation

 Giảm tính thấm kháng sinh qua màng vi khuẩn
- Thuốc không vào được bên trong, không thể tương tác với ribosome


1.9 Sự đề kháng

Chống lại sự đề kháng của vi khuẩn:

 Tạo gốc R cồng kềnh VD: Amikacin
R=COCHOHCH2CH2NH2)

 Lượt bỏ một số nhóm –OH

-

AAC: aminoglycoside acetylase
APH: aminoglycoside phosphorylase
ANP: aminoglycoside nucleotide transferase

(X=Y=OH,


1.10 Độc tính

 Độc tính tai: “gây điếc không hồi phục”
 Aminosids tác động trên cặp thứ 8 của thần kinh sọ
* Tiền đình: genatamycin, streptomicin
* Ốc tai: amikacin, kanamycin
* Netilmicin tương đối ít độc với tai.

 Độc tính thận: “gây tổn thương thận có hồi phục”
* Streptomycin: ít độc trên thận nhất
* Neomycin: độc thận nhiều nhất tại chỗ

 Độc tính cơ: “gây yếu cơ, nhược cơ”
Độc tính cao nhất trong các nhóm kháng sinh  Do đó chỉ sử dụng trong trường hợp bệnh nặng hoặc vi khuẩn
kháng thuốc



1.11 Công dụng
Chỉ định điều trị

Nhiễm trùng hệ thống hay cục bộ

Kháng sinh

Gentamycin, Tobramycin, Siomicin, Dibekacin, Netilmicin,
Amikacin

Đường sử dụng

Tiêm bắp

Nhiễm trùng tiêu hóa và sử dụng tại chỗ

Neomycin, Framycin, Paramomycin, Dihydrotreptomycin

Uống, dùng ngoài, uống

Lao dịch hạch

Streptomycin

Tiêm bắp

Bệnh do lậu cầu

Spectinomycin


Tiêm bắp

Aminosid: thường sử dụng kết hợp với ,β-lactam, vancomycin, fosfomycin và quimolon


2.1. AMINOSID CÓ GENIN LÀ STREPTIDIN

Sản xuất từ Streptomyces
griseus

STREPTIDIN


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×