Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GIAO AN LICH SU 5 TRON BO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.14 KB, 21 trang )

Tiết 4 :
Lịch sử
BàI 1: bình tây đại nguyên soáI trơng định
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
- Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp xâm lợc ở Nam kì.
- Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân
dân chống quân Pháp xâm lợc.
- Bồi dỡng HS lòng yêu nớc, tự hào dân tộc.
ii- Đồ dùng dạy học :
- Hình trong sách giáo khoa phóng to (nếu có thể).
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS (theo nhóm).
iii- Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài: 1 2 phút.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 4 5
phút.
Giáo viên dùng bản đồ chỉ địa danh Đà
Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miềm tây
Nam kì.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 12
15 phút.
GV chia nhóm, phát phiếu học tập.
- Điều gì khiến Trơng Định phải băn
khoăn, suy nghĩ?
- Trớc những băn khoăn đó nghĩa quân
và dân chúng đã làm gì?
- Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng
tin yêu của nhân dân?
Giáo viên kết luận.


* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: 10 12
phút.
- Em có suy nghĩ nh thế nào trớc việc Tr-
ơng Định không tuân lệnh triều đình quyết
tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
- Em biết gì thêm về Trơng Định?
- Em có biết đờng phố trờng học nào
mang tên Trơng Định?
Giáo viên kết luận.
3. Củng cố dặn dò: 3 4 phút .
- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học (tr
5).
- GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị
bài 2.
- HS theo dõi.

- Các nhóm thảo luận trả lời 3
câu hỏi.
- Đại diện nhóm phát biểu.
- Các nhóm bổ sung.
- HS suy nghĩ, một số HS phát
biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
Tiết ..
Lịch sử
BàI 2: nguyễn trờng tộ mong muốn canh tân đất nớc
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào.
- Bồi dỡng HS lòng kính trọng Nguyễn Trờng Tộ.

II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sách giáo khoa.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 3 4 phút .
- Hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trơng Định khi nhận đợc lệnh vua.
- Tình cảm của nhân dân ta đối với Trơng Định nh thế nào?
B- Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 1 2 phút.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 4 5
phút.
Giáo viên giới thiệu bối cảnh nớc ta nửa
đầu thễ kỉ 19, giới thiệu về Nguyễn Trờng
Tộ.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 13
15 phút.
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
- Nêu những đề nghị canh tân đất nớc của
Nguyễn Trờng Tộ?
- Những đề nghị đó có đợc triều đình
thực hiện không? Vì sao?
- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trờng
Tộ?
Giáo viên nhận xét, kết luận, trình bày
thêm lí do triều đình không muốn canh tân
đất nớc.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: 5 7
phút.
- Tại sao Nguyễn Trờng Tộ đợc ngời đời

sau kính trọng?
Giáo viên nhận xét, kết luận.
3. Củng cố dặn dò: 4 5 phút.
- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học (tr
7).
- GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị
bài 3.

- HS lắng nghe và quan sát hình
trong SGK trang 6.
- Các nhóm thảo luận trả lời 3
câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời, mỗi
nhóm 1 ý.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Một số HS nêu ý kiến.
Tiết ..
Lịch sử
BàI 3: cuộc phản công ở kinh thành huế
I- Mục tiêu : Học xong bài này, học sinh biết.
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu
nớc tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cân Vơng (1885 1886).
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học:
- Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình trong sách giáo khoa.
- Phiếu học tập của HS.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 4 5 phút.

- Nêu những đề nghi canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ?
- Những đề nghị đó có đợc vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện?
B- Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 1 2 phút.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 4 5 phút.
Giáo viên trình bày một số nét về tình hình nớc ta từ
năm 1884 và giới thiệu về Tôn Thất Thuyết.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 13 15 phút.
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Phân biệt điểm khác nhau về chủ trơng của phái
chủ chiến và phái chủ hoà?
- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống
Pháp?
- Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: 7 8 phút.
GV nêu sự kiện Tôn Thất Thuyết đa vua Hàm Nghi
lên vùng rừng núi, giới thiệu về phong trào Cần Vơng
và tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
- Em biết gì thêm về phong trào Cần Vơng?
- Em biết ở đâu có đờng phố, trờng học mang tên
các lãnh tụ trong phong trào Cần Vơng.
Giáo viên kết luận.
3. Củng cố dặn dò: 2 3 phút.
- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học (tr 9).
- GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài 4.

- HS theo dõi và quan sát

h3 (hình Tôn Thất Thuyết)
- Các nhóm thảo luận 4
câu hỏi.
- Đại diện nhóm
trình bày kết quả, mỗi
nhóm 1 ý.
- Các nhóm bổ
sung.
- HS theo dõi,
quan sát hình 2 (hình vua
Hàm Nghi)
- HS nối tiếp nhau
trả lời câu hỏi.
Tiết ..
Lịch sử
BàI 4: x hội việt nam cuối thế kỉ xix đâu thế kỉ xxã
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nền kinh tế xã hội nớc ta có nhiều biến đổi do
chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
- Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã
hội cũng thay đổi theo)
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sách giáo khoa phóng to (nếu có thể).
- Tranh, ảnh t liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ (nếu
có).
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 3 4 phút.
- Hãy thuật lại cuôc phản công ở kinh thành Huế?
- Chiếu Cần Vơng có tác dụng gì?
B- Bài mới.

1. Giới thiệu bài: 1 2 phút.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 5 6
phút.
- Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ
trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã
làm gì?
- Việc đó đã tác động nh thế nào đến tình
hình kinh tế, xã hội nớc ta? (nêu vấn đề)
GV kết luận, chuyển ý.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 22
25 phút.
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
- Nêu những biểu hiện về sự thay đổi
trong nền kinh tế Việt Nam cuối thể kỉ 19
đầu thế kỉ 20?
- Nêu những biểu hiện về sự thay đổi
trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu
thế kỉ 20?
- Đời sống của CN, Nông dân Việt Nam
trong thời kì này?
Giáo viên gợi ý HS ngành kinh tế trớc và
sau khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta.
GV kết luận, nhấn mạnh những biến đổi
về kinh tế, xã hội ở nớc ta đầu thế kỉ 20.
3. Củng cố dặn dò: 3 4 phút.
- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học (tr
11).
- GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị

bài 4.

- Một số HS phát biểu.
- HS suy nghĩ.
- HS thảo luận trong nhóm 3 câu
hỏi.
- HS quan sát các hình trong SGK.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.
Tiết ..
Lịch sử
BàI 5: phan bội châu và phong trào đông du
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
- Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Đông du là một phong trào yêu nớc, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
II- Đồ dùng dạy học:
- ảnh trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
- T liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du (nếu có).
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 3 4 phút.
B- Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 1 2 phút.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 3 4
phút.
Giáo viên giới thiệu về phong trào đấu
tranh chống Pháp của nhân dân ta và giới
thiệu về Phan Bội Châu.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 12

15 phút.
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
- Phan Bội Châu tổ chức phong trào
Đông Du nhằm mục đích gì?
- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trơng
dựa vào Nhật để đánh Pháp?
- Kể lại những nét chính về phong trào
Đông Du?
- ý nghĩa của phong trào Đông Du?
Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: 10 12
phút.
- Phong trào Đông Du kết thúc nh thế
nào?
- Tại sao chính phủ Nhật Bản thoả thuận
với Pháp chống lại phong trào Đông Du?
- Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh h-
ởng nh thế nào tới phong trào cách mạng n-
ớc ta đầu thế kỉ 20?
- Địa phơng em có đờng phố, trờng học
mang tên Phan Bội Châu không?
3. Củng cố dặn dò: 2 3 phút.
- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học (tr
13).
- GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị
bài 6.

- HS theo dõi, xem ảnh Phan Bội
Châu SGK (tr 12)

- Các nhóm thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến,
mỗi nhóm nêu 1 ý kiến.
- Các nhóm nhận xét.
- Một số HS trả lời.
- HS khá, giỏi trả lời.
- Lớp trao đổi, thảo luận, một số
HS phát biểu.
Tiết ..
Lịch sử
BàI 6: quyết chí ra đI tìm đờng cứu nớc
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành đi ra nớc ngoài là do lòng yêu nớc, thơng dân, mong muốn tìm con
đờng cứu nớc.
- Bồi dỡng HS lòng khâm phục, kính trọng và biết ơn Bác Hồ.
II- Đồ dùng dạy học:
- ảnh về quê hơng Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ 20, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-
vin.
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Thành phố Hồ Chí Minh)
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 3 4 phút.
- Hãy thuật lại phong trào Đông Du?
- Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
B- Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) 5 7 phút.
- Nêu những phong trào chống TD
Pháp đã diễn ra vào cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ

20?
- Vì sao các PT đó thất bại?
- Em biết gì về quê hơng và thời niên
thiếu của Nguyễn Tất Thành?
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) 12 15
phút.
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Nguyễn Tất Thành ra nớc ngoài để làm
gì?
- Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra
nớc ngoài để tìm đờng cứu nớc biểu hiện nh thế
nào?
Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) 5 6 phút.
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng
cứu nớc vào thời gian nào? tại đâu?
Giáo viên xác định vị trí của thành phố Hồ
Chí Minh trên bản đồ và ảnh bến cảng Nhà
Rồng để nêu sự kiện ngày 5/6/1911.
- Vì sao bến cảng Nhà Rồng đợc công nhận
là di tích lịch sử?
3. Củng cố dặn dò: 2 3 phút.
- Em hiểu Nguyễn Tất Thành là ai? Bác
Hồ là ngời nh thế nào?
- GV nhận xét bài học, dặn học sinh
chuẩn bị bài 7.

- HS nối tiếp trả lời, lớp nhận
xét.


- Các nhóm thảo luận 2 câu
hỏi.
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS trả lời.
- HS quan sát, theo dõi.
Tiết ..
Lịch sử
BàI 7: đảng cộng sản việt nam ra đời
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là ngời chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nớc ta có sự
lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
- Bồi dỡng HS lòng tự hào và biết ơn ĐCSVN.
II- Đồ dùng dạy học:
- ảnh trong SGK.
- T liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của ĐCSVN, vai trò của Nguyễn ái Quốc trong
việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 3 4 phút.
- Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nớc ngoài?
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc?
B- Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) 10 12
phút.
GV giới thiệu hoạt động của Nguyễn ái
Quốc sau khi tìm ra con đờng cứu nớc và
phong trào cách mạng nớc ta trong những
năm 1926-1927.

- Tình hình cách mạng nớc ta thời
đó đã đặt ra yêu cầu gì? vì sao?
- Ai là ngời có thể làm đợc điều đó?
- Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái
Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức
cộng sản ở Việt Nam?
* Hoạt động 2: (Làm việc cá nhân) 10
12 phút.
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về Hội
nghị thành lập Đảng.
Giáo viên kết luận khắc sâu mốc thời gian
và nơi diễn ra Hội nghị.
* Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) 5 6
phút.
- Sự thống nhất các tổ chức CS đã
đáp ứng yêu cầu gì của CM Việt Nam?
- GV kết luận ý nghĩa của việc thành lập
Đảng.
3. Củng cố dặn dò: 2 3 phút.
- HS đọc phần ghi nhớ (tr 17)
- GV nhận xét bài học, dặn HS c.bị
bài 8.

- HS lắng nghe.
- HS trao đổi nêu ý kiến.

- HS khá, giỏi nêu.
- HS đọc SGK, trình bày lại ý
kiến của mình.
- Một số HS nêu.

- Một số HS phát biểu ý
kiến.
Tiết ..
Lịch sử
BàI 8: xô viết nghệ - tĩnh
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
- Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm
1930 1931.
- Nhân dân một số địa phơng ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ
thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Lợc đồ hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
- T liệu lịch sử liên quan đến thời kì 1930 1931 ở Nghệ Tĩnh.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 3 4 phút.
- Hội nghị thành lập ĐCSVN diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?
- Nêu kết qủa của hội nghị hợp nhất các tổ chức CS Việt Nam?
B- Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) 3 4
phút.
GV dùng bản đồ giới thiệu về nơi phong
trào đấu tranh cách mạng phát triển mạnh
mẽ nhất: Xô viết Nghệ Tĩnh.
* Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp) 12 15
phút.
GV tờng thuật cuộc biểu tình ngày
12/9/1930, nhấn mạnh ngày 12/9 là ngày kỉ

niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- GV nêu những sự kiện tiếp theo trong
năm 1930.
* Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm) 5
6 phút.
GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho
nhóm.
- Những năm 30 31, trong các
thôn xã ở Nghệ Tĩnh có chính quyền Xô
viết đã diễn ra điều gì mới.
GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
* Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp) 4 5
phút.
- Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh
có ý nghĩa gì?
GV kết luận về ý nghĩa của PT Xô Viết
Nghệ - Tĩnh.
3. Củng cố dặn dò: 2 3 phút.
- HS đọc phần ghi nhớ (tr 19)
- GV nhận xét bài học, dặn học
sinh chuẩn bị bài 9.

- HS theo dõi.

- HS đọc thầm SGK.
- HS lắng nghe, một vài HS trình
bày lại.
- HS quan sát h2 và thảo luận ghi
kết quả vào phiếu.
- Đại diện một số nhóm

trình bày kết quả.
- Một số HS nêu.
Tiết ..

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×