Thứ hai ngày 1 tháng 9 năm 2008
Tuần 2 Tập đọc kể chuyện
Ai có lỗi ?
I. Mục tiêu
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: khuỷu tay, nguyệch ra, nắn
nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa ,,...; các từ phiên âm nớc ngoài
- Ngắt nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng kể với lời các nhân vật
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới đợc chú giải cuối bài (kiêu căng, hối hận, can
đảm.)
- Hiển nội dung câu chuyện: Phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng
cảm nhận lỗi khi trót c xử không tốt với bạn .
3.Giáo dục : học sinh biết nhận lỗi khi mình mắc lỗi.
B/. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của mình
. Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu
chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ, bảng phụ viết câu đoạn cần hớng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
GVnhận xét.
HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Hai bàn tay
em
2 . Bài mới ( 30 phút )
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc
*Giáo viên đọc toàn bài
*Hớng dẫn học sinh đọc toàn bài kết
hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
GVhớng dẫn đọc:Cô-rét-ti,En-ri-cô.
GV sửa cho HS phát âm sai khi đọc HS tiếp nối nhau đọc từng câu
GV cho cả lớp luyện phát âm các từ
mà HS hay sai
Đọc cá nhân, đọc đồng thanh
+ Đọc từng đoạn HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
Bài chia làm mấy đoạn ? 5 đoạn
GV kết hợp cho học sinh giải nghĩa từ
đợc chú giải ở cuối bài
HS giải nghĩa
+ Đọc từng đoạn trong nhóm HS đọc theo nhóm đôi
Thi đọc theo nhóm 2-3 nhóm thi đọc
Đọc đồng thanh Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2,3
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài ( 8 phút )
GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi
Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ? Cô-rét-ti,En-ri-cô.
Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ? Cô-rét-ti vô ý trạm khuỷu tay vào ...
Đọc thầm đoạn 3 trả lời
Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi
Cô-rét-ti ?
En- ri cô bình tĩnh lại ....
đọc thầm đoạn 4và trả lời câu hỏi
Hai bạn đã làm lành với nhau ra
sao?
Tan học thấy Cô-rét-ti đi theo mình ...
Em đoán Cô- rét ti nghĩ gì khi chủ
động làm lành với bạn ? Hãy nói một
hai câu ý nghĩ của Cô- rét ti ?
Đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi
Bố đã trách mắng En-ri-cô nh thế
nào?
En-ri cô là ngời có lỗi đã không chủ động
xin lỗi bạn lại giơ thớc doạ đánh bạn .
Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng
khen?
Đọc thầm cả bài nêu nội dung câu chuyện
?
GV cho học sinh liên hệ
4. Luyện đọc lại ( 6 phút )
GV đọc mẫu một đoạn
GV hớng dẫn đọc một số câu có từ
ngữ cần nhấn giọng ?
HS đọc nhóm 3 phân vai : En-ri-cô, Cô-rét-
ti, bố En-ri-cô.
Thi trong nhóm 2 nhóm thi đọc theo vai
Lớp nhận xét, bình chọn
Kể chuyện (18 phút )
* Giáo viên nêu nhiệm vụ
* Hớng dẫn kể từng đoạn theo trí nhớ
và 5 tranh minh hoạ .
GV dán tranh minh hoạ lên bảng HS nêu yêu cầu
GV nhắc lại yêu cầu : Kể bằng lời của
em.
1 học sinh mẫu
HS quan sát tranh kể theo nhóm 2
Thi kể trớc lớp theo nhóm 2 học sinh thi kể
1 HS kể cả truyện
Nhận xét về nội dung, về diễn đạt, về
cách thể hiện .
5. củng cố : ( 2 phút ) Em học đợc điều gì qua câu chuyện này
?
6 . dặn dò : ( 1 phút )
Giáo viên nhận xét giờ học, dăn dò
chuẩn bị bài sau.
Thứ hai ngày 1 tháng 9 năm 2008
Tuần 2 ÔN: Tập đọc kể chuyện
Ai có lỗi ?
I. Mục tiêu
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: khuỷu tay, nguyệch ra, nắn
nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa ,,...; các từ phiên âm nớc ngoài
- Ngắt nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng kể với lời các nhân vật
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới đợc chú giải cuối bài (kiêu căng, hối hận, can
đảm.)
- Hiển nội dung câu chuyện: Phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng
cảm nhận lỗi khi trót c xử không tốt với bạn .
3.Giáo dục : học sinh biết nhận lỗi khi mình mắc lỗi.
B/. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của mình
. Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu
chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ, bảng phụ viết câu đoạn cần hớng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
GVnhận xét.
HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Ai có lỗi?
2 . Bài mới ( 30 phút )
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc
*Giáo viên đọc toàn bài
*Hớng dẫn học sinh đọc toàn bài kết
hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
GVhớng dẫn đọc:Cô-rét-ti,En-ri-cô.
GV sửa cho HS phát âm sai khi đọc HS tiếp nối nhau đọc từng câu
GV cho cả lớp luyện phát âm các từ
mà HS hay sai
Đọc cá nhân, đọc đồng thanh
+ Đọc từng đoạn HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
Bài chia làm mấy đoạn ? 5 đoạn
GV kết hợp cho học sinh giải nghĩa từ
đợc chú giải ở cuối bài
HS giải nghĩa
+ Đọc từng đoạn trong nhóm HS đọc theo nhóm đôi
Thi đọc theo nhóm 2-3 nhóm thi đọc
Đọc đồng thanh Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2,3
Tiết 2
3. Luyện đọc lại ( 6 phút )
GV đọc mẫu một đoạn
GV hớng dẫn đọc một số câu có từ
ngữ cần nhấn giọng ?
HS đọc nhóm 3 phân vai : En-ri-cô, Cô-rét-
ti, bố En-ri-cô.
Thi trong nhóm 2 nhóm thi đọc theo vai
Lớp nhận xét, bình chọn
Kể chuyện (18 phút )
* Giáo viên nêu nhiệm vụ
* Hớng dẫn kể từng đoạn theo trí nhớ
và 5 tranh minh hoạ .
GV dán tranh minh hoạ lên bảng HS nêu yêu cầu
GV nhắc lại yêu cầu : Kể bằng lời của
em.
1 học sinh mẫu
HS quan sát tranh kể theo nhóm 2
Thi kể trớc lớp theo nhóm 2 học sinh thi kể
1 HS kể cả truyện
Nhận xét về nội dung, về diễn đạt, về
cách thể hiện .
4. củng cố : ( 2 phút ) Em học đợc điều gì qua câu chuyện này
?
5 . dặn dò : ( 1 phút )
Giáo viên nhận xét giờ học, dăn dò
chuẩn bị bài sau.
Toán
Trừ các số có ba chữ số (Có nhớ một lần)
I.Mục tiêu
1 - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (Có nhớ một lần ở hàng chục
hoặc hàng trăm).
2 - Vận dụng vào giải toán có lời văn.
3 - Giáo dục học sinh biết tem th có rất nhiều hình khác nhau.
II.Đồ dùng dạy học
Su tầm một số tem th cho học sinh quan sát
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
GV cho HS làm bảng con 3 phép tính
về cộng số có ba chữ số có nhớ 1 lần
HS làm bảng con
2 B i mới ( 12 phút )
a). Giới thiệu bài
b). Hớng dẫn nội dung bài
GV nêu phép tính HS đặt tính rồi tính
HS nhận xét
GV chốt lại cho HS về phép trừ có
nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng
trăm HS làm ra bảng con
3. Thực hành (15 phút)
Bài 1: Tính
GV củng cố cho học sinh về trừ có
nhớ một lần ở hàng chục
HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài
Bài 2: Tính
GV củng cố cho học sinh về cộngcó
nhớ một lần ở hàng trăm
HS làm cá nhân nêu miệng kết quả
Bài 3 :
GV củng cố cho học sinh ý nghĩa
của phép trừ và giải toán có lời văn
HS đọc yêu cầu bài toán
HS đọc bài toán, tóm tắt và giải bài toán
Bài giải
Hoa su tầm đợc số tem là :
335-128= 207 (tem )
Đáp số : 207 con tem
Bài 4:
GV củng cố cho học sinh về giải
toán có lời văn.
HS đọc yêu cầu bài toán
HS lập đề toán
HS tự giải
4.Củng cố ( 2 phút )
GV hỏi lại nội dung bài HS tóm tắt nội dung bài
5. Dặn dò (1 phút )
GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn
bị bài sau
Thứ hai ngày 1 tháng 9 năm 2008
Ôn:Toán
Trừ các số có ba chữ số (Có nhớ một lần)
I.Mục tiêu
1 - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (Có nhớ một lần ở hàng chục
hoặc hàng trăm).
2 - Vận dụng vào giải toán có lời văn.
3 - Giáo dục học sinh biết tem th có rất nhiều hình khác nhau.
II.Đồ dùng dạy học
Su tầm một số tem th cho học sinh quan sát
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
GV cho HS làm bảng con 3 phép tính
về cộng số có ba chữ số có nhớ 1 lần
HS làm bảng con
2 B i mới ( 12 phút )
a). Giới thiệu bài
b). Hớng dẫn nội dung bài
GV nêu phép tính HS đặt tính rồi tính
HS nhận xét
GV chốt lại cho HS về phép trừ có
nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng
trăm HS làm ra bảng con
3. Thực hành (15 phút)
Bài 1: Tính
GV củng cố cho học sinh về trừ có
nhớ một lần ở hàng chục
HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài
HS làm cá nhân nêu miệng kết quả
Bài 2 :
GV củng cố cho học sinh ý nghĩa
của phép trừ và giải toán có lời văn
HS đọc yêu cầu bài toán
HS đọc bài toán, tóm tắt và giải bài toán
Bài giải
Đoạn dây điện còn lại số xăng ti mét
là :
650-245= 405 (cm)
Đáp số : 405 cm.
Bài 3:
GV củng cố cho học sinh về giải
toán có lời văn.
HS đọc yêu cầu bài toán
HS tự giải
4.Củng cố ( 2 phút )
GV hỏi lại nội dung bài HS tóm tắt nội dung bài
5. Dặn dò (1 phút )
GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn
bị bài sau
Thứ t ngày 19 tháng 9 năm 2007
chính tả ( nghe viết)
ai có lỗi ?
I .Mục tiêu
1- Nghe - viết đúng chính tả đoạn 3 của bài : Ai có lỗi .Chú ý viết đúng tên riêng
nớc ngoài.
- Trình bày đúng bài , rõ ràng, sạch sẽ.
2- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch, vần uyu. Nhớ cách viết những tiếng có
âm vần dễ lẫn s/ x; ăn/ ăng.
3- Giáo dục học sinh viết chữ đẹp và trình bày bài sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ( 4 phút ) 3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
GV đọc cho HS viết :ngọt ngào , ngao
ngán, hiền lành.
GV nhận xét.
2. Bài mới ( 28 phút )
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc đoạn viết 2- 3 HS đọc lại đoạn viết
- GV hớng dẫn HS nhận xét HS quan sát trả lời
Đoạn văn nói điều gì ?
Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
Nhận xét cách viết tên riêng nói
trên?
Cuối mỗi câu có dấu gì ?
Chữ đầu câu viết nh thế nào ? Viết hoa
Nêu chữ khó viết trong bài HS nêu miệng
GV đọc cho HS viết bảng một số
tiếng khó.
HS viết bảng con
GV cho HS chép bài HS nhìn bảng chép bài
GV chấm chữa bài
GV đọc HS nghe GV đọc soát lỗi và chữa lỗi
GV chấm 2 bàn nhận xét về : nội
dung, chữ viết, cách trình bày.
c)Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2: Tìm các từ ngữ chứa tiếng HS nêu yêu cầu của bài
Cho HS chơi trò chơi tiếp sức
GV nhận xét bài củng cố cho HS phân
biệt uêch / uyu
HS nối tiếp nhau viết
Bài 3:Điền vào chỗ trống HS nêu yêu cầu của bài
GV nhận xét chữa bài HS làm bài
Củng cố cho HS phân biệt giữa s /x HS đọc lại các từ đã nêu
a) cây xấu, chữ xấu , san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay
áo , củ sắn.
3.Củng cố ( 2 phút ) HS nêu lại nội dung đoạn viết
4. Dặn dò ( 1 phút )
GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài
sau
Toán
ôn tập các bảng nhân
I.Mục tiêu
1 - Củng cố các bảng nhân đã học (bảng nhân 2,3,4,5).
2 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.Củng cố tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình
tam giác và giải toán.
3- Giáo dục học sinh biết vận dụng tính chu vi hình tam giác trong thực tế hàng
ngày.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
2 B i m ới ( 28 phút )
a). Giới thiệu bài
b). Hớng dẫn nội dung bài
Bài1:tính nhẩm
GV củng cố cho học sinh về các bảng
nhân đã học (bảng nhân 2,3,4,5).
GV củng cố cho học sinh về dạng
3 x 4 = 4 x 3
HS nêu cách tính nhẩm
HS nối tiếp nêu kết quả
Bài 2: tính (theo mẫu)
GV củng cố cho học sinh về cách tính
Giá trị biểu thức
HS nêu miệng cách làm
Bài3:
GV củng cố cho học sinh về giải toán
có lời văn
HS đọc yêu cầu bài toán
HS đọc bài toán, tóm tắt và giải bài toán
Bài giải
Số ghế trong phòng ăn là :
4 x 8= 32 ( cái ghế)
Đáp số : 32 cái ghế
Bài 4:
GV củng cố cho học sinh tính chu vi
hình tam giác và giải toán.
HS đọc yêu cầu bài toán
HS giải bài toán
HS có thể làm bằng phép tính cộng hoặc
phép tính nhân .
3.Củng cố ( 2 phút )
GV hỏi lại nội dung bài HS đọc bảng nhân 2,3,4,5
4. Dặn dò (1 phút )
GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị
bài sau
Luyện từ và câu
từ ngữ về thiếu nhi . ôn tập câu ai là gì ?
I. m ục tiêu
1- Mở rộng vốn từ về trẻ em : tìm đợc từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm
hoặc sự chăm sóc của ngời lớn với trẻ em.
2- Ôn kiểu câu Ai (cái gì , con gì)- là gì ?
3- Giáo dục học sinh biết một số đức tính tốt của trẻ em.
II. đ ồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ, bảng phụ
III . c ác hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (4 phút ) Tìm sự vật đợc so sánh trong khổ thơ
GV nhận xét
2. Bài mới ( 28 phút )
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 2 HS đọc yêu cầu của bài
Tìm các từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết
của trẻ em, chỉ tình cảm hoặc sự chăm
sóc của ngời lớn đối với trẻ em.
Chỉ trẻ em: thiếu nhi , thiếu niên , nhi đồng
Chỉ tính nết của trẻ em:ngoan ngoãn , lễ
phép, ...
Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của ngời
lớn đối với trẻ em: thơng yêu, yêu quý ..
HS làm theo nhóm
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 2 nhóm lên thi tiếp sức
GV mở rộng vốn từ về trẻ em cho
HS : các từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của
trẻ em, chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc
của ngời lớn đối với trẻ em.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm vào vở.
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 3 HS chữa bài
Củng cố kiểu câu:Ai (cái gì, con gì)
là gì ? tìm bộ phận trả lời cho câu
hỏi.
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài.
GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng HS tiếp nối nhau phát biểu
Củng cố đặt câu hỏi cho bộ phận trả
lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì) là gì ?
3.Củng cố ( 2 phút ) HS tóm tắt nội dung bài
4. Dặn dò ( 1 phút )
GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài
sau
Thủ công
Gấp tàu thuỷ hai ống khói
I. mục tiêu
HS biết gấp tàu thuỷ hai ống khói.
Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật.
Giáo dục học sinh yêu thích gấp hình.
II. đồ dùng dạy học
Mẫu tàu thuỷ hai ống khói.
Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
Giấy nháp , giấy thủ công, bút màu, kéo .
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (4 phút ) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV nhận xét
2. Bài mới ( 28 phút )
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn bài mới
* Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn HS
quan sát và nhận xét
GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói HS quan sát và nhận xét về đặc điểm hình
dáng
Cho HS lên bảng mở dần tàu thuỷ cho
đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban