Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Sử 6 tiết 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.05 KB, 4 trang )

CHƯƠNG II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC
Tiết 11 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH
TẾ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu những chuyển biến lớn có ý nghĩa hết sức quan
trọng trong đời sống kinh tế của người nguyên thủy
- Nâng cao kỹ thuật mài đá
- Phát minh thuật luyện kim
- Phát minh nghề nông trồng lúa
2. Tư tưởng, tình cảm: Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động
3. Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh liên hệ thực tế
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, bản đồ
III. Hoạt động dạy & học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những điểm mới trong đời sống vật chất của người nguyên thủy
thời kỳ văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn?
- Tổ chức xã hội của người nguyên thủy thời kỳ Hòa Bình – Bắc Sơn
- Nêu đời sống vật chất.
3. Giới thiệu bài mới.
- Nước ta không chỉ có rừng núi mà còn có đồng bằng, đất ven sông,
ven biển. Con người từng bước di cư và đây là thời điểm hình thành những
biến chuyển lớn về kinh tế.
4. Thực hiện bài học:
* HS đọc SGK M1 --> xem H28,
H29
- H: Địa bàn cư trú của người Việt
cổ trước đây là ở đâu? Và sau đó mở
rộng ra sao? (Trước: chân núi, thung
lũng, khe, suối)
- H: Nhìn vào H28, 29, 30 theo em


có những công cụ, đồ dùng gì?
1. Công cụ sản xuất được cải tiến
như thế nào?
- Rìu đá có vai, mài nhẵn hai mặt
- Lưỡi đục
- Bàn mài đá và mảnh của đá
- Công cụ bằng xương, sừng nhiều
hơn
- H: Những công cụ bằng đá, xương,
sừng đã được các nhà khảo cổ tìm
thấy ở địa phương nào trên đất nước
ta? Thời gian xuất hiện?
* GV: xuất hiện chì lưới bằng đất
nung
xuất hiện đồ trang sức bằng
đá, vỏ ốc
- Đồ gốm phong phú về thể loại: vò,
bình, nồi... với hoa văn đa dạng
* HS đọc SGK
- H: Cuộc sống của người Việt cổ ra
sao?
- H: Để định cư lâu dài con người
cần làm gì? (cải tiến công cụ lao
động)
- H: Công cụ cải tiến sau đồ đá là gì?
(công cụ bằng đồng)
- H: Làm đồ gốm cần những gì? (đất
sét, nặn hình, nung khô...)
- H: Đồ gốm thường thấy là gì, tác
dụng của nó?

- H: Đồ đồng xuất hiện ntn?
* GV: Giải thích (SGV_46)
- H: Thuật luyện kim được phát
minh có ý nghĩa ntn đối với đời sống
người Việt cổ?
2. Thuật luyện kim đã được phát hiện
ntn?
- Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ
gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc
đã phát minh ra thuật luyện kim. Đồ
đồng xuất hiện.
- Với công cụ bằng đồng, năng suất
lao động cao hơn, của cải dồi dào
hơn, cuộc sống ngày càng ổn định.
* HS đọc SGK
- H: Những dấu tích nào chứng tỏ
người thời bấy giờ đã phát minh ra
nghề trồng lúa? (công cụ, đồ đựng,
gạo cháy, dấu vết thóc lúa)
- H: Việc phát minh ra nghề nông
trồng lúa nước có ý nghĩa gì trong đời
3. Nghề trồng lúa nước ta ra đời ở
đâu & trong điều kiện nào?
- Với công cụ cải tiến (đá, đồng), cư
dân Việt cổ sống định cư ở đồng
bằng, ven sông lớn họ đã trồng được
các loại rau củ đặc biệt là cây lúa. Nghề
trồng lúa nước ra đời. Cây lúa trở thành
cây lương thực chính ở nước ta -->
sống của con người? Em thử lấy ví

dụ qua chuyện ăn uống hàng ngày của
mình để chứng minh?
(Thó_gạo_cơm: lương thực chính, có
thể tích trữ lâu dài, cuộc sống ổn định,
đỡ lo, đỡ vất vả...)
- H: Theo em biết, người ta thường
trồng lúa ở đâu, trong điều kiện ntn?
(Ruộng_bằng phẳng_có nước)
- H: Theo em, vì sao từ đây con
người có thể định cư lâu dài ở đồng
bằng ven các sông lớn? (đất phù sa màu
mỡ, đủ nước tưới, thuận lợi cho cuộc
sống)
* GV sơ kết bài: Người Việt cổ đã tạo
ra 2 phát minh lớn: thuật luyện kim &
nghề nông trồng lúa nước. Cuộc sống
ổn định hơn.
cuộc sống ổn định.
- Nghề nông gồm 2 ngành chính:
trồng trọt, chăn nuôi.
5. Củng cố bài
- H:Theo em, nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng ntn?
- H: Sự đổi thay trong đời sống kinh tế của con người trong thời kỳ
Phùng Nguyên so với thời kỳ Hòa Bình – Bắc Sơn?
6. Dặn dò:
- Tiết 12: kiểm tra 1 tiết, học các bài 3,4,5,9
* BS: - M2: + H: Đồng có ưu điểm hơn đá ở chỗ nào?
+ H: Thế nào là luyện kim?
- M3: GV: cây lúa hoang --> cây lúa thực sự: nhờ con người
+ H: Từ cây lúa hoang đến cây lúa thực sự là nhờ đâu?

* BS: ghi M1: - Con người từng bước di cư xuống chân núi, đất bãi
ven sông
- Sự tiến bộ trong kỹ thuật chế tác đá (cưa, mài,
khoan)
- Sự tiến bộ trong nghề làm đồ gốm (có hoa văn)
M2: - Nguyên nhân: do nhu cầu sản xuất, cuộc sống phát
triển
- Cơ sở:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×