Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giao an lop 4-tuan 1 nam hoc 2009 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.33 KB, 22 trang )

K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn
Ng c
TUầN 1
TUầN 1
Chủ điểm: Th
Chủ điểm: Th
ơng ng
ơng ng
ời nh
ời nh
thể th
thể th
ơng thân
ơng thân
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Tp c
Tit 1: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I . Mục tiêu
1) Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lầm do ảnh hởng của phơng ngữ.
Phía Bắc: Cánh bớm non, chin chin, năm trớc, lơng ăn,
- Đọc chôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn gióng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2) Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ: cỏ xớc, nhà trò, bự, lơng ăn, ăn hiếp mai phục
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thơng yêu ngời khai, sẵn sảng bênh
vực kẻ yếu của dế mèn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh nimh hoạ bài tập đọc tranh 4 SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc.


- Tập truyện Dế Mèn Phu lu kí -Tô Hoài.
IV - Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Thời
gian
Hoạt động của học sinh
A. ổn định
B. KT dụng cụ học tập của học
sinh
C. Bài mới
1. Giới thiệu: Khái quát nội dung
chơng trình phân môn tập đọc của
học kì I lớp 4
- Yêu cầu học sinh mở mục lục
SGK và đọc tên các chủ điểm trong
sách.
- Giải thích bài theo tranh minh hoạ
bài tập đọ và hỏi học sinh : Em có
biết hai nhân vật trong bức tranh
này là ai, ở tác phẩm nào không?
a) Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh mở SGK trang
4-5 gọi 3 học sinh đọ nối tiếp ( 3
lợt)
- Lần 1: 3 Học sinh niếp nối nhau
đọc.
1
2
32
Kiểm tra sĩ số

HS để dụng cụ lên bàn.
-HS cả lớp đọc thầm, đọc thành tiếng
các chủ điểm.
- Học sinh chả lời: Tranh vẽ dế Mèn và
chị nhà trò Dế Mèn là nhân vật xhính
trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lu khí.
Học sinh 1: Một hôm .. bay đ ợc xa.
Học sinh 2: Tôi đến gần ăn thịt em.
Học sinh 3: tôi xoè cả hai tay . bọn
nhện.
Học sinh đọc nối tiếp nhau; đọc tiếng
Nguy n Th Ph ng Nam N m h c 2009 - 2010
1
K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn
Ng c
+) GV đa ra một số tiếng khó
- Lần 2,3 Học sinh đọc tiếp nối
khó: Cánh bớm non, chùn chùn,
- 3 Học sinh đọc tiếp nối. 1 Học sinh
đọc chú giải.
* Chú ý giọng đọc:
- Lời kể của Dế Mèn đọc với giọng trậm, thể hiện sự ái ngại, thơng xót đối với nhà trò.
Lời Dế Mèn nói với nhà Trò đọc với giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình,
thái độ kiên quyết.
- Lời của nhà trò kể về gia cảnh đọc với giọng kể lể, đáng thơng của kẻ yếu ớt đang
gặp hoạn nạn.
- GV đọc lần một:
b) Tìm hiểu bài
- Truyện có những nhân vật chính
nào?

- kẻ yếu đợc dế mèn bênh vực là ai?
-Tại sao Dế mèn lại bênh vực chị nhà
trò chúng ta cùng tìm hiểu
Đoạn 1:
- Học sinh đọc thầm
- Dế Mèn nhìn thấu Nhà Trũ trong
hoàn cảnh nh thế nào?
- Đoạn 1 ý nói gì?
- Tại sao chị Nhà Trò lại gục đầu
Đoạn 2:
Một học sinh đọc đoạn 2.
- Tìm những chi tiết cho thấy chị
Nhà Trò rất yếu ớt?
- Sự yếu ớt của chị Nhà Trò đợc nhìn
thấy qua con mắt của nhân vật nào?
- Dế Mèn đã thể hiện tính chất gì khi
nhìn Nhà Trò?
(?) Đoạn này nói lên điều gì?
- Dế Mèn, Chị nhà trò, bọn nhện
- Là chị nhà trò.
Học sinh đọc thầm trong sách giáo
khoa.
- đanh gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên
tảnh đá cuội.
- Đoạn 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà
Trò
- Một học sinh đọc lớp theo dõi trong
sách giáo khoa
- Chị Nhà Trò xó thân hình bé nhỏ,
gầy yếu, ngời bự những phần nh mới

lột, cánh mỏng nh cánh bớm non,ngắn
chùn chùn, lại quá yếu và cha quen
mở. Vì ốm yếu nên chị Nhà Trò lâm
vào cảnh nghèo tỳng kiếm bữa chẳng
đủ.
- Của Dế Mèn.
- Thể hiện sự ái ngại, thông cảm với
chị Nhà Trò
- Đoạn này cho thấy hình dáng yếu ớt
Nguy n Th Ph ng Nam N m h c 2009 - 2010
2
K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn
Ng c
- Học sinh đọc thầm và tìm những
chi tiết cho thấy Nhà Trò bị nhện ức
hiếp đe doạ?
(?) Đoạn này là lời của ai?
(?) Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta
thấy đợc điều gì?
- Đoạn 2 nói nên điều gì.
-Trớc tình cảnh Dế Mèn làm gì?
Đoạn 3: Học sinh đọc thầm.
-Trớc tình cảnh đánh thơng của Nhà
Trò. Dế Mèn đã làm gì?
(?) Lời nói và việc làm đó cho em
biết Dế Mèn là ngời nh thế nào?
(?) Đoạn cuối ca ngợi ai? Ca ngợi
điều gì?
(?) Qua câu chuyện, Tác giả muốn
nói với chúng ta điều gì ?

- Gọi 2 Học sinh nhắc lại và giáo
viên ghi.
C. Đọc diễn cảm Đoạn 2
- Gọi 1 Học sinh đọc đoạn 1.
- Gọi 1 Học sinh đọc diễn cảm đoạn
2
- cho Học sinh nhận xét về giọng
đọc của Học sinh ở đoạn 2.
Đoạn 3: Gọi 1 Học sinh đọc
- Thi đọc diễn cảm hoặc đọc theo vai
đến tội nghiệp của chị Nhà Trò.
- Trớc đây mẹ Nhà Trò có vay lơng ăn
của bọn nhện cha trả đợc thì đã chết.
Nhà Trò ốm yếu, kiếm ăn không đủ.
Bọn nhện đã đánh Nhà Trò, hôm nay
chăng tỏ ngang đờng doạ vặt chõn, vặt
cánh ăn thịt.
- Lời của chị Nhà Trò.
- hoàn cảnh đáng thơng của Nhà Trò
khi bị nhện ức hiếp.
- Nói nên hình dáng yếu ớt, và tình
cảnh đánh thơng của Nhà Trò.
-Dế Mèn đã xoè hai cánh và nói với
Nhà Trò: Em đừng sợ Hãy trở về
cùng với tôi đây. Đứa độc ác không
thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu
- có tấm lòng nghĩa hiệp dũng cảm
không đồng tình với những kẻ độc ác
cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu.
- ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của

Dế Mèn.
- ND: Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm
lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ
yếu, xoá bỏ nhữngc bất công.
- 1 Học sinh đọc
- Một học sinh đọc, cả lớp nhận xét.
- Một học sinh đọc.
- Học sinh thi đọc.
vi - Củng cố - dặn dò
- Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu. Các em
hãy tìm đọc tập truyện Dế Mèn phu lu kí của nhà văn Tô Hoài, tập truyện sẽ cho các em
thấy nhiều điều thú vị về dế mèn và thế giới của loài vật.
- Nhận xét tiết học.
************************************************
c hính tả
Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Nguy n Th Ph ng Nam N m h c 2009 - 2010
3
K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn
Ng c
I) Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn từ một hôm vẫn khóc trong bài Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Viết đúng đẹp tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc an/ang và tìm đúng tên vật chứa
tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc an/ ang.
II) Đồ dùng
- Bảng lớp viết hai lần bài tạp 2a và 2b.
IV) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên

Thời
gian
Hoạt động của học sinh
A. ổn định
B. Kiểm tra sự chuẩn bi của học
sinh
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Các em sẽ nghe đọc để viết đoạn văn
trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
2. Dạy học bài mới
2.1- Hớng dẫn nghe- viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn trích
- Gọi 1 hoặc 2 sinh đọc đoạn từ một
hôm vẫn khóc
(?) Đoạn trích cho em biết về điều gì?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Từ khó: cỏ xớc xanh dài, tỉ tê, chuồn
chuồn,
c) Viết chính tả
- Giáo viên đọc đoạn viết một lần.
- Dặn dò khi viết bài.
- Giáo viên cho học sinh viết bài.
d) Soát lỗi và chấm bài
- Đọc toàn bài cho học sinh soát lỗi
- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
a) Gọi một học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh tự làm bài và vở.
- Gọi học sinh nhận xét và chữa bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng:
Lẫn - nở nang- béo lẳn, chắc nịch,
1
2
Hát
- Một học sinh đọc.
- hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò;
cho biết hình dáng yếu ớt, đáng thơng
của Nhà Trò
- Học sinh đọc, viết các từ khó.
- Học sinh viết bài.
- Dùng bút chì, và đổi vở cho nhau để
soát lỗi.
- Đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.
- Hai học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Nguy n Th Ph ng Nam N m h c 2009 - 2010
4
K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn
Ng c
lông mày- loà xoà, làm cho.
b) Tơng tự phần a
Bài 3
a) Một học sinh đọc yêu cầu
- Y/c học sinh tự giải và viết vào vở
nháp.
- Gọi 2 học sinh đọc câu đố và lời giải
- Nhận xét.

- Giải thích qua về cái la bàn.
b) Tiến hành tơng tự nh phần a
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh chữa vào vở.
- Lời giải:
+) Mấy chú ngan con dàn hàng ngang
lạch bạch đi kiếm mồi.
+) Lá bàng đang đỏ ngọn cây.
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang
trời.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Lời giải: cái la bàn
- Lời giải: hoa ban
- Dặn học sinh viết bài tập 2a, 2b vào vở. Học sinh nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở
lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
********************************************************************
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Luyện Từ và câu.
Tiết 1: Cấu tạo của tiếng
I) Mục tiêu
- Biết đợc cấu tạo cơ bảnh của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh.
- B iết đợc bộ vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II) Đồ dùng dạy học
- Vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. VD.
Tiếng Âm Vần Thanh
Bầu B âu huyền
- Các thể có ghi các chữ cái và dấu thanh.
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên
Thời
gian
Hoạt động của học sinh.
A. ổn định
B. Kiểm tra sự chuẩn bị tiết học
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: sẽ giúp các
em mở rộng vốn từ, biết các dùng
từ nói, viết thành câu đúng và hay.
Bài học hôm nay gíup các em hiểu
vể câu trúc tạo tiếng.
2. Nội dung bài
a) Tìm hiểu ví dụ
1
2
30
-Hát
Nguy n Th Ph ng Nam N m h c 2009 - 2010
5
K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn
Ng c
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và
đếm xem câu tục ngữ có bao
nhiêu tiếng?
- Yêu cầu học sinh đếm thành
tiếng từng dòng
- Gọi hai học sinh nói lại kết quả
làm việc
- Yêu câu 1 học sinh đánh vần

thầm tiếng bầu và ghi lại cách
đánh vần.
- Giáo viêng ghi vào sơ đồ.
- Yêu cầu học sinh qua sát và thảo
luận.
Cặp đối: Tiếng bầu gồm có mất bộ
phận? Đó là những bộ phận nào?
- Gọi 3 học sinh trả lời
- KL: Tiếng bầu gồm có 3 phần:
âm đầu + vần + thanh.
- Yêu cầu học sinh phân tích các
tiếng còn lại bằng cách kẻ bảng.
- Giáo viên kẻ trên bảng và học
sinh lên chữa
- Học sinh đọc thầm và đếm. Cầu tục
ngữ có 14 tiếng.
+ Bầu ơi thơng lấy bí cùng: 6 tiếng
Tuy rằng khác giống nhng chung một
giàn: 8 tiếng.
- Cả hai câu thơ trên có 14 tiếng.
- Một học sinh viết bảng, 2 3 học sinh
đọc; Bờ - âu - bâu - huyền - bầu.
- Quan sát.
- Tiếng bầu gồm có ba bộ phận:
âm đầu + vần + thanh.
- Một học sinh lên bảng trả lời vứa chỉ
trực tiếp vào sơ đồ từng bộ phận
- Mỗi bàn học sinh phân tích 2 đến 3
tiếng
- Học sinh lên chữa

Tiếng Âm đầu Vần Thanh
- Tiếng do những bộ phận nào tạo
thành? Cho ví dụ.
- Trong tiếng bộ phân nào không
thể thiếu? Bộ phận nào có thể
thiếu?
* KL: Trong mỗi tiếng bắt buộc
phải có vần và dấu thanh. Thanh
ngang không đợc đánh dấu khi
viết.
b) Ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh đọc thầm ghi
nhớ (SGK)
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chỉ
vào sơ đồ nói lại phần ghi nhớ.
- Tiếng do bộ phận: âm đầu, vần, thanh.
- VD Thơng
Tiếng do bộ phận: Vần, dấu thanh tạo
thành. VD tiếng ơi
- Tuy rằng tiếng bộ phận vần và dấu
thanh không thẻ thiếu. Bộ phận âm đầu
có thể thiếu.
- Đọc thầm.
- HS lên bảng vừa chỉ vừa nêu phần ghi
nhớ.
1) Mỗi tiếng gồm có ba bộ phận
Thanh
Âm đầu Vần
Nguy n Th Ph ng Nam N m h c 2009 - 2010
6

K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn
Ng c
- KL: Các dấu thanh của tiếng đều
đợc đánh dấu ở phía trên hoặc
phía dới âm chính của vần.
C. Luyện tập
* Bài 1: Gọi một học sinh đọc
y/c.
- Y/c mỗi bàn một học sinh phân
tích 2 tiếng
- Gọi các bàn lên chữa vào bảng
đã kẻ sẵn
Bài 2:
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu suy nghĩ và giải cầu đố
- Gọi học sinh trả lời và giải thích
- Nhận xét về đáp án đúng
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh học thuộc phần ghi
nhớ và làm bài tập, chuẩn bị bài
sau.
2) Tiếng nào cũng phải có vần và thanh.
Có tiếng không có âm đầu.
- Một học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích vào vở nháp
- Học sinh lên bản chữa bài
- Một học sinh đọc
- Suy ngĩ
- Đó lá chữ sao, vì để nguyên là ông sao

trên trời. Bớt âm đầu B thành tiếng ao, ao
là chỗ cá bơi hàng ngày.
********************************************************************
o c
Bài 1: Trung thực trong học tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp HS biết :
- Chúng ta cần phải trung thực trong học tập .
- Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả cao . Đợc mọi ngời tin tởng ,
yêu quý . Không trung thực trong HT khiến cho kết quả HT giả dối , không thực
chất gây mất niềm tin .
- Trung thực trong HT là thành thật , không gian dối , gian lận bài làm , bài thi , bài
kiểm tra .
2. Thái độ :
- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi .
- Đồng tình với hành vi trung thực , phản đối hành vi không trung thực .
3. Hành vi :
- Nhận biết đợc các hành vi trung thực , đâu là hành vi giả rối trong HT .
- Biết thực hiện hành vi trung thực phê phán hành vi không trung thực .
II. Đồ dùng dạy - học :
Nguy n Th Ph ng Nam N m h c 2009 - 2010
7
K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn
Ng c
-Tranh vẽ tình huống trong SGK ( HĐ 1 - tiết 1)
- Giấy bút cho các nhóm (HĐ 1 - tiết 2)
- Bảng phụ , bài tập .
- Giấy màu xanh , đỏ cho mỗi HS .
IV.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Tiết 1

Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra (5')
- Kiểm tra sách vở của HS
B. Bài mới (25 ')
1. Giới thiệu bài .Trung thực trong học
tập giúp ta học tập đạt kết quả cao . Đợc
mọi ngời tin tởng , yêu quý . Không
trung thực trong HT khiến cho kết quả
HT giả dối, không thực chất gây mất
niềm tin .Vậy chúng ta cần làm gì để thể
hiện là ta đã trung thực trong HT .
2. Nội dung bài
*Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- GV treo tranh nh tình huống SGK và
cho HS thảo luận nhóm
(?) Nếu là bạn Long em sẽ làm gì? Vì
sao em làm thế?
(?) Theo hành động nào là hành động thể
hiện sự trung thực?
(?) Trong học tập chúng ta có cần phải
trung thực không?
* Kết luận :
- Trong học tập chúng ta phải luôn trung
thực. Khi mắc lỗi gì ta phải thẳng thắn
nhận lỗi và sửa lỗi.
*Hoạt động 2: Sự cần thiết phải
trung thực trong học tập
- Cho cả lớp làm việc
(?) Trong học tập vì sao cần phải trung
thực?

(?) Khi đi học bản thân chúng ta tiến bộ
hay ngời khác tiến bộ?
(?) Nếu gian trá , chúng ta có tiến bộ đợc
không?
* Kết luận :
HT giúp chúng ta tiến bộ , nếu chúng ta
- Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị sách
vở của lớp
- HS chia nhóm QS tranh trong SGK để thảo
luận nhóm
Đại diện nhóm trình bầy :
+ Em sẽ báo cáo với cô giáo để cô giáo biết
trớc .
+ Em sẽ thôi không nói gì để cô không phạt
- Các nhóm khác bổ xung .
- HS trả lời
- HS trả lời
- Trung thực để đạt kết quả HT tốt .
- Trung thực để mọi ngời tin yêu .
- HS trả lời
Nguy n Th Ph ng Nam N m h c 2009 - 2010
8
K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn
Ng c
gian dối kết quả HT sẽ không thc chất -
chúng ta sẽ không tiến bộ .
Hoạt động 3 : Trò chơi " Đúng - sai
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu các nhóm nhận bảng câu hỏi
và giấy màu xanh đỏ cho thành viên mỗi

nhóm
- HD cách chơi :
+ Nhóm trởng đặt câu hỏi , cả nhóm lắng
nghe
* Nhóm trởng có thể hỏi : Vì sao đúng ,
vì sao sai ?
- Sau khi thống nhất ý kiến , th kí ghi lại
KQ và chuyển sang câu khác
- HS chia nhóm để thảo luận .
- Nếu đồng ý cho thẻ màu đỏ - Nếu không
cho thẻ màu xanh .
Nội dung các câu hỏi
Câu 1:Trong giờ học, Minh là bạn thân của em , vì không thuộc bài nên em nhắc bài
cho bạn
Câu 2: Em quen cha làm bài tập em nghĩ ra lí do là để quên vở ở nhà .
Câu 3: Em nhắc bạn không đợc giở sách trong giờ kiểm tra .
Câu 4: Giảng bài cho Minh nếu minh không hiểu .
Câu 5: Em không chép bài của của bạn dù mình không làm đợc .
Câu 6: Em cha làm đợc bài khó , em nói với cô giáo để cô giáo biết .
- Yêu cầu các nhóm trình bầy kết quả
thảo luận
+ GV chốt lại ý đúng Câu 1, câu 2 là sai .
Câu 3,4,5,6 là đúng vì khi đó em đã
trung thực trong học tập .
*Hoạt động 4 : Liên hệ bản thân
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp .
+ Nêu những hành vi của bản thân em
mà em cho là không trung thực .
+ Nêu những hành vi không trung thực
trong học tập mà em biết .

+ Tại sao cần phải trung thực trong học
tập ? Việc không trung thực trong học
tập sẽ dẫn đến hậu quả gì ?
* Chốt bài :
Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
Dẫu rằng vụng dại vẫn là ngời ngay .
C. Củng cố- dặn dò (5 ')
- Thế nào là hành vi trung thực trong
HT?
- Các nhóm trình bầy kết quả thảo luận
- HS suy nghĩ nêu câu trả lời .
- Vì trung thực trong học tập giúp mau tiến
bộ và đợc mọi ngời yêu mến .
- Trung thực trong HT là thành thật, không
gian dối, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm
tra
Nguy n Th Ph ng Nam N m h c 2009 - 2010
9
K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn
Ng c
- Về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung
thực và 3 hành vi thể hiện sự không
trung thực.
*******************************************************************
Thứ nm ngày 20 tháng 8 năm 2009
Tp c
Tiết2: Mẹ ốm
I) Mục tiêu
1) Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: lá trầu, trời đổ ma, kể chuyện, khổ đủ điều, nóng ran.

- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ ngợi
tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhị nhàng, thể hiện tình cản yêu thơng sâu sắc của
ngời can với ngời mẹ.
2) Đọc hiểu
- TN: khổ giữa cơi trầu. Truyện khiều, sĩ, lặn trong đời mẹ,
- ND: Tính chất thơng yêu sâu sắc, sự hiểu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ.
3) Học thuộc lòng bài thơ
II) Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc tranh 9 SGK
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4, 5.
- Tập thơ góc sân và khoảng trời - Trần Đăng Khoa.
IV) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên T.gian Hoạt động của Học sinh
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ
- Gọi một học sinh chọn đọc một
đoạn tron bài Dế Mèn bênh vực bạn
yếu, sau đó trả lời câu hỏi nội dung
vừa đọc.
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc.
(?) Bức tranh vẽ gì ?
1
2 - 3 học sinh thực hiện theo yêu cầu, cả
lớp theo dõi nhận xét.
- Vẽ một mgời mẹ bị ốm mọi ngời đến
thăm hỏi, em bé bng bát nớc cho mẹ.
- Qua đó ta thấy tính chất sâu sắc của mọi ngời với nhau. Bài thơ mẹ ốm của nhoà thơ

Trần Đăng Khoa giúp các em hiểu thêm đợc tình cảm sâu sắc giữa can và mẹ, giữa
những ngời hàng xóm láng giềng với nhau.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a. Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh mở SGK trang 9.
- Gọi 7 học sinh tiếp mối nhau đọc - 7 học sinh tiếp nối đọc, mỗi học sinh
Nguy n Th Ph ng Nam N m h c 2009 - 2010
10

×