Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Đổi mới phương pháp dạy học môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.11 KB, 28 trang )

1
2
HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (PPDH) MÔN
TOÁN THCS HIỆN NAY:
1. Tích cực hóa hoạt động của học sinh, khơi dậy và phát triển khả
năng tự học nhằm hình thành tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo;
2. Nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;
3. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;
4. Tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú học tập
cho học sinh.
3
Do đặc trưng của môn toán, viêc dạy học cần
chú ý:
1. Kết hợp giữa ôn cũ và giảng mới
2.Thực hiện vừa giảng vừa luyện, kết hợp
ôn tập, từng bước hệ thống hóa kiến
thức
3.Rèn luyện các kĩ năng cơ bản của phân
môn :
ĐẠI SỐ HÌNH HỌC
4
1. Dạy học thông qua các hoạt động của học sinh
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC ĐỔI MỚI:
2. Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
3. Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác
4. Kết hợp đánh giá của thày với tự đánh giá của trò
5
BIỆN PHÁP THƯC HIỆN
Để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học thể
hiện được đầy đủ các đặc trưng nói trên, giáo viên


cần kế thừa, phát huy các mặt tích cực trong
phương pháp truyền thống (thuyết trình, đàm thoại,
trực quan,...) đồng thời mạnh dạn áp dụng các xu
hướng dạy học hiện đại. Hai xu hướng sau đây
đang được vận dụng rộng rãi và tỏ ra có hiệu quả,
thích hợp với định hướng đổi mới phương pháp
dạy học hiện nay.
6
1. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
2. Dạy học hợp tác nhóm nhỏ
7
Để thực hiện
dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề,
điểm xuất phát là tạo ra
tình huống có vấn đề (tốt nhất là tình huống
gây được cảm xúc và làm cho học sinh
ngạc nhiên)
1. Dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề
8
9
1. Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoặc
hoạt động thực tiễn.
CÁC CÁCH THƯỜNG DÙNG
2. Lật ngược vấn đề.
3. Xem xét tương tự.
4. Khái quát hóa
5. Khai thác kiến thức cũ đặt vấn đề dẫn đến kiến thức
mới
6. Nêu một bài toán mà việc giải quyết cho phép dẫn

đến kiến thức mới
7. Tìm sai lầm trong lời giải
10
1. Dự đoán nhờ nhận xét trực quan,
thực hành hoặc hoạt động thực tiễn.
Ví dụ 1
Hình thành quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Một em bé đang đứng ở khoảng giữa của một cầu thang.
Nếu quy ước lên 2 bậc viết là +2, xuống 3 bậc viết là -3. Hãy
nêu nhận xét về số bậc lên xuống của em bé trong các
trường hợp sau:
1. Lên 2 bậc rồi lên tiếp 3 bậc.
2. Xuống 2 bậc rồi xuống tiếp 3 bậc.
3. Lên 2 bậc rồi xuống 2 bậc.
4. Lên 2 bậc rồi xuống 3 bậc.
Từ đó dẫn đến việc phát hiện ra quy tắc cộng
hai số nguyên khác dấu.
11
Hình thành quy tắc chuyển vế
Quan sát lời giải sau:
Từ x - 2 = - 3 ta được x = -3 + 2
Từ x + 4 = 3 ta được x = 3 - 4
GV: "nhận xét gì về dấu của một số hạng khi
chuyển số hạng đó từ vế này sang vế kia của
đẳng thức?"
HS: suy nghĩ và trả lời câu hỏi… "phải đổi dấu số
hạng đó: dấu + thành dấu – và dấu – thành dấu
+."
GV: "đó chính là nội dung của quy tắc chuyển
vế."

Ví dụ 2

×