Tiếng việt luyện tập
Luyện từ và câu
Luyện tập cấu tạo của tiếng
I Mục tiêu.
-Tiếp tục luyện tập để hiểu sâu sắc hơn về cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ
phận: âm đầu, vần, thanh.
- Nhận diện tốt các bộ phận của tiếng. Nắm chắc tiếng nào cũng phải có vần và
thanh.
- Phân tích thành thạo các bộ phận của từng tiếng.
II. Chuẩn bị.
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học.
*) Giáo viên hớng dẫn học sinh làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
* Bài I: Ôn luyện:
- Học sinh đọc yêu cầu phần ôn luyện Đánh dấu + vào ô trống trớc các câu có ý
đúng, dấu vào ô trống trớc các câu có ý sai.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên cho cả lớp làm vào vở bài tập.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh.
- Gọi một vài học sinh đọc bài làm của mình. Cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt ý đúng: Điền dấu + vào ý 2,3,5; dấu vào ý 1,4,6.
* Bài II:
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập Tìm tiếng và điền vào đúng ô.
- Cho HS tự tìm các tiếng có các dấu thanh và điền vào đúng ô cho sẵn trong vở
bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- Hai bạn cùng bàn KT nhau rồi báo cáo kết quả cho cô giáo.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
* Bài III: Luyện tập đánh vần
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên chia lớp thành nhóm 4. Các nhóm luyện tập đánh vần bài thơ trong
vở bài tập.
- Gọi đại diện các nhóm đánh vần trớc lớp. Các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên kết luận chung.
1
* Bài IV:
- 1 hs nêu yêu cầu bài tập Phân tích các bộ phận của tiếng, ghi kết quả vào
đúng ô
- Học sinh tự làm vào vở, giáo viên chấm, chữa bài.
- Học sinh sửa sai.
IV. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về ôn lại bài.
Tiếng việt luyện tập
Tập làm văn
Luyện tập nhận biết về văn kể chuyện
I. Mục tiêu.
- Học sinh nhận biết chính xác về thể loại văn kể chuyện.
- Biết tìm những nhân vật có trong truyện và tìm đợc các sự việc xảy ra của câu
chuyện. Nêu đợc ya nghĩa câu chuyện.
- Biết kể đợc câu chuyện.
II. Chuẩn bị.
- Vở bài tập Tiếng việt
III Các hoạt động dạy học
Hớng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài I: Ôn luyện.
- Một hs đọc yêu cầu bài tập đánh dấu + vào ô trống trớc các câu có ý đúng,
dấu vào ô trống trớc các câu có ý sai.
- Cả lớp đọc thầm yêu câu bài tập và làm bài vào vở.
- Một vài hs đọc bài làm của mình trớc lớp.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt ý đúng: Đánh dấu + vào ý 1,3,4: dấu vào ý 2.
* Bài II: Luyện tập nhận biết văn kể chuyện.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
1. Giáo viên gọi hs kể lại câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Cả lớp nghe, bổ sung về cử chỉ điệu bộ khi kể.
- Giáo viên uốn nắn hs để hs kể chuyện tốt thu hút ngời nghe.
2. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
a. Câu chuyện trên có mấy nhận vật, hãy nêu tên các nhân vật đó.
2
b. Câu chuyện có 4 sự việc, hãy nêu từng sự việc trong câu chuyện.
c. Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
* Bài III: Luyện tập tìm nhân vật và sự việc để kể chuyện.
1. Đề bài: Trên đờng về nhà, em đã giúp các cụ già đi qua đờng an toàn. Hãy kể lại câu
chuyện đó.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Đề bài thuộc thể loại văn gì? ( Văn kể chuyện)
? Em dự định câu chuyện có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào?
? Em dự định câu chuyện có mấy sự việc, nêu từng sự việc?
Sự việc mở đầu: Trên đờng về nhà, em gặp một cụ già qua đờng xe cộ tấp nập.
Sự việc 1: Em nhanh chân đến gần cụ và xin dắt cụ qua đờng.
Sự việc 2: Cụ già tỏ vẻ mừng rỡ và đồng ý cho em dắt qua đờng.
Sự việc 3: Em đã dắt cụ qua đờng an toàn.
Sự việc kết thúc: Cụ già cảm ơn em. Trong lòng em cảm thấy vui khi đã làm đợc việc
tốt.
- Giáo viên chia lớp cho hs thảo luận nhóm 4 để kể lại câu chuyện.
- Đại diện kể lại câu chuyện trớc lớp.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, KL.
IV. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về viết hoàn chỉnh câu chuyện vào vở nháp.
3