Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

GA sinh 6 (kì II) chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.45 KB, 67 trang )

Giáo án sinh học lớp 6
Ngày soạn: 28/ 12/ 2008
Tiết 36:
Bài 30: thụ phấn (T
1
)
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS phát biểu đợc khái niệm thụ phấn, kể đợc những đặc điểm của hoa tự thụ phấn, phân
biệt hoa tự thụ phấn vag hoa giao phấn.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho hs biết bảo vệ các loài hoa.
B. Ph ơng pháp :
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 30.1-2 GSK
HS: Tìm hiểu trớc bài
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định : (1) 6A...........; 6B.............
II. Bài cũ : (5)
Trả bài kiểm tra học kì I
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : (1)
Thụ phấn là hiện tợng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
2. Triển khai bài :
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15
15
HĐ 1:
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan
sát H 30.1 sgk.


- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
mục a và câu hỏi:
? Vậy tự thụ phấn là gì.
? Tự thụ phấn diễn ra đối với những loại
hoa nào.
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ
sung
- GV nhận xét chốt lại kiến thức.
- HS tìm hiểu nội dung sgk cho biết:
? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở
điểm nào.
? Hiện tợng giao phấn của hoa đợc thực
hiện nhờ vào yếu tố nào.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
HĐ 2:
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và
quan sát H 30.2 sgk.
1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
a. Hoa tự thụ phấn.
- Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn
rơi vào đầu nhụy của chính nó.
- Diễn ra đối với hoa lỡng tính có nhị
và nhụy chín cùng 1 lúc.
b. Hoa giao phấn.
- Hoa giao phấn là hạt phấn của hoa
này rơi vào đầu nhụy của hoa khác.
- Diễn ra đối với hoa đơn tính và hoa l-
ỡng tính có nhị và nhụy không chín
cùng 1 lúc.

2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ
sâu bọ.
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 1
Giáo án sinh học lớp 6
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
mục 2 sgk.
- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại kiến thức.
- Hoa có màu sắc sặc sở
- Hoa có hơng thơm, mật ngọt
- Hạt phấn to, nhẹ, có gai
- Đầu nhụy có chất dính.
3. Kết luận chung, tóm tắt: (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5)
? Thụ phấn là gì.
? Hoa thụ phấn và hoa giao phấn có gì khác nhau.
V. Dặn dò: (2)
Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài.
Xem trớc bài mới: Thụ phấn (TT)

Ngày soạn: 08/ 01/ 2009
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 2
Giáo án sinh học lớp 6
Tiết 37:
Bài 30: thụ phấn (T
2
)
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.

- HS giải thích đợc tác dụng những đặc điểm thờng có ở hoa tự thụ phấn nhờ gió, phân biệt
đợc đặc điểm các hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến kthức thụ phấn vàoc trồng trọt.
B. Ph ơng pháp:
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
GV: Tranh H 30.3 - 5 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1) 6A...........; 6B.............
II. Bài cũ : (5)
? Thụ phấn là gì ? Đặc điểm của hoa tự thụ phấn nhờ sâu bọ.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1)
Giao phấn không những nhờ sâu bọ, ở nhiều hoa gió có thể mang phấn của hoa này
chuyển đến nơi khác.
2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15
15
HĐ 1:
- GV y/c hs quan sát tranh hình 30.3, tìm
hiểu nội dung thông tin sgk
- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Hoa thụ phấn nhờ gió thờng có đặ
điểm gì.
? Những đặc điểm đó có lợi ích gì cho sự
thụ phấn nhờ gió.

- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét
bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
HĐ 2:
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan
sát hình 30.5 sgk cho biết:
? Con ngời đã biết làm gì để ứng dụng
hiểu biết vào thụ phấn.
? Em biết thêm những gì qâu bài học
này.
- HS trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức.
3. Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió.
- Hoa thờng tập trung ở ngọn cây (hoa
đực trên hoa cái)
- Bao phấn thờng tiêu giảm
- Chỉ nhị dài hạt phấn treo lũng lẵng.
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
- Đầu nhụy dài có lông dính.
VD: Hoa ngô, phi lao
4. ứng dụng kiến thức thụ phấn.
- Con ngời có thể chủ động giúp cây
giao phấn làm tăng hiệu quả sản xuất,
tạo đợc giống lai mới, có phẩm chất tốt
và năng suất cao.
+ Thụ phấn cho hoa
+ Tạo điều kiện cho hoa giao phấn
+ Giao phấn giữa các cây khác giống
khác nhau giống mới.
3. Kết luận chung, tóm tắt: (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK.

Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 3
Giáo án sinh học lớp 6
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5)
? Thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì.
? Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió.
V. Dặn dò: (2)
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết
Xem trớc bài : Thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

Ngày soạn: 10/ 01/ 2009
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 4
Giáo án sinh học lớp 6
Tiết 38:

Bài 31: thụ tinh, kết hạt và tạo quả
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS phân biệt đợc thụ phấn và thụ tinh, mối quan hệ giữa chúng, phân biệt đợc dấu hiệu
cơ bản của sinh sản hữu tính.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs biết qaúy trọng TV
B. Ph ơng pháp :
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
GV: Tranh H 31.1 sgk
HS: tìm hiểu trớc bài.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định : (1) 6A...........; 6B.............

II. Bài cũ: (5)
? Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì. Việc nuôi ong trong vờn hoa ăn qủa có ích lợi gì.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1)
Tiếp theo qúa trình thụ phấn là hiện tợng thụ tinh dẫn đến kết hạt và tọ quả. Vậy thụ
tinh là gì ? Kết hạt và tạo quả ra sao ? Để biết đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
10
10
10
HĐ 1:
- GV y/c hs quan sát hình 31.1 và tìm
hiểu thông tin sgk cho biết:
? Sau khi thụ tinh hạt phấn phát triển nh
thế nào.
- HS trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức.
HĐ 2:
- GV y/c hs quan sát lai hình 31.1 và tìm
hiểu thông tin mục 2 sgk.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
mục 2 sgk
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét
bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
HĐ 3:
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung mục 3
sgk.

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh
sgk.
1. Hiện tợng nảy mầm của hạt phấn.
- Sau khi thụ tinh hạt phấn hút ẩm nảy
mầm thành ống phấn, TBSD đực đợc
chuyển đến đầu ống phấn.
- ống phấn qua đầu nhụy vào vòi nhụy
đến bầu nhụy tiếp xúc với noãn, TBSD
đực chui vào noãn.
2. Thụ tinh.
- Thụ tinh là hiện tợng TBSD đực (tinh
trùng) của hạt phấn kết hợp với TBSD
cái (trứng) có trong noãn tạo thành 1
TB mới gọi là hợp tử.
- Sinh sản có hiện tợng thụ tinh là sinh
sản hữu tính.
3. Kết hạt và tạo quả.
- Sau khi thụ tinh hợp tử phát triểu
thành phôi.
- Noãn phát triển thành hạt chứa phôi
(võ noãn phát triển thành võ hạt, phần
còn lại chứa chất dự trữ)
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 5
Giáo án sinh học lớp 6
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét bổ
sung.
- GV nhận xét kết luận.
- Bầu nhụy phát triển thành quả chứa
hạt.

3. Kết luận chung, tóm tắt: (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5)
Thụ tinh là gì ?
Thụ tinh và thụ phấn có gì khác nhau ?
Quả và hạt do bộ phận nào tạo thành ?
V. Dặn dò: (2)
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết
Xem trớc bài: Các loại quả.

Ngày soạn: 30/ 01/ 2009
Tiết 39:
Chơng VII: quả và hạt
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 6
Giáo án sinh học lớp 6
Bài 32: các loại quả
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nắm đợc cách phân chia quả thành các nhóm quả khác nhau, biết đợc các nhóm quả
chính dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả và thịt quả.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm
- Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến thức để biết cách bảo vệ, chế biến quả và hạt sau khi
thu hoạch.
B. Ph ơng pháp :
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
GV: Vật mẫu, tranh hình 31.1 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1) 6A...........; 6B.............

II. Bài cũ: (5)
? Thụ tinh là gì ? Thụ tinh quan hệ với thụ phấn nh thế nào ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : (1)
Sauk hi thụ tinh thì đợc kết hạt và tạo quả. Vậy có những loại quả nào ? Để hiểu rỏ hôm
nay chúng ta tìm hiểu qua bài này.
2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15
15
HĐ 1:
- GV y/c hs quan sát hình 31.1 sgk và vật
mẫu.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh
mục 1 sgk.
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung (có nhiều cách phân chia, dựa
vào hạt 3 nhóm, công dụng 2 nhóm,
màu sắc 2 nhóm, vỏ quả 2 nhóm).
- GV nhận xét, tổng hợp kết quả.
HĐ 2:
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung mục 2
và quan sát hình 32.1 sgk cho biết:
? Dựa vào vỏ quả ngời ta chia quả thành
mấy nhóm, đó là những nhóm nào.
- Các nhóm vậnn dụng kiến thức hoàn
1. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân
chia các loại quả.
- Có nhiều cách phân chia:

Nhiều hạt
+ Hạt: Có 3 nhóm Một hạt
Không hạt
Nhóm ăn đ-
ợc
+ Công dụng: 2 nhóm
Không ăn đ-
ợc
Màu sặc sở
+ Màu sắc: 2 nhóm
Nâu xám
Quả khô
+ Vỏ quả: 2 nhóm
Quả thịt
2. Các loại quả chính.
- Gồm 2 loại quả chính: quả khô và quả
thịt
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 7
Giáo án sinh học lớp 6
thành lệng mục a sgk.
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét và
bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
- GV y/c hs tìm hiểu thông tin mục b,
đồng thời quan sát hình 32.1 sgk.
- Các nhómkthảo luận trả lời câu hỏi
mục b.
- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.

a. Quả khô:
- Quả khô khi chính thì vỏ khô, cứng
và mỏng.
- Có 2 loại quả khô:
+ Quả khô nẻ: cải, bông
+ Quả khô không nẻ: Phợng, thìa là.
b. Các loại quả thịt:
- Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày và
chứa đầy thịt quả.
- Có 2 loại quả thịt:
+ Quả toàn thịt gọi là quả mọng: cà
chua, chanh.
+ Quả có hạch cứng bao bọc hạt gọi là
quả hạch: Táo, mơ..
3. Kết luận chung, tóm tắt: (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5)
? Vì sao phải thu hoạch đỗ xanh.. trớc khi quả chín khô và lúc trời mát.
V. Dặn dò: (2)
Học bài cũ, trã lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết.
Xem trớc bài : Hạt và các bộ phận của hạt.

Ngày soạn: 02/ 02/ 2009
Tiết 40:
Bài 33: hạt và các bộ phận của hạt
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 8
Giáo án sinh học lớp 6
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS kể tên đợc các bộ phận của hạt, phân biệt đợc hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.

- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs biết cách chọn giống và bảo vệ hạt giống.
B. Ph ơng pháp :
Quan sát tìm tòi , hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 33.1-2 sgk và mẫu vật
HS: Mẫu vật, tìm hiểu trớc bài.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định : (1) 6A...........; 6B.............
II. Bài cũ : (5)
? Dựa vào đâu để phân biệt quả khô và quả thịt ? Kể tên 3 loại quả khô và 3 loại quả
thịt ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : (1)
Hạt là bộ phận tạo thành cây mới đối với thực vật sinh sản hữu tính. Vậy hạt có cấu tạo
nh thế nào ? Hôm nay chúng ta học bài này.
2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15
15
HĐ 1:
- GV y/c hs quan sát H 33.1-2 sgk
- Các nhóm thảo luận hoàn thiệu lệnh
mục 1 sgk.
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét và
bổ sung.
- GV nhận xét tổng hợp ý kiến thảo luận,
chốt lại kiến thức.
HĐ 2:

- GV y/c hs tìm hiểu thông tin sgk.
- Hs so sánh t liệu trong bảng phụ, phát
hiện những điểm giống nhau và khác
nhau giữa hạt đỗ xanh và hạt ngô.
- Dựa vào mục 1 và thông tin mục 2 cho
biết:
? Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở chỗ
nào.
? Thế nào là cây 2 lá mầm và cây 1 lá
mầm.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
1. Các bộ phận của hạt.
(Bảng phụ)
Vỏ hạt
- Hạt cấu tạo gồm: Phôi
Chất d
2
dự
trữ
+ Vỏ hạt: Bao bọc hạt
+ Phôi gồm: Rễ mầm, thân mầm, lá
mầm, chồi mầm.
+ Chứa chất dinh dỡng dự trữ:
* Hạt 2 lá mầm chất dự trữ có trong lá
mầm.
* Hạt 1 lá mầm chất dự trữ có trong
phôi nhũ.
2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt
hai lá mầm.
- Cây 2 lá mầm là những cây phôi của

hạt có 2 lá mầm.
VD: Đỗ đen, đỗ xanh
- Cây 1 lá mầm là những cây phôi của
hạt có 1 lá mầm.
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 9
Giáo án sinh học lớp 6
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
VD: Lúa, ngô..
3. Kết luận chung, tóm tắt: (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra, đánh giá:(5)
? Hạt gồm những bộ phận nào.
? Hạt cây 1 lá mầm khác cây 2 lá mầm ở chỗ nào.
V. Dặn dò: (2)
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài
Xem trớc bài: Phát tán của quả và hạt.

Ngày soạn: 07/ 02/ 2009
Tiết 41:
Bài 34: phát tán của quả và hạt
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 10
Giáo án sinh học lớp 6
- HS phân biệt đợc những cách phát tán khác nhau của quả và hạt, tìm ra những đặc điểm
thích nghi với từng cách phát tán của các loại quả và hạt.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, tìm tòi, so sánh và hoạt động nhóm.
- Giáo dụch cho hs biết vận dụng kiến thức vào thực tế trồng trọt.
B. Ph ơng pháp :
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm

C. Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 34.1 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định : (1) 6A...........; 6B.............
II. Bài cũ: 5
? Nêu các bộ phận của hạt ? Hạt 1 lá mầm khác hạt 2 lá mầm ở điểm nào.
III. Bài mới :
1. Đặt vấn đề: (1)
Cây thờng cố định một chỗ nhng quả và hạt của chúng lại đợc phát tán đi xa hơn
nơi nó sống. Vậy những yếu tố nào để quả và hạt phát tán đợc ?
2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15
15
HĐ 1:
- GV y/c hs quan sát hình 34.1 sgk, mẫu
vật và dựa vào hikểu biết thực tế.
- HS các nhóm thảo luận hoàn thiện
bảng phụ mục 1 sgk.
-HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả
hoàn thiện bảng phụ trên bảng, nhận xét,
bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
HĐ 2:
- GV y/c hs dựa vào bảng phụ mục 1 và
hikểu biết của mình.
- HS các nhóm thảo luận trả lời các câu
hỏi lệnh mục 2 sgk.

- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
1. Các cách phát tán của quả và hạt.
(Bảng phụ)
- Có 4 cách phát tán của quả và hạt.
+ Tự phát tán: Cải, đậu, bắp.
+ Phát tán nhờ gió: Quả chò, bồ công
anh
+ Phát tán nhờ ĐV: Hạt thông.
+ Phát tán nhờ con ngời:.
2. Đặc điểm thích nghi với các cách
phát tán của quả và hạt.
- Nhóm quả phát tán nhờ gió: Thờng
có cánh hoặc túm lông Gió đẩy đi
xa
VD: Quả chò, hoa sửa, bồ công anh.
- Nhóm phát tán nhờ động vật: Quả
thờng có gai, nhiều móc, ĐV ăn đợc.
VD: Trinh nữ, hạt thông, đầu ngựa
- Nhóm tự phát tán: Quả có khả năng
tự tách ra (khô nẽ)
VD: Cải, đậu bắp
- Nhóm phát tán nhờ ngời: con ngời
lấy hạt để gieo trồng.
VD: Lúa, ngô, cam, bởi..
3. Kết luận chung, tóm tắt: (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5)
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 11

Giáo án sinh học lớp 6
? Hạt và quả có những cách phát táo nào.
? Đặc điểm của các nhóm quả và hạt phát tán.
V. Dặn dò: ( 2)
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài và làm bài tập
Xem trớc bài: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.

Ngày soạn: 09/ 02/ 2008
Tiết 42:
Bài 35: những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS tự nghiên cức và làm thí nghiệm Phát hiện ra những điều kiện cần cho hạt nảy
mầm.
- Rèn cho hs kĩ năng kàm thí nghiệm, quan sát, hoạt động nhóm
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 12
Giáo án sinh học lớp 6
- Giải thích cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo qẩun hạt
giống.
B. Ph ơng pháp :
Thí nghiệm nghiên cứu
Hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
GV: TN, tranh hình 35.1 sgk
HS: TN, tìm hiểu trớc bài
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định : (1) 6A...........; 6B.............
II. Bài cũ: (5)
? Có những cách phát tán của quả và hạt nào ? Cho ví dụ.
III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề : (1)
Nh chúng ta đã biết các loại cây trồng khác nhau thì sống trong những điều kiện
môi trờng khác nhau. Vậy của chúng nảy mầm trong điều kiện nào ?
2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
20
10
HĐ 1:
- GV y/c hs tìm hiểu TN
1
(H 35.1)
- Các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả TN
vào bảng sau mục, đồng thời trả lời 3 câu
hỏi cuối mục 1 sgk.
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét,
bổ sung.
- GV tổng kết ý kiến, chốt lại kiến thức.
- GV y/c hs nội dung TN
2
(làm trớc
mang đi) rồi trả lòi câu hỏi:
? Hạt đỗ trong cóc nảy mầm đợc không ?
Vì sao ?
? Ngoài điều kiện nớc và không khí hạt
nảy mầm cần điều kiện nào nữa ?
? Qua TN
1
và TN
2

cho ta biết hạt nảy
mầm cần những điều kiện nào.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức.
HĐ 2:
- HS các nhóm thực hiện lệnh mục 2 sgk,
thảo luận giải thích các biện pháp trong
bài.
? Theo em khi gieo trồng chúng ta cần lu
ý những vấn đề gì để cho hạt giống nảy
mầm và phát triển tốt.
- HS trả lời, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
1. Thí nghiệm về những điều kiện càn
cho hạt nảy mầm.
a. Thí nghiệm 1:
* Cách tiến hành: SGk
* Kết quả:
- Cốc 1: Không có hikện tợng gì.
- Cốc 2: Hạt trơng lên
- Cốc 3: Hạt nảy mầm
* Kết luận: Qua Th
1
cho they hạt nảy
mầm cần đủ nớc và không khí.
b. Thí nghiệm 2:
* Cách tiến hành: SGK
* Kết quả: Hạt không nảy mầm
* Kết luận: Qua TN
2

cho thấy hạt nảy
mầm phải cần nhiệt độ thích hợp.
c. Kết luận:
Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chát lợng
hạt giống còn cần đủ nớc, không khí và
nhiệt độ thích hợp.
2. Vận dụng kiến thức vào sản xuất.
- Trớc khi gieo trồng cần pahỉ làm đất
tơi xốp.
- Phải chnăm sóc hạt gieo: chống úng và
hạn.
- Gieo tròng đúng thời vụ
- Bảo quản tốt hạt giống
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 13
Giáo án sinh học lớp 6
3. Kết luận chung, tóm tắt : (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5)
? Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào.
? Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ.
V. Dặn dò : ( 2)
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc mục em có biết
Xem trớc bài: Tổng kết về cây có hoa.

Ngày soạn: 14/ 02/ 2009
Tiết 43:
Bài 36: tổng kết về cây có hoa (T
1
)

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS hệ thống hóa về những kiến thức về cấu tạo về chức năng chính của các cơ quan ở
cây có hoa.
- HS tìm hiểu mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong hoạt
động sống.
- HS biết vận dụng kiến thức để giải thích những hiện tợng trong trồng trọt.
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 14
Giáo án sinh học lớp 6
B. Ph ơng pháp :
Vấn đáp tái hiện
C. Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 36.1, bảng phụ
HS: Xem lại bài
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định : (1) 6A...........; 6B.............
II. Bài cũ: (5)
? Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1)
Cây có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan có choc năng riêng. Vậy những cấu
tạo và choc năng của chúng có mối quan hệ với nhau nh thế nào ?
2. Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15
15
HĐ 1:
- GV y/c hs các nhóm quan sát hình 36.1
sgk, thảo luận hoàn thành lệnh mục 1

sgk
- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về mối
quan hệ giữa cấu tạo và choc năng của
mỗi cơ quan.
- HS rút ra kết luận.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ 2:
- GV y/c hs đọc nội dung thông tin sgk
cho biết:
? Các cơ quan ở cây có hoa có quan hệ
nh thế nào.
- HS trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận.
I. Cây là một thể thống nhất.
1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và
chức năng của mỗi cơ quan của cây
có hoa.
(Bảng phụ)

Cây có hoa là một thể thống nhất
vì: Có sự phù hợp giữa cấu tạo và choc
năng trong một cơ quan.
2. Sự thống nhất về chức năng giữa
các cơ quan ở cây có hoa.
- Cây có hoa là một thể thống nhất trọn
vẹn.
- Có sự thống nhất giữa choc năng của
các cơ quan.
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh h-

ởng đến các cơ quan khác và toàn bọ
cây.
3. Kết luận chung, tóm tắt : (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5)
Trò chơi ô chữ
Hãy chọn các chữ cái để điền vào các dòng của ô chữ dới đây ?
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 15
1
2
3
4
5
6
7
8
Giáo án sinh học lớp 6
1. Bốn chữ cái: Tên một loại chất lỏng quan trọng mà reex hút vào.
2. Bốn chữ cái: Tên mộtc cơ quan sinh dỡng có choc năng VC nớc và muối khoáng từ rễ
lên lá và VC các chất hữu cơ do lá chế tạo đến các bộ phận khác của cây.
3. Bảy chữ cái: Tên 1 loại mạch có choc năng VC chnất hữu cơ do lá chế tạo đợc.
4. Bảy chữ cái: Tên gọi chung cho nhóm các quả: mơ, đào, xoài, dừa.
5. Năm chữ cái: Tên 1 loại rễ biến bạng có ở thân cây trầu không, nhờ rễ này cây có thể
leo lên cao.
6. Ba chữ cái: Tên 1 cơ quan sinh sản của cây có choc năng tạo thành cây mới, duy trì và
phát triển nòi giống.
7. Ba chữ cái: Tên 1 cơ quan sinh sản của cây chứa các hạt phấn và noãn.
8. Tám chữ cái: Chỉ quá trình lá cây sử dụng nớc và khí cácbôníc để chế tạo ra tinh bột và
nhã khí ôxi nhờ chất diệp lục, khi có ánh sánh.
V. Dặn dò: (2)

Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài.
Xem tiếp phần II.

Ngày soạn: 17/ 02/ 2009
Tiết 44:
Bài 37: tổng kết về cây có hoa (T
2
)
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nêu đợc một vài đặc điểm thích nghi của thực vật với các môi trờng sống khác nhau.
- Rèn cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho hs biết yêu quý thực vật.
B. Ph ơng pháp :
Quan sát tìm tòi, hoạt đông nhóm
C. Chuẩn bị:
GV: Tranh H 36.2-3 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 16
Giáo án sinh học lớp 6
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định : (1) 6A...........; 6B.............
II. Bài cũ: (5)
? Cây có hoa có những cơ quan nào ? Chức năng của chúng.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1)
ở cây xanh, không những có sự thống nhất giữa các bộ phận, cơ quan với nhau mà
còn có sự thống nhất giữa cơ thể với môi trờng, thể hiện ở những đặc điểm hình thái, cấu
tạo phù hợp với đặc điểm môi trờng. Hãy tìm hiểu một vài trờng hợp sau đây
2. Triển khai bài:

TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
10
10
10
HĐ 1:
- GV y/c hs quan sát H 36.2 sgk.
- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
mục sgk.
- HS đại diện các nhỏm trả lời, bổ sung.
- GV chốt lại ý kiến của hs
- Qua thảo luận và hiểu biết cho biết:
? Những cây sống dới nớc có những đặc
điểm nào thích nghi với môi trờng nớc.
HĐ 2:
- GV y/c hs đọc thông tin mục 2 sgk.
- HS các nhóm trao đổi hoàn thiện câu
hỏi mục 2 sgk.
- HS đại diện trả lời, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
? Cây sống môi trờng cạn có đặc điểm
gì.
- HS trả lời, bổ sung
HĐ 3 :
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung mục 3
sgk.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi mục 3
sgk.
- HS đại diện trả lời, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức cho hs và giải

thích thêm.
II. Cây với môi trờng.
1. Các cây sống dới nớc.
- Những cây sống dới nớc thờng có lá
mỏng, lớn, nhẹ, cuống lá phình to, xốp,
thân mềm.
2. Cây sống ở môi trờng cạn.
- Cây ở cạn thờng có đặc điểm.
+ Rễ ăn sâu. lan rộng
+ Lá có lớp lông hoặc lớp sáp phủ
ngoài.
+ Thân vơn cao

Thích nghi
3. Cây sống ở những môi trờng đặc
biệt.
- Vùng ngập nớc: cây có rẽ chống đở
đứng vững.
Cây ở sa mạc: Rễ đâm sâu, lá biến
thành gai hút nớc và giảm bớt sự thát
hơi nớc..
3. Kết luận chung, tóm tắt : (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5)
? Vì sao ở các môi trờng khác nhau cây lại có những đặc điểm khác nhau.
V. Dặn dò : (2)
Họa bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc mục em có biết
Xem trớc chơng VIII.

Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr

Trang 17
Giáo án sinh học lớp 6
Ngày soạn: 21/ 02/ 2009
Tiết 45: Chơng VIII: các nhóm thực vật
Bài 37: tảo
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nêu rỏ môi trờng sống và cấu tạo của tảo, thể hiện tảo là thực vật bậc thấp, phân biệt
đợc các loại tảo và vai trò của tảo.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs có ý thức yêu quý thực vật.
B. Ph ơng pháp :
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
GV: Tranh H 37.1-5 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định : (1) 6A...........; 6B.............
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 18
Giáo án sinh học lớp 6
II. Bài cũ: (5)
? Các cây sống trong môi trờng nớc thờng có đặc điểm gì. Cho ví dụ ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1)
Trên mặt nớc ao hồ thờng có lớp váng màu lục hoặc màu vàng. Váng đó là do
những cơ thể thực vật nhỏ bé sống trong nớc tạo nên, đó là tảo. Vậy tảo có đặc điểm cấu
tạo nh thế nào, gồm những loại nào, sống ở đâu và có vai trò gì ? Hôm nay chúng ta tìm
hiểu qua bài học này.
2. Triển khai bài:
TG

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
15
10
5
HĐ 1:
- GV y/c hs quan sát hình 37.1 và
tìm hiểu nội dung sgk.
- Các nhóm thảo luận trả lời câu
hỏi:
? Tảo xoắn có hình dạng, màu sắc
và cấu tạo nh thế nào.
? Tảo xoắc sinh sản ra sao.
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận
xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV y/c quan sát hình 37.2 và tìm
hiểu nội dung mục b sgk cho
biết:
? Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo
của rong mơ.
? Rong mơ sinh sản nh thế nào.
- HS trả lời, nhận xét ,bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Qua tìm hiểu về tảo xoắn và rong
mơ em hãy cho biết:
? Tảo là gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
HĐ 2:
- GV y/c hs quan sát H 37.3-4 và

tìm hiểu nội dung sgk cho biết:
? Có những loại tảo nào.
? Thế nào là tảo đơn bào. Cho ví dụ
?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
? Tảo đa bào khác tảo đơn bào ở
chỗ nào. Cho ví dụ ?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
HĐ 3:
1. Cấu tạo của tảo.
a. Quan sát tảo xoắn.
- Tảo xoắn là 1 sợi gồm nhiều TB hình chữ
nhật nói tiếp nhau.
Thể màu (diệp lục)
- Cấu tạo gồm: Vách TB
Nhân TB
Sinh sản sinh dỡng
- Sinh sản:
Sinh sản bằng tiếp hợp
b. Quan sát rong mơ.
- Cấu tạo: giống cây có hoa nhng cha có rễ,
thân, lá thật.
Sinh sản sinh dỡng
- Sinh sản:
Sinh sản hữu tính
c. Khái niệm:
- Tảo là những thực vật bậc thấp mà cơ thể
gồm 1 hoặc nhiều TB, có cấu tạo đơn giản,

màu sắc khác nhau và luôn luôn có diện lục.
Hầu hết sống ở nớc.
2. Một số tảo thờng gặp khác.
a. Tảo đơn bào.
- Là những cơ thể chỉ có 1 TB.
VD: Tảo tiểu cầu, tảo silic.
b. Tảo đa bào.
- Là những cơ thể có 2 TB trở lên
VD: Tảo vòng, rau diếp biển, rau câu,
3. Vai trò của tảo.
- Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở n-
ớc.
- Một số tảo làm thức ăn cho ngời, gia súc,
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 19
Giáo án sinh học lớp 6
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung
mục 3 sgk và hiểu biết thực tế cho
biết:
? Tảo có vai trò gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét. Chốt lại kiến thức.
làm thuốc, làm phân bón.
- Bên cạnh đó một số tảo có hại
3. Kết luận chung, tóm tắt : (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5)
Đánh dấu vào cho ý trả lời đúng trong câu sau:
Tảo đơn bào là thực vật bậc thấp vì:
Cơ thể có cấu tạo đơn bào
Sống ở nớc

Cha có thân, rễ, lá thực sự.
V. Dặn dò : (2)
Học bài cũ trả lời các câu hỏi cuối bài
Đọc mục em có biết
Xem trớc bài mới: Rêu - Cây rêu

Ngày soạn: 22/ 02/ 2009
Tiết 46:
Bài 38: rêu - cây rêu
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS xác định đợc môi trờng sống của cây rêu liên quan đến cấu tạo của chúng, nêu đợc
đặc điểm cấu tạo, phân biệt đợc giữa rêu với tảo, nắm đợc hình thức sinh sản của rêu.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs biết bảo vệ thực vật có ích.
B. Ph ơng pháp :
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 38.1-2 sgk
HS: Tìm hiểu trớc bài
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định : (1) 6A...........; 6B.............
II. Bài cũ: (5)
? Tảo là gì ? Tảo xoắn và rong mơ có gì khác nhau.
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 20
Giáo án sinh học lớp 6
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1)
Trong thiên nhiên có những cay rất nhỏ bé thờng mọc thành từng đám tạo nên 1 lớp
thảm màu lục tơi. Những cây ti hon đó là những cây rêu, chúng thuộc nhóm rêu. Để biết

đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
2. Triển khai bài :
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
5
10
5
5
5
HĐ 1:
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung
mục 1 sgk cho biết:
? Rêu thờng sống ở đâu.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
HĐ 2:
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và
quan sát hình 38.1 sgk
- Các nhóm thảo luận hoàn thiện
mục 2 sgk.
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét
và bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
HĐ 3:
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và
quan sát hình 38.2.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành
các câu hỏi:
? Cơ quan nào của reu làm nhiệm
vụ sinh sản.

? Đặc điểm của túi bào tử.
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận
xét, bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại kiến thức.
HĐ 4:
- Qua hoạt động 1 - 3 hãy rút ra kết
luận Rêu là gì ?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
HĐ 5:
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung
mục 4 sgk cho biết:
? Rêu có vai trò gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.
1. Môi trờng sống của rêu.
- Sống ở môi trờng ẩm ớt: chân tờng, đất
ẩm.
2. Quan sát cây rêu.
* Cây rêu gồm:
- Cơ quan sinh dỡng: có rễ giả, thân và lá
cha có mạch dẫn chính thức.
- Cơ quan sinh sản: túi bào tử.
3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu.
Túi bào tử
* Túi bào tử gồm:
Hạt bào tử
* Chu trình phát triển của rêu:
Cây rêu mang túi bào tử túi bào tử


Rêu con Nảy mầm Bào tử
4. Khái niệm về rêu.
- Rêu là những thực vật bậc cao đã có thân
lá và rễ giả nhng còn đơn giản, thân không
phân nhánh, cha có mạch dẫn, cha có hoa.
5. Vai trò của rêu.
- Tạo thành chất mùn.
- Làm phân bón.
- Làm chất đốt
3. Kết luận chung, tóm tắt : (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5)
? Tại sao rêu ở môi trờng cạn nhng chỉ sống đợc những nơi ẩm ớt.
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 21
P.triển
T.tinh
Giáo án sinh học lớp 6
V. Dặn dò: (2)
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Xem trớc bài mới: Quyết - Cây dơng xỉ.

Ngày soạn: 28/ 02/ 2009
Tiết 47:
Bài 39: quyết - cây dơng xỉ
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo của dơng xỉ, nhận biết đợc 1 số cây dơng xỉ thờng gặp và
vai trò của nó.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng qâun sát, nhận biết, hoạt động nhóm..
- Giáo dục cho hs biết baot vệ các loài thực vật có ích.
B. Ph ơng pháp:

Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 39.1-4 sgk
HS: Mẫu vật, tìm hiểu trớc bài.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định : (1) 6A...........; 6B.............
II. Bài cũ: (5)
? Nêu đặc điểm cấu tạo của cây rêu ? Rêu tiết hóa hơn tảo ở chỗ nào.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1 )
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 22
Giáo án sinh học lớp 6
Quyết là tên gọi chung của 1 nhóm thực vật (trong đó có cây dơng xỉ), sinh sản
bằng bào tử nh rêu nhng khác về cấu tạo. Vậy ta hãy xem sự khác nhau đó nh thế nào ?
2. Triển khai bài :
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
21
5
5
HĐ 1:
- GV y/c hs quan sát H 39.1, đồng
thời tìm hiểu nội dung sgk cho
biết:
? Cây dơng xỉ thờng sống ở đâu.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
- GV y/c hs tìm hiểu và quan sát
H 39.1 sgk.

- HS các nhóm thảo luận thực hiện
mục a sgk.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
- GV y/c hs quan H 39.2 sgk.
- HS các nhóm thảo luận thực hiện
mục b sgk.
? Dơng xỉ sinh sản bằng bộ phận
nào ? Đặc điểm của túi bào tử.
? Chu trình phát triển của dơng xỉ.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
HĐ 2:
- GV y/c hs tìm hiểu cho biết:
? Kể tên một vài dơng xỉ thờng
gặp.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
HĐ 3:
- GV y/c hs tìm hiểu sgk cho
biết:
? Dơng xỉ ngày nay có tổ tiên từ
đâu.
? Than đa đợc hình thành nh thế
nào.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
1. Quan sát cây dơng xỉ.
a. Môi trờng sống.
- Sống nơi ẩm ớt: bờ ruộng, bờ suối

b. Cơ quan sinh dỡng.
Rễ
* Gồm: Thân

Thật

* Khác với cây rêu, dơng xỉ có cấu tạo cơ thể
hoàn chỉnh hơn, đã có mạch dẫn làm chức
năng vận chuyển.
c. Túi bào tử và sự phát triển của dớng xỉ.
- Dơng xỉ sinh sản bằng túi bào tử.
Vòng cơ bảo vệ
- Túi bào tử gồm:
Hạt bào tử
- Chu trình phát triển của dơng xỉ:
Dg xỉ trởng thành túi bào tử HBtử

Dg xỉ con nguyên tản (Ttinh) Nmầm
2. Một vài dơng xỉ thờng gặp.
- Cây rau bợ
- Cây lông Culi
3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá.
- cách đây 300 triệu năm quyết cổ đại là tổ
tiên của quyết ngày nay, có thân gỗ lớn.
- Quyết cổ vi khuẩn hoạt động và
áp lực của địa tầng than đá.
3. Kết luận chung, tóm tắt : (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK.
IV. Kiểm tra, đánh giá: ( 5)
Sử dụng 3 câu hỏi cuối bài
V. Dặn dò: ( 1)

Học bài cũ, đọc mục em có biết
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 23
}
Cháy
Vùi sâu
Giáo án sinh học lớp 6
Xem trớc bài mới.

Ngày soạn: 03/ 03/ 2009
Tiết 48:
Bài : ôn tập
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức đã học.
- Rèn luỵên cho hs tính tích cực, t duy sáng tạo, trong làm bài
- Giáo dục cho hs tính trung thực trong thi cử củng nh trong cuộc sống.
B. Ph ơng pháp:
Vấn đáp tái hiện.
C. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi
HS: Xem lại những bài đã học
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định : (1) 6A...........; 6B.............
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1)
Chúng ta đã tìm hiểu về các cơ quan ở cây có hoa và 1 số nhóm thực vật, hôm nay
chúng ta ôn tập lại những kiến thức này.
2. Triển khai bài:
TG

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
41
- GV y/c HS thảo luận theo các câu hỏi
sau:
1. Tảo:
- Tảo là những thực vật bậc thấp mà cơ
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 24
Giáo án sinh học lớp 6
? Tảo là gì.
? Tảo xoắn và rong mơ có gì khác nhau
và giống nhau.
? Tảo có vai trò gì.
? Rêu là gì.
? So sánh giữa tảo và rêu.
? So sánh giữa tảo và dơng xỉ.
thể gồm 1 hoặc nhiều TB, có cấu tạo
đơn giản, màu sắc khác nhau và luôn
luôn có diện lục. Hầu hết sống ở nớc.
2. Sự giống và khác nhau giữa tảo
xoán và rong mơ:
- Giống: + Cơ thể đa bào
+ Cha có rễ thân lá
+ Đều có diệp lục
+ Tinh sản vô tính
- Khác nhau: Hình dạng, màu sắc
khác nhau.
3. Vai trò của tảo.
- Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật
ở nớc.

- Một số tảo làm thức ăn cho ngời, gia
súc, làm thuốc, làm phân bón.
4. Rêu:
- Rêu là những thực vật bậc cao đã có
thân lá và rễ giả nhng còn đơn giản,
thân không phân nhánh, cha có mạch
dẫn, cha có hoa.
5. Sự giống và khác nhau giữa tảo và
rêu.
- Giống:
+ Đều có diệp lục
- Khác:
Tảo Rêu
- Sống ở nớc
- Cha có rễ, thân,
lá.
- Sinh sản vô tính
- Sống ở cạn
- Có thân, lá và
rễ giã.
- Sinh sản bằng
bào tử
6. Sự giống và khác nhau giữa dơng
xỉ và rêu.
- Giống:
+ Sống ở cạn
+ Sinh sản bằng bào tử.
- Khác:
Rêu D ơng xỉ
- Rễ giã

- Quá trình thụ
tinh trớc khi hình
thành bào tử
- Rễ thật
- Quá trình thụ
tinh sau khi hình
thành bào tử.
IV. Kiểm tra, đánh giá:
V. Dặn dò: (2)
Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hng Hoỏ - QTr
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×