Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

gián án 5 tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185 KB, 38 trang )

TUẦN :6
Tập đọc
Bài : Sự sụp đổ của chế độ a–pác-thai.
I.Mục tiêu, nhiệm vụ.
1.Đọc trôi chảy toàn bài.
-Đọc đúng các tiếng phiên âm, các số liệu thống kê.
-Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch.
2.Hiểu được nội dung chính của bài : Vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt
chủng tộc. Ca ngợi cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa a-pác-thai của những người dân da đen,
da màu ở Nam Phi.
II.Đồ dùng dạy học.
-Tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc.
-Gv chia đoạn : 3 đoạn.
+Đoạn 1: Từ đầu đến a-pác-thai.
+Đoạn 2 : Tiếp theo đến dân chủ nào.
+Đoạn 3 : Còn lại.
-Gv đọc toàn bài.
3.Tìm hiểu bài.
-H: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị
đối xử như thế nào?
-H: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ
chế độ phân biệt chủng tộc ?
-H: Vì sao cuộc đấu tranh đó được mọi người
dân trên thế giới ủng hộ ?


4.Luyện đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn cách đọc.
- Nêu nội dung bài học
-2hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Ê-mi-li,
con…
-Hs lắng nghe.
-1hs đọc toàn bài.
-Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc từ khó : a-pác-thai, Nen-xơn,
Man-đê-la.
-Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp (lần 2).
-1hs đọc chú giải sgk.
-Hs luyện đọc theo cặp.
-Người da đen bị đối xử một cách bất
công……dân chủ nào.
-Họ đã đứng lên….giành thắng lợi.
-Vì đó là cuộc đấu tranh chính nghĩa.
-Hs luyện đọc đoạn văn.
-3hs đọc cả bài
*/ Vạch trần sự bất công của chế độ
phân biệt chủng tộc. Ca ngợi cuộc đấu tranh

5.Củng cố, dặn dò.
-Gv nhận xét tiết học.
-Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài
văn và chuẩn bị bài sau.
chống chủ nghĩa a-pác-thai của những người
dân da đen, da màu ở Nam Phi.

Toán

Bài : Luyện tập
I.Mục tiêu.
Giúp học sinh:
-Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
-Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các bài toán
có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập.
-Bài 1:
+Gv viết lên bảng phép đổi mẫu:
6m
2
35dm
2
= …..m
2
và yêu cầu hs tìm cách
đổi.
-Bài 2: Gv tiến hành tương tự bài tập 1.
-Bài 3 :
+H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Bài 4:
+Gv gọi hs đọc đề bài trước lớp.
+GV yêu cầu học sinh tự làm bài.
-2hs lên bảng làm bài tập làm thêm ở nhà.
-Hs khác nhận xét.

-HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
-HS trao đổi với nhau và nêu trước lớp cách
đổi
6m
2
35dm
2
= 6m
2
+
100
35
m
2
= 6
100
35
m
2
-1hs lên bảng làm.
-Hs cả lớp làm bài vào vở và nhận xét bài
làm của bạn.
-HS đọc đề bài và nêu : so sánh các số đo
diện tích, sau đó viết dấu so sánh thích hợp
vào chỗ chấm.
-2HS lên bảng làm, hs cả lớp làm bài vào vở.
-1hs đọc đề bài
-Hs làm bài vào vở.
-1Hs lên bảng giải:
Bài giải

Diện tích của một viên gạch là:
40 x 40 = 1600 (cm
2
)
Diện tích của căn phòng là:
1600 x 150 = 240000 (cm
2
).
240000 cm
2
= 24m
2
Đáp số:24m
2
Bài tập làm thêm:
Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm:

3.Củng cố, dặn dò.
GV tổng kết tiết học, dặn hs về nhà làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn
bị bài sau.
a) 6m
2
56dm
2
…656dm
2
b) 4500m
2
…450dam

2
c) 4m
2
79dm
2
…5m
2

Tập đọc.
Bài : Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
I.Mục tiêu, nhiệm vụ.
1.Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng trong bài
-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện
2.Hiểu được nội dung chính của bài : Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết
phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài
học nhẹ nhàng mà sâu cay.
II.Đồ dùng dạy học.
-Tranh, ảnh trong sgk
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc.
-Gv chia đoạn : 3 đoạn.
+Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài.
+Đoạn 2 : Tiếp theo đến điềm đạm trả lời
+Đoạn 3 : Còn lại.
-Gv đọc toàn bài.

3.Tìm hiểu bài.
-H: Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Bao giờ ?
-H: Vì sao tên sĩ quan phát xít Đức có thái độ
bực tức với ông cụ người Pháp ?
-H:Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người
Pháp đánh giá như thế nào ?
-H: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người
Đức và tiếng Đức như thế nào ?
-H:Lời đáp của ông cụ cuối chuyện ngụ ý
gì ?
4.Luyện đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn cách đọc.
-2hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Sự sụp đổ
của chế độ a-pác-thai.
-Hs lắng nghe.
-1hs đọc toàn bài.
-Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc từ khó :
-Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp (lần 2).
-1hs đọc chú giải sgk.
-Hs luyện đọc theo cặp.
-trên một chuyến tàu trong thời gian Pháp bị
phát xít Đức chiếm đóng.
-Vì ông cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh
lùng.
-Là một nhà văn quốc tế.
-Ông cụ thông thạo tiếng Đức…..những tên
phát xít đức xâm lược.
-Si-le xem các người là kẻ cướp.
-Hs luyện đọc đoạn văn.

-3hs đọc cả bài
* Nội dung : Ca ngợi cụ già người
Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức
với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan

5.Củng cố, dặn dò.
-Gv nhận xét tiết học.
-Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài
văn và chuẩn bị bài sau.
phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà
sâu cay.

Luyện từ và câu.
Bài : Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác.
I.Mục đích, yêu cầu.
1.Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành
ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác.
2.Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II.Đồ dùng dạy học.
-Từ điển học sinh.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
*Bài 1:
-Gv nhận xét và chốt lại những ý đúng:
+Hữu có nghĩa là bạn bè: hữu nghị, chiến
hữu, thân hữu, bằng hữu…

+Hữu nghĩa là có: hữu ích, hữu hiệu, hữu
tình…
*Bài 2:
-Gv nhận xét và chốt lại những ý đúng:
a.Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn: hợp tác,
hợp nhất, hợp lực.
b.Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi
nào đó: hợp tình, phù hợp, hợp thời…
*Bài 3:
*Bài 4: GV giúp hs hiểu nội dung 3 thành
ngữ.
-Bốn biển một nhà: người ở khắp nơi đoàn
kết như người trong một gia đình; thống nhất
về một mối.
-Kề vai sát cánh: sự đồng tâm hợp lực, cùng
chia sẻ gian nan giữa những người cùng
-Hs nêu một số từ đồng âm và đặt câu với
các từ đồng âm đó.
-HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét
-1hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs tự làm bài vào vở.
-HS lần lượt đọc bài làm của mình.
-HS khác nhận xét.
-HS tự đặt câu với những thành ngữ.


chung sức gánh vác một công việc quan
trọng.
-Chung lưng đấu cật: tương tự kề vai sát
cánh.
3.Củng cố, dặn dò.
-GV khen ngợi những học sinh, nhóm hs làm
việc tốt.
-Dặn hs ghi nhớ những từ mới học.

Toán
Bài : Luyện tập
I.Mục tiêu.
Giúp học sinh:
-Các đơn vị đo diện tích đã học.
-So sánh các số đo diện tích.
-Giải các bài toán có liên quan đến đo diện tích.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập.
-Bài 1:
+Gv yêu cầu đọc đề bài và làm bài.
-Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài
-Bài 3 :
+Gv yêu cầu đọc đề bài và làm bài.
-Bài 4:
+Gv gọi hs đọc đề bài trước lớp.
+GV yêu cầu học sinh tự làm bài.

-2hs lên bảng làm bài tập làm thêm ở nhà.
-Hs khác nhận xét.
-HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
-3hs lên bảng làm, mỗi hs làm 2 phép tính.
-Hs cả lớp làm bài vào vở và nhận xét bài
làm của bạn.
-HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở.
-2hs lên bảng làm, mỗi hs làm 2 phép tính.
-Hs cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
-1hs đọc đề bài
-1hs lên bảng giải.
-HS cả lớp làm bài vào vở và nhận xét bài
làm của bạn.
Bài giải
Diện tích của căn phòng là:
6 x 4 = 24(m
2
)
Tiền mua gỗ để lát nền là:
280 000 x 24 = 6 720 000 (đồng)
Đáp số : 6 720 000 đồng
- 1hs đọc đề bài
-1hs lên bảng giải.
-HS cả lớp làm bài vào vở và nhận xét bài
làm của bạn.
Bài giải
Chiều rộng của khu đất là:
200 x
4
3

= 150m

3.Củng cố, dặn dò.
GV tổng kết tiết học, dặn hs về nhà làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn
bị bài sau.
Diện tích của khu đất là:
200 x 150 =30 000 (m
2
)
30 000 m
2
= 3ha
Đáp số: 30 000m
2
; 3ha

Địa lí
Bài: Đất và rừng
I.Mục tiêu.
Học xong bài này, hs có khả năng:
-Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm
nhiệt đới, rừng ngập mặn.
-Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng
ngập mặn.
-Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người.
-Thấy được sự cần thiết phải bảo về và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II.Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
-Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng VN.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2Giảng bài.
a.Đất ở nước ta
-GV yêu cầu hs đọc sgk và hoàn thành bài
tập sau:
Tên loại đất Vùng phân
bố
Một số đặc
điểm
Phe-ra-lít ………….....
…………….
……………..
……………..
Phù sa ………….....
…………….
……………..
……………..
-GV chữa bài của hs.
-GV kết luận: Nước ta có nhiều loại đất,
nhưng loại đất lớn hơn cả là đất phe-ra-lít
màu đỏ ở vùng đồi nói và đất phù sa ở đồng
bằng.
b.Rừng ở nước ta
-GV yê cầu hs quan sát các hình 1,2,3; đọc
sgk và hoàn thành bài tập sau:
Rừng Vùng phân

bố
Một số đặc
điểm
Rừng rậm
nhiệt đới
………….....
…………….
……………..
……………..
Rừng ngập …………..... ……………..
-2hs trả lời câu hỏi 1 và 2 của bài học trước.
-1hs đọc phần ghi nhớ.
-HS làm bài tập vào phiếu (theo nhóm)
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét.
-Một số hs lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự
nhiên VN vùng phân bố 2 loại đất chính.
-HS làm bài theo nhóm 6.
-Các nhóm trình bày kết qủa.
-Các nhóm khác nhận xét.

mặn ……………. ……………..
-GV kết luận: Nước ta có nhiều rừng, đáng
chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập
mặn.Rừng rậm nhiệt đới chủ yếu tập trung ở
vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ở
ven biển.
-GV hỏi:
+Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân
phải làm gì ?

+Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ?
3.Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn hs chuẩn bị cho bài sau.
-HS lần lượt trả lời.
+ Cấm chặt phá rừng đầu nguồn, trồng cây
phủ xanh đát trống đồi núi trọc...
- HS tự nêu.
-HS đọc phần ghi nhớ.

Toán
Bài : Luyện tập chung
I.Mục tiêu.
Giúp học sinh củng cố về:
-So sánh và sắp thứ tự các phân số.
-Tính giá trị của biểu thức có phân số.
-Giải các bài toán có liên quan đến diện tích hình.
-Giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập.
-Bài 1:
+Gv yêu cầu hs đọc đề toán
+ GV nhận xét
-Bài 2:
+Gv yêu cầu hs đọc đề bài
-Bài 3 :

+Gv gọi hs đọc đề bài trước lớp.
+GV yêu cầu học sinh tự làm bài.
-Bài 4:
+Gv gọi hs đọc đề bài trước lớp.
+GV yêu cầu học sinh tự làm bài.
-1hs lên bảng làm bài tập số 4
-Hs khác nhận xét.
-HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
-Hs đọc thầm đề bài trong sgk
-2hs lên bảng làm.
-Hs cả lớp làm bài vào vở và nhận xét bài
làm của bạn.
a)
35
18
;
35
28
;
35
31
;
35
32
b)
12
1
<
3
2

<
4
3
<
6
5
-HS đọc đề bài và làm bài vào vở.
-4HS lên bảng làm, hs khác nhận xét.
-1hs đọc đề bài
-Hs làm bài vào vở.
-1Hs lên bảng giải:
Bài giải
5ha = 50000m
2
Diện tích của hồ nước là:
( 50000 : 10) x 3 = 15000(m
2
)
Đáp số: 15000m
2
-1hs đọc đề bài
-Hs làm bài vào vở.
-1Hs lên bảng giải:
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3(phần)

3.Củng cố, dặn dò.
GV tổng kết tiết học, dặn hs về nhà làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn

bị bài sau.
Tuổi của con là:
30 : 3 = 10(tuổi)
Tuổi của bố là:
10 + 30 = 40(tuổi)
Đáp số: con 10 tuổi
bố 40 tuổi
Bài tập làm thêm:
Ba năm trước bố gấp 4 lần tuổi con.Biết bố
hơn con 27 tuổi. Tính tuổi của mỗi người
hiện nay.

Chính tả
Bài : Ê- mi-li, con…
I.Mục đích yêu cầu
1.Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con…
2.Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh của các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ.
II.Chuẩn bị
Một số tờ phiếu phô tô nội dung bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.Hướng dẫn hs viết chính tả
3.Hướng dẫn hs tự làm bài tập chính tả.
*Bài tập 2:
*Bài tập 3:
GV giúp hs hoàn thành bài tập và hiểu nội

dung các thành ngữ, tục ngữ.
-HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô,
ua và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những
tiếng đó.
-1HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4.
-HS cả lớp đọc thầm lại
-HS nhớ lại 2 khổ thơ và tự viết bài.
-HS đọc thầm yêu cầu của bài.
-HS làm bài tập vào vở.
-1hs lên bảng làm.
-HS khác nhận xét.
+Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa,
giữa, tưởng, nước, tươi, ngược.
+Nhận xét cách ghi dấu thanh:
.Trong tiếng “giữa” không có âm cuối dấu
thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.
.Trong các tiếng tưởng, nước, ngược có âm
cuối dấu thanh đặt ở chữ thứ hai của âm
chính.
-HS nêu nội dung của các câu thành ngữ, tục
ngữ;
+Cầu được ước thấy: Đạt được đúng điều
mình mong mỏi, ao ước.
+Năm nắng mười mưa: trải qua nhiều vất vả,
khó khăn.
+Nước chảy đá mòn: kiên trì, nhẫn nại sẽ
thành công.
+Lửa thử vàng, gian nan thử sức: khó khăn là
điều kiện thử thách và rèn luyện con người.
-HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×