Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Gáo an 5 Tuan 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.59 KB, 29 trang )

Trtờng Tiểu học Nhân Phú Gáo án tuần 31
Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2008
Tập đọc:
công việc đầu tiên
I. Mục đích yêu cầu
1. Biết đọc lu loát, diễn cảm
bài văn
2. Hiểu các từ ngữ trong bài,
diễn biến của truyện. Hiểu nội dung
bài : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành
của 1 phụ nữ dũng cảm muốn làm việc
lớn, đóng góp công sức cho cách
mạng.
II. đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc trong
SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài học:
2. Hớng dẫn học sinh luyện
đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc .
- Một học sinh đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của
bài. (3 nhóm đọc). GV kết hợp hớng
dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc
hoặc dễ lẫn.
- HS luyện đọc theo cặp . Một
hoặc hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài


* Gợi ý trả lời các câu hỏi trong
SGK
- Công việc đầu tiên anh Ba giao
cho chi út là gì ?
- Những chi tiết nào cho thấy
chị út rất hồi hộp khi nhận công việc
đầu tiên này ?
- Chị út đã nghĩ ra cách gì để
rải hết truyền đơn ?
- Vì sao út muốn đợc thoát li ?
c. Đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc diễn cảm bài văn
theo cách phân vai..
- Cả lớp đọc và thi đọc diễn cảm
một đoạn văn. (Anh lấy từ mái .
không biết giấy gì.)
3. Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại nội dung của bài
văn.
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Lịch sử:
lịch sử địa phơng
I. Mục tiêu
Qua bài này, giúp HS có hiểu biết
cơ bản về lịch sử tỉnh Hà Nam
II. Đồ dùng dạy học
- ảnh t liệu về lịch sử địa phơng.
III. Các hoạt động dạy học chủ
yếu

A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Giáo viên : Trần Tuấn Anh
1
Trtờng Tiểu học Nhân Phú Gáo án tuần 31
Hoạt động 1. (làm việc
nhóm).
GV cung cấp cho HS các thông
tin về lịch sử tỉnh nhà. Yêu cầu HS đọc
và trao đổi trong nhóm các câu hỏi
sau :
- Em hiểu gì về đất Hà Nam x-
a ?
- Kể tên các vị tớng tài giỏi của
đất Hà Nam từ xa .
- Nêu tên các huyện của tỉnh Hà
Nam xa và nay.
Hoạt động
2.(làm cả lớp).
- HS đại diện các nhóm trả lời
các câu hỏi vừa thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- GV nhận xét, bổ sung và hoàn
thiện câu trả lời của học sinh

*Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét chung về tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán:
151. ôn tập về phép trừ
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Củng cố kĩ năng thực hành
phép trừ các số tự nhiên, các số thập
phân, phân số, tìm thành phần cha biết
của phép cộng và phép trừ, giải toán có
lời văn.
II. Các hoạt động dạy học
1. Ôn tập về phép trừ
- GV viết bảng a b = c
GV hớng dẫn HS tự ôn tập
những hiểu biết chung về phép trừ
- Gọi lần lợt HS nêu tên gọi
các thành phần và kết quả, dấu phép
tính, một số tính chất của phép trừ(nh
trong SGK).
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét chốt kiến thức
2.Hớng dẫn học sinh làm bài
tập
Bài 1: Cho HS tự tính rồi thử
lại, chữa bài theo mẫu.
Bài 2.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Khi chữa bài nên cho HS củng
cố về cách tìm số hạng, số bị trừ cha
biết.

Bài 3.
Cho HS tự giải rồi chữa bài.
Chẳng hạn:
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là:
504,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là:
504,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số : 696,1 ha
Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Giáo viên : Trần Tuấn Anh
2
Trtêng TiĨu häc Nh©n Phó G¸o ¸n tn 31
ĐẠO ĐỨC:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho
cuộc sống con người.
2. Kó năng: - Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát
triển môi trường bền vững.
3. Thái độ: - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bò:
- GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng,
sông, biển…)
- HS:
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’

2’
1’
30’
8’
8’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thảo luận tranh
trang 44/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát,
đàm thoại.
- Giáo viên chia nhóm học sinh .
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm
học sinh quan sát và thảo luận theo
các câu hỏi:
- Tại sao các bạn nhỏ trong tranh
say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
- Tài nguyên thiên nhiên mang lại
ích lợi gì cho con người?
- Em cần bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên như thế nào?
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài
tập 1/ SGK.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học
sinh.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên
trình bày.
- Hát .

Hoạt động nhóm 4, lớp.
- Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và
thảo luận.
- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh đại diện trình bày.
Gi¸o viªn : TrÇn Tn Anh
3
Trtêng TiĨu häc Nh©n Phó G¸o ¸n tn 31
7’
1’
- Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên
thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và
vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên
được sử dụng hợp lí là điều kiện bào
đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp,
không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả
thế hệ mai sau được sống trong môi
trường trong lành, an toàn như
Quyền trẻ em đã quy đònh.
 Hoạt động 3: Học sinh làm bài
tập 4/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết
trình, đàm thoại.
- Kết luận: việc làm đ, e là đúng.
 Hoạt động 4: Học sinh làm bài
tập 3/ SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết

trình, giảng giải.
- Kết luận:
- Các ý kiến c, đ là đúng.
- Các ý kiến a, b là sai.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Tìm hiểu về một tài nguyên thiên
nhiên của Việt Nam hoặc của đòa
phương.
- Chuẩn bò: “Tiết 2”.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên
cạnh.
- Học sinh trình bày trước lớp.
- Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
Hoạt động nhóm 6, lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh
giá về một ý kiến.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong
SGK.
Thø ba ngµy 15 th¸ng 4 n¨m 2008

To¸n:
lun tËp
I. Mơc tiªu
- Gióp HS cđng cè vỊ viƯc vËn
dơng kÜ n¨ng c«ng, trõ thùc hµnh tÝnh

vµ gi¶i to¸n.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ
u
1.GV tỉ chøc, híng dÉn HS
tù lµm bµi vµ ch÷a c¸c bµi tËp.
Ch¼ng h¹n:
 Bµi 1 : Cho HS tù lµm bµi
råi ch÷a bµi.
 Bµi 2:
Gi¸o viªn : TrÇn Tn Anh
4
Trtờng Tiểu học Nhân Phú Gáo án tuần 31
- Cho HS tự làm bài rồi chữa
bài. Chẳng hạn:
a)
11
7
+
4
3
+
11
4
+
4
1
= (
11
7
+

11
4
) + (
4
3
+
4
1
) =
4
11

+
4
4
= 2;
b)
99
77
-
99
28
-
99
14
=
99
72
- (
99

28
+
99
14
) =
99
77
-
99
42
=
99
30

=
33
10
.
Bài 3:
HS đọc bài toán.
Cho HS nêu tóm tắt bài toán
rồi tự giải và chữa bài. Chẳng hạn.
Bài giải
Phân số chỉ số tiền lơng gia đình đó chi
tiêu hàng tháng là:
5
3
+
4
1

=
20
17
(số tiền lơng)
a. Tỉ số phần trăm tiền lơng
gia đình đó để dành là:
1 -
20
17
=
20
3
=
100
15
(số tiền lơng)
100
15
= 15%
b. Số tiền mỗi tháng GĐ đó
để dành đợc là:
4000000 x 15 : 100 = 600000 (đồng0
Đáp số: a) 15% số lơng; b)
600000 đồng.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Chính tả : Nghe viết:
tà áo dài việt nam
I. Mục đích, yêu cầu:

1. Nghe viết đúng chính
tả bài: Tà áo dài Việt Nam.
2. Tiếp tục luyện viết hoa
tên các huy chơng, danh hiệu, giải th-
ởng và kỉ niệm chơng.
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- HS đọc cho 2 HS khác viết tên
các huân chơng ở bài tập 3 tiết trớc.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu
mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn HS nghe -
viết.
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- HS trả lời câu hỏi : Đoạn văn
kể điều gì ?
- HS đọc thầm lại đoạn văn. GV
nhắc các em chú ý đến các hiện tợng
chính tả.
- HS gấp sách giáo khoa, GV
đọc cho HS viết bài.
- GV chấm và chữa bài . Nhận
xét.
3. Hớng dẫn
HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 : Một HS đọc nội
dung BT2.
- GV nhắc HS : tên các huy ch-

ơng, danh hiệu, giải thởng đặt trong
Giáo viên : Trần Tuấn Anh
5
Trtờng Tiểu học Nhân Phú Gáo án tuần 31
ngoặc đơn viết hoa cha đúng. Nhiệm
vụ của các em là xếp cho và viết lại
cho đúng.
- HS làm việc cá nhân vào vở
bài tập.
- Một HS làm bài vào bảng HS.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : Một HS đọc nội
dung BT3.
- Một HS đọc lại tên các danh
hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niệm
chơng đợc in nghiêng trong bài.
- Cả lớp suy nghĩ, sửa lại tên các
danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ
niệm chơng.
- Một HS trình bày bài vào bảng
HS.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố
dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên
các huy chơng, danh hiệu, giải thởng
và kỉ niệm chơng
Học thuộc bài Bầm ơi để viết bài sau.
Thể dục :

Môn thể thao tự chọn
Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
I/ Mục tiêu
- Ôn tâng cầu và phát cầu
bằng mu bàn chân.
- Chủ động tham gia chơi
trò chơi nhảy ô tiếp sức
II/ Chuẩn bị
- HS mỗi ngời một quả cầu.
- GV kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phơng pháp
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu giờ học.
- HS chạy nhẹ nhàng thành một vòng
tròn.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp
hông, gối, vai.
- Cả lớp ôn bài thể dục 1 lần.
- Chơi trò chơi nhóm 3 nhóm 7
2. Phần cơ bản
a. Ôn tâng cầu và phát cầu
* Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn
chân.
- HS tập theo 2 hàng ngang, khoảng
cách là 1,5 m
- Một hàng tập, một hàng quan sát ,
đếm thành tích.
- Gv theo dõi chung cả lớp.

* Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- HS đứng thành 2 hàng ngang quay
mặt vào nhau, khoảng cách là 2m, tập
phát cầu cho nhau.
- GV theo dõi quan sát và giúp đỡ
những em còn cha thực hiện đợc động
tác phát và đỡ cầu.
b. Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi và hớng dẫn cách
chơi
- Tổ chức cho một nhóm chơi thử sau
đó tổ chức cho cả lớp cùng chơi dới
hình thức thi đua.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài
Giáo viên : Trần Tuấn Anh
6
Trtêng TiĨu häc Nh©n Phó G¸o ¸n tn 31
- C¶ líp ®øng vç tay vµ h¸t mét bµi
- HS lµm c¸c ®éng t¸c th¶ láng håi
tÜnh
- Gv nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶
bµi häc

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ
NỮ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mở rộng, làm giàu vốn từ thuộc chủ điểm Nam và nữ. Cụ thể:
Biết những từ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của Nam,

những từ chỉ những phẩm chất quan trọng của nữ. Giải thích được
nghóa cùa các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan
trọng mà một ngưới Nam , một người Nữ cần có.
2. Kó năng: - Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm
bình đẳng nam nữ. Xác đònh được thái độ đứng đắn: không coi
thường phụ nữ.
3. Thái độ: - Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Giấy trắng khổ A4 đủ để phát cho từng học sinh làm BT1 b, c (viết
những phẩm chất em thích ở 1 bạn nam, 1 bạn nữ, giải thích nghóa của từ).
+ HS: Từ điển học sinh (nếu có).
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 học sinh làm lại các
BT2, 3 của tiết Ôn tập về dấu câu.
3. Giới thiệu bài mới:
Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn
với chủ điểm Nam và Nữ.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
luyện tập, thực hành.

Bài 1
- Tổ chức cho học sinh cả lớp trao
đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu
ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi.
- Hát
- Mỗi em làm 1 bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh đọc toàn văn yêu cầu của
bài.
- Lớp đọc thầm, suy nghó, làm việc
cá nhân.
- Có thể sử dụng từ điển để giải
nghóa (nếu có).
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Gi¸o viªn : TrÇn Tn Anh
7
Trtêng TiĨu häc Nh©n Phó G¸o ¸n tn 31
4’
1’
Bài 2:
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
Bài 3:
- Giáo viên: Để tìm được những
thành ngữ, tục ngữ đồng nghóa hoặc
trái nghóa với nhau, trước hết phải
hiểu nghóa từng câu.
- Nhận xét nhanh, chốt lại.
- Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu
đó đồng nghóa hoặc trái nghóa với

nhau như thế nào.
- Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh
luận.
- Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan
niệm hết sức vô lí, sai trái.
 Hoạt động 2: Củng cố.
Phướng pháp: Đàm thoại.
- Giáo viên mời 1 số học sinh đọc
thuộc lòng các câu thành ngữ, tục
ngữ.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc cac1 câu thành ngữ, tuc
ngữ, viết lại các câu đó vào vở.
- Chuẩn bò: “Ôn tập về dấu câu:
Dấu phẩy”.
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ
đắm tàu”, suy nghó, trả lời câu hỏi.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm lại từng câu.
- Học sinh nói cách hiểu từng câu tục
ngữ.
- Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục
ngữ, các em làm việc cá nhân để tìm
những câu đồng nghóa, những câu trái
nghóa với nhau.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại.
- Học sinh phát biểu ý kiến.

Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc luân phiên 2 dãy.
Gi¸o viªn : TrÇn Tn Anh
8
Trtêng TiĨu häc Nh©n Phó G¸o ¸n tn 31
Thø t ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2008
TËp lµm v¨n
«n tËp vỊ t¶ c¶nh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kó năng lập dàn ý cho một bài văn tả cảnh – một dàn ý
với những ý riêng là kết quả của sự quan sát và suy nghó riêng
của mỗi H.
- Biết dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng một đoạn văn của bài
văn.
2. Kó năng: - Rèn kó năng lập dàn ý và trình bày miệng một đoạn văn dựa
vào dàn ý đã lập.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê
sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ ghi 4 đề bài. Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to.
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
1’
37’
16’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Trả bài văn tả con vật.

- Giáo viên nhận xét chung.
3. Giới thiệu bài mới:
Trong tiết học hôm nay, các em
tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh: chọn
lập dàn ý theo 1 trong 4 đề văn trong
SGK. Sau đó, trình bày miệng một
đoạn văn theo dàn ý. Tiết học sau,
các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
lập dàn ý.
Phương pháp: Thực hành.
- Trong 4 đề SGK nêu, chắc chắn
có ít nhất một đề gần gũi với em.
VD: Đề a – Tả ngôi nhà thân yêu
của em là một đề quen thuộc với mọi
H. Em nào cũng có sẵn ý, có kinh
nghiệm để lập dàn ý cho bài nói, bài
viết. Đề c, d – Tả một đường phố
- Hát
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh đọc các đề bài.
- Mỗi học sinh tự chọn một đề bài
cho bài văn của mình.
- 1 học sinh đọc gợi ý 1 ( Tìm ý).
- Cả lớp đọc thầm theo.
Gi¸o viªn : TrÇn Tn Anh
9
Trtêng TiĨu häc Nh©n Phó G¸o ¸n tn 31
16’

5’
1’
đẹp ở đòa phương em; Tả một khu vui
chơi giải trí mà em yêu thích – gần
gũi hơn với H ở các huyện, thò xã,
thành phố.
- Dựa vào gợi ý 1, H suy nghó, lập
dàn ý cho đề bài đã chọn.
- Gv phát bút dạ và giấy cho 4 H lập
dàn ý ( theo 4 đề khác ý)
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện dàn ý.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn nói từng
đoạn của bài văn.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết
trình.
- Giáo viên nhắc H chú ý: Khi trình
bày miệng một đoạn văn của dàn ý,
chú ý nói thành câu, dùng từ đúng,
sử dụng từ ngữ có hình ảnh, sử dụng
các biện pháp so sánh, nhân hoá.
- Giáo viên nhận xét, góp ý.
 Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Phân tích.
- Gv giới thiệu một số đoạn trích
hay để H học.
- Gv nhận xét, rút kinh nghiệm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết.

- Yêu cầu học sinh về hoàn chỉnh lại
dàn ý
- Chuẩn bò: Làm bài viết (theo 4 đề
trên) vào tiết học sau.
- Nhiều học sinh đọc dàn ý.
- 4 học sinh lập dàn ý trên giấy dán
bài lên bảng lớp, trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý của
mình.
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc gợi ý 2.
- Mỗi học sinh tự chọn một đoạn văn
trong dàn ý để tập nói trong nhóm.
- Cả nhóm nghe bạn nói, góp ý để
bạn hoàn thiện đoạn văn.
- Các nhóm cử đại diện thi trình bày
miệng một đạon của dàn ý trước lớp (
Chú ý chọn những H nói theo cả 4 đề
văn với đủ các phần của bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp bình chọn người làm văn
miệng tốt nhất.
Hoạt động lớp.
- H phân tích cái hay, cái đẹp.

To¸n:
153. phÐp nh©n
I. Mơc tiªu
Gióp HS :

Cđng cè vỊ kÜ n¨ng thùc
hµnh phÐp nh©n sè tù nhiªn, sè thËp
ph©n, ph©n sè vµ vËn dơng ®Ĩ tÝnh
nhÈm, gi¶i bµi to¸n.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ
u
1.¤n tËp vỊ phÐp nh©n
Gi¸o viªn : TrÇn Tn Anh
10
Trtờng Tiểu học Nhân Phú Gáo án tuần 31
- GV viết a x b = c
GV hớng dẫn HS tự ôn tập
những hiểu biết chung về phép nhân:
tên gọi các thành phần và kết quả, dấu
phép tính, một số tính chất của phép
nhân (nh trong SGK).
2. GV tổ chc, hớng dẫn HS
tự làm bài rồi chữa các bài tập.
Bài 1 : Cho HS tự làm bài
và chữa các bài tập.
Bài 2 : Cho HS nêu cách
nhân nhẩm số thập phân với 10; với
100 hoặc với 0,1; 0,01; (bằng cách
chuyển dấu phẩy về bên phải hoặc bên
trái một chữ số, hai chữ số) rồi tự làm
và chữa bài. Chẳng hạn:
a) 3,25 x 10 = 32,5
b) 417,56 x 100 = 41756
3,25 x 0,1 = 0,325
417,56 x 0,01 = 4,1756.

Bài 3: Cho HS tự làm bài
và chữa các bài tập. Khi HS chữa nbài
GV nên yêu cầu HS nêu cách làm, giải
thích cách làm (phần giải thích không
viết vào bài làm). Chẳng hạn:
a) 2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5
x 4 (tính chất giao hoán)
= 7,8 x 10
= 78
(nhân với 10)
b) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 =
(8,3 +1,7) x 7,9 (nhân một tổng với
một số)
= 10
x 7,7
= 79
(nhân với 10)
Bài 4: HS tự tóm tắt bài
toán rồi tự giải và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Quãng đờng ô tô và xe máy đi đợc
trong 1 giờ là:
48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp
nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ.
Độ dài quãng đờng AB là:
82 x 1,5 = 123 (km)
Đáp số: 123km
Bài 5 : HS tự làm bài. GV
chữa bài

3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật
Vẽ trang trí : Trang trí đầu báo tờng
I/ Mục tiêu
- HS hiểu ý nghĩa của báo tờng.
- HS biết cách trang trí và trang
trí đợc đầu báo của lớp.
- HS yêu thích các hoạt động tập
thể.
II/ Chuẩn bị
- GV : Một số đầu báo tờng của
lớp; bài vẽ của học sinh lớp tr-
ớc.
- HS : Đồ dùng học vẽ.
III/ Hoạt động dạy học
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
* GV giới thiệu một số đầu báo và
gợi ý để hs quan sát thấy:
- Tờ báo nào cũng có đầu báo và
thân báo.
- Báo tờng thờng ra vào các dịp
lễ tết hoặc các đợt thi đua.
- Chữ : Tên tờ báo là phần chính
chữ to,rõ, nổi bật.
Giáo viên : Trần Tuấn Anh
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×