Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Chính sách tiền tệ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.65 KB, 18 trang )

-+
TIỂU LUẬN:
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
VIỆT NAM TRONG BỐI
CẢNH HỘI NHẬP
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
ThS. TRẦN THỊ BÍCH DUNG.
[TP.HCM 10/2011]
THÀNH VIÊN NHÓM:
Hoàng Phi Phụng
Võ Ngọc Thanh Tâm
Đỗ Thị Thuỳ
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Trương Thuý Vy
Đại học Kinh Tế TP.HCM Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI
NHẬP
MỤC LỤC Trang
LỜI MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG
I. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ : 3
1. Khái niệm: 3
2. Các Mục Tiêu : 3
3. Vị trí CSTT : 3
4. Các công cụ: 3
5. Nguyên tắc thực hiện: 3
II. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM TRƯỚC HỘI NHẬP: 4
1. Hoạt động thị trường mở: 4
2. Tỉ lệ dự trữ bắt buộc: 4
3. Đánh giá: 4
4. Hạn chế: 5
III. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI


NHẬP: 6
1. Bối cảnh hội nhập: 6
2. Cơ hội và thách thức: 7
3. Chính sách tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập: 9
4. Kết quả: 13
IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG
BỐI CẢNH TỰ DO HOÁ : 14
Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung2
Đại học Kinh Tế TP.HCM Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI
NHẬP
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
LỜI MỞ ĐẦU

Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kì quan
trọng của nhà nước trong nền kinh tế thị trường vì nó có ảnh hưởng lớn đến các
biến số vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát... Để đạt được
các mục tiêu của chính sách tiền tệ thì việc sử dụng các công cụ của nó có vai trò cơ
bản, quyết định.
Ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay, chính sách tiền tệ đặc biệt là các
công cụ của nó đang từng bước hình thành, hoàn thiện và phát huy tác dụng
đối với nền kinh tế. Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thì việc lựa chọn
các công cụ nào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thể của nền kinh tế luôn
là một vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với các
nhà hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, các nhà nghiên cứu
kinh tế. Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập của nước ta hiện nay thì việc nghiên
cứu về chính sách tiền tệ cụ thể là các công cụ của chính sách tiền tệ là một vấn đề
có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.
Vì kiến thức có giới hạn nên chúng tôi chỉ xin trình bày đề tài “Chính
sách tiền tệ của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập” một cách khái quát nhất.

Cuối cùng nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ths.Trần Thị Bích Dung đã
hướng dẫn chúng tôi hoàn thành bài tiểu luận này. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng
sẽ không tránh khỏi những sai sót khi làm tiểu luận, chúng tôi mong được sự góp ý
chân thành từ phía cô và các bạn để lần sau hoàn thành tốt hơn.
Chúng tôi chân thành cảm ơn!
Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung3
Đại học Kinh Tế TP.HCM Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI
NHẬP
I. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ :
1. Khái niệm:
CSTT là một chính sách kinh tế vĩ mô do NHTW khởi thảo và thực thi,
thông qua các công cụ, biện pháp của mình nhằm thực hiện các mục tiêu vĩ mô.
2. Các Mục Tiêu :
- Ổn định giá trị đồng tiền.
- sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nước mình.
- Tạo công ăn việc làm: CSTT có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu
qủa các nguồn lực xã hội,quy mô sản xuất, kinh doanh và từ đó ảnh hưởng
tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế.
- Tăng trưởng kinh tế .
3. Vị trí CSTT :
CSTT là một trong những chính sách quan trọng nhất trong hệ thống các
công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông
tiền tệ.
4. Các công cụ:
- Mua bán chứng khoán của chính phủ: Khi NHTW mua (bán) chứng khoán
thì sẽ làm cho cơ số tiền tệ tăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên
(giảm đi).
- Thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc: khi tăng (giảm ) tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm
giảm( tăng) số nhân tiền tệ, do đó làm khả năng cho vay của các NHTM
giảm (tăng), làm cho lãi suất cho vay tăng (giảm),từ đó làm cho lượng cung

ứng tiền giảm (tăng).
- Thay đổi lãi suất chiết khấu: khi NHTW tăng( giảm) lãi suất chiết khấu ->
giảm ( tăng) lượng tiền mạnh do một lượng tiền mạnh bị rút khỏi lưu thông.
Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung4
Đại học Kinh Tế TP.HCM Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI
NHẬP
5. Nguyên tắc thực hiện:
- Khi nền kinh tế suy thoái Y<Y
p
:áp dụng CSTT mở rộng.
• mua chứng khoán
• giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc.
• giảm lãi suất chiết khấu.
- Khi nền kinh tế lạm phát cao Y>Y
p
: áp dụng CSTT thắt chặt.
• bán chứng khoán
• tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc.
• tăng lãi suất chiết khấu.
II. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM TRƯỚC HỘI NHẬP :
1. Hoạt động thị trường mở:
Tìm được con đường đi riêng cho mình và tính ưu việt của nó đã phát huy
tác dụng ở một múc độ nhất định (đã giúp cho các ngân hàng thương mại được chủ
động hơn trong việc điều chỉnh lượng vốn khả dụng của mình, qua đó ngân hàng
nhà nước phần nào đã thực hiện được mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia).
2. Tỉ lệ dự trữ bắt buộc:
- Đối tượng áp dụng được mở rộng thêm (Quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng
hợp tác)
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ để tạo tín hiệu hạn chế
việc các tổ chức tín dụng huy động tiền gửi USD để gửi ra nước ngoài

hưởng chênh lệch lãi suất, khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay trong
nước. ngày 1/12/2000 ngân hàng nhà nước nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên
12%
3. Đánh giá:
Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung5
Đại học Kinh Tế TP.HCM Tiểu luận: CSTTVN BỐI CẢNH HỘI
NHẬP
- Việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ cho thấy Việt Nam từng
bước hòa nhập với thông lệ quốc tế.
- Nhất quán quan điểm cơ bản: từng bước một chuyển đổi từ việc sử dụng
các công cụ trực tiếp sang gián tiếp để quản lý mức cung tiền có hiệu quả
hơn.
- Góp phần ổn định giá trị đồng bản tệ.
- Góp phần tăng trưởng kinh tế.
4. Hạn chế:
- Việc thực hiện các quy định về dự trữ bắt buộc của các tổ chức tín dụng
chưa nghiêm, tiềm ẩn các nguy cơ khủng hoảng khả năng thanh toán. Mặt
khác đối tượng phải áp dụng quy chế dự trữ bắt buộc còn chưa đầy đủ, các
đối tượng áp dụng thì mức độ tỷ lệ dự trữ bắt buộc còn khác nhau – có nhiều
yếu tố hợp lý. Như vậy ngân hàng nhà nước vẫn chưa thực sự tạo ra được
một “sân chơi bình đẳng” đối với các tổ chức tín dụng.
- Tác dụng của công cụ tỉ lệ dự trữ bắt buộc này còn hạn chế, chưa biểu hiện
rõ nét, giai đoạn này, cùng với lãi suất thị trường, lãi suất tái cấp vốn, chúng
ta đã liên tục hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tuy nhiên vẫn chưa thúc đẩy nền
kinh tế phát triển rõ rệt, kết quả biểu hiện còn khá khiêm tốn.
- Trong điều hành chính sách chiết khấu dường như ta chỉ nặng về điều chỉnh
lãi suất chiết khấu mà chưa chú ý đến “cửa sổ chiết khấu” của ngân hàng
trung ương đối với các ngân hàng thương mại.
- Công cụ thị trường mở chưa thực sự trở thành một công cụ điều tiết linh
hoạt, chủ yếu của ngân hàng thương mại ở Việt Nam mặc dù theo lý thuyết

thì vai trò của nó rất lớn.
- Đòi hỏi phải có những định hướng cơ bản và các giải pháp cụ thể để có thể
sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ một cách có hiệu quả ở Việt Nam.
Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Dung6

×