Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

GA LỚP 2 TUẦN 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.82 KB, 39 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 26 : Từ ngày 13/03 đến ngày 17/03/2006
THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY
2
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Hát nhạc
Chào cờ
Tôm càng và cá con
Tôm càng và cá con
Luyện tập
3
Mó thuật
Toán
Chính tả
Đạo đ ức
Thể dục
Tìm số bò chia
Vì sao cá không biết nói
Lòch sự khi đến nhà người khác(T2)
Bài 51
4
Kể chuyện
Toán
Tập đọc
Tập viết
Thủ công
Tôm càng và cá con
Luyện tập
Sông Hương


Viết chữ hoa X
Làm đồng hồ đeo tay
5
Tập đọc
Toán
Chính tả
TNXH
Cá sấu sợ cá mập
Chu vi hình tam giác; chu vi hình chữ nhật
Sông Hương
Một số loài cây sống dưới nước
6
Toán
Từ và câu
TLV
Thể dục
SH lớp
Luyện tập
Từ ngữ về sông biển – Dấu phẩy
Đáp lời đồng ý – Tả ngắn về biển
Bài 52
 
Thứ hai, ngày 13 tháng 03 năm 2006.
TẬP ĐỌC : TÔM CÀNG VÀ CÁ CON.
A/ MỤC TIÊU :
I/ Đọc :
- Đọc lưu loát được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó: vật lạ, óng ánh, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi, ngách đá, áo
giáp, lao tới.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết phân biệt được lời các nhân vật qua lời đọc.
II/ Hiểu :
- Hiểu nghóa các từ :búng càng, nhìn trân trân trân, nắc nỏm, khen, quẹo, bánh lái, mái chèo
.
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn
của Tôm càng và Cá con .
- B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
- Tranh vẽ mái chèo.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1 :
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
+ 3 HS lên bảng đọc bài Bé nhìn biển và trả lời
các câu hỏi.
+ Nhận xét ghi điểm
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1/ G thiệu : GV giới thiệu gián tiếp qua tranh
minh họa và ghi bảng.
2/ Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu
+ GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài.
b/ Luyện phát âm
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm
trên bảng phụ.
+ Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét .
c/ Luyện đọc đoạn
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn .
+ Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các

đoạn được phân chia như thế nào?
+ HS 1: câu hỏi 1
+ HS 2: câu hỏi cuối bài.
+ HS 3: nêu ý nghóa bài tập đọc
Nhắc lại tựa bài
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu,
đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS
đọc 1 câu.
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
+ Bài tập đọc chia làm 4 đoạn:
Đoạn 1: Một hôm. . . có loài ở biển cả.
Đoạn 2: Thấy đuôi cá . . .phục lăn .
Đoạn 3: Cá con sắp . . . tức tối bỏ đi
Đoạn 4: Đ oạn còn lại .
+ Khen nắc nỏm có nghóa là gì?
+ Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó,
câu dài
+ Giải nghóa các từ mới cho HS hiểu: như phần
mục tiêu.
d/ Đọc theo đoạn, bài
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm
e/ Thi đọc giữa các nhóm
+ Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc phân vai
g/ Đọc đồng thanh
+ Nghóa là khen liên tục, có ý yhán phục.
Cá con . . .lên/thì tôm càng . . .cá to/mắt
đỏngầu,/nhằm cá con lao tới.//

Tôm càng ..vọt tới,/xô bạn vào một ngách đá
nhỏ.//Cú xô . . . .tức tối bỏ đi.//
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài.
+ Luyện đọc trong nhóm.
+ Từng HS thực hành đọc trong nhóm.
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét
Cả lớp đọc đồng thanh.
* GV chuyển ý để vào tiết 2.
TIẾT 2 :
3/ Tìm hiểu bài :
* GV đọc lại bài lần 2 * 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Tôm càng đang làm gì dưới đáy sông ?
+ Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình
dáng ntn?
+ Cá con làm quen với Tôm càng ntn ?
+ Đuôi của cá con có ích lợi gì ?
+ Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá
con?
+ Tôm càng có thái độ ntn với Cá con?
+ Khi Cá con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra?
Yêu cầu HS thảo luận câu:
+ Em thấy Tôm càng có gì đáng khen?
+ Câu truyện muốn nói lên điều gì?
6/ Luyện đọc lại bài
+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai .
+ Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
+ Tôm càng đang tập búng càng.
+ Con vật thân dẹp, trên đầu có hai mắt tròn
xoe, người phủ một lớp bãc óng ánh.
+ Bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình:

“Chào . . . .họ nhà tôm các bạn”.
+ Đuôi của cá con vừa là mái chèo, vừa là bánh
lái.
+ Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái,
quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi..
+ Tôn càng nắc nỏm khen, phục lăn .
+ Tôm càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu
nhằm cá con lao tới.
+ HS thảo luận theo 4 nhóm báo cáo và nhận
xét .
+ Như phần mục tiêu
+ Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa các
nhóm
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Dặn về luyện đọc và chuẩn bò tiết sau. GV nhận xét tiết học.
 
TOÁN : LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU :
Giúp HS:.
- Tiếp tục rèn kó năng xem giờ đúng và giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
- Củng cố biểu tượng về thời điểm, khoảng thơì gian , đơn vò đo thời gian trong cuộc sống
hằng ngày.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Một số mặt đồng hồ có thể quay kim được.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
+ GV quay kim cho HS đọc

+ GV nhận xét cho điểm .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
2/ Hướng dẫn luyện tập
Bài:1
+ Hướng dẫn: Bài tập yêu cầu nêu giờ xảy ra
của một số hành động. Trước hết cần đọc câu
hỏi ở các tranh minh hoạsao đó xem kó kim
đồng hồ chỉ .
+ Yêu cầu HS Kể liền mạch các hoạt động của
nam và các bạn dựa vào các câu hỏi trong bài.
+ Nhận xét và ghi điểm.
+ Hỏi thêm: Từ khi các bạn ở chuồng voi đến
lúc các bạn ở chuồng hổ là bao lâu?
+ 5 HS đọc giờ.

Nhắc lại tựa bài.
+ HS tự làm bài theo cặp. 1 HS đọc câu hỏi, 1
HS đọc giờ ghi trên đồng hồ. Một số cặp HS
trình bày trước lớp.
+ Đọc giờ ghi trên từng đồng hồ.
+ Là 15 phút.
Bài 2:
+ Gọi HS đọc đề bài phần a.
+ Hà đến trường lúc mấy giờ?.
+ Gọi 1 HS lên bảng quay kim đồng hồ đến vò
trí 7 giờ rồi gắn đồng hồ lên bảng.
+ Toàn đến trường lúc mấy giờ?
+ Gọi 1 HS lên bảng quay kim đồng hồ đến vò
trí 7 giờ 15 phút rồi gắn đồng hồ lên bảng.

+ Yêu cầu quan sát và cho biết bạn nào đến
trường sớm hơn?
+ Bạn Hà đến sớm hơn Toàn bao nhiêu phút?
Phần b: Cho HS thảo luận nhóm và báo cáo kết
quả.
+ Nhận xét cho điểm .
Bài 3 :
+ Yêu cầu đọc đề bài.
+ Hướng dẫn nhận biết và hỏi:
+ Em điền giờ hay phút vào câu a? Vì sao?
+ Đọc đề.
+ Hà đến trường lúc 7 giờ .
+ 1 HS thực hiện cả lớp theo dõi nhận xét
+ Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút .
+ 1 HS thực hiện cả lớp theo dõi nhận xét .
+ Bạn hà đến sớm hơn.
+ Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15 phút.
+ Thảo luận theo 4 nhóm sáo đó đại diện các
nhóm trình bày và nhận xét
+ Đọc đề.Nêu yêu cầu
+ Lắng nghe và trả lời.
+ Điền giờ, mỗi ngày nam ngủ khoảng 8 giờ.
Không điền phút vì 8 phút thì quá ít ỏi mà mỗi
+ Trong 8 phút em có thể làm được gì?
+ Em điền giờ hay phút vào câu b? Vì sao?
+ Vậy còn câu c, em điền giờ hay phút, hãy giải
thích cách điền.
+ Nhận xét cho điểm .
chúng ta đều cần ngủ từ đêm đến sáng.
+ Có thể đánh răng. rửa mặt và sắp xếp sách

vở.
+ Điền phút. Nam đi đến trường hết 15 phút.
Không điền là vì 1 ngày chỉ có 24 giờ, nếu đi
từ nhà đến trường hết 15 giờ thì Nam không
còn đủ thời gian để làm các công việc khác.
+ Điền phút, em làm bài kiểm tra trong 35
phút. Vì 35 phút là tiết học của em.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Các em vừa học toán bài gì ?
- GV đưa lên một số mô hình đồng hồ cho HS nêu giờ.
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
- Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bò bài cho tiết sau .
 
ĐẠO ĐỨC : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T2)
A/ MỤC TIÊU:
- HS biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghóa của các quy tắc
ứng xử đó.
- HS biết cư xử lòch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
- HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lòch sự khi đến nhà người khác.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Truyện: Đến chơi nhà bạn.
- Tranh ảnh minh hoạ.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Vở bài tập đạo đức.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời.
+ Nhận xét đánh giá.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:

1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn tìm hiểu:
Hoạt động 1 : Đóng vai
+ Vì sao phải lòch sự khi đến nhà người khác?
Nhắc lại tựa bài
Mục tiêu: HS tập cách cư xử lòch sự khi đến nhà người khác.
Cách tiến hành:
+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống
- Nhóm 1: Tình huống 1
- Nhóm 2: Tình huống 2
- Nhóm 3: Tình huống 3
+ Cho các nhóm thảo luận
+ Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo
- Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có
nhiều đồ chơi em rất thích. Em sẽ. . .
- Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có
phim hoạt hình mà em thích xem, khi đó nhà
bạn không bật ti vi. Em sẽ. . .
- Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn
đang bò mệt. Em sẽ. . .
+ Hoạt động theo 3 nhóm.
+ Các nhóm báo cáo và nhận xét nhóm bạn
Kết luận:
Tình huống 1: Em cần phải hỏi mượn. Nếu được chủ nhà cho phép mới lấy ra chơi và phải giữ gìn
cẩn thận.
Tình huống 2: Em có thể đề nghò chủ nhà, không nên tuỳ tiện bật ti vi xem khi chưa được phép.
Tình huống 3: Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về (chờ lúc khác sang chơi sau).
Hoạt động 2 : Trò chơi: “Đố vui”
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại về cách cư xử khi đến nhà người khác.
+ GV phổ biến luật chơi.

+ Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm
chuẩn bò 2 câu đố (có thể là 2 tình huống) về
chủ đề đến nhà người khác chơi.
Chẳng hạn:
+ Chú ý lắng nghe luật chơi.
+ Tự chọn nhóm và thảo luận trong nhóm.
- Vì sao cần lòch sự khi đến nhà người khác?
- Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác?
+ Tổ chức cho từng nhóm đố nhau, nhóm này
đố nhóm khác ứng xử và ngược lại.
+ Các nhóm thực hành đố và giải đáp.
Kết luận chung: Cư xử lòch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết
cư xử lòch sự sẽ được mọi người yêu quý.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Tiết học hôm nay giúp các em hiểu được điều gì ?
- Vì sao cần phải lòch sự khi khi đến nhà người khác?
- Dặn HS về chuẩn bò cho tiết sau. GV nhận xét tiết học.
 
Thứ ba, ngày 14 tháng 03 năm 2006.
TOÁN : TÌM SỐ BỊ CHIA
A/ MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia.
- Biết cách tìm số chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại.
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC
- 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 3 hình vuông .
- Các thẻ từ ghi
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt đông học
I/ KTBC:

+ GV vẽ trước lên bảng một số hình hình học
và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu
một phần ba hình.
+ Nhận xét.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu bài : Ghi tựa
2.1/ Quan hệ giữ phép nhân và phép chia :
a/ Thao tác với ĐDTQuan
+ Gắn lên bảng 6 hình vuông thành 2 hàng như
phần bài học SGK và nêu đề toán
+ Hãy nêu phép tính để tìm kết quả.
+ Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả
trong phép nhân trên.
+ Gắn các thẻ từ tương ứng với từng thành phần
và kết quả.
6 : 2 = 3
Số bò chia Số chia Thương
+ Nêu bài toán 2 và hỏi cho HS tìm số hình
vuông trong cả hai hàng.
Viết lên bảng : 3 x 2 = 6
b/ Quan hệ giữa phép nhân và phép chia
+ Yêu cầu HS đọc lại 2 phép tính vừa lập, hỏi:
Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là gì?
Trong phép chia 3 x2 = 6 thì 6 là gì?
3 và 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?
Vậy trong một phép tính chia, số bò chia bằng
thương nhân với số chia(hay bằng tích của
thương và số chia)
2.2/ Hướng dẫn tìm số bò chia chưa biết
+ Cả lớp quan sát hình và giơ tay phát biểu ý

kiến.
Nhắc lại tựa bài
+ Theo dõi và nhắc lại bài toán
+ Phép chia 6 : 2 = 3
+ 6 là số bò chia, 2 là số chia, 3 là thương.
+ Theo dõi và nhắc lại.
+ Hai hàng có 6 hình vuông.
+ Nhắc lại.
+ Nhắc lại các phép tính.
6 là số bò chia
6 là tích của 3 và 2.
Số bò chia Số chia Thương
+ Viết lên bảng phép tính x : 2 = 5
+ x là gì trong phép chia?
+ Muốn tìm số bò chia x ta làm như thế nào?
+ Nêu phép tính để tìm x?
+ Hướng dẫn thực hiện.
+ Vậy muốn tìm số bò chia ta lấy thương nhân
với số chia.
3/ luyện tập – thực hành:
Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc
bài làm của mình trước lớp.
+ Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2:
+ Đọc phép tính.
+ x là thừa số.
+ Ta lấy tích (8) chia cho thừa số còn lại (2).
x : 2 = 5

x = 5 x 2
x = 5
+ Nhiều HS nhắc lại.
+ Đọc đề bài.
+ Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.
+ Nhận xét bài ở bảng.

+ Yêu cầu HS nêu đề bài
+ Yêu cầu HS tự làm bài
+ Yêu cầu HS giải thích cách làm của từng
phần.
+ Nhận xét bài làm trên bảng và GV đúc kết
+ Chấm điểm và sửa chữa
+ Đọc đề.
+ 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+ Nêu quy tắc tìm số bò chia chưa biết trong
phép chia để giải thích.
+ Nhận xét.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo?
+ Có bao nhiêu em được nhận kẹo?
+ HS tự tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên bảng
Tóm tắt:
1 em : 5 chiếc kẹo
3 em : . . .chiếc kẹo?
+ Chấm bài nhận xét
+ Đọc đề bài.
+ Mỗi em nhận được 5 chiếc kẹo.

+ Có 3 em.
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
Bài giải:
Số chiếc kẹo có tất cả là:
5 x 3 = 15 (chiếc kẹo)
Đáp số : 15 chiếc kẹo.
+ Nhận xét
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại quy tắc, nêu tên gọi các thành phần của phép chia.
- Muốn tìm số bò chia chưa biết ta làm như thế nào?
- Dặn HS về học bài, làm các bài tập trong VBT và chuẩn bò cho tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
 
CHÍNH TẢ: (TC)
VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI?
A/ MỤC TIÊU:
- Chép lại chính xác đoạn truyện vui: Vì sao cá không biết nói?.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: r/d ; ưt/ưc.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép và bài tập chính tả.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết ở bảng
con các từ sau:
+ Nhận xét.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
2/ Hướng dẫn viết chính tả
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết

+ Treo bảng phụ và GV đọc mẫu.
+ Câu chuyện kể về ai ?
+ Việt hỏi anh điều gì?
+ Lân trả lời em như thế nào?
+ Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười?
b/ Hướng dẫn nhận xét trình bày
+ Câu chuyện có mấy câu?
+ Lời nói của hai anh em được viết sau những
dấu câu nào?
+ Trong bài, những chữ nào được viết hoa?
c/ Hướng dẫn viết từ khó
+Yêu cầu HS đọc các từ khó.
+ Yêu cầu viết các từ khó
d/ Viết chính tả
+ GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần cho
HS viết.
+ Đọc lại cho HS soát lỗi.YC đổi vở .
+ Thu vở 5 HS chấm điểm và nhận xét
3/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Treo bảng phụ. Gọi 2 HS lên bảng làm bài,
cả lớp làm vào vở
+ Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng
+ Viết: mứt dừa, day dứt, bực tức, tức tưởi
Nhắc lại tựa bài.
+ 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
+ Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện giữa hai
anh em Việt.
+ “Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ?”

+ “Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm
đầy nước, em có nói được không?”
+ Lân cho rằng cá không nói được vì miệng nó
ngậm đầy nước.
+ Có 5 câu
+ Dấu hai chấm và dấu gạch ngang.
+ Anh, Em, Nếu, Việt, Lân
+ Viết các từ trên vào bảng con rồi sửa chữa
say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng
+ Nhìn bảng viết bài chính tả.
+ Soát lỗi.HS đổi vở
+ Chọn từ và điền vào chỗ trống.
+ Làm bài.
Đáp án:
- Lời ve kêu da diết./ Khâu những đường rạo
+ Nhận xét ghi điểm.
rực.
Sân hãy rực vàng./ Rủ nhau thức dậy
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả.
- Yêu cầu HS về nhà giải lại các bài tập.
- Chuẩn bò cho tiết sau. GV nhận xét tiết học.
 
THỂ DỤC : BÀI 51.
A/ MỤC TIÊU :
- Bước đầu hoàn thiện một số bài tập RLTTCB.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ
tương đối chính xác .
- Ôn trò chơi: Kết bạn.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động,
nhanh nhẹn.
B/ CHUẨN BỊ :

- Đòa điểm: Sân trường.
- Phương tiện : Kẻ các để tập thể dục RLTTCB , 1 còi .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
+ Yêu cầu tập hợp thành 4 hàng dọc. GV phổ
biến nội dung giờ học. ( 1 p)
+ Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, đầu gối .
+ Xoay cánh tay, khớp vai
+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên đòa
hình tự nhiên: 80 – 90m
+ Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu .
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
II/ PHẦN CƠ BẢN:
* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông 2
lần 15m.
+ GV chú ý uốn nắn tư thế cho HS
* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang 2 –
3 lần 10 – 15m. Đội hình tập và cách hướng
dẫn như trên.
* Đi kiểng gót, hai tay chống hông:
+ Cho HS thực hiện 2 – 3 lần 15 m.
Đi nhanh chuyển sang chạy:
+ 1 lần 20m
* Trò chơi: Kết bạn: 2 – 3 phút.
+ GV nêu trò chơi, giải thích cách chơi kết hợp
cho 1 tổ làm mẫu theo đội hình hàng dọc, sau
đó cho HS chơi.
III/ PHẦN KẾT THÚC:
+ Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.

+ Một số trò chơi thả lỏng
+ Cúi đầu lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng
+ GVhệ thống ND bài và yêu cầu HS nhắc lại.
+ GV nhận xét tiết học – Dặn về nhà ôn lại
bài,chuẩn bò tiết sau.
+ Lớp trưởng điều khiển tập hợp .Lắng nghe
+ HS thực hiện .
+ HS thực hiện theo yêu cầu
+ Thực hành đi
+ Thực hiện lại bài thể dục toàn thân.
+ HS chú ý lắng nghe.
+ Thực hiện theo sự hướng dẫn .
+ Cả lớp thực hiện theo nhòp hô của lớp trưởng
+ HS thực hiện theo yêu cầu .
+ Thực hiện theo yêu cầu
+ Thực hiện theo nhòp tăng nhanh dần.
+ 1 tổ làm mẫu sau đó thực hiện chơi.
+ Thực hiện.
+ Thả lỏng cơ thể.
+ Lắng nghe.
 
Thứ tư, ngày 15 tháng 03 năm 2006.
KỂ CHUYỆN: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON.
A/ MỤC TIÊU :
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện .
- Biết kể lại chuyện theo vai với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn.

- Mũ Tôm, Cá để dựng lại câu chuyện.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện tiết học trước.
+ Nhận xét đánh giá và ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài : Yêu cầu HS nhắc tên bài
tập đọc, GV ghi tựa .
2) Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý:
a/ Kể từng đoạn chuyện
Bước 1: Kể trong nhóm
+ Chia nhóm 4 HS và yêu cầu kể lại nội dung 1
bức tranh trong nhóm
Bước 2 : Kể trước lớp
+ Gọi đại diện mỗi nhóm kể lại từng đoạn, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung
Tranh 1:
+ Tôm càng và Cá con làm quen với nhau trong
trường hợp nào?
+ Hai bạn đã nói gì với nhau?
+ Cá con có hình dáng bên ngoài ntn?
Tranh 2:
+ Cá Con khoe gì với bạn?
+ Cá Con đã trổ tài bơi lội của mình cho Tôm
Càng xem ntn?
Tranh 3:
+ Câu chuyện có thêm nhân vật nào?
+ Con cá đó đònh làm gì?
+ Tôm Càng đã làm gì khi đó?

+ 2 HS kể
Nhắc lại tựa bài.
+ Mỗi nhóm 4 HS cùng nhau kể lại, mỗi HS kể
về 1 bức tranh .
+ Các nhóm trình và nhận xét.
+ Chúng làm quen với nhau khi Tôm Càng
đang tập búng càng.
+ Họ tự giới thiệu và làm quen.
+ Cá Sấu hai hàng nước mắt chảy dài vì buồn
bã.
+ Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy.
+ Nó bơi nhẹ nhàng, lúc thì quẹo trái, lúc thì
quẹo phải, bơi thoăn thoắt khiến Tôm càng
phục lăn.
+ Một con cá to đỏ ngầu lao tới.
+ n thòt Cá Con.
+ Nó búng càng, đẩy cá Con vào ngách đá nhỏ.
Tranh 4:
+ Tôm Càng quan tâm đến Cá Con ra sao?
+ Cá Con nói gì với Tôm Càng?
+ Vì sao cả hai lại kết bạn thân với nhau?
* Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện
+ Gọi 3 HS xung phong lên kể lại.
+ Cho các nhóm cử đại diện lên kể.
+ Yêu cầu nhận xét lời bạn kể
+ Nó xuýt xoa hỏi bạn có đau không?
+ Cảm ơn bạn. Toàn thân tôi có một bộ áo giáp
nên không bò đau.
+ Vì cá Con biết tài của Tôm Càng. Họ nể
trọng và quý mến nhau.

+ Thực hành kể theo vai, sau đó nhận xét
- HS1: vai người dẫn chuyện.
- HS2: vai Tôm Càng.
- HS3: vai Cá Con
+ Các đại diện mặc trang phục lần lượt thi nhau
kể.
+ Nhận xét.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào ?
- Qua câu chuyện này, em học những gì bổ ích cho bản thân?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bò tiết sau. GV nhận xét tiết học.
 

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×