Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giao an Tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.56 KB, 3 trang )

Mai Phan Thành
Tuần 2:
Bài 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CÔ ĐẠI
I Mục tiêu:
Giúp HS được củng cố thêm kiến thức về lịch sử VN thời kì cổ đại &
hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người việt cổ thông qua các sản phẩm
HS tôn trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.
II Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
Các bài báo, bài nghiên cứu MTVN thời kì cổ đại
2. Đồ dùng dậy học:
Giáo viên: bộ tranh ĐDDH 6
Học sinh: sưu tầm các bài viết, hình ảnh về MTVN t. kì cổ đại trên các
sách báo.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài vẽ:
Bài vẽ :Chép hoạ tiết dân tộc
2. Bài mới:
3. Trình tự bài học :
Hoạt động của GV & HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu vài nét về lịch sử
Câu hỏi:
1. Em biết gì về T.kì đồ đá trong lịch sử
VN?
(thời kì đồ đá còn gọi là thời nguyên thuỷ
cách đây hàng vạn năm)
2. Còn thời kì đồ đồng?
(cách ngày nay 4000 năm, tiêu biểu của
thời kì này là trống đồng thuộc nền văn
hoá Đông Sơn)


GV: trong thời kì đồ đá được chia làm 3
giai đoạn:
Thời kì đồ đá cũ: 30 vạn năm
Thời kì đồ đá giữa: 1 vạn năm
Thời kì đồ đá mới: 5000 năm
Trong giai đoạn này tuy các di chỉ nghệ
thuật chua nhiều song sự diễn biến của hoa
văn trong trang trí của các hình dạng đồ gốm
đã chứng minh được nó là tiền thân của nền
NTVH đồ đồng.
Thời kì đồ đồng gồm 4 giai đoạn: phùng
nguyên, đồng đậu , gò mun, đông sơn
Như vậy thời kì Đông Sơn ở nước ta đã tạo
I Sơ lược về bối cảnh
lịch sử:
Việt nam được xác định là
một trong những cái nôi
của loài người có sự phát
triển liên tục qua nhiều
thế kỉ.
- 1 -
Mai Phan Thành
ra một lượng trống đồng lớn nhất thế giới
những trống cổ nhất cũng tập trung ở đây.
HĐ2: tìm hiểu nét vẽ trên vách hang đồng
nội(đồ đá)
Cho HS quan sát
Hình mặt người, hình các con thú trên
vách hang đồng nộiHoà Bình tuy các hình vẽ
còn vụng về nhưng còn phân biệt được cả

giới tính. Còn các mặt người đều có sừng
cong ra hai bên như những nhân vật được
hoá trang đó là các vật tổ mà người nguyên
thuỷ thờ cúng.
Hình mặt người được tìm thấy ở NaCa
Thái Nguyên(H
2
)
Cách đây 1000 năm sự xuất hiện của kim loại
đầu tiên là đồ đồng sau đó là sắt đã thay đổi
cơ bản XHVN. Đó là sự chuyển dịch từ hình
thái xã hội nguyên thuỷ sang hình thái xã hội
văn minh
HĐ3: Tìm hiểu mĩ thuật thời kì đồ đồng
Đồ Đồng: các công cụ sản xuất, đồ dùng
sinh hoạt, vũ khí như : rìu, dao găm,
thạp….được làm bằng đồng. Đồ đồng thời kì
này được trang trí đẹp, timh tế. Người việt cổ
đã biết phối, kết hợp nhiềư kiểu hoa văn
trong đó phổ biến là hoa văn hình sóng nước,
thừng bện & hình chữ S…
Trống đồng Đông Sơn: đây là thời kì đồ
đồng phát triển rực rỡ nhất, là đỉnh cao về số
lượng lẫn chất lượng và vẻ đẹp của nó.
Tạo dáng & NT chạm khắc bố cục mặt
trổng là những đường tròn đồng tâm bao lấy
ngôi sao nhiều cánh ở giữa
NT trang trí mặt trống & tang trống là kết
hợp hoa văn hình học & chữ S với những
hoạt động của con người, chim thú rất nhuần

nhuyễn hợp lý, những hoạt động của con
người đều thống nhất chuyển động ngược
chiều kim đồng hồ trên vòng quay tự nhiên.
Nền văn hoá Đông Sơn đã chứng minh VN
có một nền nghệ thuật đặc sắc, liên tục phát
triển mà đỉnh cao là NT Đông Sơn.
II. Sơ lược về MTVN
thời kì cổ đại :
1. Đồ đá:
Hình mặt người & hình
các con thú trên vách
hang đồng nội được coi là
dấu ấn đầu tiên của nền
mĩ thuật nguyên thuỷ việt
nam.
những viên đá cuội có
khắc hình mặt người được
tìm thấy ở NaCa thái
nguyên.
3. đồ đồng:
Sự xuất hiện của kim loại
(đồng&sắt) đã thay đổi cơ
bản XHVN
Các công cụ sản xuất,
sinh hoạt & vũ khí như:
rìu, thạp,dao, găm được
làm bằng đồng.
Trống đồng Đông Sơn
:tạo dáng và NT chạm
khắc bố cục mặt trống là

những đường tròn đồng
tâm bao lấy ngôi sao
nhiều cánh ở giữa, những
hoạt động tập thể của con
người đều thống nhất
chuyển động ngược chiều
kim đồng hồ trên vòng
quay tự nhiên.
- 2 -
Mai Phan Thành
HĐ4: củng cố
Thời kì đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử
nào?
Còn thời kì đồ đồng thì ra sao?
Trống đồng Đông Sơn được tìm thấy đầu
tiên ở đâu? Nghệ thuật trang trí mặt trống
& tang trống ntn?
4. Dặn dò:
Xem lại bài
Chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
- 3 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×