Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài tâp hay giai theo nhiều cách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.43 KB, 8 trang )

}
Bài tập 1: Đốtcháy 48,72 gam hỗn hợp Al và Zn trong bình đựng khí Cl
2
thu được 78,54 gam
hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết trong dung dịch axit HCl thì thu được V lít khí H
2
(đktc). Dẫn V lít khí này đi qua ống đựng 80 gam CuO nung nóng. Sau một thời gian trong
ống còn lại 70,784 gam chất rắn và chỉ có 80% khí H
2
tham gia phản ứng. Tính giá trị V (lít)
và %m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Bài giải
2Al + 3Cl
2
2AlCl
3
(1)
a.
1
(mol)
2
3
a.
1
(mol)
Zn + Cl
2
ZnCl
2
(2)
b.


1
(mol) b.
1
(mol)
2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
(3)
a.
2
(mol)
2
3
a.
2
(mol)
Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
(4)
b.
2
(mol) b.
2
(mol)
H
2
+ CuO Cu + H

2
O (5)
- Gọi a mol: Al


27a + 65b = 48,72 (*)
b mol: Zn
mCl
2
= 78,54 - 48,72 = 29,82g

nCl
2
=
71
82,29
= 0.42 (mol)
Từ PT (1) và (2) ta có
2
3
a
1
+ b
1
= 0.42 (**)
m(O) = 80 - 70,784 = 9,216g

n(O) =
16
216.9

= 0.576 (mol)
Theo PT (5) ta có nH
2
= nCuO = n(O) = 0.576 (mol)
Mà theo giả thiết H
2
chỉ phản ứng 80% nên nH
2
thu được từ PT (3) và (4) là.
nH
2
= 0.576 x
80
100
= 0.72 (mol)
Từ PT (3) và (4) ta có
2
3
a
2
+ b
2
= 0.72 (***)
Vậy giá trị của V (lít) = 0.72 x 22.4 = 16.128 (lít)
Lấy (**) cộng với (***) ta có
2
3
a
1
+ b

1
+
2
3
a
2
+ b
2
= 1.14

2
3
(a
1
+a
2
) + (b
1
+b
2
) = 1.14
hay
2
3
a + b = 1.14 (** **)
Kết hợp (*) và (****) ta có hệ phương trình






=+
=+
14.1
2
3
72.486527
ba
ba




=
=
6.0
36.0
b
a
%m Al =
72.48
2736.0 x
x 100% = 19,95%
%m Zn = 100% - 19,95% = 80,05%
Bài tập 2: Hòa tan 1,42 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Cu bằng dung dịch HCl dư thu được
dung dich A, khí B và chất rắn C. Cho dung dịch A tác dụng với dunng dich NaOH dư rồi lấy
kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khi hoàn toàn thì thu được 0,4 gam chất rắn. Mặt khác, đốt
nóng C trong không khí thì thu được 0.8 gam một oxit. Tính khối lượng mỗi kim loại trong
hỗn hợp ban đầu và thể tích khí B (đktc)?
Bài giải:

Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
(1)
2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
3
(2)
MgCl
2
+ 2NaOH Mg(OH)
2
+ 2NaCl (3)
AlCl
3
+ 3NaOH Al(OH)
3
+ 3NaCl (4)
Al(OH)
3
+ NaOH NaAlO
2
+ 2H
2
O (5)
Mg(OH)
2
MgO + H

2
O (6)
2Cu + O
2
2CuO (7)
nCuO =
80
8.0
= 0.01 (mol). Theo PT (7) nCu = nCuO = 0.01 (mol)
mCu = 0.01 x 64 = 0.64 gam
nMgO =
40
4.0
= 0.01 (mol). Theo Pt (6) và (3) nMgCl
2
= nMg(OH)
2
= nMgO = 0.01 (mol)
mMg = 0.01 x 24 = 0.24 gam
mAl = 1.42 - (0.64 + 0.24) = 0.54 gam
nH
2
= (0.01 + 0.03) = 0.04 (mol), V H
2
= 0.04 x 22,4 = 0,896 (lít)
Bài tập 3: Để khử 2,4 gam một oxit kim loại M
x
O
y
ở nhiệt độ cao cần 1,008 lít khí H

2
(đktc).
Kim loại thu được đem hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 0,672 lit khí H
2
(đktc). Xác định công thức phân tử oxit kim loại đã dùng.
Bài giải:
M
x
O
y
+ yH
2
xM + yH
2
O (1)
a.mol yamol xamol
2M + 2nHCl 2MCl
n
+ nH
2
(2)
xamol
2
.xan
mol
nH
2
(1) =
4,22
008,1

= 0.045 (mol)
nH
2
(2) =
4,22
672.0
= 0.03 (mol)
Gọi a (mol): M
x
O
y


(Mx + 16y)a = 2.4(*)
Từ PT (1) ta có ya = 0.045
Từ PT (2) ta có
2
.xan
= 0.03

xa =
n
06.0
Từ (*) ta có M.
n
06.0
+ 0.72 = 2.4

0.06M = 1.68n
Nếu n = 1


M = 28 (loại)
Nếu n = 2

M = 56 (Fe)
Nếu n = 3

M = 84 (loại)
Khi n = 2

xa = 0.03

ya
ax
=
045.0
03.0


y
x
=
3
2


x = 2 và y = 3
Vậy M là Fe và x = 2 và y = 3

CTHH Fe

2
O
3
Bài tập 4: Cho 6 gam Fe
x
O
y
tác dụng với V lít dung dịch HCl 1M (đã lấy dư 25% so với
lượng chất cần thiết). Cô cạn dung dịch thu được 12,1875gam muối khan. Xác định CTHH
của oxit sắt và V lít dunng dịch HCl.
Bài giải
Fe
x
O
y
+ 2yHCl xFeCl2y
/
x
+ yH
2
O
yx 1656
6
+
mol
xy /7156
1875,12
+
mol
Theo PT ta có

yx 1656
6
+
.x =
xy /7156
1875,12
+


(56x +71y).6x = 12,1875x .(56x + 16y)
336x + 426y = 682.5x + 195y

346,5x = 231y

y
x
=
5,346
231
=
3
2
Vậy CTHH Fe
2
O
3
Bài tập 5: Oxi hóa hoàn toàn 7,83 gam hỗn hợp một kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị
III, thì tạo thành 14,23gam hỗn hợp hai oxit, hòa tan hỗn hợp hai oxit đó trong dung dịch
NaOH dư thì còn lại 4,03gam chất rắn không tan. Xác định tên hai kim loại ban đầu, (biết rằn
tỉ lệ mol của hai oxit bằng 1:1)

Bài giải:
Đặt CTHH của hai oxit là: AO và B
2
O
3
m(O) = 14,23 - 7,83 = 6,4 gam

n(O) = = 0.4mol
Vì số mol của hai oxit là 1:1

nO(AO): n(O)B
2
O
3
= 1 : 3 do đó n(O)AO =
4
4.0
= 0.1mol
và n(O)B
2
O
3
= 0.3mol. Vì khi tác dụng với NaOH dư còn lại 4.03gam oxit

có một oxit
lưỡng tính.
TH1: AO lưỡng tính: AO + 2NaOH Na
2
AO
2

+ H
2
O
mAO = 14,23 - 4,03 = 10.20gam
}
nAO = n(O) = 0.1mol

M
AO
=
1.0
20.10
= 102

M
A
= 102 - 16 = 84 (loại)
TH1: B
2
O
3
lưỡng tính: B
2
O
3
+ 2NaOH 2NaBO
2
+ H
2
O

nAO = nB
2
O
3
= 0.1mol
mB
2
O
3
= 14,23 - 4,03 = 10,20gam
MB
2
O
3
=
1,0
2,10
= 102

M
B
=
2
48102

= 27

B là Al
MAO =
1,0

03,4
= 40,3

MA = 40,3 - 16 = 24,3

A là Mg
Bài tập 6: Hòa tan 3,87gam hỗn hợp A gồm M có hóa trị II và kim loai N hóa trị III vào
250ml dung dịch chứa HCl 1M và H
2
SO
4
0.5M thì thu được dung dịch B và 4,368lit khí ở
đktc.
a. Chứng minh rằng trong dung dịch B vẫn còn axit, tính giới hạn khối lượng muối khan thu
được sau khi cô cạn dung dịch?
b. Xác định hai kim loại biết tỉ lệ mol của hóa trị II và kim loại hóa trị III là 2:3 và NTK
M
:
NTK
N
= 8:9?
Bài giải
a. nH
+
(HCl) = nHCl = 0.25x1 = 0.25mol.


nH
+
= 0.5mol

nH
+
(H
2
SO
4
) = 2nH
2
SO
4
= 20.25x0.5 = 0.25mol
Theo đlbt nguyên tố nH
+
(pư) = 2nH
2
= 2
4,22
368,4
= 0.39mol
0.39 < 0.5

nH
+
(pư) < nH
+
trong dung dịch B dư axit.
m
muối
= m kim loại + mCl + mSO
4

Giả sử HCl tham gia phản ứng hết.
nCl = nH
+
(HCl) = nHCl = 0.25mol

nH
+
(H
2
SO
4
) = 0.39 - 0.25 = 0.14mol
mà nSO4 = nH
+
(H
2
SO
4
)/2 = 0.07mol
mCl = 0.25x35.5 = 8.875gam và mSO
4
= 0.07x96 = 6.72gam
m
muối
= 3,87 + 8,875 + 6.72 = 19.465gam
Giả sử H
2
SO
4
tham gia phản ứng hết.

nSO
4
= nH
2
SO
4
= 0.125mol

nCl = nHCl = 0.39 - 0.25 = 0.14mol
mSO
4
= 0.125x96 = 12gam và mCl = 0.14x35.5 = 4.97gam
m
muối
= 3.87 + 12 + 4.97 = 20.84gam
19.465gam < m
muối
< 20.84
b. M + 2H
+
M
2+
+ H
2
2amol 2amol
2N + 6H
+
2N
3+
+ 3H

2
3amol 4.5amol
}
2a + 4.5a = 6.5a = 0.195

a =
5.6
195.0
= 0.03mol
Mx0.06 + Nx0.09 = 3.87
9M
N
= 8M
M

Giải ra ta có M
M
= 24; M
N
= 27

M là Mg và N là Al
Bài tập 7: Hỗn hợp A gôm oxit của kim loại hóa trị II và muối cacbonat của kim loại đó được
hòa tan hết bằng H
2
SO
4
loãng vừa đủ tạo ra khí C và dung dịch B. Đem cô cạn dung dịch B
thu được một lượng muối khan bằng 168% khối lượng A. Xác định kim loại hóa trị II biết khí
C sinh ra bằng 44% khối lượng hỗn hợp A.

Bài giải
Lấy khối lượng của A = 100gam

khối lượng của muối = 168gam và m khí C = 44gam
MO + H
2
SO
4
MSO
4
+ H
2
O (1)
amol amol
MCO
3
+ H
2
SO
4
MSO
4
+ CO
2
+ H
2
O (2)
1mol 1mol 1mol
nCO
2

=
44
44
= 1mol theo PT (2) nMCO
3
= nMSO
4
= nCO
2
= 1mol
Từ PT (1) và (2) ta có (M + 16).a + M + 60 = 100 a = 0.4


(M + 96).a + M + 96 = 168 M = 24
Vậy kim loại hóa trị II là Mg.
Bài tập 8: Khử m gam oxit sắt bằng khí H
2
nóng dư, cho hơi nước tạo ra được hấp thụ bằng
100gam H
2
SO
4
98% thì nồng độ dung dịch giảm đi 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng
khử được hòa tan bằng H
2
SO
4
loãng thoát ra 3,36lit khí H
2
đktc. Xác định CTHH của oxit sắt.

Bài giải
Fe
x
O
y
+ yH
2
xFe + yH
2
O (1)
amol xamol yamol
Fe + H
2
SO
4
FeSO
4
+ H
2
(2)
xamol xamol
mH
2
SO
4
=
100
10098x
= 98gam; nồng độ % của dung dịch H
2

SO
4
sau khi hấp thụ H
2
O:
98% - 3.405% = 94.595%.
mddH
2
SO
4
=
595.94
10098x
= 103.6 gam

mH
2
O = 103.6 - 100 = 3.6gam

nH
2
O =
18
6.3
= 0.2mol

ya = 0.2mol (*) PT (1)
nH
2
=

4.22
36.3
= 0.15mol Theo PT (2)

xa = 0.15mol (*)
{
{

×