Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Địa lí cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.13 KB, 60 trang )

Địa lí
Bài 1:VIỆT NAM ĐÁT NƯỚC CHÚNG TA
I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:
- Sau bài học HS có thể:
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ( lược đồ) và trên quả địa
cầu.
-Mô tả sơ lược vị trí địa lí, hình dạng của nước ta.
-Nêu được diện tích của lãnh thổ VN.
-Nêu được những thuận lợi do vị trí đem lại cho nước ta.
-Chỉ và nêu một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Quả địa cầu (hoặc bản đồ các nước trên thế giới.
-Lược đồ việt nam trong khu vực Đông Nam A.
-Các hình minh hoạ của SGK.
-Các thẻ từ ghi tên các đảo… phiếu học tập cho HS.
III Các hoạt động dạy học.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Giới thiệu
môn học.
2.Bài mới.
Giới thiệu bài
mới.
HĐ1:Vị trí địa
lí và giới hạn
của nước ta.
- Giới thiệu chung về phần địa lí.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Các em có biết đất nước ta nằm
trong khu vực nào của thế giới
không? Hãy chỉ vị trí của Việt
Nam trên quả địa cầu.


-Treo lược đồ Việt Nam trong
khu vự Đông Nam Á và nêu.
-Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau
cùng quan sát lược đồ Việt Nam
trong SGK.
-Chỉ phần đất liền của nước ta
trong lược đồ.
-Nêu tên các nước giáp phần đất
liền của nước ta.
-Cho biết biển bao bọc phía nào
phần đất liền của nước ta? tên
biên là gì?
-Kể tên một số đảo và quần đảo
của nước ta?
-Gọi HS lên bảng trình bày kết
quả.
-Nhận xét kết quả làm việc của
HS.
-KL: Việt Nam nằm trên bán đảo
dương…
-Nghe
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-2-3 HS lên bảng tìm và chỉ vị trí
của VN trên địa cầu, huy động
kiến thức theo kinh nghiệm bản
thân để trả lời.
-HS quan sát lược đồ, nghe GV
giới thiệu để xác định nhiệm vụ
học tập.
-2 HS ngồi cạnh nhau quan sát.

Và nêu câu trả lời cho bạn nhận
xét.
-Dùng que chỉ theo phần biên
giới của nước ta.
-Vừa chỉ vừa nêu tên các nước.
-Biên Đông bao bọc các phía
Đông, Tây Nam của nước ta.
-Các đảo của nước ta là Cát Bà,
Bạch Long Vĩ….Các quần đảo là
Hoàng Sa- Trường Sa.
-3 HS lần lượt lên bảng, vừa chỉ
lược đồ vừa trình bày vị trí địa
lí….
-HS cả lớp theo dõi bổ sung ý
kiến.
HĐ2:Một số
thuận lợi do vị
trí địa lí mag
lại cho nước
ta.
HĐ3:Hình
dạng và diện
tích
3. Củng cố,
dặn dò.
-Vì sao nói Việt Nam có nhiều
thuận lợi cho việc giao lưu với
các nước trên thế giới bằng
đường bộ, đường biển, đường
không?

-Gọi HS nêu ý kiến trước lớp.
-Nhận xét và chính xác lại câu
trả lời của HS.
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu thảo
luận và yêu cầu trao đổi trong
nhóm.
-Phiếu thảo luận giao viên tham
khảo sach thiết kế.
-Đại diện nhóm lên bảng trình
bày kết quả.
-Nhận xét kết quả làm việc của
HS.
-KL: Phần đất liền của nước ta
hẹp ngang, chạy dài theo chiều
Bắc- Nam…
-Tổ chức cuộc thi giới thiệu Việt
Nam đất nước tôi.
-Nêu cách chơi và luật chơi.
-Nhận xét cuộc chơi.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài
sau.
-Phần đất liền của Việt Nam giáp
với nước TQ, Lào, Cam-pu-chia.
Nên có thể mở đường bộ với các
nước này, khi đó cũng có thể đi
qua các nước này để giao lưu với
các nước khác….
-1-2 Hs nêu ý kiến trước lớp, cả

lớp nghe, bổ sung ý kiến.
-Các nhóm cùng hoạt động để
hoàn thành phiếu của nhóm
mình.
-1 Nhóm làm vào phiếu viết trên
giấy khổ to.
-Nghe.
-Cac tổ nghe GV hướng dẫn sau
đó nhận đồ dùng và chuẩn bị
trong tổ.
-Có thể chọn 1 nhóm bạn sau đó
phân chia các phần giới thiệu cho
từng bạn….
Bài 2:Địa hình và khoáng sản
I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:
Sau bài học, HS có thể:
- Dựa vào bản đồ, lược đồ nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản
nước ta.
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản
đồ( lược đồ).
- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta, chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-
pa- tít, dầu mỏ.
II.ĐỒ DUNG DẠY HỌC.
- Bản đồ địa lí VN, lược đồ địa lí VN, các hình minh hoạ, phiếu học tâph của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
ND, TL GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Kiểm tra bài
cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu
HS trả lời các câu hỏi về nội

- HS nối tiếp lên thực hiện yêu
cầu của GV.
2.Bài mới
GTB
HĐ1:Địa hình
VN
HĐ2: khoáng
sản VN
HĐ3:Những ích
lợi do địa hình
và khoáng sản
mang lại cho
nước ta.
dung bài cũ
- Nhận xét và ghi điểm HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
- Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau
cùng quan sát lược đồ địa hình
VN và thực hiện các nhiệm vụ
sau.
- Chỉ vùng núi và vùng đồng
bằng nước ta.
- So sánh diện tích của vùng
đồi núi và vùng đồng bằng của
nước ta.
- Nêu tên và chỉ trên lược đồ
cá đồng bằng và cao nguyên ở
nước ta.
- Gọi HS trình bày kết quả
trước lớp

- Nhận xét và giúp HS hoàn
thiện câu ttrả lời.
-KL:
- Treo lược đồ một số khoáng
sảnVN:
+Hãy đọc tên lược đồ và cho
biết lược đồ này dùng để làm
gì?
- Dựa vào lược đồ và kiến thức
của em, hãy nêu tên một số
loại khoáng sản ở nước ta.
Loại khoáng sản nào có nhiều
nhất?
- Chỉ những nơi có mỏ than,
sát, a- pa- tít, bô xít, dầu mỏ.
- Nhận xét, KL:Nước ta có
nhiều khoáng sản như than,
dầu mỏ…có nhiều nhất ở nước
ta và tập trung nhiều nhất ở
nước ta và tập trung chủ yếu ở
Quảng Ninh.
-Chia HS thành các nhóm nhỏ
phát cho mỗi nhóm một phiếu
học tập và yêu cầu HS cùng
thảo luận để hoàn thành phiếu.
(Tham khảo sách thiết kế)
- Yêu cầu đại diện nhóm lên
trình bày kết quả.
- Nhận xét kết quả việc làm
- Nhân xét.

- Nghe, nhắc lại tên bài học.
- HS cùng nhau thực hiện
nhiệm vụ
- Dùng que chi khoanh vào
từng vùng trên lược đồ
-Diện tích đồi núi lớn hơn
đồng bằng nhiều lần(gấp
khoảng 3 lần)
-Các đồng bằng: BẮc Bộ, Nam
Bộ, Duyên Hải miền Trung
- Các cao nguyên:…
- 4 HS lần lượt lên bảng nhận
nhiệm vụ
- NGhe.
- Quan sát lược đồ
Lựơc đồ một số khoáng sản Vn
giúp ta nhận xét về khoáng
sảnVN.
- Nước ta có nhiều loại khoáng
sản như dầu mỏ,khí tự nhiên,
than, sắt…
than đá là loại khoáng sản có
nhiều nhất.
- 2-3 HS lên bảng chỉ.
- Nghe.
- HS chia thành các nhóm, mỗi
nhóm 4 em nhận nhiệm vụ và
triển khai thảo luận hoàn thành
phiếu.
-2 nhóm lên bảng trình bày kết

quả.
3. Củng cố , dặn
dò.
của HS, tuyên dương các
nhóm làm việc tốt.
KL:Đồng bằng nước ta chủ
yếu do phù sa của sông ngòi
bồi đắp, từ hàng nghìn năm
trước nhân dân ta đã trồng lúa
trên các đồng này…
- Trên phần đất liền của nước
ta có bao nhiên diện tích là đồi
núi,bao nhiêu diện tích là đồng
bằng?
-Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài chỉ
lại vị trí của các dãy núi…
- NGhe.
-1-2 HS trả lời.
Bài 3:KHÍ HẬU
I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:
Sau bài học, HS có thể
- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta.
- Nhận biết mối quan hệ địa lí giưa địa hình và khí hạu nước ta(một cách đơn giản)
-Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa 2 miền Nam ,Bắc.
-So sánh và nêu được sự khác nhau của khí hậu giữa hai miền Bắc Nam.
-Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lí VN, các hình minh hoáGK, phiếud học tập
III Các hoạt động.

ND, TL GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Kiểm tra
bài cũ
2.Bài mới
GTB
HĐ1:Nước ta
có khí hậu
nhiệt đới gió
mùa.
- Trình bày đặc điểm chính của
địa hình nước ta?
- Nêu tên và chỉ một sốdãy núi
và đồng bằng trên bản đồ Địa lí
tự nhiên VN.
-Nhận xét, ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Chia HS thành các nhóm nhỏ,
phát phiếu học tập cho từng
nhóm và yêu cầu HS thảo luận
để hoàn thành phiếu(tham khảo
sách thiết kế)
-Theo dõi , giúp đỡ nhóm khó
khăn.
-Yêu cầu 2 nhóm lên trình bày
kết quả
-Nhận xét tuyên dương các
-3HSlần lượt lên bảng trả lời câu
hỏi.
-Nhận xét.
-Nghe.

Mỗi nhóm có 4 em nhận nhiệm
vụ và triển khai thao luận để
hoàn thành phiếu.
-2nhóm lên bảng trình bày.
HĐ2:Khí hậu
các miền có
sự khác nhau
HĐ3:Ảnh
hưởng của
khí hậu đến
đời sống và
sản xuất.
3.Củng cố
,dặn dò.
nhóm
-Tổ chức cho HS dựa vào phiếu
học tập thi tình bày đặc điểm
khí hậu nhiệt đới gió mùa Vn
- NHận xét, khen ngợi HS
KL:Nước ta nằm trong vùng khí
hậu nhiệt đới gió mùa…
-Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau
cùng đọc sách, xem lược đồ
VNđể thực hiện các nhiệm vụ
sau:
+Chỉ trên lược đồ ranh giới khí
hậu giữa Miền Bắc và miền
Nam nứoc ta.
- MBắc có những hướng gió
nào hoạt động ảnh hướng của

hướng gió đó đến khí hậu miền
Bắc?
-MNam có những hướng gió
naò hoạt động?ảnh hưởng của
hướng gió đến khí hậu MN?
- Chỉ trên lược đồ miền khí hậu
có mùa đông lạnh và miền khí
hậu có nóng quanh năm.
-Gọi HS tình bày kết quả thảo
luận:Nước ta có mấy miền khí
hậu, nêu đặc điểm chủ yếu của
miền khí hậu?
KL:Khí hậu nước ta có sự khác
biệt giữa MBăc…
-KHí hậu nóng và mưa nhiều
giúp gì cho sự phát triển cây cối
của nươc ta?
-Tai sao nói nước ta có thê
trồng được nhiều loại cây khác
nhau.
-KL:Khí hậu nóng ẩm, mưa
nhiều giúp cây cối phát triển
nhanh, xanh tốt quanh năm…
-Tổng kết nội dung chính của
khí hậu Vn theo sơ đồ 1
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà thực hành.
-Khoảng 3 HS lần lượt thi trước
lớp có sử dụng quả địa cầu…
-Nghe.

-HS nhận nhiệm vụ và cùng thực
hiện
- Chỉ vị trí và nêu:…
-Vào khoảng tháng1ở MB có gió
mùa đông bắc tạo ra khí hậu mùa
hạ, trời nóng và nhiều mưa.
-Tháng 1 có gió đông nam, tháng
7 có gió tây nam…
-Dùng que chỉ, chỉ theo đường
bao quanh của từng miền khí hậu
-3 HS lần lượt lên bảng vừa chỉ
trên bản đồ và nêu đặc điểm của
tưng miền khí hậu…
-Nghe
-…giúp cây cối dễ phát triển
-Vì môic loại cây có yêu cầu về
khí hậu khác nhau nên sự thay
đổi của khí hậu theo mùa và theo
vung giúp nhân dân ta có
-Nghe.

Bài 4: Sông Ngòi.
I Mục tiêu, yêu cầu.
Sau bài học, HS có thê.
-Chỉ được trên bản đồ lượ đồ một Sông chính của VN.
-Trình bày được một số đặc điêm của Sông ngòi VN.
-Nêu đượ vai trò của Sông ngòi đối với đời sống và sả xuất của nhân dân.
-Nhận biết đựơc mối quan hệ địa lí Khí hậu- Sông ngòi một cách đơn giản.
II Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.

-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.
III Các hoạt động.
ND – TL Giáo viên Học sính
1 Kiểm tra
bài cũ.
1 Giới thiệu
bài mới.
HĐ1: Nước
ta có mạng
lưới sông
ngòi dày đặc
và có nhiều
phù sa.
HĐ2: Sông
ngòi nước ta
có lượng
nước thay
đổi theo
-GV gọi một số HS lên bảng
kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV treo lược đồ sông ngòi VN
và hỏi: Đây là lược đồ gì? Lược
đồ này dùng đê làm gì?
-GV nêu yêu cầu: hãy quan sát
lược đồ sông ngòi và nhận xét về
hệ thống sông của nước ta theo

các câu hỏi.
+Nước ta có nhiều hay ít sông?
Chúng phân bố ở những đâu? Từ
đây em rút ra kết luận gì vê hệ
thống sông ngòi của VN?
…………….
+Sông ngòi ở miền Trung có đặc
điêm gì? Vì sao sông ngòi ở
miền Trung lại có đặc điểm đó?
+Về mùa lũ, em thấy nước của
các dòng sông ở địa phương có
màu gì?
-GV giảng thêm cho HS.
-GV yêu cầu: Hãy nêu lại các
đặc điểm vừa tìm hiểu được về
sông ngòi VN.
Kl: Mạng lưới sông ngòi của
nước ta dày đặc và phân bố
rộng….
-GV chia HS thành các nhóm
nhỏ, yêu cầu các nhóm kẻ và
hoàn thành nội dung bảng thống
kê GV kẻ sẵn mẫu bảng thống kê
lên bảng phụ, treo cho HS qua
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS đọc tên lược đồ và nêu:
lượng sông ngòi VN, được dùng
để nhận xét về mạng lưới sông

ngòi.
-Làm việc cá nhân, quan sát lược
đồ, đọc SGK và trả lời câu hỏi
của GV.
+Nước ta có nhiều sông.Phân bố
ở khắp đất nước=> KL nước ta
có mạng lưới sông ngòi dạy đặc
và phân bố khắp nước.
+Sông ngòi ơ MT thường ngắn
và dốc, do miền Trung hẹp
ngang, địa hình có độ dốc lớn.
+Nước sông có màu nâu đỏ.
-Một vài HS nêu trước lớp.
-Dạy đặc.
-Phân bố rộng khắp đất nước.
-Có nhiều phù sa.
-HS làm việc theo nhóm, mỗi
nhóm 4-6 HS, cùng đọc SGK,
trao đổi và hoàn thành bảng
thống kê.
mùa.
HĐ3: Vai
trò của sông
ngòi.
3 Củng cố
dặn dò
sát.
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết
quả thảo luận trước lớp.
-GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu

trả lời của HS.
-H: Lượng nước trên sông ngòi
phụ thuộc vào yếu tố nào của khí
hậu?
-GV vẽ lên bảng sơ đồ thể hiện
mối quan hệ đó và giảng giải
thêm.
KL: Sự thay đôi lượng mưa theo
mùa của khí hậu VN đã làm chế
độ nước của các dòng sông cũng
thay đổi…..
-GV tổ chức cho HS thi tiếp sức
kể vai trò của sông ngòi như sau.
+Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS.
Các em trong cùng một đội đứng
xếp hàng dọ hướng lên bảng.
……………
-Yêu cầu mối HS chỉ viết 1 vai
trò của sông ngòi mà em biết vào
phần bảng của đội mình.
-Hết thời gian đội nào kể được
nhiều là đội thắng cuộc.
-GV tổng kết cuộc thi, nhận xét
và tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
-GV gọi 1 HS tóm tắt lại các vai
trò của sông ngòi.
-GV yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi:
+ĐBBB và ĐBNB do những con

sông nào bồi đắp nên?
-GV nhận xét tiết học, dặn HS về
nhà học bài, làm lại các bài tập
thực hành của tiết học và chuân
bị bài sau.
-Đại diện nhóm HS báo cáo kết
quả, các nhóm khác theo dõi bổ
sung ý kiến.
-Cả lớp cùng trao đổi: Lượng
nước trên sông ngòi phụ thuộc
vào lượng mưa, mùa mưa, mưa
nhiều nước sông dâng lên cao,
mùa khô ít mưa, nước thấp….
-HS chơi theo HD của GV.
VD: Về một số vai trò của sông.
.Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.
.là nguồn thuỷ điện.
.Là đường giao thông.
….
-1 HS khá tóm tắt . Sông ngòi bồi
đắp phù sa tạo nên nhiều đồng
bằng….
-Một số HS thực hiện yêu cầu
trước lớp.
+ĐBBB do phù sa sông Hồng bồi
đắp nên.
+ĐBNB do phù sa của hai con
sông là sông Tiền và sông Hậu.
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2006


Bài 5
Vùng biển nước ta.
I.Mục đích – yêu cầu:
-Sau bài học, HS có thể.
.Trình bày được một số đặc điêm của vùng biển nước ta.
-Chỉ được vùng biển nước ta trên bản đồ lược đồ.
-Nêu tên và chi trên bản đồ một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.
-Nêu được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống, sản xuất.
-Nhận biết được sự cần thiết phai bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp
lí.
II. Chuẩn bị.
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN; bản đồ hành chính VN.
-Lược đồ khu vực biên đông.
-Các hình minh hoạ trong SGK
-Phiếu học tập của HS.
-HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh về một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.
-GV chuẩn bị một số miếng bìa nhỏ cắt hình chiếc ô; các thẻ ghi tên một số bãi tắm,
khu du lịch biển nổi tiếng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sính
1 Kiểm tra
bài cũ
2 Giới thiệu
bài mới.
HĐ1: Vùng
biển nước
ta.
-GV gọi một số HS lên bảng
kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.

-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV treo lược đồ khu vực biển
Đông và yêu cầu HS nêu tên,
nêu công dụng của lược đồ.
-GV chỉ vùng biểnn của VN trên
biển Đông và nêu: nước ta có
vùng biên rộng lớn…
-GV yêu cầu HS quan sát lược
đồ và hỏi: Biên Đông bao bọc ở
những phía nào của phần đất liền
VN?
-GV yêu cầu HS chỉ vùng biển
của VN trên bản đồ.
-KL: Vùn biển nước ta là một bộ
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV.
-Nghe.
-Nêu: lược đồ khu vực biển Đông
giúp ta nhận xét các đặc điểm của
vùng biển này như: Giới hạn của
biên Đông…
-Nêu: Biên Đông bao boc phía
đông, phía nam và tây nam phần
đất liền của nước ta.
-2 HS ngồi cạnh nhau chỉ vào
lược đồ trong SGK cho nhau
xem, khi HS này chỉ HS kia phải
nhận xét được bạn chỉ đúng….
HĐ2; Đặc

điêm của
vùng biển
nước ta.
HĐ3: Vai
trò của biển.
phận của BĐ.
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh
nhau cùng đọc mục 2 trong
SGK.
+Tìm những đặc điểm của biên
VN.
+Mỗi đặc điểm trên có tác động
thế nào đến đời sống và sản xuất
của nhân dân.
-GV gọi HS nêu các đặc điểm
của vùng biển VN.
-GV yêu cầu HS trình bày tác
động của mỗi đặc điềm trên đến
đời sống và sản xuất của nhân
dân.
-GV yêu cầu HS dựa vào kết quả
trên kẻ hoàn thành sơ đồ sau vào
vở theo 2 bước.
+B1; Điền thông tin phù hợp vào
ô trống.
+B2: Vẽ mũi tên cho thích hợp.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
và yêu cầu: Nêu vai trò của biển
đối với khí hậu và đời sống sản
xuất của nhân dân, sau đó ghi vai

trò mà nhóm tìm được vào phiếu
thảo luận.
-GV theo dõi và HS các nhóm
gặp khó khăn, có thể nêu các câu
hỏi sau để gợi ý cho HS.
-Biển tác động như thế nào đến
khí hậu nước ta?
-Biên cunng cấp cho chúng ta
những loại tài nguyên nào? Các
loài tài nguyên này đóng góp gì
vào đời sống và sản xuất của
nhân dân?
…………
-GV mời đại diện 1 nhóm trình
-HS làm việ theo cặp, đoc SGK
trao đổi, sau đó ghi ra giấy các
đặc điêm của vùng biển VN.
-1 HS nêu ý kiến, cả lớp theo dõi
bổ sung ý kiến và đi đến thống
nhất.
Các đặc điểm của biên VN.
-Nước không bao giờ đóng băng.
-Miền Bắc và MT hay bão.
….
-3 HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.
.Vì biên không bao giờ đóng
băng nên thuận lợi cho giao
thông đường biển, và đánh bắt
thuỷ sản trên biển……………..
-HS thực hành vẽ sơ đồ thể hiện

mối quan hê giữa đặc điêm của
biên nước ta và tác động của
chúng đến đời sông và sản xuất
của nhân dân.
-HS chia thành các nhóm 4-6 HS
nhận nhiệm vụ sau đó thảo luận
để thực hiện.
-Nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ
nếu gặp khó khăn. Có thể dựng
theo câu hỏi gơi ý của GV đê
nêu các vai trò của biền.
-Giúp cho khí hậy nướ ta trở nên
điều hoà hơn.
-Cung cấp, dâù mỏ, khí tự nhiên
làm nhiên liệu cho ngành công
nghiệp, cung cấp muối, thuỷ sản
cho đời sống và nghành sản xuất
biển hải sản.
-1 Nhóm trình bày ý kiến trước
các nhóm khác theo dõi ý kiến để
câu trả lời hoàn chỉnh.
3 Củng cố
dặn dò
bày ý kiến.
-GV sửa chữa, bổ sung câu trả
lời cho HS.
KL: Biển điều hoà khí hậu….
-GV tổ chức cho HS chơi theo :
HD viên du lich.
-Cách tổ chức GV tham khảo

sách thiết kế.
-GV nhận xét tiết học, dăn dò
HS về nhà học bài thực hành các
khu vực du lịch nổi tiếng của
nước ta trênn lược đồ.

Bài 6: Đất và rừng.
I. Mục đích yêu cầu.
Sau bài học, HS có thể.
-Chỉ được trên bản đồ vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rựng rậm nhiệt
đới, rừng ngập mặn.
-Nếu đươc một số đặc điêm của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng
ngâp mặn.
-Nêu được vai trò của đất, vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con
người.
-Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II Đồ dùng dạy học.
-Ban đồ địa lí tự nhiên VN; lược đồ phân bố rừng ở VN>
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-HS sưu tầm các thông tin về thực trạng rừng ở VN.
-Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra bài

2 Giới thiệu bài
mới.
HĐ1:Các loại
đất chính ở
nước ta.

-GV gọi một số HS lên bảng
kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV tổ chức cho HS làm việc
cá nhân với yêu cầu như sau:
Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ
về các loại đất chính ở nước ta
GV kẻ sẵn mẫu sơ đồ lên bảng
hoặc in sơ đồ thành phiếu học
tập cho từng HS.
-GV goi 1 HS lên bảng làm
bài.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV.
-Nghe.
-HS nhận nhiệm vụ sau đó:
+Đọc SGK.
+Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở.
+Dựa vào nội dung SGK để
hoàn thành sơ đồ.
-1 HS lên bảng hoàn thành sơ
đồ GV đã vẽ.
HĐ2: Sử dụng
đất môt cách
hợp lí.
HĐ3.: Các loại
rừng ở nước ta.
-GV yêu cầu HS cả lớp đọc và

nhận xét sơ đồ bạn đã làm.
-GV nhận xét, sửa chữa nếu
cần để hoàn thành sơ đồ trên.
-GV yêu cầu HS dựa vào sơ
đồ, trình bày bằng lời về các
loại đất chính ở nước ta.
-GV nhận xét kết quả trình
bày của HS
KL: Nước ta có nhiều loại đất
nhưng chiếm phần lớn là đất
phe-ra-lít….
-GV chia HS thành các nhóm
nhỏ, yêu cầu các em thao luận
để trả lời câu hỏi.
+Đất có phải là tài nguyên vô
hạn không? Từ đây em rút ra
kết luận gì về việc sử dụng và
khai thác đất?
+Nếu chỉ sử dụng mà không
cải tạo, bồi đắp, bảo vệ đất thì
sẽ gây cho đất các tác hại gì?
……………
-GV tổ chức cho HS trình bày
kết quả thảo luận.
-GV sửa chữa câu trả lời của
HS cho hoàn chinh.
-GV tổ chức cho HS làm việc
cá nhân với yêu cầu sau:
Quan sát các hình 1,2,3 cua
bài. Đoc SGK và hoàn thành

sơ đồ về các loại rừng chính ở
nướ ta GV kẻ sẵn mẫu sơ đồ
lên bảng hoặc in sơ đồ thành
phiếu học tập cho từng HS.
-GV hướng dẫn từng nhóm
hS. nhắc HS quan sát kĩ hình
2,3 để tìm đặc điểm của các
loại rừng.
-GV tổ chức cho HS báo cáo
kết quả thảo luận.
-GV nhận xét, bổ sug ý kiến
cho HS để có câu trả lời hoàn
chỉnh.
-GV yêu cầu 2HS ngồi cạnh
-HS nêu ý kiến bổ sung.
-HS cả lớp theo doĩ và tự sửa lại
sơ đồ của mình trong vở.
-2 HS ngồi cạnh nhau trình bày
cho nhau nghe. Sau đó 2 HS lần
lượt lên bảng trình bày, HS cả
lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-Làm việc theo nhóm, từng em
trình bày ý kiến của mình trong
nhóm, cả nhóm thảo luận và ghi
vào phiếu.
-Đất không phải là tài nguyên
vô hạn mà là tài nguyên có hạn.
Vì vây sử dung đất phai hợp lí.
-Thì đất sẽ bị bạc maù xói mòn,
nhiễm phèn….

-1 Nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình trước lớp.
-HS nhận nhiệm vụ sau đó:
+Đoc SGK.
+Kẻ sơ đồ theo nội dung SGK
đê hoàn thành sơ đồ.
Lưu ý: Sơ đồ không có phần
nghiêng.
-HS nêu ý kiến, nhờ GV giúp
đỡ nếu cần.
-Đại diện 1 nhóm HS báo cáo,
các nhóm khác theo dõi và bổ
sung ý kiến.
-2 HS ngồi cạnh nhau cùng giới
HĐ4: Vai trò
của rừng.
3 Củng cố dặn

nhau dựa vào sơ đồ để giới
thiệu về các loại rừng ở VN,
sau đó gọi 2 HS lần lượt lên
bảng vừa chỉ trên lược đồ vừa
trình bày.
-GV nhận xét câu trả lời của
HS.
-KL: nước ta có nhiều loai
rừng….
-GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi.
+Hãy nêu các vai trò của rừng

đối với đời sống và sản xuất
của con người?
+Tại sao chúng ta phải sử
dụng và khai thác rừng hợp lí?
+Địa phương em đã làm gì để
bảo vệ rừng?
-GV tổ chức cho HS báo cáo
kết quả thao luận.
-GV nhận xét kết quả làm việc
của HS sau đó phân tích thêm.
-GV nhận xét tiết học, tuyên
dương các HS, nhóm HS tích
cực hoạt động, sưu tầm được
nhiều thông tin đê xây dựng
bài.
-Dặn HS về nhà học bài và
chuân bị tiết ôn tập.
thiêu cho nhau nghe.
-2 HS lên bảng chỉ và giới thiệu
về rừng VN.
-HS làm việc theo nhóm nhỏ,
Mỗi nhóm 4-5 HS cùng trao đổi
và trả lời.
-Các vai trò:
. Rừng cho ta nhiều sản vật,
nhất là gỗ.
.Rừng có tác dung điều hoà khí
hâu.
.Giữ đất không bị xói mòn….
-Tài nguyên rừng là có hạn,

không được sử dụng, khai thác
bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn
tài nguyên này.
…………
-HS nêu theo các thông tin thu
thập ở địa phương.
-Mỗi nhóm HS trình bày môt
trong các vấn đề nêu trên, các
nhóm khác theo dõi và bổ sung
cho nhóm bạn.

Bài 7
Ôn tập
IMục đích – yêu cầu:Luyện từ và câu
-Giúp HS củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thưc, kĩ năng sau.
.Xác định và nêu đượcc vị trí địa lí của nước ta trên ban đồ.
. Nêu tên và chỉ được vị trí của môt số đao, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
-Nêu tên và chỉ được vị trí của dãy núi lớn, các sông lớn, các đồng bằng của
nước ta trên bản đồ.
-Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiên VN:Địa hình, khí hậu,
sông ngòi, đất, rừng.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
bài cũ
1 Giới thiệu

bài mới.
HĐ1:Thực
hành một số
kĩ năng địa lí
liên quan đến
các yếu tố địa
lí tự nhiên
VN.
HĐ2:Ôn tập
về đặc điểm
của các yếu
tố địa lí tự
nhiên VN.
3Củng cố,
dặn dò.
-GV gọi một số HS lên bảng
kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV tổ chức cho HS làm việc
theo căp, cùng làm các bài tập
thự hành, sau đó GV theo dõi,
giúp đỡ các cặp HS gặp khó
khăn.
-Nội dung bài tập thực hành GV
tham khảo sách thiết kế trang 47
- Chia HS thành các nhóm nhỏ
yêu cầu các nhóm cùng thảo luận
để hoàn thành bảng thống kê các
đặc điểm của các yếu tố địa lí

VN.
-Theo dõi các nhóm hoạt động,
giúp đỡ các nhóm găp khó khăn.
-Gọi 1 nhóm dán phiếu của mình
lên bảng và trình bày.
-Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời
cho HS
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về xem lại các bài ôn
tập và chuẩn bị bài sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV.
-Nghe.
-2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành
một cặp, lần lượt từng HS thực
hành.
-HS chia thành các nhóm, mỗi
nhóm 4-6 HS cùng hoạt động.
+Kẻ bảng thống kê theo mẫu
của SGK vào phiếu của nhóm.
+Trao đổi thảo luân để hoàn
thành phiếu.
-1 nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận.
-Nhóm khác theo dõi và bổ
sung.

Bài 8
Dân số nước ta.
I. Mục tiêu:

Sau bài hoc, HS có thể:
-Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm gia tăng dân
số.
-Biết nêu được: Nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh
-Nhớ và nêu được số liệu dân số của nước ta ở thời điêm gần nhất.
-Nêu được một số hâu quả của sự gia tăng dân số nhanh.
-Nhận biết đươc sự cần thiết của kế hoạch gia đình sinh ít con.
II: Đồ dùng:
-Bảng số liêu về dân số các nước ĐNÁ năm 2004 phóng tó.
-Biểu đồ gia tăng dân số VN.
-GV và HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh thể hiện hậu quả của gia tăng dân số.
. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
bài cũ
2 Giới thiệu
bài mới.
HĐ1:So sánh
dân số VN
với dân số
các nước ĐN
Á.
-GV gọi một số HS lên bảng
kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV treo bảng số liệu số dân các
nước ĐN Á như SGK lên bảng,
yêu cầu HS đọc bảng số liệu

H: Đây là bảng số liệu gì? Theo
em, bảng số liệu này có tác dụng
gì?
+Các số liệu trong bảng được
thống kê vào thời gian nào?
+Số dân được nêu trong bảng
thống kê tính theo đơn vị nào?
-GV nêu: Chúng ta sẽ cùng phân
tích bảng số liệu để rút ra đặc
điêm của dân số VN.
-GV yêu cầu HS làm việc cá
nhân, xử lí các số liệu và trả lời
các câu hỏi sau:
+Năm 2004, dân số nước ta là
bao nhiêu?
+Nước ta có dân số đứng hàng
thứ mấy trong các nước ĐNÁ.
….
-GV gọi HS trình bày kết quả
trước lớp.
-GV nhận xét, bổ sung câu trả
lời cho HS.
KL: Năm 2004, nước ta có số
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV.
-Nghe.
-HS đọc bảng số liệu.
-Bảng số liệu về số dân các
nước ĐNÁ. Dựa vào đó ta có
thể nhận xét về dân số của các

nước ĐN Á.
-Vào năm 2004.
-Theo đơn vị là triệu người.
-HS làm việc cá nhân và ghi câu
trả lời ra phiếu học tập của
mình.
-Là 82,0 triệu người.
-Đứng thức 3 trong các nước
ĐN Á …..
-1 HS lên bảng trình bày ý kiến
về dân số VN theo các câu hỏi
trên, cả lớp theo dõi và nhận
xét.
HĐ2: Gia
tăng dân số ở
VN.

HĐ3: Hâu
quả dân số
tăng nhanh.
dân khoảng 82 triệu người.
Nước ta có số dân đứng thứ 3 ở
ĐNÁ và là một trong những
nước đông dân…..
-GV treo biểu đồ dân số VN qua
các năm như SGK lên bảng và
yêu cầu HS đọc.
-GV hỏi để HDHS cách làm việc
với biểu đồ:
.Đây là biểu đồ gì, có tác dụng

gì?
.Nêu giá trị đươc biểu hiện ở
trục ngang và trục dọng của biểu
đồ.
………
-GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào
biểu đồ này để nhận xét tình
hình gia tăng dân số ở VN.
-GV nêu: Hai em ngồi cạnh nhau
hãy cùng xem biểu đồ và trả lời
các câu hỏi sau GV ghi câu hỏi
vào phiếu học tập để phát cho
HS, hoăc ghi trên bảng phụ cho
cả lớp cùng theo dõi.
+Biểu đồ thể hiện dân số của
nước ta những năm nào? Cho
biết số dân nước ta từng năm.
+Em rút ra điều gì về tốc độ gia
tăng dân số của nước ta?
………..
-GV gọi HS trình bày kết quả
làm việc trước lớp.
-GV chỉnh sửa, bổ sung câu trả
lời cho HS nếu cần, sau đó mời
1 HS khá có khả năng trình bày
lưu loát nêu lại trước lớp.
-GV giảng thêm cho HS hiểu.
-GV chia HS thành các nhóm
yêu cầu HS làm việc theo nhóm
để hoà thành phiếu họcc tập có

nội dug về sự gia tăng dân số.
-GV theo dõi các nhóm làm
viêc, giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn.
-HS đọc biểu đồ.
-HS đọc tên biêu đồ và nêu: Đây
là biểu đồ dân số VN qua các
năm, dựa vào biêu đồ có thể
nhận xét sự phát triển của dân
số VN qua các năm.
-Trục ngang của biểu đồ thể
hiện các năm, trục dọc biểu hiện
số dân được tính bằng đơn vị
triệu người.
-HS làm việc theo cặp, 2 HS
ngồi cạnh nhau cùng trao đổi,
sau đó thống nhất ý kiến và ghi
vào phiếu học tập.
Kết quả làm việc tốt.
-Dân số nước ta qua các năm:
-1979 là 52,7 Triệu người.
-1989 là 64,4 triệu người.
-1999 là 76,3 triệu người.
-Dân số nước ta tăng nhanh.
-1 Hs trình bày nhận xét về tăng
dân số VN theo câu hỏi trên, cả
lớp theo dõi nhận xét và bổ sung
ý kiến.
-1 HS khá trình bày trước cả lớp
theo dõi.

-Mỗi nhóm 6-8 HS cùng làm
việc để hoàn thành phiếu.
3 Củng cố
dặn dò
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết
quả làm việ của nhóm mình
trước lớp.
-GV tuyên dương các nhóm làm
việc tốt, tích cực sưu tầm các
thông tin về hậu quả của dân số
tăng nhanh.
-GV nêu: Trong những năm gần
đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta
đã giảm dần….
-Phiếu hoc tập GV tham khảo
sách thiết kế.
-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế:
Em biết gì về tình hình tăng dân
số ở địa phương mình và tác
động cảu nó đến đời sống nhân
dân?
-GV nhận xét tiết học, tuyên
dương các HS, nhóm HS tích
cực hoạt động.
-Dặn dò HS về nhà học bài,
chuẩn bị bài sau.
-Lần lươt từng nhóm báo cáo
kết quả của nhóm mình. Cả lớp
cùng theo dõi, nhận xét.


Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
I. Mục đích yêu cầu.
Sau bài học, HS có thể.
.Kể tên được một số dân tộc ít người ở nước ta.
-Phân tích bảng số liệu, lược đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nước ta và sư
phân bố dân cư ở nước ta.
-Nêu được một số đặc điểm về dân tộc.
-Có ý thức tôn trọng, đoàn kết cá dân tộc.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng số liêu về mật độ dân số của môt số nước châu á phóng to.
-Lược đồ mât độ dân số VN phóng to.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.
-GV và HS sưu tầm tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng. Miền núi của
VN.
-Một số thẻ từ ghi tên các dân tộc Kinh, Chăm và một số các dân tộc ít người trên cả
3 miền Bắc-Trung-Nam.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra bài

-GV gọi một số HS lên bảng
kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV.
2 Giới thiệu bài
mới.
HĐ1: 54 Dân
tôc anh em trên

đất nước Việt
Nam.
HĐ2: Mật độ
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV yêu cầu HS đọc SGK,
nhớ lại kiến thức đã họcc ở
môn Địa lí 4 và trả lời câu hỏi.
+Nước ta có bao nhiêu dân
tộc?
+Dân tộc nào có đông nhất?
Sống chủ yếu ở đâu? Các dân
tộc ít người sống ở đâu?
+Kể trên môt số dân tô ít
người và địa bàn sinh sống
của họ? GV gợi ý HS nhớ lại
kiến thứ lớp 4 bài một số dân
tộc Hoàng liên Sơn, một số
dân tộc ở Tây Nguyên…
+Truyền thuyết con rồng cháu
tiên của nhân dân ta thể hiện
điều gì?
-GV nhận xét, sửa chữa, bổ
sung câu trả lời cho HS.
-GV tổ chức cho HS chơi trò
chơi thi giới thiệu về các dân
tộc anh em trên đất nước Việt
Nam.
+Chọn 3 HS tham gia cuộc
thi.

+Phát cho mỗi HS một số thẻ
từ ghi tên các dân tộc kinh,
chăm, và môt số các dân tộc ít
người trên cả 3 miền.
-Yêu cầu lầnn lượt từng HS
vừa giới thiệu về các dân tộc
tên, đia bàn sinh sống vừa gắn
thẻ từ ghi tên dân tộc đó vào
vị trí thích hợp trên bản đồ.
-GV tổ chức cho HS cả lớp
bình chọn bạn giới thiệu hay
nhất.
-Tuyên dương HS được cả lớp
bình chọn.
H: Em hiểu thế nào mật độ
dân số?
-GV nêu: Một độ dân số là
-Nghe.
HS suy nghĩ và trả lời, Mỗi câu
hỏi 1 HS trả lời, Các HS theo
dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.
.Nước ta có 54 dân tộc.
-Dân tộc Kinh đông nhất. Sống
ở đồng bằng.
-Dân tộc ít người sống ở vùng
núi và cao nguyên.
-Các dân tộc ít ngời là: Dao,
Mông, Thái, Mường, Tày….
-Các dân tộc ít người sống chủ
yếu ở vùng núi Trường Sơn:

Bru- Vân, Kiều, Pa-cô, chứt…
-Các dân tộc Việt Nam là anh
em một nhà.
-HS chơi theo HD của GV.
+3 HS lần lượt thực hiện bài thi.
-HS cả lớp làm cổ động viên.
-Một vài HS nêu theo ý hiểu
của mình.
dân số VN.
HĐ3: Sự phân
bố dân cư ở
VN.
dân số trung bình trên 1km
2
….
-GV giảng: Để biết mật độ dân
số người ta lấy tơng số dân tại
một thời điểm của một vùng,
hay một quốc gia chia cho
diện tích tự nhiên của vùng
hay quốc gia đó….
-GV treo bảng thống kê mât
độ dân số của một số nước
châu Á và hỏi: bảng số liệu
cho ta biết điều gì?
-GV yêu cầu:
+So sánh mât độ dân số nước
ta với mật độ dân số một số
nước châu Á.
+Kết quả so sánh trên chứng

tỏ điều gì về mật đô dân số
Viêt Nam?
-KL: Mật độ dân số nước tà là
rất cao….
-GV treo lược đồ mật độ dân
số VN và hỏi: Nêu tên lươc đồ
và cho biết lược đồ giúp ta
nhận xét về hiện tượng gì?
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh
nhau cùng xem lược đồ và thể
hiện các nhiệm vụ.
+Chỉ trên lươc đồ và nêu:
. Các vùng có mât độ dân số
trên 1000 người / km
2
. Các vùng có mật độ dân số
từ trên 100 đến 500
người/km
2
?
-Vùng có mật độ dân số dưới
100 người /km
2
?
+Trả lời các câu hỏi.
Qua phần phân tích trên hãy
cho biết: Dân cư nước ta tập
trung đông ở vùng nào? Vùng
nào dân cư sống thưa thớt?
…………

.Để khắc phục tình trạng mất
cân đối giữa dân cư các vùng,
nhà nước ta đã làm gì?
-Nghe.
-HS nêu: Bảng số liệu cho biết
mât độ dân số của môt số nước
ĐNÁ.
-HS so sánh.
-Mật độ dân số nước ta lớn hơn
gần 6 lần mật độ dân số thế
giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân
số Cap-pu-chia, lớn hơn 10 lần
dân số của Lào….
-Mật độ dânn số VN rất cao.
-Đọc tên: lược đồ mật độ dân số
VN. Lược đồ cho ta thấy sự
phân bố dân cư của nước ta.
-Nêu: Nơi có mật độ dân số lớn
hơn 100 là thành phố như Hà
Nôi, Hải phòng, TPHCM….
-Vùng trung du Bắc bộ, môt số
nơi ở đồng bằng ven biển miền
Trung, Cao nguyên Đăk lăk.,
…..
-Chỉ và nêu: Vùng núi có mật
độ dân số dưới 100.
-Dân cư nước ta tập trung đôn ở
đồng bằng, các đô thị lớn, thưa
thớt ở vùng núi, nông thôn.
-Tạo viêc làm tại chỗ. Thực

hiện chuyển dân cư từ các vùng
đồng bằng lên vùng núi xây
3 Củng cố dặn

-GV yêu cầu HS phát biểu ý
kiến trước lớp.
-GV theo dõi và nhận xét ,
chỉnh sửa sau mỗi lần HS phát
biểu ý kiến.
-GV tổng kết tiết học, dặn dò
HS về nhà hoc bài và chuẩn bị
bài sau.
dựng kinh tế mới….
-3HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi,
HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý
kiến.

Bài10: Nông nghiệp
IMục đích – yêu cầu:
Sau bài hoc HS có thể biết.
-Nêu được vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính nước ta trên lược
đồ nông nghiệp Việt Na.
-Nêu được vai trò của nghành trồng trọt sản xuất nông nghiệp nghành chăn nuôi ngày
càng phát triên.
-Nêu đặc điểm của cây trồng nước ta. Phong phú trong đó lúa gạo là cây được trồng
nhiều nhất.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Lược đồ nông nghiêp Việt Nam.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
bài cũ
2 Giới thiệu
bài mới.
HĐ1;Vai trò
của nghành
trồng trọt.
-GV gọi một số HS lên bảng
kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV treo lược đồ nông nghiệp
VN và yêu cầu HS nêu tên, tác
dụng của lược đồ.
-GV hỏi.
+Nhìn trên lươc đồ em thấy số kí
hiệu của cây trồng chiếm nhiều
hơn hay số kí hiệu con vật chiếm
nhiều hơn?
+Từ đó em rút ra điều gì về vai
trò của nghành trồng trót trong
sản xuất nông ngiêp?
KL: Trồng trót là ngành sản xuất
chính trong nền nông nghiệp
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV.
-Nghe.

-Nêu: lược đồ nông nghiệp Vn
giúp ta nhận xét về đặc điểm
của nghành nông nghiệp.
-Kí hiệu cây trồng có số lương
nhiều hơn.
-Ngành trồng trọt giữ vai trò
quan trọng trong sản xuất nông
nghiệp.
HĐ2: Các
loại cây và
đặc điểm
chính của cây
trồng Việt
Nam.
HĐ3: Giá trị
của lúa gạo
và các cây
công nghiệp
lâu năm.
HĐ4: Sự
phân bố cây
trồng ở nước
ta.
nước ta….
-GV chia HS thành các nhóm
nhỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận
để hoàn thành phiếu học tập dưới
đây.
-GV theo dõi và giúp đỡ các
nhóm gặp khó khăn.

-GV mời đại diện HS báo cáo kết
quả.
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS
nếu cần.
KL: Do ảnh hưởng của khí hậu
nhiệt đới gió mùa nên nước ta
trồng được nhiều loai cây….
-GV tổ chức cho HS cả lớp trao
đổi về các vấn đề sau:
+Loại cây nào được trồng chủ
yếu ở vùng đồng bằng?
+Em biết gì về tình hình xuất
khẩu lúa gạo của nước ta?
+GV nêu: nước ta được xếp vào
các nước xuất khẩu nhiều nhất
trên thế giới….
H: Vì sao nước ta trồng nhiều
cây lúa gạo nhất và trở thành
nước xuất khẩu gạo nhiều nhất
trên thế giới?
+Khi HS trả lời. GV có thể vẽ
lên bảng thành sơ đồ các điều
kiện để VN trở thành nước xuất
khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới.
+Loại cây nào được trồng chủ
yếu ở vùng núi, cao nguyên?
+Em hiểu gì về giá trị xuất khẩu
của những loại cây này?
+Với những loai cây có thế
mạnh như trên, ngành trồng trọt

giữ vai trò thế nào trong sản xuất
nông ngiệp ở nứơc ta?
-GV yêu cầu HS làm việc theo
cặp, quan sát lược đồ nông
nghiệp VN và tập trình bày sự
phân bố các loại cây trồng của
VN.
-Gợi ý cách trình bày: Nêu tên
cây; nêu và chỉ vùng phân bố của
-Mỗi nhóm 4-6 HS cùng đoc
SGK, xem lược đồ và hoàn
thành phiếu.
-HS nêu câu hỏi nhờ GV giải
đáp.
-2 HS đại diện cho 2 nhóm lần
lượt báo cáo kết quả 2 bài tập.
-HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nghe câu hỏi , trao đổi với các
bạn và nêu ý kiến.
-Cây lúa được trồng chủ yếu ở
vùng đồng bằng.
-HS nêu theo hiểu biết của
mình.
-Nghe.
-Vì: Có đồng bằng lớn.
-Đất phù sa màu mỡ.
-Người dân có nhiều kinh
nghiệm trồng lúa.
-Có nguồn nước dồi dào.
-Chè, cà phê, cao su….

-Là các loại cây có giá trị xuất
khẩu cao; cà phê, cao su, chè
của VN đã nổi tiếng trên thế
giới.
-Ngành trồng trọt đóng góp tời
¾ giá trị sản xuất nông nghiệp.
-HS cùng cặp quan sát lược đồ
và tập trình bày, khi HS này
trình bày thì HS kia theo dõi, bổ
sung ý kiến cho bạn.
-3 HS lần lượt trả lời trước lớp,
HĐ5: Nhành
chăn nuôi ở
nước ta.
3 Củng cố
dặn dò
cây đó trên lược đồ….
-GV tổ chức cho HS thi trình bày
về sự phân bố các loại cây trồng
ở nước ta.
-GV tổng kết cuộc thi, tuyên
dương những HS được cả lớp
bình chọn, khen ngợi cả 3 HS đã
tham gia cuộc thi.
KL:
+Cây lúa được trồng nhiều ở các
vùng đồng bằng, nhiều nhất là
đồng bằng Nam bộ.
…….
-GV tổ chức cho HS làm việc

theo nhóm cặp để giải quyết các
câu hỏi sau:
+Kể tên một số vật nuôi ở nước
ta?
+Trâu bò, lợn được nuôi chủ yếu
ở vùng nào?
………..
-GV gọi HS trình bày kết quả
làm việc trước lớp.
-GV sửa chữa câu trả lời của HS,
sau đó giảng lại về ngành chăn
nuôi theo sơ đồ.
-Nếu còn thời gian, GV tổ chức
cho HS thi ghép kí hiệu các cây
trồng nuôi vào lươc đồ.
-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS
về nhà học thuộc bài và chuẩn bị
bài sau.
HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ
sung ý kiến, sau đó bình chọn
bạn trình bày đúng và hay nhất.
-HS làm việc theo cặp, trao đổi
và trả lời câu hoi.
-Nước ta nuôi nhiều trâu, bò,
lợn, gà, vịt…
- Nuôi nhiều ở đồng bằng.
-Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các
HS khác theo dõi và bổ sung ý
kiến.


Bài 11 Lâm nghiệp và Thuỷ sản.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể.
-Dựa vào sơ đồ, biểu đồ trình bày những nét chính về ngành lâm ngiệp và ngành
thuỷ sản.
+Các hoạt động chính.
+Sự phát triên.
-Thấy được sự cần thiết phải bao vệ và trồng rừng. Không đồng tình với những
hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
II: Đồ dùng:
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
-Các sơ đồ bảng số liệu, biêu đồ trong SGK.
-Các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
-Phiếu học tập của HS.
. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
bài cũ
2 Giới thiệu
bài mới.
HĐ1:Các
hoạt động của
lâm nghiêp.
HĐ2: Sự thay
đổi về diện
tích của rừng
nước ta.
-GV gọi một số HS lên bảng
kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.

-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV hỏi HS cả lớp: Theo em
ngành lâm nghiệp có những hoạt
động gì?
-GV treo sơ đồ các hoat động
chính của Lâm nghiệp và yêu
cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu các
hoạt đông của lâm nghiệp.
-GV yêu cầu HS kể các việc của
trồng và bảo vệ rừng.
H: Việc khai thác gỗ, và các lâm
sản khác phải chú ý điều gì?
KL: lâm ngiệp có hai hoạt động
chính là trồng trọt và bảo vệ
rừng….
-GV treo bảng số liệu về diện
tích rừng của nước ta và hỏi HS.
Bảng số liệu thống kê về điều
gì? Dựa vào bảng có thể nhận
xét về vấn đề gì?
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh
nhau cùng phân tích bảng số
liệu, thảo luận và trả lời các câu
hỏi sau:
+Bảng thống kê diện tích rừg
nước ta vào những năm nào?
+Nêu diện tích rừng của từng
năm đó?
+Từ năm 1995 năm 2005, diện

tích rừng của nước ta thay đổi
như thế nào? Nguyên nhân nào
dẫn đến sự thay đổi đó?
-GV cho HS trình bày ý kiến
trước lớp.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV.
-Nghe.
-Trồng rừng.
-Ươm cây.
-Khai thác gỗ.
-Lâm nghiệp có hai hoạt động
chính đó là trồng trọt và bảo vệ
rừng; khai thác gỗ và lâm sản
khác.
-Nối tiếp nhau nêu; các việc của
hoạt động trồng và bảo vệ là
rừng: Ươm cây gióng, chăm sóc
cây rừng….
-Việc khai thác gỗ và các lâm
sản khai thác hợp lí, tiết kiệm
không khai thác bừa bãi, phá
hoại rừng.
-Nghe
-HS đọc bảng số liệu và nêu:
Bảng thống kê diện tích rừng
của nước ta qua các năm. Dựa
vào đây có thể nhận xét về sự
thay đôi của diện tích rừng qua
các năm.

-HS làm việc theo cặp, dựa và
các câu hỏi của GV để phân tích
bảng số liệu và rút ra sự thay
đổi diện tích rừng…..
-Vào các năm 1980,1995,2004
-1980: 10,6 Triệu ha.
-1995: 9,3 triệu ha…..
-Giảm đi 1,3 triệu ha. Do hoạt
động khai thác bừa bãi, việc
trồng và bao vệ lại chưa được
chú ý.
-Một số HS trả lời câu hỏi , HS
HĐ3: Ngành
khai thác thuỷ
sản.
3 Củng cố
dặn dò
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho
HS.
-GV hỏi thêm:
+Các hoạt động trồng rừng, khai
thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng
nào?
+Điều này gây khó khăn gì cho
công tác bao vệ và trồng rừng?
-KL: trước kia nước ta có diện
tích rừng lớn…..
-GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ
sản và nêu câu hỏi giúp HS nắm
được các yếu tố của biểu đồ.

+Biêu đồ biểu diễn điều gì?
+Trục ngang của biểu đồ thể
hiện điều gì?
………..
+Các côt màu xanh trên biểu đồ
thể hiện điều gì?
-Lưu ý: Nếu HS có trình độ khá,
nắm vững cách xem lược đồ thì
GV không cần tiến hành bước
HD kể chuyện.
-GV chia HS thành các nhóm
nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để
hoàn thành phiếu học tập.
-Phiếu học tập GV tham khảo
sách thiết kế.
-Cho HS trình bày ý kiến trước
lớp.
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho
HS nếu cần.
-Yêu cầu HS dựa vào nội dung
phiếu bài tập trình bày đăc điểm
của nghành thuỷ sản nước ta.
KL: Nghành thuỷ sản nước ta có
nhiều thế mạnh để phát triển….
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cần
phải làm gì để bảo vệ các loại
thuỷ hải sản?
-GV nhận xét tiết học, Dặn dò
HS về nhà học thuộc bài và
chuẩn bị bài sau.

cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ
sung ý kiến.
-Chủ yếu ở vùng núi, một phần
ven biển.
+Vùng núi là vùng dân cư thưa
-Hoạt động khai thác bừa bãi
cũng khó phát hiện.
……….
-Đọc tên biểu đồ và nêu:
+Biểu đồ biểu diễn sản lượng
thuỷ sản của nước ta qua các
năm.
+Thể hiện thời gian, tính theo
năm.
-Thể hiện sản lượng thuỷ sản
nuôi trồng được.
-Mỗi nhóm 4 HS cùng xem,
phân tích lược đồ và làm bài
tập.
-Mỗi nhóm HS cử đại diện trả
lời 1 câu hỏi, HS cả lớp theo
dõi, nhận xét và bổ sung.

Bài 12 Công nghiệp
I. Mục đích yêu cầu.
Sau bài học HS có thể biết:
-Nêu được vai trò của công nghiệp và thu công nghiệp.
-Biết nước ta có nhiều nghành công ngiệp và thu công nghiệp.
-Kể tên sản phẩm của một số nghành công nghiệp.
-Kê tên và xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nghiêp.

II Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ hành chính VN.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.
-GV và HS sưu tầm tranh ảnh và một số ngành công nghiệp, thủ công ngiệp và sản
phẩm của chúng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra bài

2 Giới thiệu bài
mới.
HĐ1:Một số
nghành công
nghiệp và sản
phẩm của
chúng.
-GV gọi một số HS lên bảng
kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV tổ chức cho HS cả lớp
báo cáo kết quả sưu tầm về
các tranh ảnh chụp hoạt động
sản xuất nông nghiệp hoặc sản
phẩm của nghành công
nghiệp.
-GV theo dõi câu trả lời của
HS và ghi nhanh lên bảng

thành bảng thống kê về các
nghành công ngiệp của nước
ta và sản phẩm của chúng.
-GV nhận xét kết quả sưu tầm
của HS, Tuyên dương các em
tích cực sưu tầm để tìm được
ngành sản xuất, nhiều sản
phẩm của ngành công nghiệp.
H: Ngành công nghiệp giúp gì
cho đời sống của nhân dân?
KL: nước ta có nhiều nghành
công nghiêp, tạo ra nhiều mặt
hàng công nghiệp…
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV.
-Nghe.
-HS trong lớp tiếp nối nhau báo
cáo kết quả. Cách báo cáo như
sau:
+Giơ hình cho các bạn xem.
+Nêu tên hình.
+Nói tên các sản phẩm của
ngành đó.
+Nói xem sản phẩm của ngành
đó có được xuất khẩu ra nước
ngoài không.
-HS cả lớp theo dõi GV nhận
xét.
-Tạo ra đồ dùng cần thiết cho
cuộc sống như vải vóc, quần

áo….
-Tạo ra các máy móc giúp cuộc
HĐ2: Trò chơi "
Đối đáp vòng
tròn'
HĐ3: Một số
nghề thu công ở
nứơc ta.
HĐ4: Vai trò và
đặc điểm của
nghề thủ công ở
nước ta.
-GV chia lớp thành 4 nhóm,
chọn mỗi nhóm 1 HS làm
giám khảo.
-GV nêu: lần chơi mỗi đội đưa
câu hỏi cho đội bạn trả lời,
theo vòng tròn, đội 1 đố đội 1,
đội 2 đố đội 3… Chơi như vậy
3 vòng các câu hỏi về sản xuất
công nghiệp.
Khi kết thúc cuộc thi, đội nào
có nhiều điểm nhất là đôi
thắng cuộc.
-GV tổng kết cuộc thi, tuyên
dương nhóm thắng cuộc.
-GV tổ chức cho HS làm việc
theo nhóm trưng bày kết quả
sưu tầm về tranh ảnh chụp
hoạt động sản xuất thủ công

hoặc sảnn phẩm của nghề thủ
công.
-GV nhận xét kết quả sưu tầm
của HS, tuyên dương các em
tích cự sưu tầm để tìm được
nhiều nghề sản xuất thủ công,
nhiều sản phâm của các nghề
thủ công.
H: Địa phương ta có nghề thủ
công nào?
-GV tổ chức cho HS cả lớp
cùng trao đổi và trả lời các câu
hỏi sau:
+Em hãy nêu đặc điêm của
nghề thủ công ở nước ta?
+Nghề thủ công có vai trò gì
đối với đời sống của nhân dân
ta?
-GV nhận xét câu trả lời của
HS, KL: Nước ta có nhiều
nghề thủ công nổi tiếng…..
-GV nhận xét tiết học, tuyên
dương các HS tích cực tham
sống thoải mái, tiện nghi, hiện
đại hơn….
-HS chia nhóm chơi.
-Chơi theo HD của GV.
-1 Ngành khai thác khoáng sản
nước ta khai thác được loại
khoáng sản nào nhiều nhất….

-2 Kể một số sản phẩm của
ngành luyện kim.
………
-HS làm việc theo nhóm những
gì mà mình biết về các nghề thủ
công.
-Giơ hình cho các bạn xem.
-Nêu tên nghề thủ công, hoặc
sản phẩm thủ công.
-Nói xem sản phẩm của ngành
công nghiệp đó đươc làm từ gì
và được xuất khẩu ra nước
ngoài không.
-HS cả lớp theo dõi GV nhận
xét.
-HS nêu ý kiến.
-Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các
HS khác theo dõi và bổ sung ý
kiến.
+Nghề thủ công có nhiều và nổi
tiếng như : Lụa Hà Đông, gốm
sứ Bát Tràng, gốm Biên Hoà,
Chiếu Nga sơn….
-Tạo công ăn việc làm cho
nhiều lao động.
-Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ
dễ kiếm trong dân gian.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×