Tải bản đầy đủ (.doc) (358 trang)

GIÁO ÁN CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 358 trang )

TUẦN 8 Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng.
Cảm xúc ngưỡng mộ của rừng.
2- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác
giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- QST - Đọc câu 1-2 của bài (dành cho HS – KT) .
II/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu
hỏi về bài đã đọc.
2-Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
- Đọc câu 1 - 2
-Hướng dẫn HS chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Những cây nấm rừng đã khiến tác giả
có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ
những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp
thêm như thế nào?


-Cho HS đọc lướt cả bài và trả lời câu
hỏi:
+Những muông thú trong rừng được
miêu tả như thế nào?
+Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp
gì cho cảnh rừng?
+Vì sao rừng khộp được gọi là giang
sơn vàng rợi ? Hãy nói cảm nghĩ của
em khi đọc …?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng(Mục I.2)
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
-Dành cho HS – KT
-Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp dưới
chân.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến đưa mắt nhìn
theo
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
+) Rút ý1: Vẻ đẹp của những cây nấm.
-Tác giả thấy vạt nấm rừng như một
thành phố nấm…Những liên tưởng ấy
làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng
mạn, thần bí như trong…
+)Rút ý 2: Cảnh rừng đẹp, sống động
đầy bất ngờ thú vị.
-Những con vượn bạc má ôm con gọn

ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp…
-Làm cho cảnh rừng trở nên sống động,
đầy những điều bất ngờ thú vị.
-Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc
vàng trong một không gian rộng lớn.
-HS nêu.
-HS đọc.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong
nhóm
-Thi đọc diễn cảm. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Toán
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I/ Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ
chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay
đổi.
- Đọc bảng nhân 3 – 4( HS – KT)
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: KT bài tập của làm ở nhà của HS .
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Kiến thức:
- Đọc bảng nhân 3- 4
a) Ví dụ:
-Cô có 9dm.
+9dm bằng bao nhiêu cm?

+9dm bằng bao nhiêu m?
b) Nhận xét:
-Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên
phải phần thập phân của một số thập
phân thì ta được một số thập phân
như thế nào với số thập phân đã
cho? Cho VD?
-Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở
tận cùng bên phải phần thập phân thì
khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số
thập phân như thế nào với số thập
phân đã cho? Cho VD?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần
nhận xét.
- HS – KT đọc thuộc ba
HS tự chuyển đổi để nhận ra:
9dm = 90cm
9dm = 0,9m
Nên: 0,9m = 0,90m
Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
-HS tự nêu nhận xét và VD:
+Bằng số thập phân đã cho.
VD: 0.9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
+Bằng số thập phân đã cho.
VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (40):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách giải.
-Cho HS làm bảng lớn –nháp

*Bài tập 2 (40):
*Kết quả:
a) 7,8 ; 64,9 ; 3,04
b) 2001,3 ; 35,02 ; 100,01
*Kết quả:
( Thực hiện tương tự bài 1 )
*Bài tập 3 (40):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên chữa bài miệng.
a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590
b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678
*Lời giải:
-Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng
- bạn Hùng viết sai .

3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Lịch sử
XÔ VIẾT NGHỆ – TĨNH
I/ Mục tiêu:
Học song bài này, HS biết:
- Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong
những năm 1930-1931.
- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm
chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
- QST - Đọc bài học SGK (HS – KT )
II/ Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ 2 tỉnh Nghệ An- Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS, cho hoạt động 2.

- Tư liệu lịch sử liên quan tới thời kì 1930-1931 ở Nghệ – Tĩnh.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Nêu diễn biến, kết quả của hội nghị thành lập Đảng?
-Đảng CS Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử gì đối với CM Việt Nam?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV GT bài kết hợp sử dụng bản đồ.
Sau khi Đảng CS Việt Nam ra đời đã lãnh đạo một phong trào đấu tranh CM
mạnh mẽ, nổ ra trong cả nước (1930-1931). Nghệ-Tĩnh là nơi phong trào phát triển
mạnh nhất, mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh.
2.2-Nội dung:
- QST – Đọc bài học (SGK)
a) Diễn biến:
-Cho HS đọc từ đầu đến chính quyền
của mình
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo
câu hỏi:
+Hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-
9-1930 ở Nghệ An?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại ý đúng, ghi bảng.
b)Kết quả:
-GV phát phiếu thảo luận.
-Cho HS thảo luận nhóm 2
- HS - KT
*Diễn biến: Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông
dân các huyện Hưng nguyên, Nam Đàn với
cờ đỏ búa liềm kéo về thị xã Vinh…
*Gợi ý trả lời:

-Không hề xảy ra trộm cắp. Chính quyền CM
bãi bỏ những tập tục lạc hậu, mê tín dị
Câu hỏi thảo luận:
+Trong những năm 1930-1931, ở
nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh diễn
ra điều gì mới?
+Em hãy trình bày kết quả của phong
trào Xô viết Nghệ-Tĩnh?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại ý đúng, ghi bảng.
c) ý nghĩa:
- Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh có ý
nghĩa gì?
-Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi KQ
vào bảng nhóm sau đó đại diện nhóm
trình bày.
-GV nhận xét tuyên dương nhóm thảo
luận tốt
đoan…
-Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ đoạn
dã man để đàn áp, đến năm 1931, phong trào
bị dập tắt.
*ý nghĩa: Phong trào đã chứng tỏ tinh thần
dũng cảm, khả năng CM của nhân dân LĐ.
cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học bài và tìm hiểu thêm về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008

TOÁN :
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I- Mục tiêu:
Giúp HS :
 Biết so sánh hai số thập phânvới nhau.
 áp dụng so sánh 2 số thập phân đề sẵp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé
đến lớn và ngược lại.
 - Đọc thuộc bảng nhân 5 – 6 (HS – KT)
II. Đồ dùng dạy – học :
 Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân như trong SGK.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài
- Đọc thuộc bảng nhân 5-6 .
b.Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số
thập phân có phần nguyên khác nhau.
- VD1:VG – HD như SGK(41)
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi.
- HS - KT
- HS nghe.
- Giút ra ghi nhớ (sgk)
- VD2:Làm tương tự như trên .
Lưu ý:GV nhấn cho HS phần nguyên
Là hai chữ số so với VD1 là có 1 chữ

số
c.Ghi nhớ
- GV yêu câu HS mở SGK và đọc.
d.Luyện tập – thực hành :
Bài 1(42):
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV yêu cầu HS giải thích cách so
sánh từng cặp số thập phân.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và
cho điểm.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó
hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- - GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp chữa bài của
bạn trên bảng lớp.
- GV thống nhất thứ tự sắp xếp đúng
với HS cả lớp, sau đó gọi 1 HS giải
thích về cách sắp xếp theo thứ tự trên.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:Viết các số theo thự từ lớn đến
bé.
- GV tổ chức cho HS làm bài tương tự
như bài tập 2.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh

hai số thập phân.
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS.
-HS nghe và làm theo
- 2 -3 HS đọc
Một số HS đọc trước lớp, sau đó thì
nêu lại ghi nhớ ngay trên lớp.

Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai số
thập phân.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn đúng /
sai.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp. Ví dụ :
a) 48,97 và 51
So sánh phần nguyên của hai số :
48,97 < 51
Vậy 48,97 < 51
- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta sắp xếp
các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bạn làm đúng/sai.
- 1HS giải thích trước lớp, HS cả lớp
theo dõi và bổ xung ýkiến.
* So sánh phần nguyên của các số ta có
6 < 7 < 8 < 9 . Vậy kết qủa:
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
- 1 HS nhắc lại trước lớp, cả lớp theo
dõi và bổ xung ý kiến.

- KQ: 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ;
0,187 .
- HS tiếp thu.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I/ Mục tiêu:
1- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ chỉ sự vật, hiện tượng chỉ thiên nhiên: Làm
quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về
những vấn đề của đời sồng.
2- Nắm được một từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
* Đọc yêu cầu bài và hiểu sơ qua về bài tập 1.(HS – KT) .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Từ điển học sinh
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2.
- Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ :
- HS làm lài BT4 của tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b- Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 4 HS chữa bài

-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu
thành ngữ, tục ngữ.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 6
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên
trình bày kết quả. Sau đó HS trong nhóm
nối tiếp nhau đặt câu với những từ vừa
tìm được.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng
cuộc.
*Bài tập 4:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “
Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả
sóng nước:
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu
đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS
- Đọc và hiểu sơ qua nội dung BT (HS
– KT)
*Lời giải :
ý b -Tất cả những gì không do con
người gây ra.
*Lời giải:
Thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá,
khoai, mạ.
-HS thi đọc.
-Thư kí ghi nhanh những từ ngữ tả
không gian cả nhóm tìm được. Mỗi HS

phải tự đặt một câu với từ vừa tìm
được.
-Các nhóm trình bày.
*Lời giải: Tìm từ
+Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào,
ào ào…
+Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh,
lững lờ…
+Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt,
khác.
+HS lần lượt chơi cho đến hết.
-Cho HS đặt câu vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
điên cuồng, dữ dội…
-HS làm vào vở.
-HS đọc.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học HS biết:
-Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A
- Nêu các phòng bệnh viêm gan A
- Có ý thức thức thực hiện phong tránh bệnh viêm gan A.
II/ Đồ dùng dạy-học:
-Thông tin và hình trang 32,33 SGK
- ST các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh
viêm gan A.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu tác nhân, đường lây truyền, cách phòng bệnh viêm não?
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
b- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A
* Cách tiến hành.
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời thoại
của các nhân vật trong hình 1 trang 32
SGK và trả lời các câu hỏi:
- Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm
gan A
-Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua
đường nào?
Cho HS thảo luận và trình bày KQ thảo
luận.
-Dấu hiệu:
+Sốt nhẹ.
+Đau ở vùng bụng bên phải.
+Chán ăn.
-Vi-rút viêm gan A.
-Bệnh lây qua đường tiêu hoá.
c-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS : -Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A.
-Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
*Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các hình
2,3,4,5 tr.33
SGK :

-Em hãy chỉ và nói về nội dung từng
hình?
-Hãy giải thích tác dụng của việc làm
trong từng hình đối với việc phòng
tránh bệnh viêm gan A?
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
-Nêu các cách phòng bệnh viêm gan
A?
-Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý
điều gì?
-Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm
gan A
GV kết luận: (SGV-tr. 69)
-Hình 2: Uống nước đun sôi để nguội.
-Hình 3: Ăn thức ăn đã nấu chín.
-Hình 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà
phòng trước khi ăn.
-Hình 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà
phòng sau khi đi đại tiện.
-HS nêu.
-Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa
nhiều chất đạm…
-Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín,
uống sôi rửa tay …
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết tự kể truyện , bằng lời của mình một câu truyện (mẩu truyện) đã nghe,

đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu truyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả
lời câu hỏi của bạn; tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
2- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể.
*Nghe và kể lạiđược một vài nhân vật trong câu chuyện (HS –KT)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số câu truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Truyện cổ
tích; ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5( nếu có).
- Bảng lớp viết đề bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam
2-Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của
đề:
*Nghe và kể lại một vài NV trong câu
chuyện.
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng
trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
-Mời 1 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK.
-HS đọc đề.
-HS –khuyết tật.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc
nói về quan hệ giữa con người với thiên
nhiên
-HS đọc.
-GV nhắc HS: Những chuyện đã nêu ở
gợi ý 1 là những chuyện đã học, có tác

dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề
bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK.
-Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu
chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về
nội dung câu truyện, trả lời câu hỏi: Con
người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi
đẹp?
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về
nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các
nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV
nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự
hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những
truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với
bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm ; bình
chọn HS tìm được chuyện hay nhất, bạn
kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với
bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu
chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu
chuyện.
3-Củng cố, dặn dò:

Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008
Tập đọc:
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ.
Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ,
thơ mộng vừa ấm cúng, vừa thân thương của bức tranh vùng cao.
2- Hiểu nội dung bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên vùng miền núi cao –
nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu
thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương:
3- Thuộc lòng một số câu thơ.
4- QST tập đọc khổ thơ đầu (HS – KT)
II/ Đồ dùng dạy học: ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Kì diệu rừng xanh.
2- Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc:
*QST tập khổ thơ đầu
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi:
+Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được

gọi là cổng trời?
+) Rút ý1: Vẻ đẹp của cổng trời.
-Cho HS đọc lướt đoạn 2
+Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh
thiên nhiên trong bài thơ?
+)Rút ý 2: Vẻ đẹp của bức tranh thiên
nhiên khi từ cổng trời nhìn ra.
-Cho HS đọc đoạn còn lại.
+Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá
ấy như ấm lên?
+)Rút ý3:Vẻ đẹp của con người laođộng.
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
* Hướng dẫn đọc diễn cảmvà học
thuộc lòng:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong
nhóm
-Cho HS luyện đọc thuộc lòng.
-Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- HS - KT
-Đoạn 1: Từ đầu đến trên mặt đất.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến như hơi khói.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Vì đó là một đèo cao giữa 2 vách đá,
từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy…
-Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương
khói huyền ảo có thể thấy cả một

không gian bao la, bất tận…
-Cảnh rừng sương giá như ấm lên
bởi có hình ảnh con người…
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.

3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
-So sánh 2 số thâp; sắp sếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
-Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân
-.Đọc thuộc bảng nhân 7- 8(HS – KT)
II- Chuẩn bị :
- Bảng con
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách so sánh hai số thập phân?
2-Bài mới:
a.-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Luyện tập:
_- Đọc thuộc bảng nhân 7 – 8 (HS – KT)
*Bài tập 1 (43):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (43):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (43):Tìm x.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm x
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài.
*Bài 4:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách
giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.

*Kết quả:
84,2 > 84,19
6,843 < 6,85
47,5 = 47,500
90,6 > 89,6
*Kết quả:
4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02

*Kết quả:
9,708 < 9,718
*Lời giải:
a) x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
b) x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai số thập phân.
Tập làm văn
$16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
- Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh
- Đọc đề bài ,tập viết câu mở bài (HS –KT).
II/ Đồ dùng dạy học :
-Vở BT Tiếng Việt 5
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:-Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở địa
phương đã viết lại.
-GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
b-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Đọc đề bài,tập viết câu mở bài (HS –KT )
*Bài tập 1 (83):
-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
-Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu
mở bài nào?
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu
nhận xét về cách mở bài.

*Bài tập 2 (84):
-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
-Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu
kết bài nào?
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu
nhận xét về hai cách kết bài.
*Bài tập 3 (84):
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Mời một số HS đọc.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Có hai kiểu mở bài:
+Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối
tượng được tả.
+Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để
dẫn vào chuyện.
-Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp.
c) Kiểu mở bài gián tiếp.
-Có hai kiểu kết bài:
+Kết bài không mở rộng: Cho biết kết
cục, không bình luận thêm.
+Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết
cục, có lời bình luận thêm.
-Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu
quí, gắn bó thân thiết của bạn HS đối
với con đường.
-Khác nhau:
+Kết bài không mở rộng: Khẳng định
con đường rất thân thiết với bạn HS.

+Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm
yêu quí con đường, vừa ca ngợi công
ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã
giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện
ý thức giữ cho con đường luôn sạch,
đẹp.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Về nhà học bài , làm bài tập trong vở bài tập .
Đạo đức :
$8: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết:
- Trách nhiệm của nọi người đối với tổ tiên, gia đình dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên; Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- QST ,đọc bài học hiểu biết nhớ ơn tổ tiên (HS –KT)
II/ Đồ dùng dạy học:
-Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
-Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện…nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 . Kiểm tra bài cũ : Cho HS nêu phần ghi nhớ
2. Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ( bài tập 4-SGK)
* Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn.
* Cách tiến hành:
- QST,đọc bài học (sgk) – (HS-KT)
-Mời đại diện các nhóm lên giới thiệu

các tranh, ảnh, thông tin mà các em đã
sưu tầm được về ngày Giỗ Tổ Hùng
Vương.
-Cho các nhóm thảo luận theo các gợi ý
sau:
+Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các
thông tin trên?
+Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ
Hùng Vương vào ngày mồng mười
tháng ba hàng năm thể hiện điều gì?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-GV kết luận về ý nghĩa của ngày giỗ
tổ Hùng Vương.
-Đại diện các nhóm lần lượt lên giới
thiệu.
-HS thảo luận nhóm7
-Thể hiện nhân dân ta luôn hướng về
cội nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên.
C-Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (BT 2-
SGK)
*Mục tiêu:
HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức
giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
*Cách tiến hành:
-GV mời một số HS lên giới thiệu về truyền htống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ mình.
-GV chúc mừng các học sinh đó và hỏi thêm:
+Em có tự hào về truyền thống đó không?
+Em cầ làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
-GV kết luận: (SGV-Tr. 28)

D-Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ,…về chủ đề Biết ơn tổ tiên (BT 3-
SGK)
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS trao đổi nhóm 4 về nội dung HS đã sưu tầm.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp trao đổi, nhận xét.
-GV khen các nhóm đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm.
-GV mời 1-2 HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài
sau.

Thứ năm ngày 30 thnág 10 năm 2008
Toán
$39: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
-Đọc, viết, so sánh các số thập phân.
-Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
- Đọc bảng nhân 9 -10(HS –KT)
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách so sánh hai số thập phân?
2-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b-Luyện tập:
*Bài tập 1 (43):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho 1 HS đọc mẫu.

-Cho HS đọc trong nhóm 2.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (43):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-GV đọc cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 3 (43):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm ra nháp.
-HS nêu yêu cầu.
-HS đọc mẫu.
-HS đọc trong nhóm 2.
-HS nối tiếp nhau đọc các số thập phân.
*Kết quả:
a) 5,7 b) 32,85
c) 0,01 d) 0, 304
*Kết quả:
41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538
-Mời 1 HS lên bảng làm.
-Chữa bài.
*Bài 4:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách
giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.


*Kết quả:
36 x 45 6 x 6 x 5 x 9
a) = = 54
6 x 5 6 x 5

56 x 63 8 x 7 x 9 x 7
b) = = 49
9 x 8 9 x 8
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học kĩ lại cách đoc, viết, so sánh số thập phân.
Luyện từ và câu
$16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I/ Mục tiêu:
-Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
-Hiểu được nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chúng.
-Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ
- Đọc và hiểu bài tập 1(HS – KT)
I/ Đồ dùng dạy học:
- ND bài ,sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại BT 3, 4 của tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.

-Cả lớp và GV nhận xét.
- Đọc và hiểu bài tập 1(HS –KT)
*Lời giải:
a) từ chín: (hoa, quả PT đến mức thu
hoạch được) ở câu 1với từ chín (Suy
nghĩ kĩ càng) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa
khác nhau của một từ nhiều nghĩa.
Chúng đồng âm với từ chín (số tiếp
theo của số 8) ở câu 2.
b)Từ đường(vật nối liền 2 đầu) ở câu 2
với từ đường (lối đi) ở câu 3 thể hiện 2
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 2 HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 7.
-GV tổ chức cho HS thi
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên
trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét,
-GV KL nhóm thắng cuộc.
nghĩa khác nhau của một từ nhiều
nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường
(chất kết tinh vị ngọt) ở câu 1.
c)Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài
trên đồi, núi) ở câu 1 với từ vạt (thân
áo) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau

của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng
âm với từ vạt (đẽo xiên) ở câu 2.
*Lời giải:
a) Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên
trong 4 mùa. Từ xuân thứ 2 có nghĩa
tươi đẹp.
b) Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi.
*Lời giải:
a) -Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng
lớp.
-Em vào xem hội chợ hàng VN CL
cao.
b)-Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay.
-Chi mà không chữa thì bệnh sẽ nặng
lên.
c)-Loại sô-cô-la này rất ngọt.
-Cu cậu chỉ ưa nói ngọt.
-Tiếng đàn thật ngọt.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS viết thêm vào vở những từ ngữ tìm được

Chính tả (nghe – viết):
$8: KÌ DIỆU RỪNG XANH
LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH
(các tiếng chứa yê/ya)
I/ Mục tiêu:
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh ( từ
nắng trưa đến cảnh mùa thu )
2. Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng
chứa nguyên âm đôi yê, ya

3. Viết câu 1 – 2 của đoạn 2 trong bài Kì diệu rừng xanh(HS –KT).
II/ ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:
Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nôi dung BT3.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra : Bài làm ở nhà của HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
-Những muông thú trong rừng được
miêu tả như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con: rọi xuống, gọn ghẽ,
len lách, rừng khộp…
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết
- Nhìn sách viết câu 1- 2.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
-Những con vượn bạc má ôm con gọn
ghẽ truyền cành nhanh như tia chớp…
- HS viết bảng con.
- Dành cho ( HS – KT)
- HS viết bài.
- HS soát bài.
c- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.

- GV gơịi ý, hướng dẫn.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 1 số nhóm lên bảng viết
nhanh các tiếng vừa tìm được và nhận
xét cách đánh dấu thanh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm theo nhóm 6 vào bảng
nhóm.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Bài tập 4: Cho HS làm bài cá nhân
* Lời giải:
-Các tiêng có chứa yê, ya: khuya,
truyền thuyết, xuyên, yên.
* Lời giải:
thuyền, thuyền, khuyên.
*Lời giải: yểng, hải yến, đỗ quyên
- Trả lời miệng
3-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai
Địa lý:
DÂN SỐ NƯỚC TA
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để biết số dân và đặc điểm tăng dân số của
nước ta.
-Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh.
-Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.

-Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
-Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
- QS bảng số liệu hiểu được hậu qủa của việc dân số tăng nhanh.(HS – KT)
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam A năm 2004.
-Biểu đồ tăng dân số Việt Nam.
-Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh.
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm chính của địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng của nước
ta?
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-Nội dung:
a) Dân số:
*Hoạt động 1: (Làm việc theo cặp )
-Cho HS quan sát bảng số liệu dân số
các nước Đông Nam A năm 2004.
+Năm 2004, nước ta có số dân là bao
nhiêu?
+Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy
trong số các nước ở Đông Nam A?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: (SGV-96)
b) Gia tăng dân số:
*Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
-Cho HS quan sát biểu đồ dân số qua
các năm, trả lời câu hỏi:
+Cho biết dân số từng năm của nước

ta?
+Nêu nhận xét về sự tăng dân số của
nước ta?
-Mời HS trả lời các câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: (SGV-96)
*Hoạt động 3: (thảo luận nhóm 7)
-GV cho HS quan sát tranh về hậu quả
của gia tăng dân số. Yêu cầu HS thảo
luận theo câu hỏi:
+Theo em gia tăng dân số nhanh dẫn
tới hậu quả gì?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-GV kết luận: (SGV-97)
- HS – khuyết tật cùng tham gia.
- Năm 2004, nước ta có số dân là 82
triệu người
-Nước ta có số dân đứng hàng thứ 3
trong số các nước ở Đông Nam A.
-Năm 1979: 52,7 triệu người. Năm
1989: 64,4 triệu người. Năm 1999: 76,3
triệu người.
-Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân
mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người.
-Thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng,
nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi…
C-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008

Toán:
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn:
-Bảng đơn vị đo độ dài.
-Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông
dụng.
-Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác
nhau.
- Biết thực hiện phép cộng , trừ 2 – 3 chữ số đơn giản ( HS-KT)
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho 2 HS làm bài tập 4.
2-Bài mới:
A-Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài:
*Thực hiện phép cộng ,phép trừ 2 – 3 chữ số :
- Đặt tính rồi tính :
23 +34 ;56 +47 ; 85 – 34 ; 516 +462 ; - Dành cho ( HS - KT)
846 – 245 ;
a) Đơn vị đo độ dài:
-Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã
học lần lượt từ lớn đến bé?
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo:
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
liền kề?
Cho VD?
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
độ dài thông dụng? Cho VD?
*-Ví dụ:

-GV nêu VD1: 6m 4dm = … m
-GV hướng dẫn HS cách làm và cho
HS tự làm
-GV nêu VD2: (Thực hiện tương tự
như VD1)

B-Luyện tập:
*Bài tập 1(44): Viết các số thập phân
thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (44): Viết các số đo sau dưới
dạng số thập phân.
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách
giải
-Cho HS làm vào vở.
-Các đơn vị đo độ dài:
km, hm, dam, m, dm, cm, mm
-Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị
liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn
vị liền trước nó.
VD: 1hm = 10dam ; 1hm = 0,1km…
-HS trình bày tương tự như trên.
VD: 1km = 1000m ; 1m = 0,001km…
4
*VD1: 6m 4dm = 6 m = 6,4m
10

5
*VD2: 3m 5cm = 3 m = 3,05m
100
*Lời giải:
a) 8m 6dm = 8,6m
b) 2dm 2cm = 2,2dm
c) 3m 7cm = 3,07dm
d) 23m 13cm = 23,013m
*Kết quả:
a) 3,4m ; 2,05m ; 21,36m
b) 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm
*Lời giải:
-Mời 2 HS lên chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (44): Viết số thập phân thích
hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài.
a) 5km 302m = 5,302km
b) 5km 75m = 5,075km
3-Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập trong vở BT.
Tăp làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI)
I/ Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
-Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh

*-Đọc đề bài, nắm được kiểu mở bài , viết được một câu trong phần mở bài .
(HS – KT).
II/ Đồ dùng dạy học:
-Vở BT Tiếng Việt 5
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:-Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở địa
phương đã viết lại.
-GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
b-Hướng dẫn HS luyện tập:
* Đọc đề tâp viết 1câu mở trong phần mở bài (HS –KT)
*Bài tập 1 (83):
-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
-Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu
mở bài nào?
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu
nhận xét về cách mở bài.
*Bài tập 2 (84):
-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
-Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu
kết bài nào?
-Có hai kiểu mở bài:
+Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối
tượng được tả.
+Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để
dẫn vào chuyện.
-Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp.
d) Kiểu mở bài gián tiếp.
-Có hai kiểu kết bài:

+Kết bài không mở rộng: Cho biết kết
cục, không bình luận thêm.
+Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết
cục, có lời bình luận thêm.
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu
nhận xét về hai cách kết bài.
*Bài tập 3 (84):
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Mời một số HS đọc.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu
quí, gắn bó thân thiết của bạn HS đối
với con đường.
-Khác nhau:
+Kết bài không mở rộng: Khẳng định
con đường rất thân thiết với bạn HS.
+Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm
yêu quí con đường, vừa ca ngợi công
ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã
giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện
ý thức giữ cho con đường luôn sạch,
đẹp.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về hoàn chỉnh đoạn văn.
Khoa học
PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
I/ Mục tiêu:

Sau bài học HS biết:
-Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
- Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS
- Có ý thức thức thực hiện phòng tránh bệnh HIV/ AIDS.
- QST, nắm được cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.( HS –KT )
II/ Đồ dùng dạy-học:
-Thông tin và hình trang 35 SGK
- ST các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh
HIV/AIDS.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ :
-Cho HS nêu tác nhân, đường lây truyền, cách phòng bệnh viêm gan 2- Bài
mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
b- Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng”
* Mục tiêu: -HS Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
-Nêu các đường lây truyền bệnh HIV
* Cách tiến hành.
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm:
-Cho HS thảo luận và trình bày KQ
thảo luận.
*GV kết luận:
-Các nhóm thi xem nhóm nào tìm được
câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng
và nhanh nhất.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
1 – c;2 – b;3 – d;4 – e;5 - a
c- Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm:

*Mục tiêu: Giúp HS :
-Nêu được cách phòng bệnh HIV/AIDS.
-Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người thực hiện phòng tránh bệnh HIV/
AIDS
*Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, kl.
- Các nhóm sắp xếp, trình bày các thông
tin, tranh ảnh, bài báo…
- Các nhóm trưng bày SP.
- Các nhóm bình chọn nhóm có nội
dung pp, đầy đủ, trình bày đẹp.
3-Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét giờ học.
-Làm bài tập trong vở bài tập
Sinh hoạt lớp: SƠ KẾT TUẦN 8
I-Mục tiêu :
-HS nắm được tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua
- Đề ra phương hướng tuần tới.
II-Nội dung
*Nhận xét tình hoạt động chung của lớp trong tuần qua
* Ban cán sự lớp lên xận xét.
- Về chuyên cần.
- Về học tập .
- Về thể dục vệ sinh .
- Về lao động
* Giáo viên nhận xét chốt lại khen – tuyên dương mặt tốt
nhắc nhở HS lười học .
*Phương hướng tuần- Phát huy những mặt tốt , khắc phục
những tồn tại .

Tuần 9 : THÁNG GIÁO ÁN CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO
VIỆT NAM 20 – 11
Thứ hai ngày 03 tháng 11 năm 2008

Tập đọc
CÁI GÌ QUÍ NHẤT
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời
nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).
( Cái gì quí nhất? ) và ý được khẳng định trong bài ( người lao động là quí nhất )
2- QST , tạp đọc câu 1 – 2 của bài ( HS – KT ).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài Trước cổng
trời
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
b-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc:
- QST,tập đọc câu 1 của bài
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1-2 và trả lời câu
hỏi:

+Theo Hùng , Quý, Nam, Cái gì quý
nhất?
+Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để
bảo vệ ý kiến của mình?
+) Rút ý1: Cái gì quý nhất?
-Cho HS đọc đoạn 3 Và trả lời câu hỏi:
+Vì sao thầy giáo cho rằng người lao
động mới là quý nhất?
+)Rút ý 2: Người Lao động là quý nhất
-Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý
do vì sao em chọn tên đó?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 5 HS nối tiếp đọc bài theo cách
phân vai
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
nhân vật.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn
trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
- Em Minh đọc .
-Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được
không?
-Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Lúa gạo, vàng, thì giờ.
-Lý lẽ của từng bạn:
+Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người.

+Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ
mua được lúa gạo.
+Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa
gạo, vàng bạc.
-Vì không có người LĐ thì không có
lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi
qua một …
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về luyện đọc và học bài.
Toán
$41: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường
hợp đơn giản.
-Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Ôn lại bảng nhân 7 – 8 (HS – KT )
.II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?
2-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b-Luyện tập
*Ôn lại bảng nhân 7 – 8 - HS - KT

* Bài tập 1 (45): Viết số thích hợp vào
chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (45): Viết số thập phân thích
hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 3 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (45): Viết các số đo dưới
dạng số thập phân có đơn vị là km.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài.
*Bài 4 (45): Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách
giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.

*Kết quả:

a) 35,23m
b) 51,3dm
c) 14,07m
*Kết quả:
234cm = 2,34m
506cm = 5,06m
34dm = 3,4m
*Kết quả:
a) 3,245km
b) 5,034km
c) 0,307km
*Lời giải:
44
a) 12,44m = 12 m = 12m 44cm
100
450
c) 3,45km =3 km= 3km 450m =
3450m 1000
(Phần b, c làm tương tự phần a, c.
Kết quả: b = 7dm 4cm ; d = 34
300m)
3-Củng cố, dặn dò:
- GV – KT em Minh
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học kĩ lại cách viết các số đo dộ dài dưới dạng số thập phânL
Lịch sử
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu:Học sinh nắm được:
- Sự kiên tiêu biểu của cách mạng mùa thu tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở Hà Nội. Ngày 19 – 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước

ta.
- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám. Liên hệ các cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở địa phương.Thuật lại diễn biến cơ bản của Cách mạng thang Tám.
- Tự hào truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc.
- Đọc 1 – 2 câu ở phần thông tin SGK (HS – KT )
II. Đồ dùng dạy học.- Tranh ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám.
III. Hoạt động dạy -học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Thuật lai diễn biến cuộc biểu tình ngày 12-
9 1930.
3. Bài mới
1. Quyết định khởi nghĩa giành chính
quyền
- Đọc 1 – 2 câu ở phần thông tin SGK
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp .
- Tháng 3 -1945 , nước ta xảy ra sự kiện gì?
- Vì sao đến giữa tháng 8 -1945 , Đảng và
Bác Hồ ra lệnh toàn dân khởi nghĩa ?
- GV chốt lại và ghi bảng.
2. Cuộc khởi nghĩa ngày 19 – 8 – 1945 ở
Hà Nội .
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV treo ảnh SGK( phóng to ) lên bảng .
- Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế
nào?
- Nêu kết quả cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở Hà Nội?
- Hãy tường thuật lại cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ngay 19 – 8 – 1945 ở Hà Nội?
- GV chốt lại và ghi bảng.

- Sau Hà Nội, những địa phương nào giành
được chính quyền?
* Hoạt động 3: Làm việc nhóm đôi
- Nêu ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở Hà Nội?
* Hoạt động 4: Làm việc nhóm 4.
- Em Minh đọc
- HS đọc SGK.
- Quân Nhật kéo vào xâm lược nước ta .
- Được tin Nhật đầu hàng đồng minh, Đảng
và Bác Hồ ra lệnh toàn dân khởi nghĩa.
HS quan sát.
- Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng.
- Đã giành được thắng lợi to lớn.
- HS thuật lại.
- Huế, Sài Gòn.
- HS thảo luận.
- 2 nhóm cử đại diện báo cáo, các nhóm
khác lắng nghe.
- HS thảo luận.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×