Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Tuyển tập 30 đề thi HSG cấp huyện Vật lý 9 THCS 2019 (có đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 147 trang )

“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
ĐỀ SỐ: 30
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi HSG Lý 9 – H. Cẩm Thủy – Ngày thi 08/10/2019 - Năm học 2019 – 2020)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (2,5 điểm):
Cho cơ hệ như hình 1. Các khối trụ đặc được làm bằng thép,
m1 = 680 g, khối m2 có chiều cao h = 10 cm. Dưới m2 có một cục
nước đá khối lượng m0 bị dính chặt. Sau đó thả khối m2 vào một bình
nước lớn, thì thấy ban đầu khi nước đá chưa tan hệ vật nằm cân bằng,
m2 ngập một nửa trong nước (cục nước đá vẫn nằm dưới khối trụ). m1
Sau 10 phút cục nước đá tan hết, hệ cân bằng và m2 vừa ngập hoàn
m2
toàn trong nước. Bỏ qua ma sát, khối lượng các ròng rọc và dây treo.
3
Biết khối lượng riêng của thép D1 = 7,8 g/cm , của nước D2 = 1
Hình 1
3
3
g/cm , của nước đá Do = 0,9 g/cm .
a. Tính vận tốc trung bình của m1 trong thời gian nước đá tan.
b. Tính m0 và m2.
Câu 2 (2,5 điểm):
Một tàu hỏa chiều dài L = 200 m đang chạy với vận tốc v0 = 15 m/s trên đường ray
thẳng song song với đường quốc lộ 1A. Một xe máy và một xe đạp đang chạy thẳng trên
đường quốc lộ 1A, ngược chiều nhau. Tốc độ của xe máy và xe đạp không đổi lần lượt là
v1 và v2. Tại thời điểm t0 = 0 s, xe máy bắt đầu đuổi kịp tàu, còn xe đạp bắt đầu gặp đầu
tàu.


a. Xe máy bắt đầu vượt qua tàu khi xe máy đã đi được quãng đường s1 = 800 m kể
từ thời điểm t0 = 0 s. Tính tốc độ v1 của xe máy.
b. Xe máy và xe đạp gặp nhau tại vị trí cách đầu tàu tại thời điểm đó một khoảng l
= 160 m. Tính tốc độ v2 của xe đạp.
c. Hỏi khi đuôi tàu bắt đầu đi qua xe đạp thì xe đạp cách xe máy bao xa ?
Câu 3 (5,0 điểm):
A
Cho mạch điện như hình 2. Hiệu điện thế
Đ
U MN = 18 V và không đổi. Các điện trở
R3
R1
E
B
A
C
R5 = 6  ,
R 1 = 12  ,
R2= 4 ,
R 4 = 18  ,
R 6 = 4  , R3 là một biến trở và điện trở của đèn
R2
V
là Rđ = 3  . Biết vôn kế có điện trở rất lớn và
R4
R5
M
N rR6
ampe kế có điện trở không đáng kể, bỏ qua điện
trở các dây nối.

D
F
(+) (-)
1. Cho R 3 = 21  . Tìm số chỉ của ampe
Hình 2
kế, vôn kế và công suất tiêu thụ trên đèn.
2. Cho R3 thay đổi từ 0 đến 30  . Tìm R3 để:
a. Số chỉ của vôn kế là lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất.
b. Công suất tiêu thụ trên R3 là lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.
Câu 4 (4,0 điểm):
1
Gmail:


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

Một bình hình trụ có bán kính đáy R 1 = 20 cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt
độ t 1 = 20 0 C. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R 2 = 10 cm ở nhiệt độ t 2 =
40 0 C vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu.
Cho khối lượng riêng của nước D 1 = 1000 kg/m 3 và của nhôm D 2 = 2700 kg/m 3 ,
nhiệt dung riêng của nước C 1 = 4200 J/kg.K và của nhôm C 2 = 880 J/kg.K. Bỏ qua sự
trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.
a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.
b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t 3 = 15 0 C vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối
lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D 3 = 800 kg/m 3 và C 3 = 2800 J/kg.K.
Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt ? Áp lực của quả cầu lên đáy bình ?
Câu 5 (4,0 điểm):
Hai gương phẳng M1 , M2 đặt song song có
mặt phản xạ quay vào nhau. Cách nhau một đoạn
d. Trên đường thẳng song song với hai gương có

hai điểm S, O với các khoảng cách được cho như
hình vẽ
a) Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S
đến gương M1 tại I, phản xạ đến gương M2 tại J rồi
phản xạ đến O
b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B

Bài 6 (2,0 điểm):
Trình bày một phương án thí nghiệm để xác định giá trị của hai điện trở R1 và R2.
Chỉ dùng các dụng cụ sau đây:
- Một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U chưa biết.
- Một điện trở có giá trị R đã biết.
- Một ampe kế có điện trở RA chưa biết.
- Hai điện trở cần đo R1 và R2.
- Một số dây dẫn có điện trở không đáng kể.
----------------------------Hết--------------------------Gmail:

Gmail:

2


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ SỐ: 30
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
(Đề thi HSG Lý 9 – H. Cẩm Thủy – Ngày thi 08/10/2019 - Năm học 2019 – 2020)
.


Câu

Nội dung
a. + Trong thời gian nước đá tan, vật m2 chuyển động xuống dưới
được quãng đường: S2 = 5 cm
+ Vậy m1 chuyển động đi lên được quãng đường: S1 = 2S2 = 10 cm.
+ Vận tốc của vật m1 là: v 

S1 10

 1 cm/phút
t 10

F

+ Khi cục nước đá chưa tan ta có: 2 P1  A2  FA0  P2  P0 (2)
1
2
(2,5đ) + Từ (1) ta có: 2m1 + V2.D2 = V2.D1
2m1
 0, 2.10-3 (m3 )
D1  D2
-3

0.25
0.25
0.5

b. + Gọi thể tích của khối m2 là V2, của cục nước đá ban đầu là V0.
+ Khi cục nước đá tan hết ta có: 2 P1  FA2  P2

(1)

 V2 

Điểm

0.25
0.25
0.25

0.25
3

=> m2 = V2.D1 = 0,2.10 .7,8.10 = 1,56 kg

+ Từ (2) ta có: V0 

2m1 

V 2 .D 2
 V2 .D1
2
 10 3 ( m 3 )
D0  D 2

0.25

+ m0 = V0.D0 = 0,9 kg
0.25
a.

Coi tàu đứng yên so với xe máy, vận tốc của xe máy so với tàu 0.25
là: v1 - v0 .
0.25
Thời gian để xe máy vượt tàu hỏa: t1= L  200 (1)
v1  v0

v1  15

Trong thời gian t1 đó xe máy đi được quãng đường s1 = 800 m nên:
s 800 (2)
t1  1 
v1
v1

2
(2,5đ) Từ (1) và (2): v1 = 20 m/s
b. Vận tốc của xe đạp so với tàu là v 0 + v 2 ;
Vận tốc của xe máy so với tàu là v1 - v 0 .
Khi xe máy gặp xe đạp, ta có: L  l 
v1  v0

200  160
160
l


20  15
v2  15
v2  v0


Giải ra, được: v2 = 5 m/s.

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

c.
Chọn trục tọa độ Ox cùng hướng với hướng chuyển động của tàu,
gốc O tại vị trí xe máy gặp tàu tại t0 = 0 s.
Gmail:

3


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

Thời gian để tàu qua xe đạp là: t 

0.25

L
200

 10 s
v2  v0 5  15

Phương trình chuyển động của xe máy là: x1 = v1t.

Phương trình chuyển động của xe đạp là: x2 = L – v2t
Khoảng cách giữa xe đạp và xe máy khi tàu qua xe đạp là:
d = x1 - x 2 = (v1 + v2 ).t - L = 50 m

1.
Ta có sơ đồ mạch điện là:  R1 //( R3ntĐ) ntR2  //( R4 ntR5 ) nt R6
RR
12.24
R3đ = R3 + Rđ = 21 + 3 = 24  ; R13đ = 1 3d 
8 
R1  R3d 12  24

R123đ = R13đ + R2 = 8 + 4 = 12  ; R45 = R4 + R5 = 18 + 6 = 24  ;
R .R
12.24
R12345 d  123d 45 
 8  ; Rm = R12345d + R6 = 8 + 4 = 12 
R123d  R45 12  24
+ Dòng điện chạy qua mạch là: I  U  18  1,5 A
Rm 12

0.25

0.25

0.25
0.25

+ Khi đó: UNF = I. R12345 d = 1,5.8 = 12 V = U45 = U123đ ;
0.25

3
U 45 12
U
12
+
Dẫn
đến
I
=

 0,5 A = I4 = I5; I123đ = 123d 
 1 A = I13đ
45
(5,0đ)
R45 24
R123d 12
 U13đ = I13đ.R13đ = 1.8 = 8 V = U3đ
+ Do đó: I3đ =

U 3d
8 1

 A = I 3 = Iđ
R3d 24 3

0.25

+ Vậy số chỉ của ampe kế là: IA = I3 + I5 =
+ Lại có: U3 = I3.R3 =


1
5
 0,5 
3
6

A

1
.21 = 7 V; U5 = I5.R5 = 0,5.6 = 3 V
3

+ Số chỉ của vôn kế là: UV = UED = U3 – U5 = 7 – 3 = 4 V
2
1
1
2
+ Công suất tiêu thụ của đèn là: Pđ = Iđ Rđ =   .3  W
3
3
2

R5
M

D

R2
Đ


R3

0.25
0.25

R4

R1

CA

0.25

F R6

N

B

E
a
Đặt R3 = x.
Khi đó: R3đ = R3 + Rđ = x + 3 (  ); R13đ =

Gmail:

R1 R3d
12. x  3



R1  R3d
15  x

0.25

4


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

 R123đ = R13đ +R2 =

12 x  3
16 x  96
+4=
(  ); R45 =R4+R5 =18+6
15  x
15  x

=24()
16 x  96
.24
R123d .R45
48( x  6)
 R12345đ =
 ;
 15  x

R123d  R45 16 x  96
5 x  57

 24
15  x
48 x  6 
68 x  516
 Rm = R12345đ + R6 =
+4=
( )
5 x  57
5 x  57

+ Dòng điện chạy qua mạch là: I =
+ Khi đó : UNF = I.R12345đ =

0.25

0.25

U 9  5 x  57 
= I12345đ

Rm 34 x  258

95 x  57  48( x  6)
216 x  6
.
=
= U45 =
34 x  258 5 x  57
17 x  129


0.25

U123đ
216 x  6 
U
9( x  6)
+ Dẫn đến I45 = 45  17 x  129 
= I4 = I5
R45
24
17 x  129
216 x  6 
U 123d
2715  x 
I123đ =
= I13đ
 17 x  129 
16 x  96
R123d
2(17 x  129)
15  x
2715  x  12. x  3
162 x  3
 U13đ = I13đ.R13đ =
.
=
= U3đ
2(17 x  129) 15  x
17 x  129
162 x  3

U 3d 17 x  129
162
+ Do đó: I3đ =
= I 3 = Iđ


R3d
x3
17 x  129
162
9( x  6)
+ Lại có: U3 = I3.R3 =
.x; U5 = I5.R5 =
.6
17 x  129
17 x  129

0.25

0.25

+ Số chỉ của vôn kế là:

0.25

162 x
54 x  324 108 x  324
(V)



17 x  129 17 x  129
17 x  129
Số chỉ của vôn kế lớn nhất khi x = R3 = 30 (  )
108 x  324 108.30  324
 UED =

 4,56 (V)
17 x  129
17.30  129

0.25

UED = U 3  U 5 

b.
Công suất tiêu thụ của R3 là:
2



2


2
 162 
162
162
2





P3 = I3 R3 = 
 
 (W)
 .x 

129 
2
17
.
129
 17 x  129 


 17 x 

x 


0.5

2

 162 
Vậy: PMax = 
  3 (W);
 2 17.129 

Gmail:


0.25
5


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

Xảy ra khi 17 x  129

x ;  x = R3  7,6(  )

0.25

Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt
- Khối lượng của nước trong bình là:
1 4
.  R 32 ).D 1  10,467 kg.
2 3
4
- Khối lượng của quả cầu là: m 2 = V 2 .D 2 =  R 32 .D 2 = 11,304 kg.
3

m 1 = V 1 .D 1 = (  R 12 .R 2 -

- Phương trình cân bằng nhiệt: c 1 m 1 ( t - t 1 ) = c 2 m 2 ( t 2 - t )
4
c1 m1t1  c 2 m2 t 2
0
(4,0đ) Suy ra: t = c m  c m = 23,7 c.
1


1

2

2

0.5
0.5
0.5
0.5

- Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:
m3=

m1 D3
= 8,37 kg.
D1

0.5

- Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:
c1 m1t1  c 2 m2 t 2  c3 m3 t 3
 21 0 c
c1m1  c 2 m2  c3 m3

tx=

1


- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:
F = P2- FA= 10.m2 -

1 4
.  R 32 ( D 1 + D 3 ).10  75,4(N)
2 3

a) - Chọn S1 đối xứng S
qua gương M1 ;
- Chọn O1 đối xứng O
qua gương M2
- Nối S1O1 cắt gương
M1 tại I , gương M2
tại J.
- Nối SIJO ta được tia
cần vẽ

5
(4,0đ)

0.5
Hình
vẽ
đúng
được
1,0
0.25
0.25
0.25
0.25


b) S1AI ~  S1BJ
AI S1 A
a


BJ S1 B a  d
a
 AI =
.BJ
ad



0.75

(1)
Xét S1AI ~  S1HO1
Gmail:

6


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

0.75

S A
AI
a

 1 
HO1 S1 H 2d
a
( a  d ).h
 AI = .h thau vào (1) ta được BJ =
2d
2d



0.5

* Mắc nối tiếp R với ampe kế RA rồi mắc vào hai cực của nguồn U
thì ampe kế
chỉ giá trị Io với: I o 

U
R  RA

(1)

U
R1  R A
U
- Thay R bằng R2, ampe kế chỉ giá trị: I 2 
R2  R A

- Thay R bằng R1, ampe kế chỉ giá trị: I 1 

- Thay R bằng R1+R2, ampe kế chỉ giá trị: I 


(2)
(3)

U
R1  R2  R A

1 1 
U U

 U   
I I2
 I I2 
1 1 
* Từ (2) và (4): R2  U   
 I I1 

* Từ (3) và (4): R1 

(4)
(5)

6
1 1 1 1
U U
(2,0đ) * Từ (1) và (2): R  R1  I o  I 1  R  U  I o  I  I1  I 2  (7)
1 1 1 1
    
R  I o I I1 I 2 
* Chia (7) cho (5) ta được: 

R1
1 1 
  
 I I2 
1 1 
  
 I I2 
 R1  R
1 1 1 1 
    
 I I o I 2 I1 

1
 
I
* Tương tự: R2  R
1 1
  
 I Io

0.25

(6).

0.25
0.25
0.25

0.25


0.25

0.25

1

I 1 
1 1
 
I 2 I 1 

0.25

Chú ý: Thí sinh làm theo cách khác nhưng lập luận chặt chẽ, kết quả chính xác vẫn cho
điểm tối đa.
Gmail:
----------------------------Hết--------------------------Gmail:

7


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
ĐỀ SỐ: 29
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi HSG Lý 9 – H. Thiệu Hóa – Ngày thi 08/12/2018 - Năm học 2018 – 2019)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (1,5 điểm):

Một người đi bộ dọc theo một đường sắt bên một đoàn tàu. Nếu đi cùng chiều với
tàu thì đoàn tàu sẽ vượt qua người ấy trong thời gian t1 = 120 giây, nếu đi ngược chiều với
tàu thì đoàn tàu sẽ đi qua người ấy trong thời gian t2 = 72 giây. Hãy tính khoảng thời gian
từ lúc người gặp đầu tàu cho đến lúc người gặp đuôi tàu trong các trường hợp sau:
a. Người đứng yên nhìn đoàn tàu đi qua.
b. Tàu đứng yên, người đi dọc bên đoàn tàu.
Câu 2 (1,5 điểm):
Một bình hình trụ có diện tích đáy S1 = 100 cm2 đựng nước. Thả vào bình một
thanh gỗ hình trụ có chiều cao h = 20 cm, tiết diện ngang S2 = 50 cm2, người ta thấy thanh
gỗ nổi thẳng đứng và chiều cao của mực nước trong bình là H = 20 cm. Biết khối lượng
riêng của nước và gỗ lần lượt là
Dn = 1000 kg/m3 và Dg = 750 kg/m3.
a. Tính chiều cao phần gỗ chìm trong nước.
b. Cần nhấn cho khối gỗ đi xuống một đoạn nhỏ nhất là bao nhiêu để nó chìm hoàn toàn
trong nước.
Câu 3 (2,0 điểm):
1. Một quả cầu bằng sắt có khối lượng m được nung nóng đến nhiệt độ t0. Nếu thả quả
cầu đó vào một bình cách nhiệt thứ nhất chứa 5 kg nước ở nhiệt độ 00C thì nhiệt độ cân
bằng của hệ là 4,20C. Nếu cũng thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt thứ hai chứa 4 kg nước
ở nhiệt độ 250C thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 28,90C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình
chứa và môi trường xung quanh. Xác định khối lượng m và nhiệt độ t0
M1 O
M2
ban đầu của quả cầu. Biết nhiệt dung riêng của sắt và nước

lần lượt là
Cs = 460 J/kgK và Cn = 4200 J/kgK.
2. Có ba cục đồng A, B và C có dạng khối lập phương, đặc,
kích thước như nhau. Cục A có nhiệt độ 2000C, hai cục còn lại
có nhiệt độ 00C. Hỏi có cách nào làm cho nhiệt độ của cục A

h
thấp hơn nhiệt độ của hai cục kia không? Nêu cách làm.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Câu 4 (2,0 điểm):
S●
A a
Hai gương phẳng M1, M2 đặt song song, mặt phản xạ hướng
B
d
vào nhau và cách nhau một khoảng là d. Trên đường thẳng song
Hình 1
song với hai gương có hai điểm S, O với các khoảng cách cho
trên hình vẽ 1.
a. Nêu cách vẽ tia sáng từ S đến gương M1 tại I, phản xạ đến gương M2
tại J rồi phản xạ tới O. Tính các khoảng cách từ I đến A và từ J đến B.
b. Trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ S đến O sau khi
Gmail:

8


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

phản xạ trên gương M1 một lần, phản xạ trên gương M2 hai lần.
Câu 5 (2,0 điểm):

A
Cho mạch điện như hình 2. Biết UMN = 16 V, ●
M
R

N
1
ampe kế cú điện trở nhỏ
không đáng kể, vôn kế có điện trở lớn vô cùng.
Khi Rx = 9  thì vôn
V
kế chỉ 10 V và công suất tiêu thụ của đoạn
Hình2
mạch MN là 32 W.
R2
RX
22 2
a. Tính các điện trở R1 và R2.
b. Khi điện trở của biến trở Rx giảm thì hiệu thế giữa hai
đầu biến trở tăng hay giảm? Giải thích?
Câu 6 (1,0 điểm):
Cho các dụng cụ và vật liệu sau: Một bình thuỷ tinh hình trụ có tiết diện đều đặn;
Một thước thẳng chia tới mm; Nước (biết khối lượng riêng Dn); Một khối gỗ nhẹ nhưng
rắn chắc, có hình dạng bất kì và kích thước đủ nhỏ (có thể cho lọt vào bình, không thấm
nước và nổi trong nước).
Hãy trình bày phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của gỗ.
----------------------------Hết---------------------------

Gmail:

9


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ SỐ: 29
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
(Đề thi HSG Lý 9 – H. Thiệu Hóa – Ngày thi 08/12/2018 - Năm học 2018 – 2019)
CÂU

1.a
1,0
Điểm

NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1 (1,5 điểm)
- Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của tàu và người, ℓ là chiều dài đoàn
0,25 đ
tàu, với (v1,v2, ℓ >0)
- Khi người đi cùng chiều với tàu ta có:
0,25 đ
ℓ = ( v1 – v2 ).t1 = 120. ( v1 – v2 ) (1)
0,25 đ
- Khi người đi ngược chiều với tàu ta có:
ℓ = ( v1 + v2 ).t2 = 72. ( v1 + v2 ) (2)
- Từ (1) và (2) suy ra: v1 = 4v2 và: ℓ = 90v1 = 360v2
- Khi người đứng yên, tàu đi qua người trong thời gian là:
t3 =

1.b
0,5
Điểm


0,25 đ

l
90v1
=
= 90 s
v1
v1

Khi tàu đứng yên, người đi từ đầu tàu đến đuôi tàu trong thời gian
là:

0,5 đ

l
360v 2
t4 =
=
= 360 s
v2
v2

Câu 2 (1,5 điểm)
Goi x là phần chiều cao phần khối gỗ chìm trong nước.
- Thanh gỗ nổi cân bằng:
S2
P = FA
2.a
FA
 10.Dg. S2.h = 10.Dn.S2.x

0,75
h
Điểm
H
P
D
750
 x = g .h =
.0,2 = 0,15 m = 15 cm.
S1
Dn
1000
- Chiều cao phần nổi của khối gỗ là: h - x = 5 cm
- Gỉa sử khi ấn khối gỗ dịch chuyển xuống là a thì chiều cao cột
nước dâng lên một đoạn là b.
2.b
Ta có S2.a = (S1 - S2).b
0,75
Thay số ta được: a = b
Điểm
- Để khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước
a + b = h - x = 5 cm
Suy ra: a = 2,5 cm.
Câu 3 (2,0 điểm)
- Sau khi thả quả cầu vào bình thứ nhất, ta có phương trình cân bằng
3.1
nhiệt:
1,0
m.CS(t0 - 4,2) = m1Cn(4,2 - 0)
(1)

Điểm
- Sau khi thả quả cầu vào bình thứ hai, ta có phương trình cân bằng
Gmail:

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
10


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

nhiệt:
m.CS(t0 – 28,9) = m2Cn(28,9 - 25)
- Lấy (1) chia cho (2), ta được: t - 4 ,2 =
0

t 0 - 2 8 ,9

3.2
1,0
Điểm


(2)
100,260C.

2 1 t0 
1 5, 6

- Thay t0 vào (1), ta được: m.460(100,26 - 4,2) = 88200  m  2 kg.
Gọi khối lượng của mỗi cục đồng là m, nhiệt dung riêng của đồng là
C.
- Trước tiên lấy cục A áp vào cục B, hai cục trao đổi nhiệt với nhau,
gọi nhiệt độ hai cục sau khi cân bằng là t1. Ta có pt cân bằng nhiệt:
mC(200 – t1) = mC(t1 – 0)  t1 = 1000C.
- Lần thứ 2 lấy cục A áp vào cục C, hai cục trao đổi nhiệt với nhau,
gọi nhiệt độ cân bằng là t2. Ta có pt cân bằng nhiệt:
mC(100 – t2) = mC(t2 – 0)  t2 = 500C.
- Lần cuối cùng lấy cục B áp vào cục C cho chúng trao đổi nhiệt với
nhau, gọi nhiệt độ cân bằng là t3. Ta có pt cân bằng nhiệt:
mC(t1 – t3) = mC (t3 – t2); Thay số ta được: t3 =
750C.
Vậy sau quá trình trên, nhiệt độ cục A là t2 = 500C, thấp hơn nhiệt
độ của cục B và C là t3 = 750C.
Câu 4 (2,0 điểm)
* Cách dựng:
- Dựng S1 đối xứng với S qua M1
- Dựng O1 đối xứng với O qua M2
- Nối S1O1 cắt M1 tại I, cắt M2 tại J
- Nối SIJO ta được tia sáng phải dựng.
* Vẽ hình: (hình vẽ bên)
M1 O



M2

0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

O
●1

0,5 đ
(H vẽ)



0,25 đ

C

4.a
1,25
Điểm

J

E
K

I
S3 ●
* Tính IA và JB
- Ta có: S1AI : S1S2O1 
- S1BJ : S1S2O1 
4.b
0,75
Điểm

0,25 đ
0,25 đ



S1

A

IA
S A
= 1
O 1S 2
S 1S 2

JB
S B
= 1

O 1S 2
S 1S 2

Hay:



S

B

S

IA
a
ah
=
 IA =
h
2d
2d
JB
d+ a
(a + d)h
=
 JB =
h
2d
2d


Hay:

Cách dựng:
- Dựng S2 đối xứng với S qua M2; Dựng S3 đối xứng với S2 qua M1;
Dựng O1 đối xứng với O qua M2;
- Nối S3O1 cắt M1 tại E, cắt M2 tại C; Nối S2E cắt M2 tại K.

Gmail:

0,25 đ

0,25 đ
11


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

- Nối S, K, E, C, O ta được tia sáng phải dựng.
- Vẽ hình (hình vẽ trên)
Câu 5 (2,0 điểm)
- Mạch điện được mắc: (R2 nt Rx) // R1
- Hiệu điện thế trên điện trở RX: ●
R1
Ux = U1- U2 = 16 - 10 = 6 V M
 IX = U = 6 = 2 (A) = I2

0,5 đ
(H vẽ)

A


I1

I



N 0,25 đ

x

Rx

5.a
1,25
Điểm

9

3

R2

2
3

I2

- Ta có: P = U.I




I=

P
32
=
U
16

0,25 đ

V

- Từ đó tính được:
R2 = U 2 = 10 = 15 (Ω)
= 2 (A)

RX IX

I = I - I2 = 2 -

 1

2 4

3 3

Hình
0,25 đ

(A)

R1 = U = 16 = 12 (Ω)
I1

5.b
0,75
Điểm

6.
1,0
Điểm

4
3

0,25 đ

- Khi Rx giảm  R2x giảm  I2x tăng  U2 = (I2R2) tăng.
- Do đó Ux = (U - U2) giảm.
- Vậy khi Rx giảm thì Ux giảm.
Câu 6 (1,0 điểm)
Bước 1: Gọi tiết diện của bình trụ là S
- Đổ nước vào bình trụ vừa đủ, dùng thước đo chiều cao mực nước
là h;
- Thả khối gỗ vào bình, dùng thước đo chiều cao mực nước lúc này
là h1.
- Khối gỗ nổi cân bằng: Pg = FA  Pg = S(h 1 - h).10D n
(1)
Bước 2

- Nhấn cho khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước, đo chiều cao mực
nước lúc này là h2.
- Suy ra thể tích của khối gỗ là Vg = S(h2 – h)
Bước 3: tính toán
Khối lượng riêng của gỗ là:

0,25 đ

Dg=

Pg
10Vg



h1- h
.D n
h2- h

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ


(Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho số điểm tương đương)
----------------------------Hết--------------------------Gmail:

Gmail:

12


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
ĐỀ SỐ: 28
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi HSG Lý 9 – H. Đông Sơn - Năm học 2018 – 2019)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (4.5 điểm): Hải, Quang và Tùng cùng khởi hành từ A lúc 8 giờ để đi đến B, với
AB = 8 km. Do chỉ có một xe đạp nên Hải chở Quang đến B với vận tốc v1 = 16 km/h,
rồi liền quay lại đón Tùng. Trong lúc đó Tùng đi bộ dần đến B với vận tốc v2 = 4 km/h.
a. Hỏi Tùng đến B lúc mấy giờ? Quãng đường Tùng phải đi bộ là bao nhiêu km?
b. Để Hải đến B đúng 9 giờ, Hải bỏ Quang tại một điểm nào đó rồi lập tức quay lại
chở Tùng cùng về B, Quang tiếp tục đi bộ về B. Tìm quãng đường đi bộ của Tùng và của
Quang. Quang đến B lúc mấy giờ ?
Biết xe đạp luôn chuyển động đều với vận tốc v1, những người đi bộ luôn đi với vận tốc
v2.
Câu 2 (4.0 điểm): Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ tA = 200C và
ở thùng chứa nước B có nhiệt độ tB = 800C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết rằng
trước khi đổ, trong thùng chứa nước C đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ tC = 400C và
bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca nước phải múc ở mỗi thùng A và B
để có nhiệt độ nước ở thùng C là 500C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình

chứa và ca múc nước.
Câu 3 (4.0 điểm) Hai gương phẳng G1, G2 có mặt
G1
S
phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc

nhọn  như hình 1.
I
Chiếu tới gương G1 một tia sáng SI hợp với mặt
G2
gương G1 một góc .
α
a. Vẽ tất cả các tia sáng phản xạ lần lượt
O
0
0
trên hai gương trong trường hợp =45 , =30 .
b. Tìm điều kiện để SI sau khi phản xạ hai
Hình 1
lần trên G1 lại quay về theo đường cũ.
Câu 4 (5.5 điểm):
K
Cho mạch điện như hình vẽ 2. Đặt vào 2
điểm A, B một hiệu điện thế không đổi U =
R3
A+ - B R1
6V. Các điện trở R1= 1,5  , R2= 3  , bóng
X
đèn có điện trở R3= 3  . RCD là một biến trở
R2

con chạy. Coi điện trở bóng điện không thay
đổi theo nhiệt độ, điện trở của anpe kế và các
M
A
dây nối không đáng kể.
D
C
a. Khóa K đóng, dịch chuyển con chạy
Hình
đến khi M trùng C thì đèn sáng bình thường.
Xác định số chỉ ampe kế, hiệu điện thế và
công suất định mức
của đèn.
Gmail:

13


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

b. Khóa K mở, dịch chuyển con chạy M đến vị trí sao cho RCM= 1  thì cường độ
dòng điện qua đèn là 4 A. Tìm điện trở của biến trở.
9

c. Thay đổi biến trở ở trên bằng một biến trở khác có điện trở 16  . Đóng khóa K.
Xác định vị trí con chạy M để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất
Câu 5 (2.0 điểm) Hãy trình bày một phương án xác định nhiệt dung riêng của một chất
lỏng L không có phản ứng hoá học với các chất khi tiếp xúc. Dụng cụ gồm: 01 nhiệt
lượng kế có nhiệt dung riêng là CK, nước có nhiệt dung riêng là CN, 01 nhiệt kế, 01 chiếc
cân Rô-bec-van không có bộ quả cân, hai chiếc cốc giống hệt nhau (cốc có thể chứa khối

lượng nước hoặc khối lượng chất lỏng L lớn hơn khối lượng của nhiệt lượng kế), bình
đun và bếp đun.
----------------------------Hết---------------------------

Gmail:

14


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
(Đề thi HSG Lý 9 – H. Đông Sơn - Năm học 2018 - 2019

ĐỀ SỐ: 28

.
Bài

Thang
điểm

Nội dung
a) (2 điểm)
C
.
- Gọi C là điểm gặp nhau của Hải và
s3
s1

s
Tùng.
- Trong cùng khoảng thời gian t1:
Hải đi xe đạp đoạn đường s + s1 và Tùng đi bộ quãng đường s3.
Ta có:
s + s1 = v1.t1 ; s3 = v2.t1 ; s1 + s3 = s
 s + s1 + s3 = v1.t1 + s3  2s = v1.t1 + v2.t1
2s
 t1 =
 0,8 (h)

B.

0,5

v1 + v 2

- Sau đó từ C, Hải và Tùng cùng về B với vận tốc v1 trong thời gian t2 :

0,5

8  4.0,8
t2 = s1  s - s3 =
= 0,3 (h)
v1

v1

16


- Thời gian tổng cộng của Tùng đi là : t = t1 + t2 = 0,8 + 0,3 = 1,1(h) =
1 giờ 6 phút.
- Vậy Tùng đến B lúc 9 giờ 6 phút và quãng đường Tùng đi bộ là :
s3 = v2.t1 = 4.0,8 = 3,2 (km).
b) (2,5 điểm)
E
D
Câu 1 Gọi t1 là thời gian Hải đi xe đạp chở A
.
.
. s B.
2
s3
s1
(4.5 Quang từ A đến D rồi quay về E,
s
điểm) cũng là thời gian Tùng đi bộ từ A
đến E (AE = s3).
s3 = v2.t1
(1)
-Sau đó Hải và Tùng cùng đi xe đạp từ E đến B (EB = s1) trong
khoảng thời gian t2.
Ta có : s1 = v1.t2
(2)
t1 + t2 = 9 – 8 = 1 (h)
(3)
s3 + s1 = 8 (km)
(4)
Từ (1), (2), (3) và (4), giải ra ta có: t1 =


2
(h)
3

0,5
0,5

0,5

0,5

- Quãng đường đi bộ của Tùng là : s3 = v2.t1 =

8
≈ 2,67 (km)
3

0,25

- Ta cũng có : AD + DE = v1.t1
(5)
- Từ (1) và (5) => AD + DE + AE = 2AD = v1.t1 + v2.t1 = t1(v1 + v2)
=> AD =

=

=

(km)


- Quãng đường đi bộ của Quang : DB = s2 = AB – AD = 8 1,33 (km)
Gmail:

0,5
=


0,25
15


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

Bài

Thang
điểm

Nội dung
- Tổng thời gian Quang đi từ A  B là : t3 =

+

=

+

= (h) =

45 ph

Vậy Quang đến B lúc 8 giờ 45 phút.
- Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước ; m là khối lượng nước chứa
trong một ca;
n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B ;
(n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C.
- Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ
là :
Q1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1
Câu 2
- Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra là :
Q2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2
(4
- Nhiệt lượng do (n1 + n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là :
điểm)
Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
- Phương trình cân bằn nhiệt : Q1 + Q3 = Q2
 30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2  2n1 = n2
- Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng
B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.
G1

Hình vẽ đúng

S


M

O


0,5
0,5
0,5
1,0
1,0
0,5

1.0

I
G2 S’

α



K
N
a) Gọi I, K, M, N lần lượt là các điểm tới trên các gương, Vừa vẽ HS
vừa tính các góc:
OIK= =300; IKO=1050; MON = =450,
Câu 3
IKM =300; KMI=1200;
(4
0
điểm) KMN =60 ; 0
MNO == 15 từ đó suy ra NS’ không thể tiếp tục cắt G1.
Vậy tia sáng chỉ phản xạ hai lần trên mỗi gương
I


G1


K
α

0.5

0.5

S
0.5

M

O

0,5

G2

N
b) Tia sáng SI sau khi phản xạ trên gương G1 thì chiếu tới G2 theo
Gmail:

16


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”


Bài

Nội dung
đường IN và phản xạ tới G1 theo đường NK
Để tia sáng phản xạ trở lại theo đường cũ thì NK phải vuông góc với
G1, Gọi NM là pháp tuyến của G2 tại N (M G1)
Xét tam giác vuông OMN (vuông tại N)có OMN=90o- α
Xét tam giác MNI có: OMN=MNI+MIN

Thang
điểm

0.5

o
mà MIN =  và MNI = 90   (Tam giác INM vuông tại K)

2

Suy ra: 90o- α = +

o

90  
 450- α =   =900-2α
2
2

Vậy để có hiện tượng trên thì điều kiện là: α <450 và =900-2α
a) Khi k đóng, di chuyển con chạy M trùng C. Mạch gồm (R2//R3)ntR1

Rtd= R1 

R2 R3
3.3
 1,5 
 3
R2  R3
33

0.5
0.5

0,25

Cường độ dòng điện trong mạch chính:
I=

U 6
  2A
Rtd 3

U3=IR23=2.1,5=3V →Uđm=U3=3V
Công suất định mức của đèn: Pđm=

U 2 đm 32
  3W
R3
3

0,25

0,25

Số chỉ ampe kế
Ia  I2 

U3 3
  1A
R2 3

b) Khi k mở mạch như hình vẽ:
Câu 4 Đặt RMD = x
(5,5
điểm)
R2 ( x  R3 ) 3( x  3)
RMN 

R2  x  R3



6 x
3( x  3)
3( x  3) 24  5,5 x
Rtd  RCM  RNM  R1  1 
 1,5  2,5 

6 x
6 x
6x
U

6( x  6)
I

Rtd 24  5,5 x
I3
R2
R2
3 6( x  6)

 I3 
I
.
= 18  4 A  x  3
I 2 R3  x
R2  R3  x
6  x 24  5,5x 24  5.5 x 9

RCD=x+RCM=1+3=4Ω
c) Đặt điện trở đoạn mạch AM là y
(y>0)
Điện trở đoạn mạch AN là:
RAN 

33  y 
6 y

Gmail:

0,25


0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
17


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

Bài

Thang
điểm

Nội dung
Điện trở đoạn mạch AB là: R AB  R AN  R1  3 y  9  1,5  4,5 y  18
y6
y6
U
6 y  6

Cường độ dòng điện trong mạch chính là: I 
RAB 4,5 y  18

Ta có:


Iy
I3



R3
R3
3
6 y  6
18
 Iy 
I
.

y R2
y  R2  R 3
y  6 4,5 y  18 4,5 y  18

Công suất tỏa nhiệt trên biến trở :

18
P y  I y2 . y  
 4 , 5 y  18

2


 . y 



 4 ,5



18 2
y 

18
y








Mà: y 

RCM .RMD
= 4Ω;
RCM  RMD

0,25

0,25

y


18
18
 2 4,5 y .
 18
y
y

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 4,5 y 

0,25

0,5

2



Để công suất trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì  4,5 y  18  đạt giá

trị nhỏ nhất. Mà: 4,5 y 

0,25

18
 y  4
y

RCM+RMD = 16Ω →RCM=RMD = 8Ω

→Khi con chạy M ở chính giữa biến trở thì công suất tỏa nhiệt trên

biến trở đạt giá trị cực đại.
Bước 1: Dùng cân để lấy ra một lượng nước và một lượng chất lỏng L
có cùng khối lượng bằng khối lượng của NLK. Thực hiện như sau:
- Lần 1 : Trên đĩa cân 1 đặt NLK và cốc 1, trên đĩa cân 2 đặt cốc 2.
Rót nước vào cốc 2 cho đến khi cân bằng, ta có mN = mK.
- Lần 2 : Bỏ NLK ra khỏi đĩa 1, rót chất lỏng L vào cốc 1 cho đến khi
thiết lập cân bằng. Ta có: mL = mN = mK
Bước 2 : Thiết lập cân bằng nhiệt mới cho mL, mN và mK.
Câu 5
- Đổ khối lượng chất lỏng mL ở cốc 1 vào NLK, đo nhiệt độ t1 trong
(2điểm
NLK.
)
- Đổ khối lượng nước mN vào bình, đun đến nhiệt độ t2.
- Rót khối lượng nước mN ở nhiệt độ t2 vào NLK, khuấy đều. Nhiệt
độ cân bằng là t3.
Bước 3 : Lập phương trình cân bằng nhiệt:
m N c N (t 2 - t 3 ) = (m L c L + m K c K )(t 3 - t1 )
Từ đó ta tìm được : c L = c N (t 2 - t 3 ) - c K
t 3 - t1

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0.5

0,25

0.25
0,25
0,25
0,25
0,25

-------------------------------Hết ------------------------

Gmail:

18


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
ĐỀ SỐ: 27
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi HSG Lý 9 – H. Thạch Thành –Ngày thi 09/10/2017 - Năm học 2017 – 2018)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (3,0 điểm):
Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A đi về B. Người thứ nhất đi với vận tốc v1=
8km/h. Sau 15phút thì người thứ hai xuất phát với vận tốc là v2 =12km/h. Người thứ ba
đi sau người thứ hai 30 phút. Sau khi gặp người thứ nhất, người thứ ba đi thêm 30 phút
nữa thì sẽ ở cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tìm vận tốc của người thứ ba.
Câu 2 (3,0 điểm):
Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S = 150 cm2 cao h = 30cm, khối
gỗ được thả nổi trong hồ nước sâu H = 0,8m sao cho khối gỗ thẳng đứng.
Biết trọng lượng riêng của gỗ bằng 2/3 trọng lượng riêng của nước và trọng lượng riêng

của nước dn = 10000 N/m3.
Bỏ qua sự thay đổi mực nước của hồ, hãy:
a) Tính chiều cao phần chìm trong nước của khối gỗ?
b) Tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy
H
hồ theo phương thẳng đứng?
Câu 3 (4,0 điểm):
Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ tA = 20 0C và ở thùng
chứa nước B có nhiệt độ tB = 80 0C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết rằng trước khi
đổ, trong thùng chứa nước C đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ tC = 40 0C và bằng
tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca nước phải múc ở mỗi thùng A và B để
có nhiệt độ nước ở thùng C là 50 0C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với thùng
chứa và ca múc nước và coi khối lượng nước ở mỗi ca là như nhau.
Câu 4 (4,0 điểm):
Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc
 = 600. Một điểm sáng S nằm trên đường phân giác Ox của 2 gương, cách cạnh chung
O một khoảng R=5cm
a) Trình bày cách vẽ và vẽ một tia sáng phát ra từ S sau khi phản xạ lần lượt trên G1,
G2 lại truyền qua S.
b) Gọi S1, S2 lần lượt là ảnh đầu tiên của S qua G1, G2. Tính khoảng cách giữa S1 và S2.
c) Cho S di chuyển trên Ox ra xa O với vận tốc 0,5m/s Tìm tốc độ xa nhau của S1 và S2
Câu 5 (4,0 điểm):

Gmail:

19


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”


1. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1= 4  ;
R2 =12  ; R3 = 3  ; R4 = R5 = 6  . Điện trở của ampe kế
A và dây nối không đáng kể.
a) Khi khóa K mở, ampe kế chỉ 1A.
Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.
b) Đóng khóa K, giữ nguyên hiệu điện thế UAB như
trước. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và số
chỉ của ampe kế.
2. Có 2 loại điện trở : R1=20  , R2=30  . Hỏi cần phải có bao nhiêu điện trở mỗi
loại để khi mắc chúng nối tiếp thì được đoạn mạch có điện trở R= 200 
Câu 6 (2,0 điểm):
Cho một nguồn điện không rõ hiệu điện thế, một điện trở R chưa rõ giá trị, một
ampe kế và một vôn kế loại không lí tưởng. Hãy trình bày cách xác định điện trở của R,
của ampe kế và của vôn kế. Chú ý tránh những cách mắc có thể làm hỏng ampe kế.
……………………………Hết…………………………

Gmail:

20


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ SỐ: 27
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
(Đề thi HSG Lý 9 – H. Thạch Thành –Ngày thi 09/10/2017 - Năm học 2017 – 2018)
Câu

Nội dung

Người thứ hai xuất phát trước người thứ ba là: 30 phút = 0,5 h
Người thứ nhất xuất phát trước người thứ ba là:
15 phút + 30phút = 45 phút = 0,75 h
- Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất đã đi được quãng
đường là: S0 = v1.t0 = 8. 0,75 = 6(km)
- Thời gian người thứ ba đi đến gặp người thứ nhất:
S
6
t= 0 
v3  v1 v3  8

Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25

Câu 1 - Khi người thứ ba ở giữa hai người thì:
(3điểm) + Người thứ ba đi được quãng đường là:
l3 = v3.t3 = v3.(t + 0,5) = v3.( 6 + 0,5)

0.25

v3  8

0.25

+ Người thứ hai đi được quãng đường là:
l2 = v2.t2 = v2.(t + 0,5 + 0,5) = 12.( 6


+ 1)

+ Người thứ nhất đi được quãng đường là:
l1 = v1.t1 = v1.(t + 0,5 + 0,75) = 8.( 6

+ 1,25)

v3  8

A

v3  8

l1

Ta có sơ đồ:

0.5

l3
l2

Theo dề bài ta có:

l3 - l1 = l2 - l3

=> l2 + l1 = 2.l3

0.5


12.v3
120
+ 22 =
+ v3  v32 -18.v3 + 56 = 0

v3  8
v3  8


v3 = 14km/h

(loại v3 = 4km/h, vì v3 < v1 < v2



vô lí)

a) 1,5đ
Gọi chiều cao phần khối gỗ chìm trong nước là x (cm) thì phần gỗ
nổi là: h - x (cm)
+ Trọng lượng khối gỗ: P = dg .Vg = dg.S.h
( dg là trọng lượng riêng của gỗ )
Câu 2 + Lực đấy Acsimet tác dụng vào khối gỗ: FA = dn .S.x ;
(3điểm) + Khối gỗ nổi nên ta có : P = FA
 x = 20cm
b) 1,5đ
Khi khối gỗ được nhấn chìm thêm một đoạn y thì phần chìm trong
Gmail:

0.5


0.25
0.25
0.5
0.5

0.25
21


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

nước của khối gỗ tăng và bằng: x+y (cm) do đó lực đẩy Acsimet tăng
lên và lực tác dụng lúc này sẽ là:
F = F’A – P= dn.S.(x+y) - dg.S.h.
 F= dn.S.y.
Khi khối gỗ chìm hoàn toàn, lực tác dụng là: F = dn.S.( h - x );
thay số và tính được F = 15N.
+ Công phải thực hiện gồm hai phần :
- Công A1 dùng để nhấn chìm khối gỗ vừa vặn tới mặt nước.
Lực cần tác dụng vào khối gỗ sẽ tăng đều từ lúc y = 0 đến khi y = h-x
vì thế giá trị trung bình của lực từ khi nhấn khối gỗ đến khi khối gỗ
vừa vặn tới mặt nước là F/2; Ta có:
A1 =

0.25

0.25
0.25
0.25

0.25

1
.F.( h - x ) thay số tính được: A1= 0,75J
2

- Công A2 để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ ( lực FA lúc này không
đổi ) nên: A2 = F .s =F( H - h ); Thay số tính được A2= 7,5J
Vậy công tổng cộng là: A= A1+ A2 = 8,25J
S1

1,5 điểm

G1

K
S

O
S1

H’
- Vẽ hình đúng (0.5đ)
- Nêu cách vẽ đúng ( 1đ)
Câu 3
(4điểm)
a) 1,5 điểm
S’1
Vẽ hình


G1

300
300 I

G2

0.5
1

S

O

S2

G2

·
Xét tam giác cân OSS1 có góc SOS
= 600 => Tam giác OSS1 đều.
1
 SS1 = OS = R.
Nối S1 với S2 cắt OS tại I => OS vuông góc với SS1

= 300 => IS =

1
R
SS1 = .

2
2

0.5

0.25

Xét tam giác vuông ISS1 có

· S
IS
1

Và IS1 = SS12  IS 2 = R 2 

R
= R 3.
4
2

0.25

=> S1S2 = R 3 = 5 3 (cm)
c) (1 điểm) Nhận xét: Khi S chuyển động đều ra xa O với vận tốc v
thì khoảng cách giữa S1 và S2 tăng dần, giả sử ban đầu S  O

0.25
0.25

2


Gmail:

22


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

=> S1  S2  O.
Sau khoảng thời gian t (s) dịch chuyển thì S cách O một đoạn:

0.25

OS = a (m) => t = a
v

Từ kết quả phần b => Sau khoảng thời gian t (s) thì S1 cách S2 một
đoạn là : S1S2 = a 3 (m).
Vậy tốc độ xa nhau của S1 và S2 là :
SS
a 3.v
= v. 3 = 0,5.
v/ = 1 2 =
a
t

3=

3
2


Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ
Câu 4 là: Q1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1
(4điểm) Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra:
Q2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2
Nhiệt lượng do (n1 + n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là :
Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
Phương trình cân bằng nhiệt : Q1 + Q3 = Q2
 30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2
 2n1 = n2
Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B
và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.
1. (3điểm)
a. (1,5 điểm) Khi K mở:
+ Vì điện trở của ampe kế A và dây nối không đáng kể nên chập
điểm các điểm C, F, H do đó mạch gồm (R4 // R5) nt R3
+ Không có dòng điện qua R1, R2  I1 = I2 = 0
RR
6.6
R45  4 5 
 3 ; Rm = R45 + R3 = 6 
66

+ I3 = I45 = Im = IA = 1A
+ U4 = U5 = U45 = I45 R45 = 1. 3 = 3V
+ I 4  I 5  U 4  3  0, 5 A
R4

6


0.5

(m/s)

Gọi: c là nhiệt dung riêng của nước; m là khối lượng nước chứa trong
một ca; n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B do
đó (n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C.

R4  R5

0.25

0.5

0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

0.25


Câu 5
(4điểm) b. (1,5 điểm) Khi K đóng:
Chập điểm các điểm C, F với H; E với D ta được mạch:
(R1//R2)//[(R4 //R5)nt R3]
Hiệu điện thế: UAB = IA Rm = 1. 6 = 6V
U1= U2 = U 345 = U AB = 6V
Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở:
Gmail:

0.25
0.25
0.25
0.25

23


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”
U1 6
  1, 5 A ;
R1 4
U
6
I2  2 
 0, 5 A
R2 12
I3 = I45 = I345 = U 345
R345


0.25

I1 

0.25

= 1A;

I4 = I5= 0.5A

0.25

Cường độ dòng điện mạch chính: I m = I1 + I2 + I3 = 3A
Xét tại nút C ta có số chỉ của Ampe kế là:
IA= Im - I1 = 3- 1,5 = 1,5 A

0.25

0.25

2. (1 điểm) Gọi x là số điện trở R1 = 20  ;
y là số điện trở R2 = 30  . ĐK: x,y là số tự nhiên.
Ta có: 20x + 30y = 200
=> x + 3y/2 = 10
Đặt y/2 = t => x = 10 - 3t (1)
Từ điều kiện: x,y là số nguyên và x≥ 0
=> t < 4 => t = 0,1,2,3
Thay vào (1) ta được bảng kết quả sau:
t


0

1

2

3

x

10

7

4

1

y

0

2

4

6

Vậy ta có các cặp sau:
(x= 10, y= 0); (x= 7, y= 2); (x= 4, y=4); (x=1, y=6)

Bước 1: Mắc mạch điện như hình vẽ: (RA //RV) nt R
- Vôn kế đo hiệu điện thế
giữa hai đầu ampe kế, được giá trị U1, còn số chỉ ampe kế là I1 ta xác
định được điện trở ampe kế: RA= U1 ( 1)

0.25

I1

Bước 2: Để xác định điện trở của vôn kế, mắc ampe kế và vôn kế vào 0.25
nguồn như hình 2: RA nt RV
Câu 6
(2điểm)

0.25
Số chỉ của chúng là I2 và U2. Khi đó điện trở của vôn kế là:
RV= U 2 (2)

0.25

Bước 3: Mắc lại mạch điện (RAnt R)// RV
Vôn kế chỉ U3, ampe kế chỉ I3. ta U3=I3(RA+R) = I3 ( U1 +R) (3)

0.25

I2

I1

0.25

Gmail:

24


“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý 9 – THCS (có đáp án chi tiết)”

Từ (1), (2), (3) ta tính
được giá trị của R là:
R= U 3 - U1
I3

A

A

I1

V

A

Gmail:

A

BB

A


0.5

V

A

V

B

25


×