Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán tại các đơn vị y tế công lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 140 trang )





Ơ

ẢO

CÁC NHÂN TỐ Ả

ẾN HI U QUẢ
SỬ DỤNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN T I CÁC
Ơ VỊ Y TẾ CÔNG LẬ
Ê
ỊA BÀN
TỈ

ỒNG

LUẬ VĂ



Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành: 60340301

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2018







Ơ

ẢO

CÁC NHÂN TỐ Ả

ẾN HI U QUẢ
SỬ DỤNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN T I CÁC
Ơ VỊ Y TẾ CÔNG LẬ
Ê
ỊA BÀN
TỈNH LÂM ỒNG

LUẬ VĂ



Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành: 60340301

CÁN BỘ

ỚNG DẪN KHOA H C: TS. PH M THỊ PHỤNG

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2018


ÔN


RÌNH ƯỢC HOÀN THÀNH T I
I H C CÔNG NGH TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. PH M THỊ PHỤNG

Luận văn hạc sĩ được bảo vệ tại rường ại học Công nghệ TP. HCM
ngày 03 tháng 02 năm 2018.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn hạc sĩ gồm:
TT

Họ và tên

Chức danh Hội đồng

1

PGS.TS. Phạm ăn ược

2

PGS.TS. Trần Phước

Phản biện 1

3

PGS.TS. Trần ăn ùng

Phản biện 2


4

PGS.TS. Hà Xuân Thạch

Ủy viên

5

S. Lê ức Thắng

Chủ tịch

Ủy viên, hư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa
chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn

PGS.TS. Phạm Văn Dược


RƯỜN
VI

H ÔN N HỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
ÀO

O SAU


ĨA V

T NAM

ộc lập – Tự do – Hạnh phúc

IH C

TP. HCM, ngày

NHI M VỤ LUẬ VĂ

tháng

năm 2018



Họ tên học viên: ũ hị Phương hảo.

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 19/11/1984.

Nơi sinh: Nam ịnh

Chuyên ngành: Kế toán.

MSHV: 1641850022


I - ên đề tài:
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán tại các đơn vị
y tế công lập trên địa bàn tỉnh Lâm ồng
II - Nhiệm vụ và nội dung:
1– Nhiệm vụ:
Nghiên cứu tổng quan về hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán; Xác định và
đo lường các nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán tại các
đơn vị y tế công lập trên địa bàn tỉnh Lâm

ồng, từ đó đưa ra một số kiến nghị

nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán tại các đơn vị y tế công lập
trên địa bàn tỉnh Lâm ồng.
2 – Nội dung: Kết cấu Luận văn gồm 5 chương, bao gồm:
hương 1: ổng quan các nghiên cứu trước
hương 2: ơ sở lý thuyết
hương 3: Phương pháp nghiên cứu
hương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận


hương 5: Kết luận và kiến nghị.
Nghiên cứu vận dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm nghiên cứu
định tính và định lượng; Xác định và kiểm định biến phụ thuộc (01 biến) và biến
độc lập (06 biến);

ưa ra các giải pháp xoay quanh 06 nhân tố: Chất lượng dữ liệu

đầu vào; Nguồn nhân lực; Chất lượng phần mềm; Chất lượng phần cứng; Chi phí sử
dụng phần mềm kế toán; Nhà cung cấp phần mềm kế toán.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 24/07/2017

IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/12/2017
V- Cán bộ hướng dẫn: Tiến sĩ Phạm Thị Phụng

CÁN BỘ

ỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

Ts. Phạm Thị Phụng

…………………………


i

L

A

OA

ôi xin cam đoan luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng
phần mềm kế toán tại các đơn vị y tế công lập trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng” là
công trình của việc học tập và nghiên cứu thật sự nghiêm túc của bản thân. Các số
liệu, kết quả nêu ra trong nghiên cứu này là trung thực và chưa từng được công bố

trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
ôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.

h

nh ng

tháng

năm 20 8

Học viên thực hiện luận văn

Vũ Thị Phương Thảo


ii

Ơ

L I CẢ

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô ở Khoa Kế toán – Tài chính – Ngân
hàng; Viện

ào tạo sau đại học – rường

ại học Công nghệ Tp.HCM; tất cả quý


Thầy ô đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức
quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập tại
trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Phạm Thị Phụng với lòng yêu nghề, kiến thức
và kinh nghiệm nhiều năm trong công tác giảng dạy đã tận tình hướng dẫn tôi trong
suốt thời gian thực hiện luận văn. Nếu không có sự hướng dẫn nhiệt tình và tâm
huyết của cô thì tôi rất khó hoàn thiện được luận văn này.
Tôi xin cảm ơn an iám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Lâm ồng, Ban
Giám đốc các đơn vị được gửi phiếu khảo sát cùng tất cả các anh/chị đồng nghiệp
đã nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. ôi đặc biệt cảm ơn hs.
Bs. Nguyễn Hữu Phúc – iám đốc Trung tâm Y tế dự phòng Lâm ồng, hs. ặng
Thị Dậu – Kế toán trưởng Trung tâm Y tế dự phòng Lâm

ồng đã thảo luận, góp ý

xây dựng và tạo điều kiện để tôi hoàn thiện luận văn.
Mặc dù tôi đã rất cố gắng trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận
văn nhưng do hạn chế về mặt thời gian cũng như còn thiếu kinh nghiệm trong
nghiên cứu nên luận văn này chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy ô để luận văn của tôi
được hoàn thiện hơn nữa.
h

nh ng

tháng

Tác giả


Vũ hị hương hảo

năm 20 8


iii

Ó



rong bối cảnh nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay, kế toán là một
công cụ không thể thiếu trong công tác quản lý hoạt động của một tổ chức nói
chung và tại các cơ sở y tế tại Lâm

ồng nói riêng. Kế toán cung cấp các thông tin

kinh tế tài chính cho người sử dụng ở tầm vi mô lẫn vĩ mô để từ đó ra quyết định
phù hợp.
Một kế toán chuyên nghiệp trong thời đại ngày nay phải được chuyên môn
hóa nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các đối tượng cần sử thông tin kinh tế
tài chính. Một trong những thành phần căn bản để cơ giới hóa công tác kế toán
chính là phần mềm kế toán. Phần mềm kế toán không chỉ đáp ứng yêu cầu cung cấp
thông tin kịp thời mà còn đảm bảo độ chính xác cao. Phần mềm kế toán ra đời nhằm
giải phóng con người khỏi những công việc tính toán nhàm chán với những con số
khổng lồ các phép tính toán, ghi chép.
uy nhiên trên thị trường có rất nhiều phần mềm kế toán áp dụng trong nhiều
lĩnh vực khác nhau, qui mô khác nhau và chất lượng khác nhau. Làm thế nào để
đánh giá một phần mềm kế toán và làm sao để nâng cao tính hiệu quả trong việc sử
dụng phần mềm kế toán.


ây là một trong các vấn đề mà tác giả quan tâm. Luận

văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng phần mềm kế toán tại các
đơn vị y tế công lập trên địa bàn tỉnh Lâm

ồng” trình bày một cách tổng quát

các lý thuyết về kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, hệ thống thông tin
kế toán và ứng dụng phần mềm kế toán làm sao hiệu quả nhất cho đơn vị.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, trong 6 nhân tố tác động đến hiệu quả sử
dụng phần mềm kế toán tại các đơn vị y tế công lập trên địa bàn tỉnh Lâm ồng thì
nhân tố có sự ảnh hưởng mạnh nhất là chất lượng phần mềm ( = 0.302), kế đến là
nguồn nhân lực ( = 0.290), nhà cung cấp phần mềm kế toán ( = 0.265), chất
lượng dữ liệu đầu vào ( = 0.257), chất lượng phần cứng ( = 0.241), và cuối cùng
là chi phí sử dụng phần mềm kế toán với ( = 0.189).


iv

ABSTRACT
In the context of the market economy of our country today, accounting is an
indispensable tool in the management of activities of an organization in general and
in health facilities in Lam Dong in particular. Accountants provide economic and
financial information to users at the micro and macro levels to make suitable
decisions.
A professional accountant in today's world must be specialized to meet the
increasing needs of those who need financial information. One of the basic
components to mechanize accounting is accounting software. Accounting software
not only meets the requirements of providing timely information but also ensures

high accuracy. Accounting software is designed to free people from boring
calculations with huge numbers of calculations and notes.
However, there are many accounting software in different fields, different
sizes and different quality. How to evaluate an accounting software and how to
improve the efficiency in using accounting software. This is one of the issues that
the author cares. "Factors affecting the effectiveness of using accounting software in
public health units in Lam Dong Province" presents the general theory of
accounting in administrative units career, accounting information system and
application accounting software how to most effective for the unit.
Research results show that the factors influencing the effectiveness of using
accounting software in public health units in Lam Dong province are the quality of
the part ( = 0.302), followed by human resources ( = 0.290), accounting software
provider ( = 0.265), input quality ( = 0.257), hardware quality ( = 0.241), and
finally the cost of using accounting software with ( = 0.189).


v

MỤC LỤC
LỜ

AM

AN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
ÓM Ắ ................................................................................................................. iii
ABSTRACT ...............................................................................................................iv
M C L C ................................................................................................................... v
DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................ix

DANH M C BẢNG BIỂU ........................................................................................ x
DANH M C HÌNH VẼ .............................................................................................xi
PHẦN MỞ ẦU ......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết đề tài. ................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài. ..................................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu. ................................................................................................ 2
4. ối tượng và phạm vi nghiên cứu. .......................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 3
6. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................... 4
7. Kết cấu của luận văn ............................................................................................... 5
HƯƠN 1: ỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU RƯỚC .................................... 6
1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài ............................................................. 6
1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước ............................................................. 8
1.3. Nhận xét và khe hổng nghiên cứu .................................................................. 11
KẾT LUẬN HƯƠN 1.......................................................................................... 16
HƯƠN 2: Ơ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................... 17
2.1. Tổng quan về kế toán và HTTTKT ................................................................ 17
2.1.1. Hệ thống kế toán....................................................................................... 17
2.1.2. Hệ thống thông tin kế toán ....................................................................... 21
2.1.3. Yêu cầu của thông tin kế toán .................................................................. 25
2.1.4. Vai trò của hệ thống thông tin kế toán trong xây dựng PMKT ................ 26
2.2. Tổng quan PMKT ........................................................................................... 27


vi

2.2.1. Khái niệm và tiêu chuẩn PMKT ............................................................... 27
2.2.2. Mô hình hoạt động của PMKT ................................................................. 31
2.3. Hiệu quả sử dụng PMKT ................................................................................ 32
2.4. Lý thuyết nền liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng PMKT.................... 34

2.4.1. Lý thuyết hành động hợp lý TRA ............................................................ 34
2.4.2. Mô hình chấp nhận công nghệ TAM ....................................................... 35
2.4.3. Lý thuyết quan hệ lợi ích – chi phí (Cost benefit theory) ........................ 37
2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng PMKT .................................... 37
2.5.1. Chất lượng dữ liệu đầu vào ...................................................................... 37
2.5.2. Nguồn nhân lực ........................................................................................ 38
2.5.3. Chất lượng phần mềm .............................................................................. 39
2.5.4. Chất lượng phần cứng .............................................................................. 41
2.5.5. Chi phí cho sử dụng PMKT ..................................................................... 42
2.5.6. Nhà cung cấp PMKT ................................................................................ 43
KẾT LUẬN HƯƠN 2.......................................................................................... 45
HƯƠN 3: PHƯƠN PH P N H ÊN ỨU ...................................................... 46
3.1. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 46
3.2. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 46
3.3. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................ 48
3.3.1. Thiết kế bảng câu hỏi trong nghiên cứu định lượng. ............................... 48
3.3.2. Mẫu nghiên cứu ........................................................................................ 49
3.3.3. hang đo ................................................................................................... 49
3.3.4. Thu thập dữ liệu ....................................................................................... 54
3.3.5. Phân tích dữ liệu ....................................................................................... 54
3.4. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................ 54
3.4.1. Mô hình nghiên cứu ................................................................................. 54
3.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu ........................................................................ 57
3.5. Kết quả thống kê mẫu khảo sát ....................................................................... 57
KẾT LUẬN HƯƠN 3.......................................................................................... 60


vii

HƯƠN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................... 61

4.1. ánh giá thang đo ........................................................................................... 61
4.1.1. ronbach’s alpha của thang đo nhân tố Chất lượng dữ liệu đầu vào ....... 61
4.1.2. ronbach’s alpha của thang đo nhân tố Nguồn nhân lực ......................... 62
4.1.3. ronbach’s alpha của thang đo nhân tố Chất lượng phần mềm............... 63
4.1.4. ronbach’s alpha của thang đo nhân tố Chất lượng phần cứng ............... 64
4.1.5. ronbach’s alpha của thang đo nhân tố Chi phí sử dụng PMKT............. 64
4.1.6. ronbach’s alpha của thang đo nhân tố Nhà cung cấp PMKT ................ 65
4.1.7. ronbach’s alpha của thang đo Hiệu quả sử dụng PMKT ....................... 66
4.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) hiệu quả sử dụng PMKT tại các đơn vị y
tế công lập trên địa bàn tỉnh Lâm ồng ................................................................ 66
4.2.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .......................................................... 67
4.2.2. Kết luận phân tích nhân tố khám phá mô hình đo lường ......................... 71
4.3. Kiểm định độ phù hợp của mô hình nghiên cứu............................................. 72
4.3.1. Phương pháp nhập các biến thành phần trong mô hình hồi quy bội ........ 72
4.3.2. ánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội ............... 72
4.3.3. Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội..................... 73
4.3.4. Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy ........................... 74
4.4. Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy bội .................................................... 75
4.4.1. Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi .............. 75
4.4.2. Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn ................................. 76
4.4.3. Kiểm tra giả định không có mối tương quan giữa các biến độc lập (Hiện
tượng đa cộng tuyến) .......................................................................................... 77
4.5. Mô hình hồi quy của hiệu quả sử dụng PMKT tại các đơn vị y tế công lập
trên địa bàn tỉnh Lâm ồng ................................................................................... 78
4.6. Bàn luận kết quả nghiên cứu .......................................................................... 79
KẾT LUẬN HƯƠN 4.......................................................................................... 82
HƯƠN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 83
5.1. Kết luận ........................................................................................................... 83



viii

5.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PMKT tại các đơn vị y tế
công lập trên địa bàn tỉnh Lâm ồng .................................................................... 83
5.2.1. Chất lượng phần mềm .............................................................................. 83
5.2.2. Nguồn nhân lực ........................................................................................ 85
5.2.3. Nhà cung cấp PMKT ................................................................................ 86
5.2.4. Chất lượng dữ liệu đầu vào ...................................................................... 86
5.2.5. Chất lượng phần cứng .............................................................................. 88
5.2.6. Chi phí sử dụng PMKT ............................................................................ 90
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ......................................... 91
KẾT LUẬN HƯƠN 5.......................................................................................... 92
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................ 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 94
PH L C ......................................................................................................................


ix

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

ghĩa iếng Anh/ Tiếng Việt

BCTC

: Báo cáo tài chính

CNTT


: Công nghệ thông tin

DN

: Doanh nghiệp

HCSN

: Hành chính sự nghiệp

HTTTKT

: Hệ thống thông tin kế toán

IPSASB

: The International Public Sector
Accounting Standards Board
Ủy ban chuẩn mực kế toán công quốc tế

ISO

: International Organization for Standard
Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa

PMKT

: Phần mềm kế toán


TTKT

: Thông tin kế toán


x

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu trước có liên quan ........................................... 12
Bảng 3.1: Tổng hợp các nhân tố nghiên cứu theo các tác giả trước ......................... 55
Bảng 3.2: Thống kê kết quả phiếu khảo sát .............................................................. 58
Bảng 3.3: Kết quả thống kê mẫu khảo sát................................................................. 58
Bảng 4.1: ronbach’s alpha của thang đo nhân tố Chất lượng dữ liệu đầu vào ....... 61
Bảng 4.2: ronbach’s alpha của thang đo nhân tố Nguồn nhân lực ......................... 62
Bảng 4.3: ronbach’s alpha của thang đo nhân tố Chất lượng phần mềm ............... 63
Bảng 4.4: ronbach’s alpha của thang đo nhân tố Chất lượng phần cứng ............... 64
Bảng 4.5: ronbach’s alpha của thang đo nhân tố Chi phí sử dụng PMKT ............. 64
Bảng 4.6: ronbach’s alpha của thang đo nhân tố Nhà cung cấp PMKT ................ 65
Bảng 4.7: ronbach’s alpha của thang đo Hiệu quả sử dụng PMKT ....................... 66
Bảng 4.8: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần .................................... 67
Bảng 4.9: Bảng phương sai trích ............................................................................... 68
Bảng 4.10: Bảng ma trận xoay .................................................................................. 69
Bảng 4.11: Phương pháp nhập các biến vào phần mềm SPSS ................................. 72
Bảng 4.12: ánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội .............. 73
Bảng 4.13: Kiểm định tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội................. 74
Bảng 4.14: Bảng kết quả các trọng số hồi quy.......................................................... 74
Bảng 5.1: Tổng hợp mức độ tác động của các nhân tố ............................................. 83


xi


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Mối quan hệ giữa các văn bản pháp lý có liên quan đến kế toán ............. 18
................................................................................................................................... 20
Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống kế toán thủ công ............................................................... 20
Hình 2.3: Sơ đồ hệ thống kế toán trên máy tính ....................................................... 21
Hình 2.4: Cấu trúc của hệ thống thông tin kế toán ................................................... 22
Hình 2.5: Thuyết hành động hợp lý (TRA)............................................................... 35
Hình 2.6: Mô hình TAM ........................................................................................... 36
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 47
Hình 4.1: ồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi qui ...................... 75
Hình 4.2: ồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hóa............................................. 76
Hình 4.3: ồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa ......................................... 77


1



Ở ẦU

1. Tính cấp thiết đề tài.
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ
thông tin ( N

) đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực đời sống xã hội như kinh

tế, tài chính, kỹ thuật,… đặc biệt là trong lĩnh vực kế toán.
rong điều kiện các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quy định cơ chế tự
chủ về tài chính như hiện nay, kế toán là một bộ phận quan trọng không thể thiếu

của hệ thống công cụ quản lý tài chính của đơn vị, nhiệm vụ của công tác kế toán là
cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tài sản, vật tư của đơn vị một cách chính
xác, thường xuyên và kịp thời cho các đối tượng sử dụng thông tin như nhà quản lý,
các cơ quan quản lý cấp trên, nhà đầu tư,…
Trong những năm gần đây, phần mềm kế toán (PMK ) được sử dụng ngày
càng phổ biến để hỗ trợ thêm cho người làm công tác kế toán trong việc xử lý các
số liệu thô và đưa ra các thông tin cần thiết. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều
PMKT và việc sử dụng PMKT của các đơn vị sự nghiệp công lập rất khác nhau, tùy
theo quy mô, yêu cầu quản lý cũng như người quản lý.
ể cung cấp các thông tin tài chính đáp ứng được yêu cầu của đối tượng sử
dụng thông tin, kế toán rất cần sự hỗ trợ của PMKT. PMKT ngoài khả năng đáp ứng
yêu cầu xử lý và cung cấp thông tin nhanh chóng còn đảm bảo độ chính xác cao,
giúp cho kế toán cung cấp những thông tin kịp thời, đáng tin cậy cho nhà quản lý và
các đối tượng sử dụng thông tin khác, góp phần vào việc hoàn thành tốt các nhiệm
vụ chuyên môn, nâng cao tính cạnh tranh của đơn vị. Tuy nhiên trên thị trường có
rất nhiều PMKT áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, qui mô khác nhau và chất
lượng khác nhau, bên cạnh đó người làm công tác kế toán cũng có trình độ hiểu biết
và kỹ năng sử dụng phần mềm ở mức độ khác nhau. Tại tỉnh Lâm

ồng là một

trong 5 tỉnh thuộc vùng ây Nguyên, địa hình cao nguyên tương đối phức tạp, diện
tích tự nhiên 9.773,54 km2, dân số khoảng gần 1,3 triệu người (theo Cục thống kê


2

tỉnh Lâm Đ ng), và đặc biệt là tại các đơn vị y tế công lập thuộc ngành y tế Lâm
ồng, hiện nay hầu hết các đơn vị đều đã sử dụng PMK , tuy nhiên chưa có một
nghiên cứu nào về tính hiệu quả của việc sử dụng PMKT tại các đơn vị này. Vậy

làm thế nào để đánh giá một PMK có đáp ứng được yêu cầu hay không và làm sao
để nâng cao tính hiệu quả trong việc sử dụng PMKT là một trong các vấn đề mà tác
giả quan tâm.
Vì những lý do trên, tác giả chọn đề tài “ ác nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
quả sử dụng PMKT tại các đơn vị y tế công lập trên địa bàn tỉnh Lâm

ồng”

trình bày một cách tổng quát các lý thuyết về kế toán trong các đơn vị hành chính sự
nghiệp, hệ thống thông tin kế toán trong các đơn vị y tế, tìm hiểu các nhân tố ảnh
hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến hiệu quả sử dụng PMKT tại các
đơn vị nêu trên, bên cạnh đó tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị giúp các đơn vị sử
dụng PMKT một cách hiệu quả.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài.
Mục tiêu chung: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng
PMKT, từ đó đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PMKT tại các
đơn vị y tế công lập trên địa bàn tỉnh Lâm ồng.
Mục tiêu cụ thể:
-

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng phần PMKT tại
các đơn vị y tế công lập trên địa bàn tỉnh Lâm ồng.

-

o lường mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến hiệu quả sử dụng
PMKT tại các đơn vị y tế công lập trên địa bàn tỉnh Lâm ồng.

-


ề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PMKT tại các
đơn vị y tế công lập trên địa bàn tỉnh Lâm ồng.

3. Câu hỏi nghiên cứu.
ể giải quyết các mục tiêu đã đặt ra ở trên, đề tài tập trung trả lời những câu
hỏi sau:


3

-

Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng PMKT tại các đơn vị
y tế công lập trên địa bàn tỉnh Lâm ồng?

-

Mức độ tác động của từng nhân tố đến hiệu quả sử dụng PMKT tại các
đơn vị y tế công lập trên địa bàn tỉnh Lâm ồng như thế nào?

-

Các kiến nghị nào góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng PMKT tại các
đơn vị y tế công lập trên địa bàn tỉnh Lâm ồng?

4

ối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng PMKT


tại các đơn vị y tế công lập trên địa bàn tỉnh Lâm ồng.
Phạm vi nghiên cứu:
Vì sự hạn chế về thời gian thực hiện luận văn và nguồn tài liệu có thể tiếp
cận được, do đó phạm vi nghiên cứu của luận văn là chỉ thực hiện khảo sát các đơn
vị y tế công lập trong phạm vi tỉnh Lâm ồng.
Không gian nghiên cứu:

ề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng

đến hiệu quả sử dụng PMKT tại các đơn vị y tế công lập trên địa bàn tỉnh Lâm
ồng
Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu, khảo sát được tiến hành
tháng 5/2017 đến tháng 10/2017.
5

hương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu của luận văn là phương pháp hỗn hợp, bao gồm

phương pháp định tính và phương pháp định lượng.
Phương pháp định tính:
Khảo sát sơ bộ, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để nhận diện các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả sử dụng PMKT tại các đơn vị y tế công lập trên địa bàn tỉnh
Lâm

ồng, kế thừa các nghiên cứu trước đây và tham khảo các ý kiến của các

chuyên gia. Từ đó xác định mô hình, xây dựng bảng câu hỏi khảo sát, thang đo để


4


đưa ra được bảng câu hỏi phỏng vấn nhà quản lý, nhân viên tại các đơn vị, đề xuất
mô hình nghiên cứu phù hợp với điều kiện của các các đơn vị y tế công lập trên địa
bàn tỉnh Lâm ồng.
ồng thời tham khảo ý kiến của các chuyên gia đang làm việc, giảng dạy và
công tác trong lĩnh vực hệ thống thông tin kế toán, tài chính công và các nhà cung
cấp PMKT hành chính sự nghiệp.
Nghiên cứu định lượng
Sau khi nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng. rước
tiên là thực hiện khảo sát các đơn vị y tế công lập trên địa bàn tỉnh Lâm ồng thông
qua bảng câu hỏi đã được thiết kế nhằm đánh giá mức độ tác động của các nhân tố
ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng PMKT tại các đơn vị đó. iếp theo là áp dụng mô
hình đã đề ra, đồng thời sử dụng công cụ các kỹ thuật phân tích thống kê với sự hỗ
trợ của phần mềm Microsoft Excel và phần mềm thống kê SPSS 22 để đưa ra được
kết quả nghiên cứu bao gồm:

ánh giá giá trị và độ tin cậy của các thang đo bằng

việc ứng dụng hệ số ronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA), đánh
giá và kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy để đo lường được mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng PMKT tại các đơn vị y tế công lập trên
địa bàn tỉnh Lâm ồng, qua đó đưa ra một số kiến nghị phù hợp.
6 Ý nghĩa của đề tài
-Ý nghĩa khoa học
Luận văn góp phần hệ thống hóa các nghiên cứu có liên quan đến hiệu quả
sử dụng PMK được thực hiện trong và ngoài nước, hệ thống hóa cơ sở lý luận về
PMKT, về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng PMKT.
- Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, thông qua xây
dựng, phân tích, kiểm định thang đo, đề tài đã trả lời các câu hỏi đặt ra, xác định

được nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng PMKT tại các đơn vị y tế công


5

lập trên địa bàn tỉnh Lâm

ồng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. Qua đây

cũng góp phần giúp cho lãnh đạo các đơn vị nằm trong phạm vi nghiên cứu nói
riêng và ngành y tế tỉnh Lâm ồng nói chung có những chủ trương, chính sách phù
hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PMKT tại các đơn vị mình và trong toàn
ngành y tế tỉnh nhà.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn có kết cấu bao gồm 5 chương:
hương 1: ổng quan các nghiên cứu trước
hương 2: ơ sở lý thuyết
hương 3: Phương pháp nghiên cứu
hương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
hương 5: Kết luận và kiến nghị


6

Ơ

1: Ổ

QUA


Á

Ê

ỨU



hương này trình bày các vấn đề tổng quát về những nghiên cứu liên quan ở
trong và ngoài nước để đưa ra hướng phát triển của luận văn.
1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu “How to select the Right Accounting Software” của J. Carlton
Collins, nghiên cứu được xuất bản trong một tạp chí kế toán ở New York năm 1999,
bài nghiên cứu này chỉ ra cách làm thế nào để chọn được một PMKT hiệu quả.
Trong bài nghiên cứu này, tác giả thực hiện phân tích, đánh giá các PMKT ở nhiều
góc độ khác nhau. Kết quả của bài nghiên cứu là tác giả cung cấp những tiêu chí cụ
thể để làm sao doanh nghiệp có thể chọn được PMKT phù hợp nhất. Những tiêu chí
cụ thể là: (1) Khả năng hoạt động được trên nền Web (vì ông cho rằng nternet đang
đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền thương mại quốc tế); (2) Linh hoạt
trong ngôn ngữ và hỗ trợ chế độ hạch toán đa tiền tệ (Lý do là vì các nền kinh tế thế
giới ngày nay hoạt động không biên giới); (3) Dễ dàng sử dụng; và cuối cùng là (4)
Giá cả. Tất nhiên ông khẳng định, không có sự cố định trong những tiêu chí cho tất
cả các doanh nghiệp mà sẽ có sự vận dụng theo những cách khác nhau các tiêu chí
này tùy thuộc vào quy mô và đặc điểm hoạt động kinh doanh của từng doanh
nghiệp.
Thong và cộng sự (1996), Yap và hong (1997), hong (2001) đã chứng minh
rằng các tổ chức bên ngoài đơn vị như chuyên gia tư vấn, nhà cung cấp phần mềm,
nhà quản lý đóng vai trò quan trọng trong hiệu quả sử dụng PMKT vì họ đem cơ
hội cho đơn vị lựa chọn, ứng dụng mô hình PMKT phù hợp với đơn vị mình. ồng
thời còn chỉ ra rằng kiến thức, sự tham gia của các nhà quản lý là nhân tố quan

trọng đưa nguồn lực vào việc thực thi hệ thống thông tin kế toán nói chung hay
PMKT nói riêng vì các nhà quản lý chính là người hiểu rõ đơn vị mình nhất. Mặt
khác, sẽ khuyến khích người dùng phát triển thái độ tích cực đối với việc sử dụng
phần mềm dẫn đến xây dựng được ekip làm việc thuận lợi dễ dàng từ phương pháp


7

truyền thống sang sử dụng kế toán máy. Có thể nhận định rằng đối với các đơn vị
bị hạn chế kinh nghiệm, thiếu thông tin thì sẽ gặp những trở ngại trong việc triển
khai PMKT, ảnh hưởng chất lượng sử dụng phần mềm của đơn vị.
Nghiên cứu “The adoption of Computerized Accounting System in Small
Medium Enterprises in Melaka, Malaysia” của Hoshino và cộng sự vào năm 2012.
Bài nghiên cứu này nhằm phân tích tình hình tin học hóa công tác kế toán tại các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Melaka – Malaysia, từ đó nhận định các nhân tố ảnh
hưởng thúc đẩy các doanh nghiệp thực hiện công việc này.
tác giả thực hiện khảo sát, thu thập ý kiến của các

ể làm được việc này,

iám đốc điều hành (CEO) của

các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại 3 quận của Melaka. Những thông tin thu thập được
mã hóa và phân tích thông qua các kỹ thuật như: thống kê mô tả, hồi quy tuyến tính,
hệ số tương quan Pearson, phân tích phương sai. Kết quả của bài nghiên cứu cho
thấy: (1) tỷ lệ tin học hóa trong công tác kế toán tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Melaka là cao (hơn 80%); (2) iệc nhận thức được lợi ích của việc tin học hóa công
tác kế toán là các nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến động lực tin học hóa công tác kế
toán của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nghiên cứu “Determinates of Accounting Software Choice: An Empirical

Approach” của Muhrtala và

gundeji vào năm 2014. Mục tiêu của bài nghiên cứu

này là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn PMKT. Tác giả dùng mô
hình của Abu-Musa để thực hiện kiểm định 5 nhân tố: (1) Khả năng hoạt động của
phần mềm, (2)

ặc tính thương mại của phần mềm, (3)

ặc tính kỹ thuật của phần

mềm, (4) Mức độ bảo mật của phần mềm và (5) Chiến lược kinh doanh của công ty
sử dụng phần mềm. Tác giả thực hiện khảo sát trên 200 công ty niêm yết trên sàn
chứng khoán Nigeria. Kết quả cuối cùng cho thấy thiên hướng lựa chọn phần mềm
tại các doanh nghiệp khảo sát là dựa vào (1) Khả năng hoạt động của phần mềm
(Hỗ trợ các loại báo cáo, Có nhiều Module, Quy trình xử lý, Lỗi trong quá trình xử
lý…); (2)

ặc tính thương mại của phần mềm (Hỗ trợ thương mại điện tử, Giá cả

phần mềm, Chi phí bảo trì…); và (3) Mức độ bảo mật của phần mềm (Phân quyền
sử dụng; An toàn giao dịch thương mại điện tử…)


8

1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu của Trần Phước vào năm 2007 về “Một số giải pháp nâng cao
chất lượng tổ chức phần mềm kế toán doanh nghiệp Việt Nam” tác giả đã tiến hành

nghiên cứu về thực trạng việc thiết kế và tổ chức sử dụng các PMKT doanh nghiệp
hiện nay qua các phiếu khảo sát và thống kê kinh nghiệm của các đối tượng khảo sát
từng thiết kế cũng như sử dụng nhiều loại PMKT khác nhau. Trong bài nghiên cứu
này, tác giả đã dùng các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp để
đánh giá số liệu thu thập từ 15 doanh nghiệp sản xuất phần mềm và 250 doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh có sử dụng PMKT. Kết quả của bài nghiên cứu này cho
chúng ta một cái nhìn tổng quan về ưu và nhược điểm của phần mềm sản xuất trong
nước cũng như nước ngoài và thực trạng sử dụng PMKT tại các doanh nghiệp Việt
Nam. Mốt số kết quả nổi bật về việc sử dụng PMKT của các doanh nghiệp như: 1)
Hầu như các doanh nghiệp thường giao công việc lựa chọn phần mềm cho kế toán
trưởng; 2) 67% các doanh nghiệp chọn mua phần mềm đóng gói trên cơ sở đã có sử
dụng tại các doanh nghiệp trước đây; 3) Hơn 50% người dùng đánh giá hiệu quả sử
dụng phần mềm chưa đạt. Cuối cùng tác giả để xuất một số giải pháp để nâng cao
tính hiệu quả trong việc sản xuất và sử dụng PMKT.
Trần Thị Hồng Thi với nghiên cứu "Nâng cao hiệu quả sử dụng phần mềm
kế toán tại Bệnh viện Chấn hương

hỉnh Hình” vào năm 2010, luận văn thạc sĩ

kinh tế - trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này góp phần hệ
thống hóa lý luận về kế toán tại các đơn vị hành chính sự nghiệp và hệ thống thông
tin kế toán, Thông qua khảo sát tác giả đánh giá thực trạng của PMKT đã thiết kế,
sử dụng tại bệnh viện chấn thương chỉnh hình, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng PMKT, và các giải pháp tổ chức thiết kế PMKT cho bệnh viện.
Bên cạnh đó luận văn còn cung cấp cho các kế toán viên một số kiến thức căn bản
về hệ thống thông tin và đồng thời bổ sung cho các chuyên viên phần mềm các kiến
thức về kế toán tại các đơn vị hành chính sự nghiệp. Hai kiến thức này không thể
tách rời nhau trong lĩnh vực hệ thống thông tin kế toán, trong việc nghiên cứu và
xây dựng PMKT.



9

Nghiên cứu “Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ
thông tin tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam” của tác giả
Nguyễn

ăng Huy vào năm 2011. ác giả bài nghiên cứu sử dụng phương pháp

điều tra, thu thập số liệu, phỏng vấn các đối tượng là các chuyên gia, nhà quản lý,
nhân viên kế toán đang làm việc tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tại
Việt Nam. Từ đó thực hiện tổng hợp, phân tích, so sánh và tổng hợp để đánh giá số
liệu trên. Trong kết quả bài nghiên cứu, có một phần tác giả nêu lên thực trạng việc
lựa chọn và sử dụng PMKT tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam.
việc 1)

ó là

an giám đốc đứng ngoài công tác lựa chọn PMKT sử dụng tại doanh

nghiệp, và công việc này thường giao cho kế toán trưởng; 2) Hầu như các doanh
nghiệp lựa chọn lựa sử dụng phần mềm trong nước sản xuất do phù hợp với luật
pháp và dễ sử dụng cũng như bảo trì. Cuối cùng tác giả cũng đưa những giải pháp
để hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông
tin tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam.
Lương

ức Thuận thực hiện đề tài nghiên cứu về “ ác tiêu chí lựa chọn

phần mềm kế toán của các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn TP.Hồ hí Minh”

vào năm 2012, kết quả khảo sát của nghiên cứu cho thấy các tiêu chí lựa chọn
PMKT của các đơn vị sự nghiệp có thu như: Phù hợp với đặc điểm quy mô của đơn
vị, thân thiện và dễ sừ dụng, tính linh hoạt và kiểm soát của phần mềm, giá phí của
phần mềm. Tác giả đưa ra những kiến nghị về việc lựa chọn và sử dụng PMKT của
các đơn vị sự nghiệp có thu là phải quan tâm các tiêu chí:

áp ứng yêu cầu người

dùng, phần mềm có tính kiềm soát cao, tính linh hoạt của phần mềm, tính phổ biến
và tính ổn định, giá phí của phần mềm. Bài nghiên cứu của tác giả chỉ giới hạn ở
một số đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục trên điạ bàn TP.Hồ Chí Minh.
õ văn Nhị và các cộng sự với nghiên cứu “ ịnh hướng lựa chọn PMKT phù
hợp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam” vào năm 2014, tổng kết theo
nghiên cứu của Jadhav A.S. & R.M. Sonar (2009), các tác giả công bố về tiêu chí
đánh giá hiệu quả sử dụng phần mềm có năm tiêu chí phổ biến (1) Chất lượng phần
mềm; (2) Nhà cung cấp phần mềm; (3) chi phí và lợi ích; (4) đặc điểm đầu ra của


×