Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

GIAO AN 8 TUAN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.48 KB, 12 trang )

Giáo án Ngữ văn 8 N m h
c 2009 - 2010
Tuần 2
Bài 2
Tiết 5, 6 Văn bản
Trong lòng mẹ
(Trích Những ngày thơ ấu)Nguyên
Hồng
Ngày soạn:
23/8/2009
Ngày dạy:
24/8/2009
I - Mục tiêu cần đạt
1- Giúp học sinh:
- Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé
Hồng, cảm nhận đợc tình yêu mãnh liệt của chú đối với mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi
bút Nguyên Hồng: thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành,
giàu sức truyền cảm.
2- Giáo dục lòng nhân ái, tình yêu thớng đối với cha mẹ
3- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật, kĩ năng đọc, cảm thụ VH.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài, dự kiến các kĩ năng tích hợp có trong bài.
+ T liệu về Nguyên Hồng và tác phẩm Những ngày thơ
ấu
- Học sinh: Soạn bài theo sự hớng dẫn của giáo viên.
- Tổ chức lớp học : Học tập trung theo lớp, thảo luận nhóm.
III- Tiến trình lên lớp
A- ổ n định tổ chức lớp.
B- Kiểm tra bài cũ.
- Bài Tôi đi học của Thanh Tịnh thuộc thể loại nào? Vì sao em


biết?
+ Thể loại truyện ngắn-hồi tởng; sự kết hợp các kiểu văn bản: Tự
sự, miêu tả, biểu cảm. Nội dung, bố cục, mạch văn và các hình ảnh, chi tiết
trong bài đã chứng minh điều đó.
- Một trong những thành công của việc thể hiện cảm xúc, tâm trạng
của Thanh Tịnh trong bài Tôi đi học là biện pháp so sánh. Em hãy nhắc
lại 3 so sánh hay trong bài và phần tích hiệu quả của nghệ thuật đó..
C- Bài mới
Vào bài: ở nớc ta Nguyên Hồng (1918-1982) là 1 trong những nhà
văn có 1 thời thơ ấu thật cay đắng khốn khổ. Những kỉ niệm ấy đã đợc nhà
văn viết lại trong tập tiểu thuyết tự thuật Những ngày thơ ấu. Kỉ niệm về
ngời mẹ đáng thơng qua cuộc trò chuyện với bà cô và cuộc gặp gỡ bất ngờ
là 1 trong những chơng truyện cảm động nhất.
HS đọc chú thích
Nêu 1 vài nét về tác
I- Đọc-tìm hiểu chung.
1-Tác giả-tác phẩm.
Giáo án Ngữ văn 8 N m h
c 2009 - 2010
giả Nguyên Hồng?
Học sinh suy nghĩ, trả
lời.
Giáo viên chốt.
Giáo viên hớng dẫn
học sinh đọc: giọng
chậm, tình cảm, chú ý
ngôn ngữ đối thoại.
Giáo viên đọc mẫu ->
gọi 2-3 học sinh đọc ->
nhận xét.

Nhân vật chính trong
tác phẩm là ai? Có quan
hệ nh thế nào với tác
giả?
Học sinh trả lời.
Nêu bố cục của văn
bản.
Học sinh thảo luận ->
thống nhất đáp án.
Học sinh đọc P1.
Nhân vật bà cô đợc
hiện lên qua những chi
tiết kể, tả nào?
Ngời cô có cử chỉ nh
thế nào khi bắt đầu cuộc
đối thoại với bé Hồng?
Em có nhận xét gì về cử
chỉ này?
Học sinh suy nghĩ ->
trả lời.
-Nguyên Hồng là 1 trong những nhà văn lớn
của VHVN hiện đại ông là tác giả của tiểu
thuếyt Bỉ vỏ, bộ tiểu thuyết dài cửa biển,
các tập thơ: Trời xanh, sông núi quê hơng.
-Thời thơ ấu trải nhiều đắng cay đã trở thành
nguồn cảm hứng cho tác phẩm tiểu thuyết-hồi
kí-tự truyện cảm động Những ngày thơ ấu
(1938-1940) của Nguyên Hồng. Tác phẩm gồm
9 chơng, mỗi chơng kể về 1 kỉ niệm sâu sắc.
Đoạn trích Trong lòng mẹ là chơng 4.

2-Thể loại.
-Tiểu thuyết-tự thuật: Kết hợp nhuần nhuyễn
các kiểu văn bản kể chuyện, miêu tả, biểu
cảm.
-Nhân vật chính: bé Hồng -> chính là tác giả
Nguyên Hồng vì đặc điểm của hồi kí là tác giả
ghi lại chuyện đã xảy ra của chính mình.
3-Bố cục:
-2 phần:
+ Từ đầu -> ngời ta hỏi đến chứ
Cuộc trò chuyện với bà cô
+ Còn lại: Cảnh gặp mẹ, đón mẹ trở về trong
ngày giỗ bố.
II-Tìm hiểu văn bản.
1-Nhân vật bà cô.
-Gọi bé Hồng đến nói chuyện
-Thái độ và ngôn ngữ
-Cời hỏi + Câu hỏi Hồng! Mày có
muốn ? -> có vẻ quan tâm đến cháu, th ơng
cháu. Nhng bé Hồng đã sớm nhận ra ngay ý
nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt
của bà.
-Rất kịch: rất giả dối, giả vờ.
=>Đạt mục đích riêng
Giáo án Ngữ văn 8 N m h
c 2009 - 2010
Từ ngữ nào thể hiện
thực chất thái độ của bà?
Rất kịch nghĩa là
gì?

Học sinh suy nghĩ ->
trả lời.
Vì sao bà cô lại có thái
độ và cách c xử nh vậy?
Học sinh thảo luận.
Sau lời từ chối của bé
Hồng, bà cô lại hỏi gì?
Nét mặt và thái độ của
bà cô thay đổi ra sao?
Điều đó thể hiện cái gì?
Học sinh thảo luận, trả
lời.
Ngời cô có thái độ nh
thế nào trớc sự phẫn uất
cả ngời cháu?
Qua đây cho thấy bà
cô của bé Hồng là ngời
nh thế nào?
Học sinh thảo luận
-Bề ngoài bà cô ra vẻ quan tâm đến tình cảm
mẹ con của đứa cháu mồ côi, thực chất bên
trong bà ta chỉ gieo rắc vào đầu đứa trẻ nỗi hoài
nghi, rồi ruồng rẫy ngời mẹ đang phải tha ph-
ơng cầu thực.
-Hỏi luôn, giọng vẫn ngọt.
-Sao lại không vào?....
mắt long lanh, chằm chặp nhìn đứa cháu.
-> Ngời cô cứ muốn kéo đứa cháu đáng th-
ơng vào 1 trò chơi độc ác đã dàn tính sẵn. (Nói
câu này bà cô nh ngầm thông báo với bé Hồng

rằng mẹ chú bé đã thay lòng đổi dạ, không th-
ơng con, không gắn bó với gia đình nh trớc
nữa.
-Khi thấy cháu im lặng cúi đầu xuống đất,
bà cô hẳn biết lòng cháu đang thắt lại. Nhng
bà cô vẫn cha tha, tiếp tục vỗ vai cời mà nói:
Mày dại quá em bé chứ
-> Giả dối và độc ác; không chỉ cay độc mà
còn châm chọc, nhục mạ đứa bé tự trọng và
ngây thơ bằng cách xoáy vào nỗi đau, nỗi khổ
tâm của nó.
-2 tiếng em bé ngân dài ra thật ngọt, thật
rõ.
-Chú bé phẫn uất, nức nở cời dài trong
tiếng khóc
-> Vẫn cứ tơi cời kể cho cháu nghe về tình
cảnh túng quẫn, gầy guộc, rách rới của mẹ chú
bé 1 cách tỉ mỉ.
=> lạnh lùng, vô cảm trớc sự đau đớn, xót xa
phẫn uất của đứa cháu.
-Khi thấy đứa cháu nghẹn lời khóc không
ra tiếng -> mới đổi giọng nghiêm nghị và vỗ
vai an ủi, tỏ 1 chút xót thơng
-> Sự giả dối, thâm hiểm mà trơ trẽn của ng-
ời cô đã phơi bày toàn bộ.
=> Là ngời lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm.
Đó là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng
ngời nhẫn tâm đến khô héo cả tình cảm ruột
thịt trong xã hội thực dân nửa phong kiến.
-Tác giả đã chân thành, mạnh dạn p

2
những
Giáo án Ngữ văn 8 N m h
c 2009 - 2010
->trả lời.
Cảm nghĩ của em về
nhân vật bà cô.
Học sinh tự bộc lộ.
Học sinh đọc phần 1.
Theo dõi phần đầu
trong văn bản hãy cho
biết cảnh ngộ của bé
Hồng có gì đặc biệt?
Đó là thân phận nh thế
nào?
Diễn biến tâm trạng
của bé Hồng khi lần lợt
nghe những câu hỏi và
thái độ cử chỉ của bà cô
nh thế nào?
Học sinh thảo luận-
>trả lời.
Trớc câu hỏi đầu tiên
của bà cô bé Hồng đã có
thái độ nh thế nào? Vì
sao vậy?
Em có nhẫn ét gì về
suy nghĩ và hành động
này của bé Hồng sau lời
hỏi thứ 2 chú có tâm

trạng nh thế nào?
Theo em vì sao chú bé
Hồng lại đau đớn vậy?
Em có nhận xét gì về
so sánh này?
con ngời đó-là sản phẩm của những định kiến
đối với phụ nữ trong xã hội cũ.
2-Nhân vật bé Hồng.
-Mồ côi cha.
-Mẹ nghèo túng phải tha hơng cầu thực.
-2 anh em phải sống nhờ bà cô, bị hắt hủi.
=> Cô độc, đau khổ, luôn khát khao tình th-
ơng của mẹ, tình cảm đáng thơng.
a-Diễn biến tâm trạng của bé Hồng trong
cuộc trò truyện với ng ời cô.
-Toan trả lời có nhng rồi lại cúi đầu không
đáp.
+ Vì đứa bé nào chẳng muốn có mẹ ở bên,
chẳng muốn gần mẹ.
+ Nhng em đã sớm nhận ra sự lừa mị, giả
dối trong giọng nói của bà cô.
-Em từ chối lời đề nghị đó.
=> 1 phản ứng thông minh, xuất phát từ sự
nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ của chú, cố gắng
giữ vững tình yêu thơng và lòng kính trọng mẹ.
-Sau lời hỏi thứ 2: lòng chú bé càng thắt
lại, khoé mắt tôi đã cay cay rồi nớc mắt
ròng ròng, rớt xuống 2 bên mép, rồi chan hoà
đầm đìa ở cằm, ở cổ.
-> nỗi đau đớn đã lên đến đỉnh cao.

+ Vì đau đớn, tủi nhục.
+ Có mâu thuẫn trong lòng thơng mẹ
giận mẹ vì sợ h tục,
trốn tránh.
Hình ảnh ss nh 1 kẻ giết ngời lúng túng
với con dao vấy máu.
->Hình ảnh so sánh thật là dữ dội. Tinhd th-
ơng, niềm tin yêu và 1 chút ngờ vực đối với ng-
ời mẹ nh đang nổi giông bão, giằng xé trong
lòng chú bé.
-Cời dài trong tiếng khóc -> thể hiện 1
cách nồng nhiệt mạnh mẽ cờng độ, trờng độ
của cảm xúc tâm trạng nhân vật. Sự kìm nén
Giáo án Ngữ văn 8 N m h
c 2009 - 2010
Chi tiết tôi cời dài
trong tiếng khóc có ý
nghĩa gì?
Học sinh thảo luận-
>trả lời.
Sự phẫn uất trào sôi
của chú bé Hồng đã đợc
thể hiện qua chi tiết nào?
Học sinh trả lời.
Qua đoạn đối thoại
giữa bé Hồng với bà cô,
em có cảm nghĩ gì về
nhân vật này?
Học sinh bộc lộ.
Học sinh đọc phần 2.

Bé Hồng đã có hành
động và suy nghĩ gì khi
thấy bóng 1 ngời ngồi
trên xe kéo giống mẹ
mình?
Học sinh suy nghĩ ->
trả lời.
Học sinh đọc đoạn bé
Hồng gặp mẹ -> hết.
Cử chỉ, hành động và
tâm trạng của bé Hồng
khi gặp đúng mẹ mình
nh thế nào?
Học sinh suy nghĩ ->
trả lời.
nỗi đau xót, tức tởi đang dâng lên trong lòng.
-Nhỏ bé yếu ớt mà kiên cờng, đau xót mà tự
hào đặc biệt vẫn dạt dào niềm tin yêu ngời mẹ
của mình.
-Suy nghĩ giá những cổ tục nát vụn mới
thôi
+ Sử dụng so sánh.
+ Các ĐT: cắn, nhai, nghiến -> là 1 trờng
nghĩa đặc tả tâm trạng uất ức, căm giận của
nhân vật.
=> Sự oán hờn đột khởi và tụ ngng.
=> Ta thông cảm với những nỗi đau thấm
thía, đồng thời trân trọng 1 bản lĩnh cứng cỏi, 1
tấm lòng thiết tha của ngời con rất mực thơng
yêu và tin mẹ.

b-Diễn biến tâm trạng bé Hồng khi đ ợc gặp
mẹ, đ ợc nằm trong lòng mẹ.
-Đuổi theo gọi bối rối:
Mẹ ơi! Mẹ ơi! Mẹ ơi !
Tiếng gọi vang lên giữa đờng thể hiện sự
khát khao tình mẹ, gặp mẹ đang sôi cháy trong
tâm hồn non nớt của đứa trẻ mồ côi.
-Suy nghĩ: giả thiết- một so sánh độc đáo
khác gì ảo ảnh sa mạc. --> bộc lộ tâm
trạng thất vọng cùng cực thành tuyệt vọng hi
vọng tột cùg- thất vọng cũng tột cùng. Tột cùng
hạnh phúc, tột cùng đau khổ, cảm giác gần với
cái chết. Đó là phẩm chất văn chơng, cái sâu
sắc, cái nồng nhiệt riêng của Nguyên Hồng.
-Nhận ra đúng là mẹ:
+Đuổi kịp, thở hồng hộc, trán đẫm môg hôi,
khi trèo lên xe, rúc cả chân lại
+Oà lên khóc nức nở.
-->Giọt nớc mắt dỗi hờn mà hạnh phúc, tức
tởi mà mãn nguyện..
+Nhìn thấy mẹ: Nhận ra mẹ tôi gò má.
rất tự hào
+ đùi áp đùi mẹ tôi lạ th ờng
-->là cảm giác sung sớng đến cực điểm của
đứa con khi ở trong lòng mẹ đợc diến tả = bằng
cảm hứng say mê cùng những rung động vô
Tiếng gọi cuống quýt,
mừng tủi, xót xa, đau
đớn, hy vọng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×