Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

giáo án MT 6 Trường học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.33 KB, 84 trang )

Ngày soạn: 26 / 8 / 2019
Ngày thực hiện: 6A: 28/ 8 / 2019
6B: 30/ 8 / 2019
Chủ đề 1: TÌM HIỂU KIẾN THỨC CƠ BẢN
Tiết 1 – Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH
I. Mục tiêu:
- HS nắm được những kiến thức cơ bản về phối cảnh, cách vẽ phối cảnh
- Vận dụng kiến thức vào thực hiện vào thực tế một cách linh hoạt, sáng tạo
- Hình thành năng lực: quan sát, khám phá, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự
học, tự đánh giá.
II. Phương tiện DH (Chuẩn bị).
+ GV: - Tranh, ảnh minh họa về phối cảnh...
- SGK, Tài liệu hướng dẫn...
+ HS: - SGK, Giấy, Bút, màu vẽ
III. Các hoạt động DH.
Tổ chức hoạt động
A. Hoạt động khởi động:
- GV hướng dẫn HS quan sát các đồ vật có
cùng kích thước, cùng loại, cùng chiều cao.
+ HS thảo luận nhóm
H: Sau khi quan sát các đồ vật có cùng kích
thước, cùng loại, cùng chiều cao trong không
gian, em có nhận xét gì?
H: Hình ảnh các vật ở gần, ở xa như thế nào?
+ HS trao đổi đưa ra ý kiến, chia sẻ
- GV kết luận -> Dẫn dắt sang hoạt động tiếp
theo
B. HĐ hình thành kiến thức:
* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
+ HS quan sát hình minh họa, hoạt động cặp
đôi và trả lời câu hỏi.


H: Em hiểu thế nào là phối cảnh?
+ HS trao đổi đưa ra ý kiến, chia sẻ
- GV kết luận
* Hướng dẫn HS tìm hiểu những điểm cơ
bản của Luật xa gần.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh minh
họa
+ Nhóm 1, 2
* Đường tầm mắt ( Hay đường chân trời ).
H: Các hình này có đường nằm ngang không?
H: Vị trí của các đường nằm ngang này như
1

Nội dung

I. Quan sát, nhận xét
- Các vật có cùng kích thước, cùng
loại, cùng chiều cao trong không
gian nhìn theo xa gần ta thấy: Ở
gần nhìn vật sẽ to, cao, rõ hơn; Ở
xa: Nhìn vật sẽ nhỏ, thấp và mờ
hơn.
II. Những điểm cơ bản của Luật
xa gần.
- Đường tầm mắt còn gọi là đường
chân trời, là một đường thẳng nằm
ngang với tầm mắt người nhìn,


thế nào?

H: Em hiểu thế nào là đường tầm mắt?
+ Nhóm 3,4
* Điểm tụ:
+ HS quan sát hình 5 (SGK-81)
H: Em hiểu thế nào là điểm tụ?
+ HS hoạt động nhóm
+ HS báo cáo, chia sẻ
- GV kết luận
C. HĐ luyện tập:
* Hướng dẫn HS thực hành.
- GV phát phiếu bài tập yêu cầu HS xác định
đường tầm mắt và điểm tụ ( Bằng các nét
thẳng )
* GV đánh giá.
- GV yêu cầu HS vẽ một số hình trên bảng
theo luật xa gần
+ HS hoạt dộng nhóm
H: Tìm đường tầm mắt và điểm tụ ở cấc hình
trên bảng
H: Phát hiện những điều gì khi nhìn ở ống trụ
+ HS báo cáo, chia sẻ
+ Các nhóm tự đánh giá và đánh giá kết quả
bài tập lấn nhau
D. Hoạt động vận dụng:
- HS quan sát hình minh họa ở SGK và xem
GV đặt hình hộp, hình trụ ở các vị trí khác
nhau cùng rút ra nhận xét.
+ Vị trí đường tầm mắt
+ Sự thay đổi hình dáng của hình vuông, hình
tròn.

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- HS tìm và tham khảo các bài vẽ theo mẫu
dạng khối hộp, khối cầu từ mạng internet, sách
tham khảo ( nếu có ). HS tự ghi vào phiếu
đánh giá năng lực sau mỗi bài học.

phân chia giữa trời và đất, hay mặt
nước với bầu trời.
- Các đường song song với mặt
đất như: các cạnh hình hộp, tường
nhà…hướng về chiều sâu càng xa,
càng thu hẹp và cuối cùng tụ lại
một đIểm tại đường tầm mắt ,
điểm đó là điểm tụ.
III. Thực hành

IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
- Chuẩn bị bút chì, tẩy, giấy vẽ. Đọc trước bài: Cách vẽ theo mẫu

2


Ngày soạn: 02/ 9 / 2019
Ngày thực hiện: 6A: 06/ 9/ 2019
6B: 04/ 9/ 2019
Chủ đề 1: TÌM HIỂU KIẾN THỨC CƠ BẢN
Tiết 2 – Bài 2: CÁCH VẼ THEO MẪU
I. Mục tiêu:
- HS nắm được những kiến thức cơ bản về cách vẽ theo mẫu
- HS ứng dụng được kiến thức, kĩ năng vào vẽ theo mẫu

- HS vẽ được mẫu với khối hộp và khối cầu.
- Vận dụng kiến thức vào thực hiện vào thực tế một cách linh hoạt, sáng tạo
- Hình thành năng lực: quan sát, khám phá, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự
học, tự đánh giá.
II. Phương tiện DH (Chuẩn bị).
+ GV: - Vật mẫu, Tranh minh họa...
- SGK, Tài liệu hướng dẫn...
+ HS: - SGK, Giấy vẽ, Bút chì, tẩy…
III. Các hoạt động DH.
Tổ chức hoạt động
A. Hoạt động khởi động:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình I SGK - 82.
H: Đây là hình vẽ cái gì ?
H: Vì sao các hình vẽ này không giống nhau ?
- GV yêu cầu HS quan sát vị trí của vật mẫu
theo các hướng khác nhau.
- HS trao đổi đưa ra ý kiến, chia sẻ
- GV kết luận.
B. HĐ hình thành kiến thức:
* Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ theo mẫu.
- HS quan sát GV đặt mẫu được bày lên bàn.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trực quan
trên bảng.
H: Nêu các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu?
- HS trao đổi đưa ra ý kiến, chia sẻ
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu từng bước vẽ
theo mẫu thông qua các ví dụ, hình ảnh vẽ
trực quan.
- GV giới thiệu các bài vẽ theo mẫu của HS
khóa trước vẽ.

C. HĐ luyện tập:
* Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV khích lệ động viên làm bài sáng tạo
3

Nội dung
I. Thế nào là vẽ theo mẫu ?
- Vẽ theo mẫu là mô phỏng mẫu
được bày trước mặt. Thông qua
nhận thức và cảm xúc, người vẽ
diễn tả đặc điểm, cấu tạo, hình
dáng, dậm nhạt và màu sắc của vật
mẫu.
II. Cách vẽ theo mẫu
+ Bước 1: Quan sát, nhận xét.
+ Bước 2: Vẽ phác khung hình
+ Bước 3: Vẽ phác hình
+ Bước 4: Vẽ chi tiết.
+ Bước 5: Vẽ đậm nhạt.

III. Thực hành
- Vẽ theo mẫu khối hộp và khối
cầu


- GV hướng dẫn trực tiếp cho những em học
sinh vẽ yếu , tuyên dương động viên những
em làm tốt.
* GV đánh giá.

- HS thảo luận, đánh giá kết quả bài vẽ cá
nhân trong nhóm
- GV bổ sung, chốt kiến thức
D. Hoạt động vận dụng:
- HS chọn mẫu tương tự để vẽ hoặc cùng
nhóm bạn cùng trao đổi và thảo luận về bài vẽ
theo mẫu.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- HS tự tìm hiểu các bài vẽ theo mẫu trên
mạng, sách tham khảo

+ Khổ giấy A4
+ Chất liệu: chì đen

IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
- Chuẩn bị bút chì, tẩy, giấy vẽ. Đọc trước bài: Cách vẽ tranh

4


Ngày soạn: 09/ 9 / 2019
Ngày thực hiện: 6A: 13/ 9 / 2019
6B: 11/ 9 / 2019
Chủ đề 1: TÌM HIỂU KIẾN THỨC CƠ BẢN
Tiết 3 – Bài 3: CÁCH VẼ TRANH ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS nắm được những kiến thức cơ bản về cách vẽ tranh
- HS ứng dụng được kiến thức, kĩ năng vào vẽ tranh
- HS vẽ được một bức tranh theo yêu cầu của GV.
- Vận dụng kiến thức vào thực hiện vào thực tế một cách linh hoạt, sáng tạo

- Hình thành năng lực: quan sát, khám phá, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự
học, tự đánh giá.
II. Phương tiện DH (Chuẩn bị).
+ GV: - Tranh, ảnh minh họa...
- SGK, Tài liệu hướng dẫn...
- Các bước tiến hành một bài vẽ tranh ( Nếu có )
+ HS: - SGK, Giấy vẽ, Bút chì, tẩy, màu…
III. Các hoạt động DH.
Tổ chức hoạt động
A. Hoạt động khởi động:
- GV hướng dẫn HS quan sát một số thể loại
tranh do các họa sĩ và thiếu nhi vẽ.( Tranh
phòng cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung...)
H: Tranh nào là tranh vẽ theo đề tài ?
H: Phân biệt tranh vẽ theo đề tài với các thể
loại khác ?
- HS hoạt động nhóm
- HS trao đổi đưa ra ý kiến, chia sẻ
- GV giới thiệu một bức tranh về đề tài học tập
hướng HS vào nội dung tích hợp TT HCM.
Bác Hồ của chúng ta là tấm gương sáng
trong học tập, từ một nông dân ngèo anh thanh
niên Nguyễn Tất Thành đã lên đường đi tìm
chân lí, tìm đường cho đất nước. Bác đã trải
qua những quãng thời gian vô cùng khó khăn,
vậy nhưng người vẫn kiên cường, không
ngưng học tập vượt lên mọi khó khăn để đưa
đất nước ta đến ngày giải phóng.........
- GV hướng dẫn để học sinh thấy được học tập
là vấn đề vô cùng quan trong với mỗi con

5

Nội dung


người.
- GV kết luận -> Dẫn dắt sang hoạt động tiếp
theo.
B. HĐ hình thành kiến thức:
* Hướng dẫn HS tìm hiểu về Tranh đề tài.
- GV yêu cầu HS quan sát một số tranh và
giao nhiệm vụ cho HS thảo luận.
H: Nội dung tranh ?
H: Bố cục ?
H: Hình vẽ ?
H: Màu sắc ?
- HS trao đổi đưa ra ý kiến, chia sẻ
- GV yêu cầu HS xem nội dung và hình vẽ
minh họa SGK - 87 nêu nhận xét về bố cục
tranh.
- GV kết luận

I. Tranh đề tài
- Nội dung tranh: phong phú, đa
dạng:
+ Đề tài học tập: cảnh sân
trường, lớp học, giờ ra chơi, học
trong lớp, học ngoài ghế đá, học
nhóm...
+ Đề tài phong cảnh quê hương:

miền núi, miền biển, nông thôn,
thành thị...
+ Đề tài ngày tết, ngày hội: Múa
sư tử, chợ tết, hội làng...
- Bố cục tranh: Săp xếp hình vẽ,
mảng chính, phụ hợp lý.
- Hình vẽ: Hình vẽ người và
cảnh vật, hình vẽ chính làm rõ nội
dung tranh, hình vẽ phụ hỗ trợ
hình vẽ chính.
- Màu sắc: Hài hòa, thống nhất,
rực rỡ, êm dịu...
II. Cách vẽ tranh

* Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ tranh đề
tài.
- HS tìm hiểu nội dung II SGK – 88 ( hoặc GV + Bước 1: Tìm và chọn nội dung
đề tài
treo hình ảnh các bước tiến hành một bài vẽ
+ Bước 2: Phác mảng và vẽ hình.
tranh)
+ Bước 3: Vẽ màu.
- HS hoạt động cặp đôi tìm hiểu.
H: Nêu các bước vẽ tranh đề tài ?
- HS trao đổi đưa ra ý kiến, chia sẻ
- GV bổ sung, kết luận
C. HĐ luyện tập:
III. Thực hành
* Hướng dẫn HS thực hành.
- Vẽ một bức tranh đề tài theo ý

- GV nêu yêu cầu của bài tập
thích ( Vẽ hình )
- GV khích lệ động viên làm bài sáng tạo
+ Khổ giấy A4
- GV hướng dẫn trực tiếp cho những em học
sinh vẽ yếu, tuyên dương động viên những em
làm tốt.
IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
- Chuẩn bị bút chì, tẩy, giấy vẽ. Đọc trước bài: Cách vẽ tranh

6


Ngày soạn: 16/ 9 / 2019
Ngày thực hiện: 6A: 20/9 / 2019
6B: 18/9 / 2019
Chủ đề 1: TÌM HIỂU KIẾN THỨC CƠ BẢN
Tiết 4 – Bài 3: CÁCH VẼ TRANH ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS ứng dụng được kiến thức, kĩ năng vào vẽ một bức tranh đề tài theo ý thích
- HS vẽ được màu bức tranh đề tài theo ý thích.
- Vận dụng kiến thức vào thực hiện vào thực tế một cách linh hoạt, sáng tạo
- Hình thành năng lực: quan sát, khám phá, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự
học, tự đánh giá.
II. Phương tiện DH (Chuẩn bị).
+ GV: - Tranh, ảnh minh họa...
- SGK, Tài liệu hướng dẫn...
+ HS: - SGK, Giấy vẽ, Bút chì, tẩy, màu…
III. Các hoạt động DH.
Tổ chức hoạt động


Nội dung

C. HĐ luyện tập ( Tiếp )
* Hướng dẫn HS thực hành.
- GV cho HS quan sát một số tranh đề tài đã
hoàn thiện về màu sắc để HS cảm thụ được vẻ
đẹp của màu sắc qua các bước tranh
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV khích lệ động viên làm bài sáng tạo
- GV hướng dẫn trực tiếp cho những em học
sinh vẽ yếu, tuyên dương động viên những em
làm tốt.
* GV đánh giá.
– GV nêu một vài tiêu chí làm cơ sở để các
nhóm HS tự đánh giá và phân loại kết quả học
tập (dựa trên cách sắp xếp bố cục, hình vẽ,
màu sắc,…).
– GV nhận xét chung tiết học, gợi ý bài tiếp
theo.
D. Hoạt động vận dụng:
- HS vận dụng kiến thức đã học trên lớp để xác
định và tìm vị trí điểm tụ từ những hình ảnh đã
vẽ hoặc vận dụng kiến thức vẽ tranh có thể cắt
xé dán thành một bức tranh theo ý thích.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- HS tìm thêm thông tin từ mạng internet để
7

III. Thực hành

- Vẽ một bức tranh đề tài theo ý
thích ( Vẽ màu )
+ Khổ giấy A4


hoàn thiện kiến thức về vẽ tranh đề tài, các
chất liệu, màu sắc…
* Ôn tập:
Câu 1: Trong vẽ mĩ thuật, phần ranh giới giữa
mặt đất( hoặc mặt nướca0 và bầu trời được gọi
là gì? Chúng ta dựa vào đâu để xác định
chúng?
Câu 2: Trong phối cảnh, mọi đường thẳng
sông song với mặt đất, càng hướng vào chiều
sâu càng thu hẹp lại và gặp nhau tại một điểm
trên đường tầm mắt được gọi là gì? Nêu ứng
dụng của nó trong vẽ phối cảnh bài MT
Câu 3: Hãy sắp xếp quy trình cho bài vẽ theo
mẫu. Đánh dấu 1,2,3,4... vào thứ tự chọn
...Tìm tỉ lệ mẫu trên khung hình
...Bố cục khung hình trên trang giấy
...Vẽ khung hình chung, khung hình riêng
...Hoàn thiện bài
...Vẽ phác hình, chỉnh hình chi tiết
...Vẽ đậm nhạt
- HS hoạt động nhóm tự đánh giá lẫn nhau
- GV nhận định về các nhóm về sự tiến bộ, sự
tích cực của HS.
IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
- Chuẩn bị bút chì, tẩy, giấy vẽ....


8


Ngày soạn: 23/ 9 / 2019
Ngày thực hiện: 6A: 27/9 / 2019
6B: 25/9 / 2019
Chủ đề 2: MĨ THUẬT CỔ ĐẠI
Tiết 5 – Bài 1:
SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI
( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được sơ lược về MT thời kỳ cổ đại Việt Nam thông qua một số hiện vật,
hình ảnh.
- HS nhớ được các mốc giai đoạn lịch sử và một số đặc điểm có di vật khảo cổ, một
sô hiện vật mĩ thuật thời kỳ cổ đại, HS có thể trình bày được vài nét khái quát về giá
trị nghệ thuật của trống đồng Đông Sơn.
- Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp, biểu đạt.
II. Phương tiện DH (Chuẩn bị).
+ GV: - Tranh, ảnh minh họa ...
- SGK, Tài liệu hướng dẫn...
- Máy chiếu
- Phiếu bài tập.
+ HS: - SGK, Giấy, Bút, …
III. Các hoạt động DH.
Tổ chức hoạt động
A. Hoạt động khởi động:
* Bối cảnh lịch sử thời kì cổ đại VN
- GV kiểm tra nội dung kiến thức chủ đề 1 qua
trò chơi “chuyền bút” (GV chiếu slides 1)

Câu 1: Trong vẽ mĩ thuật, phần ranh giới giữa
mặt đất( hoặc mặt nước ) và bầu trời được gọi
là gì?
+ TL: Đường chân trời, hay đường tầm mắt
Câu 2: Trong phối cảnh, mọi đường thẳng
song song với mặt đất, càng hướng vào chiều
sâu càng thu hẹp lại và gặp nhau tại một điểm
trên đường tầm mắt được gọi là gì?
+ TL: Điểm tụ
Câu 3: Nêu các bước vẽ tranh đề tài?
+ TL: - Tìm và chọn nội dung đề tài
- Phác mảng và vẽ hình
- Vẽ màu
Câu 4: Em biết gì về thời kì đồ đá và thời kì
đồ đồng ?
- HS HĐ cá nhân đưa ra ý kiến, chia sẻ
9

Nội dung


- GV nhận xét -> Dẫn dắt sang hoạt động tiếp
theo (GV chiếu slides 2,3,4)
B. HĐ hình thành kiến thức:
* Hướng dẫn HS tìm hiểu về MT VN thời kỳ
đồ đá
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc nhẩm
phần II SGK/ 76-78
- GV chiếu slides 5 yêu cầu HS quan sát kỹ và
trả lời câu hỏi.

H: Qua hình ảnh trên em biết gì về thời kỳ đồ
đá
* GV tích hợp môn Lịch Sử
+ Thời kỳ đồ đá chiếm một khoảng thời gian
rất dài, và trong thời gian đó các thay đổi lớn
về khí hậu và các điều kiện sống khác đã diễn
ra, nó làm ảnh hưởng tới tiến trình phát triển
của loài người. Con người tới lượt mình lại
làm tiến hóa kiểu hình thái tiến triển ở hậu kỳ
thời kỳ đồ đá. Thời kỳ đồ đá cũ bắt đầu từ
khoảng 2 triệu năm trước đây. Thời đại đá mới
có đặc trưng bởi sự chấp nhận nông nghiệp
(cũng được gọi là Cuộc cách mạng thời đại đá
mới), sự phát triển của đồ gốm và nhiều nơi
định cư phức tạp hơn…
- GV chiếu slides 6,7 ->HS quan sát và HĐ
cặp đôi và trả lời câu hỏi.
H: Những hình nào thuộc thời kì đồ đá ?
H: Qua hình ảnh trên em có nhận xét gì về kỹ
thuật chạm khắc và nghệ thuật diễn tả đặc
điểm của người nguyên thủy xưa?
+ Kĩ thuật chạm khắc và nghệ thuật diễn tả
đơn giản, thô sơ, mộc mặc, bình dị…
- Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ với các nhóm
khác.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận
* Hướng dẫn HS tìm hiểu về MT VN thời kỳ
đồ đồng
- GV gợi ý nội dung, hình ảnh ( GV chiếu
slides 8 )

- HS HĐ nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu bài
tập.
H: Mĩ thuật đồ đồng được chế tác phục vụ
mục đích gì ?
+ Phục vụ cho cuộc sống, sinh hoạt và trang
trí.
10

I. MT VN thời kỳ đồ đá
- Được gọi là thời kỳ nguyên thủy:
+ Thời kỳ đồ đá cũ
+ Thời kỳ đồ đá mới
- Kĩ thuật chạm khắc và nghệ
thuật diễn tả đơn giản, thô sơ, mộc
mặc, bình dị…

II. MT VN thời kỳ đồ đồng
- Là thời kỳ kế tiếp thời kỳ đồ đá,
nhiều sản phẩm có hình dáng và
trang trí đẹp: Dao găm, mũi giáo,
mũi tên…Dùng để phục vụ cuộc
sống, sinh hoạt và trang trí.
- Trống đồng Đông Sơn là đỉnh
cao về chế tác và nghệ thuật trang
trí của mĩ thuật VN thời kỳ đồ


H: Em hãy nêu một vài nét về nghệ thuật trống đồng.
đồng Đông Sơn ?
- HS trao đổi đưa ra ý kiến, chia sẻ

- (GV chiếu slides 9) giới thiệu về trống đồng
Đông Sơn
- GV bổ sung, yêu cầu HS HĐ cá nhân trả lời
câu hỏi
H: Cảm nhận về nét đẹp trong hình dáng và
trang trí của các sản phẩm thuộc thời kì đồ
đồng ? Em thích sản phẩm nào? Nêu lí do ?
+ Hình dáng phong phú và được trang trí tỉ mỉ,
khéo lẽo, hình tượng con người được chú
trọng…
- GV kết luận.
* GV cho HS trả lời một số các câu hỏi nhằm
củng cố lại bài học (GV chiếu slides
10,11,12,13)
IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
- Tìm hiểu trước bài Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại.

11


Ngày soạn: 30/ 9 / 2019
Ngày thực hiện: 6A: 04/10 / 2019
6B: 02/10 / 2019
Chủ đề 2: MĨ THUẬT CỔ ĐẠI
Tiết 6 – Bài 1:
SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI
( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS hiểu hơn về MT thời kỳ cổ đại Việt Nam thông qua một số hiện vật, hình ảnh.
Có nhận thức chung về giá trị về giá trị thẩm mĩ và giá trị sử dụng của các hiện vật.

- HS có thể nhớ được một số địa danh có di vật khảo cổ, một sô hiện vật mĩ thuật thời
kỳ cổ đại, HS có thể trình bày được vài nét khái quát về giá trị nghệ thuật của trống
đồng Đông Sơn.
- Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp, biểu đạt.
II. Phương tiện DH (Chuẩn bị).
+ GV: - Tranh, ảnh minh họa ...
- SGK, Tài liệu hướng dẫn...
- Phiếu bài tập.
+ HS: - SGK, Giấy, Bút, …
III. Các hoạt động DH.
Tổ chức hoạt động
C. Luyện tập.
Bài tập 1: Điền thông tin thích hợp vào các ô
tương ứng.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát
H1,2,4,6 trong SGK trang 76,77,78 và trả lời các
câu hỏi theo bảng hướng dẫn.
Hình
ảnh

Tên
hiện
vật

Địa
danh

Thuộc
thờ



Nghệ thuật
diễn tả

H1
…..


………..
H2
…..


………..
H4
…..


………..
H5
…..


………..
- Sau 15 phút làm bài, GV thu kết quả chấm và
lấy điểm kiểm tra 15 phút.
- GV lựa chọn một số bài đại diện của các nhóm
để trình bày -> các nhóm tự đánh giá kết quả, Gv
bổ sung, giải thích.
2, Bài tập 2:

- GV yêu cầu HS HĐ cá nhân nhớ lại thông tin
12

Nội dung
III. Thực hành.
1. Bài tập 1: Điền thông tin
thích hợp vào các ô tương ứng.
Hình
ảnh

H2
H4
H5

Tên
hiện
vật

Địa
danh

Thuộc
thời kì

Nghệ
thuật
diễn tả

1










….









….
….
….

2, Bài tập 2:
H1: Thời kì đồ đá được chia
thành mấy thời kì? Đó là những
thời kì nào?
- Chia ra thành 2 thời kì
+ Đồ đá cũ
+ Đồ đá mới
H2: Em có nhận xét gì về kỹ



tiết 1 đã học.
- HS HĐ nhóm trả lời các câu hỏi trong phiếu bài
tập.
H1: Thời kì đồ đá được chia thành mấy thời kì?
Đó là những thời kì nào?
H2: Em có nhận xét gì về kỹ thuật chạm khắc và
nghệ thuật diễn tả qua các hiện vật thuộc thời kỳ
đồ đá?
H3: Em có nhận xét gì về đặc điểm của mĩ thuật
Việt Nam thời kì đồ đồng?
H4: Tại sao nói Trống đồng Đông Sơn đạt tới
đỉnh cao nghệ thuật trang trí người Việt cổ ?
- Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.

D. Hoạt động vận dụng:
- HS sưu tầm tài liệu, tranh, ảnh liên quan đến
trống đồng Đồng Sơn và các loại trống đồng
khác, từ đó sắp xếp tư liệu, tranh ảnh cho phù hợp
với Trống đồng Đông Sơn và các loại trống đồng
khác.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- HS cùng nhau trao đổi tư liệu, tranh, ảnh và
những thông tin từ mạng internet, sách, báo có
liên quan đến mĩ thuật VN thời kì cổ đại.

thuật chạm khắc và nghệ thuật
diễn tả qua các hiện vật thuộc

thời kỳ đồ đá?
- Kĩ thuật chạm khắc và nghệ
thuật diễn tả đơn giản, thô sơ,
mộc mặc, bình dị…
H3: Em có nhận xét gì về đặc
điểm của mĩ thuật Việt Nam
thời kì đồ đồng?
- Có hình dáng và trang trí đẹp,
tinh tế.
H4: Tại sao nói Trống đồng
Đông Sơn đạt tới đỉnh cao nghệ
thuật trang trí người Việt cổ ?
- Là nghệ thuật trang trí trên
trống, các nét chạm khắc, trang
trí tinh xảo. Hình ảnh cuộc sống
của con người như trai gái giã
gạo, múa hát, các chiến binh…
được diễn tả sống động.

IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
- Tìm hiểu trước bài Sơ lược mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại.

13


Ngày soạn: 06/10 / 2019
Ngày thực hiện: 6A:
/ 10/ 2019
6B:
/ 10/ 2019

Chủ đề 2: MĨ THUẬT CỔ ĐẠI
Tiết 7 – Bài 2:
SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI
( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được sơ lược về MT thế giới thời kì cổ đại thông qua một số hiện vật, hình
ảnh.
- HS nêu được vài nét khái quát về đặc điểm các nền mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp và La
Mã thời kì cổ đại.
- Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp, biểu đạt.
II. Phương tiện DH (Chuẩn bị).
+ GV: - Tranh, ảnh minh họa ...
- SGK, Tài liệu hướng dẫn...
- Máy chiếu
- Phiếu bài tập.
+ HS: - SGK, Giấy, Bút, …
III. Các hoạt động DH.
Tổ chức hoạt động
A. Hoạt động khởi động:
* Bối cảnh lịch sử thời kì cổ đại Ai Cập, Hi
Lạp, La Mã.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin phần I, II, III
SGK – 148 đến 151. HS nhớ lại kiến thức lịch
sử, địa lý đã học và thảo luận nhóm.
H: Về Ai Cập thời kỳ cổ đại ( vị trí, châu lục,
thời gian hình thành ) ?
+ Đất nước Ai Cập nằm bên lưu vực sông Nin
vùng Đông Bắc châu phi…
H: Về Hi Lạp thời kỳ cổ đại ( vị trí, châu lục,
thời gian hình thành ) ?

+ Bao trùm toàn bộ khu vực Địa Trung
Hải và biển Đen và kéo dài gần một nghìn
năm
H: Về La Mã thời kỳ cổ đại ( vị trí, châu lục,
thời gian hình thành ) ?
+ Là một đế quốc rộng lớn tồn tại từ khoảng
thế kỷ thứ 1 TCN cho đến khoảng thế kỷ thứ 5
hay thế kỷ thứ 6, gồm phần đất những nước
vây quanh Địa Trung Hải
14

Nội dung


H: Em có nhận xét gì về lịch sử thời kỳ cổ đại
Việt Nam và thời kỳ cổ đại của Ai Cập, Hi
Lạp, La Mã ?
+ Việt Nam cũng như các nước Ai Cập, Hi
Lạp, La Mã đều là cái nôi phát triển của loài
người.
- HS trao đổi nhóm đưa ra ý kiến, chia sẻ
- Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ
- GV kết luận -> Dẫn dắt sang hoạt động tiếp
theo
B. HĐ hình thành kiến thức:
* Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về mĩ
thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK –
148, 149, 150. Và ghi chép những ý chính về
các loại hình mĩ thuật như kiến trúc, điêu

khắc, hội họa…
- GV tổ chức trò chơi, nhóm nào có nhiều câu
trả lời đúng các câu hỏi thì sữ giành chiến
thắng. ( GV chiếu slides 1)
H: Kể tên một vài công trình kiến trúc tiêu
biểu của MT thế giới thời kỳ cổ đại.
+ Tượng nhân sư, kim tự tháp…
H: Kim tự tháp được xây dựng ở nước nào?
+ Ai Cập
H: Tượng người ném đĩa thuộc mĩ thuật cổ đại
nước nào? Ai là tác giả ?
+ Hi Lạp tác giả là Mi-Rông
H: Bức phù điêu dài 276m có ở đâu? Diễn tả
đề tài gì.?
+ Có ở đền Pác-tê-nông. Diễn tả lễ tôn vinh nữ
thần A-tê-na.
H: Đồ gốm được nhắc đến trong mĩ thuật cổ
đại nước nào?
+ Hi Lạp
- Sau mỗi lượt chơi, GV nhận xét các ý kiến.
gợi ý cho hoạt động tiếp theo.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu về mĩ thuật Ai
Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại
- GV gợi ý, chia nhóm HS thảo luận tìm ra đặc
điểm của các nền mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La
Mã thời kỳ cổ đại qua phiếu bài tập ( GV
chiếu slides 2,3)
* Nhóm 1,2 tìm hiểu về mĩ thuật Ai Cập thời
kỳ cổ đại
15


I. Mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La
Mã thời kỳ cổ đại
1. MT Ai Cập thời kỳ cổ đại.
+ Là những nền nghệ thuật lớn tồn
tại trong khoảng 3000 năm,
+ MT Ai Cập phát triển rực rỡ với
kiến trúc Kim tự tháp, các pho
tượng đá, các bức tranh tường…


H: Nêu một vài đặc điểm chung của kiến trúc
Kim tự tháp.
H: Nêu điểm nổi bật của điêu khắc Ai cập cổ
đại , kể tên một số bức tượng tiêu biểu?
H: Hội họa Ai Cập cổ đại gắn với loại hình mĩ
thuật nào? Thể hiện đề tài gì?
* Nhóm 3,4 tìm hiểu về mĩ thuật Hi
Lạp thời kỳ cổ đại
H: Nêu một vài đặc điểm chung của đền Pắctê-nông ?
H: Tượng và phù điêu trang trí của Hi Lạp cổ
đại được thể hiện ntn? Nêu tên một số công
trình tiêu biểu?
H: Nêu một vài đặc điểm của đồ gốm?
* Nhóm 5,6 tìm hiểu về mĩ thuật La Mã
thời kỳ cổ đại
H: MT La Mã chịu ảnh hưởng nền văn hóa cổ
đại nào?
H: Điểm mạnh của kiến trúc La Mã thể hiện
qua những mặt nào? Nêu một số công trình

tiêu biểu?
H: Nghệ thuật tạc tượng chân dung La Mã có
đặc điẻm gì? Điêu khắc La Mã còn có tượng
đài nào nổi tiếng?
- HS trao đổi nhóm đưa ra ý kiến, chia sẻ
trong nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ với các nhóm
khác.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức ( GV
chiếu slides 4)

2. MT Hi Lạp thời kỳ cổ đại.
+ Mang tính hiện thực, tìm ra tỷ lệ
chuẩn về cơ thể người
+ Đền Pắc-tê-nông là đỉnh cao của
kĩ thuật và vẻ đẹp kiến trúc.
- Đồ gốm được tạo dáng đẹp về
hình dáng, nước men, hình trang
trí
3. MT La Mã thời kỳ cổ đại.
+ Chịu ảnh hưởng của văn hóa và
mĩ thuật Hi Lạp
+ Kiến trúc La Mã phát triển
mạnh, đa dạng về kiêu dáng, kích
thước, chất liệu
+ Có nhiều sáng tạo trong điêu
khắc về tượng chân dung, tượng
đài

IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.

- Tìm hiểu trước bài Sơ lược mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại.

16


Ngày soạn: 14 / 10 / 2019
Ngày thực hiện: 6A: 18/ 10 / 2019
6B: 16/ 10 / 2019
Chủ đề 2: MĨ THUẬT CỔ ĐẠI
Tiết 8 – Bài 2:
SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI
( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS hiểu hơn về MT thế giới thời kì cổ đại thông qua một số công trình mĩ thuật tiêu
biểu.
- HS nêu được một vài nét về đặc điểm nghệ thuật của Kim tự tháp Kê - ốp, tượng
Nhân sư, tượng Vệ nữ Mi-Lô, tương Ô-guýt
- Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp, biểu đạt.
II. Phương tiện DH (Chuẩn bị).
+ GV: - Tranh, ảnh minh họa ...
- SGK, Tài liệu hướng dẫn...
- Máy chiếu
- Phiếu bài tập.
+ HS: - SGK, Giấy, Bút, …
III. Các hoạt động DH.
Tổ chức hoạt động
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
1. Hướng dẫn HS tìm hiểu kim tự tháp
Kê - ốp và Tượng Nhân sư.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK –

154 và tiến hành hoạt động nhóm thảo luận
theo phiếu bài tập
* Kim tự tháp Kê - ốp
+ Năm xây dựng
+ Hình dáng chung
+ Kích thước
+ Chất liệu xây dựng
+ Thời gian xây dựng
+ Giá trị nghệ thuật
+ Em còn hiểu biết gì thêm về Kim tự
tháp Kê-ốp.
* Tượng nhân sư.
+ Năm xây dựng
+ Hình dáng chung
+ Kích thước
+ Chất liệu xây dựng
+ Thời gian xây dựng
17

Nội dung
II. Thực hành
1. Kim tự tháp Kê - ốp và Tượng
Nhân sư.

+ Kim tự tháp Kê-ốp và tượng
Nhân sư là những kiệt tác vĩ đại
trong mĩ thuật Ai Cập thời kỳ cổ
đại.
+ Các tác phẩm này ngoài giá trị
thẩm mĩ còn có giá trị khoa học.

+ Kim tự tháp Kê-ốp được đánh
giá là một trong bảy kì quan thế
giới thời kì cổ đại


+ Giá trị nghệ thuật
+ Em còn hiểu biết gì thêm về tượng
nhân sư.
- HS ghi chép và điền thông tin theo nội dung
trong phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày báo cáo kết quả
thảo luận, chia sẻ
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu tượng Vệ nữ Mi
– Lô và Tượng Ô – guýt.
- HS làm việc cá nhân:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK –
155 và quan sát vào hình 3, 4 và trả lời theo
gợi ý:
H: Bức tượng minh họa hình ảnh gì ? Bức
tượng thuộc nền mĩ thuật cổ đại của nước
nào?
H: Tỉ lệ bức tượng ? nhận xét ?
H: Kể vài đặc điểm nghệ thuật của tượng Vệ
nữ Mi – Lô và tượng Ô – Guýt.
H: Em có nhận xét gì về 3 pho tượng : tượng
Nhân sư, tượng Vệ nữ Mi – Lô và tượng Ô –
guýt ?
- Phân công các nhóm tìm hiểu.
- Đại diện nhóm báo cáo.

- GV kết luận
* Đánh giá kết quả nhận thức:
- Các nhóm tự đánh giá lẫn nhau theo tiêu chí:
+ Không khí thảo luận của các nhóm
+ Nhận thức chung về chất lượng học tập
+ Khuyến khích dộng viên nhóm có kết quả
thảo luận tốt.
* Ôn tập
- Gv nêu câu hỏi ôn tập
+ Câu 1: Nêu sơ lược về mĩ thuật VN thời kỳ
cổ đại?
+ Câu 2: Kể tên một vài hiện vật và địa danh
của MT cổ đại VN thuộc thời kì đồ đá và thời
kì đồ đồng?
+ Câu 3: Nêu một vài nét về MT Ai Cập, Hi
Lạp, La Mã thời kì cổ đại?
+ Câu 4: kể tên một vài công trình mĩ thuật
tiêu biểu của MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời
kì cổ đại?
18

2. Tượng Vệ nữ Mi – Lô và
Tượng Ô – guýt.
+ Tượng Vệ nữ Mi-lô được tìm
thấy năm 1820 trên đảo Mi-Lô (Hi
Lạp). Đây là pho tượng phụ nữ rất
đẹp, tả thực, sự hoàn hảo về tỉ lệ,
hình dáng cân đối đầy sức sống.
+ Tượng Ô-Guýt là tác phẩm toàn
thân diễn tả vẻ oai hùng của vị

hoàng đế La Mã, tiêu biểu cho
phong cách tả thực.


D. Hoạt động vận dụng:
- HS tìm hiểu về bảy kỳ quan thế giới thời kì cổ
đại thông qua sách, báo, mạng internet.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Mỗi nhóm đóng thành một bài tập tài liệu để
cùng nhau tham khảo và trao đổi với các nhóm
khác.
IV. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
- Tìm hiểu trước bài Cách sắp xếp trong trang trí.

19


Ngày soạn: 20/ 10 / 2019
Ngày giảng: 6A: 25/10/ 2019
6B: 23/10/ 2019
Chủ đề 3: TRANG TRÍ VỚI ĐỜI SỐNG
Tiết 9 – Bài 1:
CÁCH SẮP XẾP TRONG TRANG TRÍ
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS phân biệt được sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- Bước đầu biết cách tiến hành bố cục bài vẽ trang trí cơ bản như đường diềm, hình
vuông và hình tròn.
- Hiểu cách vận dụng bố cục vào bài trang tri ứng dụng ( đơn giản).
- Có ý thức lựa chọn nhiều bố cục khác nhau.
- Bố cục một cách hài hoà, hợp lí giữa các mảng, hình hoạ tiết trang trí.

2./ Về kĩ năng:
- HS biết cách làm bài trang trí.
3./ Về thái độ:
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
II/- CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1/ Tài liệu tham khảo:
2/ Đồ dùng học tập:
* Giáo viên:
- Một số đồ dùng là vật thật: ấm, chén, khăn… có hoạ tiết trang trí.
- Phóng to một số hình trong SGK.
- Một số bài vẽ của HS khoá trước.
* Học sinh:
- Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ...
3/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận, luyện tập.
4/ Kĩ thuật dạy học:
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
1. ổn định tổ chức (1 phút )
Kiểm tra sĩ số lớp
2/ Kiểm tra: ( không )
3/ Bài mới :
Hoạt động của GV và HS:
Nội dung
■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình
thành kiến thức. (15phút )
1/ HDHS tìm hiểu cách sắp xếp trong I. ThÕ nµo lµ c¸ch s¾p xÕp
trang trí:(8phút )
trong trang trÝ
* GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK tr 89.

20


* GV: gii thiu mt vi hỡnh nh v
cỏch sp xp ni, ngoi tht, trang trớ hi
trng, m, chộn HS thy c s
a dng trong b cc trang trớ.
* GV: yờu cu HS nghiờn cu thụng tin
SGK tr 89.
+ Th no l cỏch sp xp trong trang trớ?
* GV: yờu cu HS nghiờn cu thụng tin
SGK + H. 2SGK tr 90

- Sắp xếp trong trang trí là cách
sắp xếp các mảng hình lớn,
nhỏ. Sắp xếp các hoạ tiết có nét
thẳng, nét cong để bài vẽ
không nặng nề, rối mắt

+ Cú my cỏch sp xp trong trang trớ?
* GV: yờu cu HS tho lun nhúm bn (2
phỳt), mi nhúm tho lun mt ni dung. Một vài cách sắp xếp trong
N1: Th no l sp xp theo cỏch nhc trang trí
li?
* HS: nghiờn cu thụng tin, i din
nhúm tr li.
1. Nhắc lại
* GV: nhn xột, hng dn trờn trc
- Một hoạ tiết đợc vẽ lặp lại nhiều
quan.

lần.
N2: Th no l sp xp theo cỏch xen k?
* HS: nghiờn cu thụng tin, i din
nhúm tr li
* GV: nhn xột, hng dn trờn trc
quan.
2. Xen kẽ
- Một hay nhiều hoạ tiết đợc vẽ
N3: Th no l sp xp theo cỏch i xen kẽ nhau và lặp lại.
xng?
* HS: nghiờn cu thụng tin, i din
nhúm tr li.
* GV: nhn xột, hng dn trờn trc 3. Đối xứng
quan.
- Hoạ tiết đợc vẽ giống nhau qua
một chiều.

N4: Th no l sp xp theo cỏch hỡnh
mng khụng u?
* HS: nghiờn cu thụng tin, i din
nhúm tr li.
* GV: nhn xột, hng dn trờn trc 4. Mảng hình không đều
- Các mảng hình, hoạ tiết không
quan.
đều nhau.
2/ HDHS cỏch trang trớ, cỏch sp xp
21


b cc:( 7phỳt )

* GV: cho HS xem mt s bi trang trớ
c bn v ng dng: Hỡnh vuụng, hỡnh
ch nht, hỡnh trũn, cỏi hp (hỡnh vuụng),
cỏi thm (hỡnh ch nht), cỏi a (hỡnh
trũn).
* GV: yờu cu HS nghiờn cu thụng tin
SGK tr 91.
+ Cỏc bc lm bi trang trớ c bn?
* GV: hng dn HS cỏch lm bi trang
trớ c bn da trờn hỡnh minh ho cỏc
bc v.
Hot ng 2: Hng dn HS thc
hnh luyn tp.( 25phỳt )
* GV: gợi ý HS vẽ các mảng hình
khác nhau ở một vài hình
vuông.
* HS: kẻ trục và tìm các mảng
hình.
* GV: cho HS tự nhận xét và
chọn hình ng ý nhất để vẽ hoạ
tiết rồi vẽ màu theo ý thích

II. Cách trang trí
B1:Kẻ trục đối xứng
B2: Tìm các mảng hình
B3: Tìm và vẽ hoạ tiết
B4: Tìm và vẽ màu

III. Thực hành
Tập sắp xếp mảng hình cho hai

hình vuông, cạnh là 10 cm. Sau
đó tìm hoạ tiết cho một trong
hai hình đó.

IV. Hng dn chun b bi mi.
- Tỡm hiu trc bi Mu sc, chun b giy v, mu... Kim Tra gia kỡ

22


Ngày soạn: 28/10/2019
Ngày thực hiện: 6A: 01/11/2019
6B: 30/10/2019
Tiết 10
KIỂM TRA GIỮA KÌ
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS phát huy được trí tưởng tượng, sáng tạo trong thể hiện nội dung bài vẽ.
- Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh thông qua bài kiểm tra
2. Về kĩ năng
- HS phát triển kĩ năng tìm, tìm bố cục, họa tiết và vẽ màu.
3. Về thái độ:
- HS tích cực vẽ bài theo cảm nhận riêng của minh.
II/- CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1/ Đồ dùng học tập:
* GV: Đề bài + tiêu chí đánh giá
* HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, mầu vẽ..
2/ Phương pháp dạy học:
- Làm bài kiểm tra
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1. Ổn định tổ chức (1p)
2/ Kiểm tra
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
*Hoạt động 1: Gợi ý
Đề bài:
- GV yêu cầu học sinh nhớ lại nội dung kiến
VẼ TRANH
Vẽ một bài Trang trí cơ bản
thức đã tìm hiểu ở những bài vẽ tranh và
(Thời gian: 45 phút)
xác định rõ nội dung cần vẽ.
Khuôn khổ: A4
Chất liệu: Màu tự chọn
GV gợi ý một số chủ đề liên quan đến đề tài
- GV giới thiệu một số bức tranh của các
em học sinh khóa trước
- GV gợi ý hướng dẫn HS cách sắp xếp bố
cục, hình mảng và mầu sắc sao cho hợp lí
thuận mắt...
23


- Khớch l HS lm bi sỏng to.
- ng viờn nhng hc sinh cũn lỳng tỳng
trong quỏ trỡnh v
ỏp ỏn

*Hot ng 2 : Tiờu chớ ỏnh giỏ
- Ni dung: Rừ rng cú ý ngha lm ni bt

ni dung .
- B cc: Cõn i hi hũa, cú nhúm chớnh,
nhúm ph v c sp xp cõn i hp lớ,
thun mt
- Hỡnh v: sinh ng, bt mt, lm ni bt
c ni dung.
- ng nột: linh hot cú chiu sõu.
- Mu sc: Hi hũa, th hin c sc thỏi,
tỡnh cm ca ngi v

Bài đạt yêu cầu (Đ) đảm bảo làm
rõ đợc nội dung đề tài, có bố cục
cân đối, hình ảnh sinh động,
màu sắc hài hòa thể hiện đợc
sắc thái tình cảm của ngời vẽ.
Bài vẽ cha đạt yêu cầu (CĐ): khụng
ỏp ng c cỏc yờu cu v ni dung, b
cc, hỡnh, mu trong cỏch th hin ni

dung bi v
3/ Củng cố đánh giá nhận xét (1p)
- Nhận xét ý thức làm bài, khả năng sáng tạo của HS, tinh thần
hợp tác....
- Tuyên dơng những em làm bài tốt, nộp bài đúng giờ...
4/ Bài tập về nhà: (1p)
- Tự đáng giá bài vẽ của mình
- chuẩn bị nội dung bài học sau: Tỡm hiu v mu v v cỏch pha mu.
Kt qu bi kim tra:
Lp Tng s bi
6A

6B

Xp loi




24

C
..
..


Ngy son: 04/11/2019
Ngy thc hin: 6A: /11/2019
6B: 08/11/2019

Ch 3: Trang trớ vi i sng
Tit 11 - Bi 2: Tỡm hiu v mu v v cỏch pha mu
I. Mc tiờu:
- HS hiểu đợc sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác
dụng của màu sắc đối với đời sống con ngời.
- Có kiến thức cơ bản về màu sắc.
- HS phân biệt đợc các loại màu và pha đợc màu theo ý muốn.
- Pha trộn đợc các cặp màu, biết đợc các cặp màu bổ túc, màu tơng phản.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên.
II. Phng tin DH (Chun b):
+GV: - Tranh trong bộ ĐDDH MT6.
- ảnh màu: cỏ cây, hoa lá, chim thú, phong cảnh.

- Su tầm một số bài vẽ trang trí, tranh, khẩu hiệu có màu
đẹp.
- Mỏy chiu.
+HS: - Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
- SGK.
III. Cỏc hot ng DH:
T chc hot ng
Ni dung
A. Hot ng khi ng:
Nht trớ vi ni dung trong TLHD (tr 120)
B. Hot ng hỡnh thnh kin thc:
1. Tỡm hiu v mu v v cỏch pha mu
I. Tỡm hiu v mu v v cỏch
* GV: chiu cho HS xem một số pha mu
tranh, ảnh về thiên nhiên, con - Màu sắc trong thiên
vật.... hớng dẫn HS tìm hiểu qua nhiên rất phong phú.
- Ta chỉ nhận biết đợc
hệ thống câu hỏi.
- Cuộc sống quanh ta có nhiều mầu sắc khi có ánh sáng
(trong bóng tối mọi vật
màu hay ít màu?
- Em có thể kể tên một số màu mà không có màu sắc).
+ ánh sáng (mặt trời, đèn)
em biết?
- Trong bóng tối chúng ta có nhìn có bẩy màu (nh ở cầu
vồng)
thấy màu gì không?
25



×