Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.12 KB, 107 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN VĂN TUẤN

HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI
GÒN THƢƠNG TÍN

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN VĂN TUẤN

HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI
GÒN THƢƠNG TÍN

Chuyên ngành: Tài chính- ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thị Hiền

Hà Nội - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa được
công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Việc sử dụng
kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định. Các nội
dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các
tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.

Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Tuấn


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Giảng viên hướng dẫn
– TS. Nguyễn Thị Hiền đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thành
luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Tài chính Ngân hàng –
Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi hoàn
thành khóa học này. Những kiến thức, phương pháp mà tôi tiếp thu từ các môn học
của Chương trình Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng tại Đại học Kinh tế - Đại học Quốc
gia đã giúp tôi rất nhiều trong việc hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân
thành cảm ơn toàn thể cán bộ nhân viên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
đã nhiệt tình hợp tác cũng như giúp đỡ trong thời gian tôi thực hiện luận văn này.


Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Tuấn


TÓM TẮT
Luận văn viết về đề tài “Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín” kết cấu của luận văn gồm bốn chương
như sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí luận về quản trị rủi ro
tín dụng tại các ngân hàng thương mại;
Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu;
Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín;
Chƣơng 4: Một số giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................................. i
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................................. ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH........................................................................................................ iii
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1
2. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................3
6. Kết cấu của đề tài..................................................................................................4

CHƢƠNG 1:...........................................................................................................5
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN...................5
VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI...............5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.........................................................................5
1.2. Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng ngân hàng.........................................................9
1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại........................................9
1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng..............................................13
1.2.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng.............................................................15

1.3. Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại.......................................... 16
1.3.1. Khái niệm quản tri rụụ̉i ro tiń dungg̣ của ngân hàng thương maị.........................16
1.3.2. Mục tiêu quản tri rụụ̉i ro tiń dungg̣.......................................................................16
1.3.3. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương
...........................................................................................................................mại...18
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng.........................................30

1.4. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thương mại Việt Nam33
1.4.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)..........................................................33
1.4.2. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Quân đội (MB)................................................................35


1.4.3. Bài học rút ra trong công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng thương
mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín....................................................................36

TÓM TẮT CHƢƠNG 1....................................................................................... 38
CHƢƠNG 2:......................................................................................................... 39
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................ 39
2.1. Thiết kế nghiên cứu.......................................................................................... 39

2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 41
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu........................................................................... 41
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia.................................................................42
2.2.3. Phương pháp thống kê mô tả............................................................................43
2.2.4. Phương pháp so sánh........................................................................................43
2.2.5. Phương pháp phân tích và tổng hợp................................................................. 44

CHƢƠNG 3:......................................................................................................... 46
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI............46
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN...........46
3.1. Giới thiêụ chung vềNgân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín......46
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn
Thương Tín...................................................................................................... 46
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín.....47
3.1.3. Các hoạt động kinh doanh chính...................................................................... 49
3.1.4. Kết quảhoaṭđôngg̣ kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn
Thương Tín trong giai đoaṇ 2014 – 2016........................................................49

3.2. Thưcg̣ trangg̣ rủi ro tiń dungg̣ vàquản tri rụụ̉i ro tiń dungg̣ của Ngân hàng Thương mại
cổ phần Sài Gòn Thương Tín................................................................................... 50
3.2.1. Chính sách và kết quả hoaṭđôngg̣ tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần
Sài Gòn Thương Tín........................................................................................ 50
3.2.2. Thưcg̣ trangg̣ rủi ro tiń dungg̣ taịNgân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương
Tín....................................................................................................................59
3.2.3. Thưcg̣ trangg̣ quản tri rụụ̉i ro tiń dungg̣ taịNgân hàng Thương mại cổ phầ n Sài Gòn
Thương Tín...................................................................................................... 60


3.3. Đánh giáhoaṭđôngg̣ quản tri rụụ̉i ro tiń dungg̣ của Ngân hàng Thương m ại cổ phần
Sài Gòn Thương Tín................................................................................................ 69

3.3.1. Những kết quảđaṭđươcg̣......................................................................................69
3.3.2. Những haṇ chế, tồn taị......................................................................................70
3.3.3. Nguyên nhân của tồn taị................................................................................... 71

TÓM TẮT CHƢƠNG 3....................................................................................... 77
CHƢƠNG 4:......................................................................................................... 78
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN...........78
4.1. Đinḥ hướng vàmucg̣ tiêu tăng cường quản tri rụụ̉i ro tiń dungg̣ của Ngân hàng
Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín đến năm 2020....................................... 78
4.2. Môṭsốgiải pháp hoàn thiêṇ quản tri rụụ̉i ro tiń dungg̣ taịNgân hàng Thương mại cổ
phần Sài Gòn Thương Tín....................................................................................... 79
4.2.1. Nâng cao chất lượng của hệ thống thông tin tín dụng và cải cách bộ máy tín
dụng..................................................................................................................79
4.2.2. Hoàn thiện cơ chế cấp tín dụng........................................................................ 80
4.2.3. Tăng cường giám sát sau cho vay.....................................................................81
4.2.4. Nâng cao năng lưcg̣ quản tri rụụ̉i ro tiń dungg̣ cho cán bô g̣quản tri vạạ̀cán bô g̣tác
nghiêpg̣ của Sacombank.................................................................................... 83
4.2.5. Thưcg̣ hiêṇ cóhiêụ quảcông tác kiểm tra, kiểm toán nôịbô...g̣.............................84
4.2.6. Sử dungg̣ công cu g̣bảo hiểm, từng bước triển khai nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng
và đảm bảo tiền vay......................................................................................... 85
4.2.7. Tăng cường hiêụ quảcông tác thu hồi nơ g̣quáhaṇ, nơ g̣xấu................................ 86
4.2.8. Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác điều hành và quản
lý hướng tới chuẩn mực Basel......................................................................... 88

4.3. Kiến nghi đốị với các cơ quan hữu quan........................................................... 88
4.3.1. Kiến nghi vợ́i Ngân hàng Nhànước..................................................................88
4.3.2. Kiến nghi vớị Chinh́ phủ.................................................................................. 89

KẾT LUẬN............................................................................................................ 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 92


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

BCTC

Báo cáo tài chính

2

CBTD

Cán bộ tín dungg̣

3

CIC

Trung tâm thông tin tin dungg̣ cua Ngân hang Nha
́
ụ̉
ạ̀

ạ̀
nươc ViêṭNam

4

DPRRTD

5

HĐQT

6

NHTM

7

NHNN

8

NQH

9

QHKH

10

QLTD


Quan hê g̣khach hang
́
ạ̀
Quản lý tín dụng

11

QTRR

Quản trị rủi ro

12

QTRRTD

Quản trị rủi ro tín dụng

13

RRTD

Rủi ro tín dụng

14

Sacombank

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín


15

TCTD

16

TMCP

Tổchưc tin dungg̣
́ ́
Thương maịcổphần

17

TSĐB

Tài sản đảm bảo

18

XLRR

Xử lý rủi ro

́

Dư pg̣ hong rui ro tin dungg̣
ạ̀
ụ̉
́

Hôịđồng quan tri g̣
ụ̉
Ngân hang thương maị
ạ̀
Ngân hang nha nươc
ạ̀
ạ̀
́
Nơ qg̣ uáhaṇ

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 1.1

Tóm tắt mối quan hệ giữa phân tích tín dụng
và rủi ro tín dụng

5


2

Bảng 1.2

Mô hinh xếp hangg̣ cua Moody’s va Standard &
ạ̀
ụ̉
ạ̀
Poor’s

22

3

Bảng 1.3

Xếp hangg̣ 6 mức rui ro

27

4

Bảng 3.1

Kết quả kinh doanh của Sacombank giai đoạn
2014 – 2016

48


5

Bảng 3.2

Tình hình cho vay của Sacombank theo loaị
hình doanh nghiệp giai đoạn 2014 – 2016

53

6

Bảng 3.3

Cơ cấu tin dungg̣ cua Sacombank theo ngành
́
ụ̉
nghềgiai đoạn 2014 -2016

55

7

Bảng 3.4

Cơ cấu tin dungg̣ cua Sacombank theo ky haṇ
́
ụ̉
ạ̀
giai đoạn 2014 – 2016


57

8

Bảng 3.5

Kết quảphân loaịnợ của Sacombank giai
đoạn 2014 – 2016

58

9

Bảng 3.6

Tình hình nợ quá hạn, nợ cơ cấu cua
ụ̉
Sacombank giai đoạn 2014 – 2016

59

10

Bảng 3.7

Bảng xếp hạng khách hàng của Sacombank

62

11


Bảng 3.8

Bảng đánh giá rủi ro dựa vào xếp hạng khách
hàng của Sacombank

63

12

Bảng 3.9

Bảng xếp loại cấp tín dụng, lãi suất, dịch vụ
khác

64

13

Bảng 3.10

Tỷ lê g̣trich lâpg̣ dự phòng rủi ro của Sacombank
́
giai đoạn 2014 – 2016

66

ụ̉

ii



DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH

STT

Hình

Nội dung

Trang

1

Sơ đồ 1.1

Rủi ro tín dụng

11

2

Sơ đồ 2.1

Thiết kế nghiên cứu luận văn

38

3


Sơ đồ 3.1

Cơ cấu tổ chức của Sacombank

47

4

Sơ đồ 3.2

Quy trinh tin dungg̣

52

ạ̀́

iii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, sự ra đời và hoạt động của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế có
ý nghĩa quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Ngành ngân hàng là một ngành kinh tế có tính đặc thù, là hoạt động trung gian - cầu
nối, gắn liền với sự vận động của toàn bộ nền kinh tế bao gồm cả trong nước và
quốc tế. Là tổ chức trung gian, nên ngành ngân hàng sẽ được thừa hưởng những
thành quả tốt đẹp nhất của toàn bộ nền kinh tế mang lại, tuy nhiên, nó cũng là đối
tượng đầu tiên phải gánh chịu những rủi ro của nền kinh tế do những đơn vị, những
tổ chức có quan hệ giao dịch với ngân hàng trực tiếp gây nên. Hoạt động kinh doanh
ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt với đối tượng đặc biệt là tiền tệ và

các dịch vụ liên quan, nó khác hẳn với nội dung và tích chất hoạt động của doanh
nghiệp kinh doanh khác.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam, kể từ khi chuyển qua cơ chế thị trường, đã
từng bước phát triển và thu được những kết quả đáng khích lệ. Ngân hàng TMCP
Sài Gòn Thương Tín là một ngân hàng TMCP hàng đầu trong hệ thống các ngân
hàng tại Việt Nam. Được thành lập năm 1991, tính đến nay Sacombank đã có 25
năm kinh nghiệm, Sacombank luôn là một trong những đơn vị đi đầu, hoàn thành
tốt mọi chỉ tiêu mà ban lãnh đạo ngân hàng đề ra. Tuy nhiên, trình độ quản lý nói
chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng của ngân hàng vẫn chưa đáp ứng được
yêu cầu phát triển trong nền kinh tế thị trường, tỷ lệ nợ xấu còn cao và tín dụng phát
triển chưa bền vững. Đánh giá đúng mức thực trạng quản trị rủi ro kinh doanh tín
dụng và nghiên cứu để tìm ra giải pháp tăng cường Quản trị rủi ro tín dụng là điều
vô cùng quan trọng đối với Ngân hàng Thương Mại nói chung và Ngân hàng thương
maịcổ phần Sài Gòn Thương Tín nói riêng.
Hơn nữa, Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) chính thức sáp
nhập vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) từ ngày 01/10/2015.
Sacombank sẽ tiếp nhận toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của
Southern Bank sau sáp nhập Sacombank thuộc Top 5 ngân hàng lớn nhất Việt Nam
với tổng tài sản đạt 297.184 tỷ đồng; vốn chủ sở hữu đạt gần 24.506 tỷ đồng, trong
đó vốn điều lệ là 18.853 tỷ đồng; mạng lưới hoạt động lên đến 563 điểm giao dịch
trên toàn quốc và 2 nước Lào, Campuchia; tổng số cán bộ nhân viên là 15.510
người. Với nguồn lực mạnh hơn, Sacombank có thể nâng cao hơn nữa về quy mô và
chất lượng cung cấp dịch vụ cho khách hàng, tăng khả năng cung ứng vốn ra thị
trường. Sacombank cần phải đưa ra các phương án kỹ lưỡng để ổn định cả về nhân
sự, tài chính, kinh doanh, đặc biệt là các phương án quản trị rủi ro sau sáp nhập

1


Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân

hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín” đã được chọn làm đề tài nghiên
cứu luận văn tốt nghiệp với mục tiêu gắn những lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng
vào thực tế, đồng thời, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín và đề ra các hướng giải pháp
hoàn thiện và nâng cao nghiệp vụ quản trị tại đây.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Luận văn tập trung giải quyết các vấn đề sau:
- Nội dung của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Sài Gòn Thương Tín là gì? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả của
hoạt động quản trị rủi ro tín dụng?
- Dựa trên phân tích các tiêu chí đánh giá thực trạng về hoạt động quản trị rủi
ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín, cần có những
biện pháp gì nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại đây?
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích của nghiên cứu nhằm trả lời những câu hỏi sau:
+ Nội dung của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Sài Gòn Thương Tín là gì?
+ Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động quản trị rủi ro
tín dụng?
+ Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài
Gòn Thương Tín, cần có những biện pháp gì nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro
tín dụng tại đây?
Và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM;
+ Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương
mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín;

2



+ Trên cơ sở thực tiễn, kiến nghị và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hoạt
động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương
Tín.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Công tác quản tri rụụ̉i ro tiń dungg̣ của taịNgân hàng
Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín.
- Phạm vi nghiên cứu : Đềtài này nghiên cứu vềquản tri rụụ̉i ro đối với hoaṭ
đôngg̣ tín dụng taị Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín với số liệu
nghiên cứu từ năm 2014 đến năm 2016.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liêụ : Thống kê , so sánh , phân tich ́ , tổng hơpg̣
các tài liệu nhằm tìm hiểu những luận cứ trong

lịch sử nghiên cứu như cơ sở lý

thuyết liên quan đến chủđềnghiên cứu ; chủ trương và chính sách liên quan đến chủ
đề; thành tựu lỹ thuyết đã đạt được liên quan đến chủ đề nghiên cứu ..
- Phương pháp thu thập và xử lýdữ liệu:
+ Đối với dữ liệu thứ cấp: Trong quátrinhạ̀ nghiên cứu , dựa vào các thông tin
về hoạt động tín dụng cũng như công tác quản trị rủi ro của Ngân hàng TMCP Sài
Gòn Thương Tín đã được thu thâpg̣ dưới dangg̣ các báo cáo tổng hơpg̣ ; tác giả sẽ chọn
lọc, xử lývàđưa vào nghiên cứu dưới dangg̣ bảng biểu thông tin đinḥ lươngg̣, sử dungg̣
phương pháp thống kê toán hocg̣ đểxác đinḥ xu hướng của tâpg̣ hơpg̣ sốliêụ thu thâpg̣
đươcg̣ vềtinhạ̀ hình phát triển tiń dungg̣ taịNgân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín.
+ Đối với các dữ liệu sơ cấp: Tác giả sẽ tiến hành khảo sát về nhận thức cũng
như cách thực hiện các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đối với cán
bộ nhân viên thực hiện các nghiệp vụ tín dụng và một số đối tượng khác như: lãnh
đạo, cán bộ kiểm tra, kiểm soát và bộ phận hỗ trợ kiểm soát rủi ro… Sau khi khảo

sát xong, tác giả sẽ tập hợp lại kết quả cũng như những đóng góp chính xác về việc
nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài
Gòn Thương Tín.

3


6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm bốn chương
như sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí luận về quản trị rủi ro
tín dụng tại các ngân hàng thương mại;
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu;
Chương 3: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín;
Chương 4: Một số giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín.

4


CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Xung quanh vấn đề nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng đã có khá nhiều
văn bản và công trình đề cập đến. Trong đó, đáng chú ý có một số công trình như
sau:
Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Hồng Luận (2010), với tiêu đề

“Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần
Nam Việt”, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu, phân tích về
thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Việt
giai đoạn 2005 – 2009. Luận văn đã góp thêm vào những lý luận về tín dụng, lịch sử
phát triển của quan hệ tín dụng, chất lượng hoạt động tín dụng của NHTM và các
nhân tố tác động đến hoạt động tín dụng. Qua nghiên cứu thực trạng tác giả cũng đã
đánh giá được những tồn tại trong hoạt động tín dụng tại NHTM cổ phần Sài Gòn
và đưa ra được một số phương pháp khắc phục những tồn tại này nhằm cải thiện,
nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng.
Đề tài luận văn thạc sĩ “Nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn” (Trường Đại học kinh tế quốc dân, năm
2011), tác giả Lê Thị Bích Lan đã xác định quy trình cho vay là một trong những
yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay của NHTM, cụ thể: “Việc thiết lập và
không ngừng hoàn thiện quy trình cho vay có ý nghĩa rất quan trọng đối với đối với
hoạt động cho vay của ngân hàng, nó góp phần giảm thiểu rủi ro và nâng cao chất
lượng cho vay”. Tác giá đã đưa ra giải pháp đầu tiên nhằm nâng cao chất lượng cho
vay tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn là: “Nâng cao
chất lượng phân tích và thẩm định cho vay”. Cụ thể: “Phân tích tín dụng, thẩm định
là khâu rất quan trọng trong toàn bộ quy trình cho vay. Khâu này nếu thực hiện tốt
sẽ góp phần đáng kể vào quản lý rủi ro tín dụng và từ đó nâng cao chất lượng tín

5


dụng. Để thấy được vai trò của phân tích tín dụng trong việc đề phòng và hạn chế
rủi ro tín dụng ta hãy xét các mỗi quan hệ trình bày ở bảng 1.1.
Bảng 1.1: Tóm tắt mối quan hệ giữa phân tích tín dụng và rủi ro tín dụng
Phân tích, thẩm định cho vay

Mục

tiêu
Nội
dung

Đánh giá khả năng trả nợ của khách
hàng
Phân tích tình
hình tài chính của
doanh nghiệp

Phân tích
và phương án
SXKD

Rủi ro
cho vay

Quyết định
cho vay

Giảm thiểu Ra quyết định
rủi ro
đúng
Rủi ro thế
nào?
Rủi ro thấp

Cho vay hay
không cho
vay


Tốt

+ Khả thi

Tốt

+ Không khả Có rủi ro
thi

Có thể cho
vay

Không tốt

+ Khả thi

Có thể cho
vay

Không tốt

+ Không khả Rủi ro cao
thi

Không cho
vay

+ Phán đoán
tương lai


Kỳ vọng

Có rủi ro

Kết quả

Đặc tính Phản ánh quá khứ

Kỳ vọng

Cho vay

(Lê Thị Bích Lan,2011. Nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn. Luận Văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế
quốc dân)
Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Ngô Thị Thanh Trà (2015), với tiêu đề
“Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn”, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh đã khái quát được các vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng như khái niệm về rủi ro
tín dụng ngân hàng, phân loại rủi ro tín dụng, nguyên nhân gây ra những rủi ro tín
dụng, những thiệt hại do rủi ro tín dụng, các mô hình đo lường rủi ro tín dụng, mục

6


tiêu và chính sách tín dụng. Luận văn đã tiếp cận những lý luận cơ bản về quản trị
rủi ro của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường, so sánh với thực tiễn đánh giá
hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn giai đoạn 2012 - 2014. Luận văn nghiên cứu

thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín dụng cũng như các biện pháp phòng chống rủi
ro tín dụng tại Chi nhánh, từ đó chỉ ra những mặt còn hạn chế cần khắc phục. Qua
quá trình nghiên cứu tác giả đã đề xuất thêm các giải pháp cụ thể nhằm đem lại hiệu
quả tối đa trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng cho
Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài
Gòn.
Bài viết “Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng để nâng cao năng lực cạnh
tranh của Ngân hàng thương mại Quốc tế Việt Nam”, tác giá Nguyễn Tú, Tạp chí
Thị trường tài chính tiền tệ, số 17, tháng 6 năm 2013. Trong phạm vi bài viết, tác giả
đề cập đến nội dung tăng cường quản trị rủi ro tín dụng, xử lý nợ xấu, chính sách
khách hàng và hoạt động Marketing của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam nhằm
nâng cao chất lượng tín dụng trong quá trình thực hiện đề án tái cơ cấu. Đây là công
trình nghiên cứu có giá trị tham khảo rất tốt về lý luận và thực tiễn.
Nguyễn Đình Thiện (2013), “Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Chi nhánh Thăng Long: Thấy gì qua quản lý rủi ro tín dụng”, Tạp chí Kinh tế
và Dự báo tháng 8/2013. Tài liệu mang đến người đọc cái nhìn tổng quan thực trạng
quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi
nhánh Thăng Long trong đó tập trung đánh giá tình hình nợ xấu của chi nhánh,
nguyên nhân dẫn đến tình hình nợ xấu tăng cao trong những năm gần đây.Các
nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó trước tiên là do mô hình quản trị RRTD còn
nhiều bất cập, nghiệp vụ trong quản trị RRTD còn nhiều yếu kém. Ngoài ra còn có
nguyên nhân từ phía khách hàng và môi trường luật pháp chưa chặt chẽ, còn nhiều
kẽ hở tạo cơ hội cho những hành vi lợi dụng gây thất thoát tài sản của Ngân hàng.
Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp trong quản trị RRTD tại chi nhánh nhằm hạn
chế RRTD và giảm thiểu nợ xấu cho chi nhánh như: đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng

7


nhu cầu của khách hàng nhưng phải đúng quy trình, nguyên tắc; đề xuất mô hình

quản trị RRTD mới có thể kết hợp được các thành phần trong Hội đồng xử lý rủi ro,
bổ sung bộ phận nghiên cứu thị trường; cần có chiến lược kinh doanh thích hợp, mở
rộng mạng lưới khách hàng; xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá, thiết
lập các chỉ tiêu tín dụng, quản lý hạn mức tín dụng, mở rộng các hình thức đồng tài
trợ để giảm thiểu rủi ro; xây dựng và phát triển hệ thống cảnh báo sớm; nâng cao
vai trò của công tác kiểm soát nhằm hạn chế RRTD, tăng cường những cán bộ có
trình độ, đã qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phòng kiểm soát.
Bài viết “Rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam: Những vấn đề cần tháo gỡ”
của tác giả Thanh Hải đăng trên website www.tapchitaichinh.vn ngày 07/04/2014 đã
thấy được vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trường hiện nay cũng như thấy
được một số bất cập trong công tác quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM. Tác giả
bài viết còn chỉ ra được mối quan hệ cùng chiều giữa lãi suất danh nghĩa, tăng
trưởng GDP với tăng trưởng tín dụng ngân hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi
lãi suất danh nghĩa và GDP tăng sẽ khiến tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng tăng
lên. Tuy nhiên vẫn còn một số bất cập cần được tháo gỡ như với mức độ tăng
trưởng tín dụng quá cao, các ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn trong duy trì đảm
bảo an toàn vốn trong tương lai, đòi hỏi cần có cơ chế giữ lại lợi nhuận thu lại được,
hoặc phải điều chỉnh tốc độ tăng trưởng tín dụng của từng ngân hàng.
Ở các công trình khoa học trên, vấn đề quản trị rủi ro tín dụng được các tác
giả đề cập, tuy nhiên mỗi đề tài có một cách tiếp cận và nội dung nghiên cứu khác
nhau tùy vào tình hình thực tế và đặc điểm của từng NH, địa phương cụ thể: Ví dụ
như quản trị rủi ro tín dụng để phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tín dụng
cho kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung; tín dụng cho kinh tế tư nhân .v.v. Các
nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp chung nhất và mang tính thời điểm, phạm vi
trong một tổ chức cụ thể. Do đó đứng trước bối cảnh hiện nay và với một số tổ chức
khác thì giải pháp không còn phù hợp nữa. Tuy vậy, mỗi nghiên cứu với lý do khác
nhau chỉ tập trung cho mục đích riêng và phương pháp áp dụng các nghiên cứu này
không giống nhau.

8



Các công trình trên đã đem lại những thông tin hữu ích về những bài học
kinh nghiệm từ NHTM trong và ngoài nước về quản trị rủi ro tín dụng. Qua đó, tác
giả đã rút ra được một số bài học cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. Đề tài
“Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn
Thương Tín” chỉ tham khảo các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng và cách phân
tích để áp dụng phân tích công tác quản lý rủi ro tín dụng riêng của Sacombank.
Luận văn đã bổ sung, hoàn thiện các vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng của NHTM.
Tác giả đã nghiên cứu những bài học kinh nghiệm từ NHTM trong nước về quản trị
rủi ro tín dụng, qua đó rút ra một số bài học cho Sacombank. Bên cạnh đó, luận văn
đã phân tích có hệ thống thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank qua các
năm 2014 – 2015 – 2016 để đưa ra những giải pháp đưa ra góp phần vào việc từng
bước hoàn thiện hoạt công tác quản trị tín dụng, trên cơ sở đó nâng cao chất lượng
tín dụng tại Sacombank trong thời gian tới. Các giải pháp đảm bảo được tính thực
tiễn hoạt động của Sacombank và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Việt
Nam.
1.2. Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng ngân hàng
1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
Rủi ro tín dụng (RRTD) đươcg̣ nhiều hocg̣ giảnghiên cứu vàđưa ra nhiều quan
niêṃ khác nhau:
Theo World Bank: “RRTD đươcc̣ định nghĩa là nguy c ơ mà ng ười đi vay
không thểchi trảtiền lãi ho ặc hoàn trảvốn gốc so v ới thời haṇ ấn định trong h ợp
đồng tiń dungc̣. RRTD xảy ra khi viêcc̣ chi trảbi c̣tri h̀ oãn , hoặc tồi tê c̣hơn là không chi
trả đươcc̣ toàn bô,c̣ gây ra sự cốđối với dòng chu chuyển tiền tê c̣và ảnh hưởng tới khả
năng thanh toán của ngân hàng”.
Theo ủy ban Basel: “Rủi ro tín dụng là khả năng mà khách hàng vay hoặc
hoặc bên đối tác không thực hiện được các nghĩa vụ của mình theo những điều
khoản đã thỏa thuận”. Thực chất rủi ro thất thoát đối với một ngân hàng theo ủy
ban Basel đó là: “Sự vỡ nợ của người giao ước trong hợp đồng” mà sự vỡ nợ được


9


xác định là bất kỳ sự vi phạm nghiêm trọng nào đối với nghĩa vụ hợp đồng khi hoàn
trả gốc và/hoặc lãi.
Tại Việt Nam, Theo khoản 1 Điều 2 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử
dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt đôngg̣ ngân hàng của TCTD ban hành kèm
quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước: “RRTD là khản ăng xảy ra tổn thất trong hoaṭ đôngc̣ ngân hàng của tổch ức
tín dụng do khách hàng không th ực hiêṇ ho ặc không cókhản ăng thực hiêṇ nghia ̃
vụ của mình theo cam kết”.
Theo Khoản 1, Điều 3 của Thông t ư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013
Quy định vềphân loaịtài sản có, mức trich́, phương pháp trich́ lâpg̣ d ự phòng rủi ro
và việc s ử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt đôngg̣ tiń dungg̣ của TCTD , chi
nhánh ngân hàng nước ngoài: “RRTD trong hoaṭ đôngc̣ ngân hàng là tổn thất cókhả
năng xảy ra đối với nợ của tổ ch ức tiń dungc̣ , chi nhánh ngân hàng n ước ngoài do
khách hàng không thực hiêṇ hoặc không cókhản ăng thực hiện môṭ phần hoặc toàn
bô c̣nghiã vu cc̣ ủa miǹ h theo cam kết”.
Có thể có nhiều cách khác nhau để định nghĩa về rủi ro tín dụng, song các
quan niệm về rủi ro tín dụng đều hội tụ với nhau về bản chất, đó là: Rủi ro tín dụng
là khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi cấp tín dụng cho khách hàng; những
thiệt hại, mất mát mà ngân hàng gánh chịu do người vay vốn không trả đúng hạn,
không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng tín dụng vì bất kể lý do gì,
không sử dụng đúng mục đích vay vốn đã thỏ thuận trong hợp đồng tín dụng.


1.2.1.1. Các loại rủi ro trong hoạt đôngc̣ của ngân hàng th ương maị nói chung và
hoạt đôngc̣ tín dungc̣ nói riêng
a. Các loại rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại

Hoạt động của NHTM rất đa dạng và phong phú, đồng thời rủi ro cũng phức
tạp và với mức độ nhạy cao. Những rủi ro của NHTM thường tập trung vào 4 loại
rủi ro sau đây.
- Rủi ro thị trường: rủi ro thị trường là rủi ro đối với lợi nhuận và vốn ngân
hàng do những thay đổi trong mức lãi suất, chứng khoán, tỷ giá ngoại tệ và cổ phiếu

10


cũng như sự biến động trong các giá cả đó. Rủi ro thị trường còn được gọi là rủi ro
“giá cả”.
- Rủi ro tín dụng: Là rủi ro phát sinh trong trường hợp ngân hàng cho vay
mà không có khả năng thu hồi được đầy đủ gốc và lãi của khoản vay, hoặc thanh
toán nợ gốc và lãi không đúng hạn. Nếu không có rủi ro thì nguồn thu nhập tín dụng
của ngân hàng là có giới hạn dưới dạng lãi của các khoản tín dụng, khi có rủi ro,
ngân hàng có thể mất một phần hay toàn bộ lãi và vốn gốc. Điều này còn phục
thuộc vào khả năng bồi hoàn của tài sản thế chấp và kết quả của việc thanh lý tài
sản trong trường hợp người đi vay phá sản.
- Rủi ro thanh khoản: Các ngân hàng cần phải luôn luôn giữ một mức thanh
khoản vừa đủ để đúng hạn ở trạng thái mà trong các điều kiện kinh doanh bình
thường có thể thực hiện được tất cả các nghĩa vụ, thực hiện đầy đủ các cam kết và
đáp ứng các cam kết khác mà họ đưa ra. Khi ngân hàng không đảm bảo được nhu
cầu thanh toán hay không dự liệu trước được nhu cầu có tính chất thời vụ gây ra sự
mất lòng tin vào ngân hàng dẫn đến việc rút tiền gửi một cách đồng loạt chính là rủi
ro thanh khoản.
- Rủi ro hoạt động: Là rủi ro khi ngân hàng phải chịu tổn thất trực tiếp hay
gián tiếp từ các sự kiện hoặc hành động xảy ra do thất bại của công nghệ, các quá
trình xử lý, hệ thống hạ tầng, nhân công hoặc các rủi ro khác có tác động đến hoạt
động của ngân hàng, bao gồm cả hoạt động lừa đảo.
b. Rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại

Có nhiều cách phân loại RRTD khác nhau tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên
cứu. Tùy theo tiêu chí phân loại mà người ta chia RRTD thành các loaịkhác nhau.
* Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh RRTD , có thể phân loại thành các loại rủi
ro sau:

11


Rủi ro
tín dụng

Rủi ro
giao dicḥ

Rủi ro
lưạ choṇ

Rủi ro
danh mucg̣

Rủi ro
bảo đảm

Rủi ro
nghiêpg̣ vu g̣

Rủi ro
nôịtaị

Rủi ro

tâpg̣ trung

Sơ đồ1.1: Rủi ro tín dụng
RRTD bao gồm rui ro danh mucg̣
ụ̉
(Transaction risk).

(Portfolio risk ) và rủi ro giao dị ch

Rủi ro giao dịch là hình thức RRTD mànguồn gốc phát sinh vàdo nh ững
hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt khoản vay . Rủi ro giao dịch gồm :
rủi ro lựa choṇ, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ.
+ Rủi ro lựa choṇ làrủi ro liên quan đến thẩm định và phân tích tín dụng.
+ Rủi ro đảm bảo xuất phát t ừ các tiêu chuẩn đảm bảo bao gồm các điều
kiêṇ, điều khoan trong hợp đồng tin dungg̣, các tài sản đảm bảo và mức độ an toan
ụ̉
́
của tài sản đó.
Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến quan tri hg̣ oaṭ đôngg̣ cho vay như xây
dựng va th ực hiêṇ cac chinh sach tin dungg̣
ạ̀

́

́

́

để định hướng trong hoaṭ đôngg̣ cấp tin


́

dụng, kiểm soat danh mucg̣ tin dungg̣ , tái thẩm định và giám sát danh mục tín dụng
́
́
bao gồm cảviêcg̣ s ử dụng hệ thống xếp hạng RRTD và kỹ thuật x ử lý các khoản vay
có vấn đề.
Rủi ro danh mục là loại rủi ro mà nguồn gốc phát sinh do nh ững haṇ chế
trong quản lýdanh mucg̣ cho vay của ngân hàng . Rủi ro danh mục gồm: rủi ro nội tại
(Intrinsic risk) và rủi ro tập trung (Concentration risk).
+ Rủi ro nội tại xuất phát t ừ các yếu tố mang tính riêng biệt của mỗi chủ
thể đi vay hoặc ngành kinh tế.

12


+ Rủi ro tập trung là m ức dư nợ cho vay đươcg̣ tinh́ cho môṭsốkhách hàng ,
môṭsốngành kinh tếhoặc môṭsốloaịcho vay hoặc môṭkhu vực địa lý.
Thông qua viêcg̣ xác định nguồn gốc RRTD , chúng ta có c ơ sở xây dựng môṭ
hê g̣thống quản lýRRTD hiêụ quảvàphùhợp.
* Theo phương diêṇ quản lýrủi ro thiR
ạ̀ RTD đươcg̣ chia thành hai loaị:
- RRTD cóthểkiểm soát đươcc̣ là loại RRTD mà ngân hàng có thể phần nào
dự đoán đươcg̣ chủthểgây ra rủi ro đó, ước lượng đươcg̣ mức đô g̣ảnh hưởng, dự kiến
đươcg̣ thời gian chúng phát sinh vàt ừ đó có biện pháp h ợp lý để phòng ng ừa, hạn
chếở mức thấp nhất.
- RRTD không thểkiểm soát đươcc̣: là loại RRTD mà các ngân hàng không
thểdự đoán đươc,g̣ không biết chung se xay ra vao th ời điểm nao , cũng không thể
́
̃ ụ̉

ạ̀
ạ̀
tính toán đươcg̣ môṭcách chinh́ xác nhất nh ững ảnh hưởng màchúng gây ra . Những
RRTD này thường không do con người gây ra màdo nh ững bất lợi vềcác yếu tố t ự
nhiên gây ra như hạn hán , lũ lụt , mất mùa , hảo hoạn ... Các NHTM phải tập trung
vào ngăn chặn những rủi ro cóthểkiểm soát đươc,g̣ còn những rủi ro không thểkiểm
soát đươcg̣ thiạ̀chỉcòn cách chống đỡ.
Dù phân chia theo cách nào thi R
ạ̀ RTD luôn mang laịcho ngân hàng nhiều tổn
thất. Viêcg̣ timạ̀ hiểu , nghiên cứu RRTD để từ đó đưa ra những biêṇ pháp quản lý
nhằm haṇ chếrủi ro làmôṭvấn đề đươcg̣ các ngân hàng luôn luôn chútrongg̣.
1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân
hàng a. Nguyên nhân từ khách hàng
Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng cho ngân
hàng. Khách hàng có thể đem lại rủi ro cho các NHTM khi:
- Vốn tự có tham gia vào sản xuất kinh doanh thấp so với nhu cầu vốn kinh
doanh, buộc khách hàng phải đi huy động vốn. Nếu NHTM cho những khách hàng
như vậy vay thì nguy cơ tiềm ẩn rủi ro đối với ngân hàng sẽ tăng cao do đó họ có xu
hướng lao vào các hoạt động kinh doanh mạo hiểm, hy vọng tìm kiếm lợi nhuận
cao, bởi hầu hết vốn kinh doanh không phải là của họ. Điều này đồng nghĩa với việc

13


×