Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TỪ MỘT SỐ NGUỒN PHÁT THẢI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.64 MB, 39 trang )

Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Môi trường
Môn học: Kiểm soát và đánh giá chất lượng môi trường

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
TỪ MỘT SỐ NGUỒN PHÁT THẢI CHÍNH

Giảng viên:

PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khải
PGS.TS. Nguyễn Thị Hà

Học Viên:

Nguyễn Văn Thành
Đỗ Hà Thu
Trần Nam Anh


Nội Dung



1. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí Hà Nội



2. Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí tại Hà Nội




3. Biện pháp kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm không khí


Hiện trạng chất lượng môi trường không khí Hà Nội
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây
biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho sinh vật khác như động vật và cây lương thực, và có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng. Hoạt
động của con người và các quá trình tự nhiên có thể gây ra ô nhiễm không khí.
Các tác nhân chính gây ô nhiễm không khí: Bụi (PM10, PM2.5), khí thải (CO, SO2, NOx, hơi kim loại, CFC, VOC…)


1.1 Hiện trạng chất lượng

Giá trị AQI PM2.5 tại điểm đo chi cục BVMT HN

Giá trị AQI PM2.5 tại điểm đo Mỹ Đình

Giá trị AQI PM2.5 tại điểm đo Phạm Văn Đồng
Hà Nội nhìn từ trên cao - Ảnh: Cafebiz
Nguồn: Website Sở TN&MT HN
( />

Diễn biến giá trị trung bình 24h của PM2.5 tại các trạm quan
trắc trên địa bàn Hà Nội (01/01/2019 – 30/03/2019)

Nguồn: />

Chỉ số chất lượng không khí ngày 17/11 vào lúc 17h00
AQI PM2.5

80


AQI NO2

AQI CO

76
69

61

AQI PM10

60

67

60
54

65
49

64

46

63

9
8


6

15
5

14
8
7

6

50

50

38

36

36

9
4

8
3

46


35
31

21

52

13
7

6
1

Nguồn: Tự tổng hợp từ website Sở TN&MT HN
( />


1.2 Hiện trạng quản lý, giám sát

Bộ
X

T VT
Bộ G

ây d

????

Sở


MT
N&
T
Bộ

Hiện nay chưa có cơ quan nào chuyên trách về quản lý chất lượng môi trường không khí

TN
&M
T

ựng


Hiện trạng quản lý
Quyết định số 1309/QĐ-BTNMT Quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Quan trắc môi
trường miền Bắc:

Điều 2.4 Xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia
về quan trắc môi trường, hệ thống thông tin về quan
trắc môi trường; […] đánh giá và công bố thông tin,
số liệu quan trắc môi trường cho cộng đồng; […];
đánh giá, dự báo, cảnh báo ô nhiễm môi trường và
sức chịu tải của các thành phần môi trường theo các
tỉnh và vùng trên phạm vi cả nước.


Các trạm quan trắc môi trường không khí tại Hà Nội




Chi Cục bảo vệ môi trường (Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội) đang quản lý 11 trạm quan trắc môi trường tự động. Hai trạm cố định đặt tại phố
Trung Yên 3 và phường Minh Khai (Bắc Từ Liêm), quan trắc 6 thông số ô nhiễm là PM10, PM2.5, NO 2/NO/NOx, CO, SO2 và O3.



Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường) quản lý một trạm quan trắc cố định đặt tại đường Nguyễn Văn Cừ (Long Biên), được kết nối dữ liệu với
hệ thống quan trắc của Hà Nội; chỉ số đăng trên cổng thông tin của Tổng cục với tên miền enviinfo.cem.gov.vn.



Đại học Công nghệ (Đại học Quốc gia Hà Nội) đang vận hành 18 máy quan trắc đặt ở một số điểm trên địa bàn thành phố, công khai kết quả trên trang
airnet.vn và ứng dụng Airnet



Đại sứ quán Mỹ đặt một điểm quan trắc tự động ở phố Hai Bà Trưng, chỉ số công bố trên trang airnow.gov


Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí tại Hà Nội


A - Nguyên nhân trực tiếp


Hoạt động giao thông

Gia tăng phương tiện cá nhân

Phương tiện công nghệ cũ, sử dụng lâu năm

+
+

6.649.596 phương tiện (thuộc quản lý CSGT Hà Nội)
Trong năm 2017, số lượng phương tiện tăng 5,3%, đến năm 2018
tăng 4,2% và năm 2019 so với 2018 đã tăng 1,5%

+

nguồn ảnh: />
Xe máy đang chiếm đến 86% lượng phương tiện giao thông

Nhiên liệu sử dụng chủ yếu là nhiên liệu truyền thống


Hoạt động xây dựng

Mọc lên càng nhiều nhà cao tầng, giảm không gian xanh, mặt nước.
2
Tỷ lệ diện tích cây xanh chỉ khoảng 2m /người

Ô nhiễm do hoạt động phá dỡ, tập kết vật liệu xây dựng

Ô nhiễm từ xe chở vật liệu xây dựng

Hiện nay, đô thị hóa của TP mới đạt 53%, hướng đến năm 2030 và
tầm nhìn đến năm 2045 phấn đấu Hà Nội có tỷ lệ đô thị hóa sẽ đạt từ
70 - 75%


nguồn ảnh: />

Hoạt động của các cơ sở sản xuất trong nội thành và ngoại thành Hà Nội

Ống khói xả khí thải nhà máy thuốc lá Thăng Long
Ống khói xả khí thải và bụi suốt ngày đêm của Nhà máy gạch tại Chương Mỹ

-

1350 làng có nghề, 300 làng nghề
22 làng nghề ô nhiễm môi trường không
khí

Chịu tác động của các nhà máy nhiệt điện phía Bắc
Nguồn ảnh: />

Đốt than, củi

Đốt rơm rạ (cục bộ)
Nguồn ảnh: />
Nguồn ảnh: />

Mùi phát sinh từ rác thải, thủy vực ô nhiễm

Rác thải quá nhiều không kịp thu gom vận chuyển, gây mùi khó chịu

Ô nhiễm Hồ Tây

Nước hồ Văn Chương bị ô nhiếm nặng nề


Sông Tô Lịch ô nhiễm, bốc mùi

Nguồn ảnh: />

Các sự cố cháy nổ

Cháy quán karaoke 68 Trần Thái Tông, Hà Nội 
Cháy nhà máy Rạng Đông

Cháy tại khu tập thể cũ Kim Liên

Trong 3 năm, xảy ra hơn 2.600 vụ cháy tại Hà Nội

Nguồn ảnh: />

B - Nguyên nhân gián tiếp

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Giáo dục về môi trường còn thiếu và chưa hiệu quả
Quy hoạch phát triển kém, không đồng bộ

Đô thị hóa nhanh, cơ cở hạ tầng không theo kịp
Các khu dân cư mọc lên nhiều, diện tích cây xanh, mặt nước giảm
Thiếu các giải pháp giảm thiểu, kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí
Các cơ sở sản xuất còn đặt trong khu dân cư, các trường đại học đặt trong nội thành
Dân số gia tăng nhanh gây các vấn đề ô nhiễm
Cơ chế thực thi, giám sát pháp luật còn thiếu và yếu
Các vấn đề về thời tiết và biến đổi khí hậu


Biện pháp kiểm soát
và giảm thiểu ô nhiễm không khí


Công cụ/Hướng tiếp cận

Giáo dục

Con người

Chính sách pháp luật

Công nghệ


Biện pháp chung

1.
2.

Giáo dục cộng đồng về các vấn đề môi trường nói chung và ô nhiễm không khí nói riêng

Biện pháp quản lý: Hoàn thiện chính sách, luật pháp về giám sát và bảo vệ môi trường không khí. Xây dựng chế tài đủ mạnh, đủ tính răn đe. Làm rõ trách
nhiệm và quyền hạn của các đơn vị, tổ chức và cơ quan nhà nước trong việc giám sát, kiểm tra và quản lý môi trường.

3.
4.
5.
6.

Biện pháp quy hoạch đầu tư xây dựng đường sá. Quy hoạch đô thị đồng bộ, hợp lý.
Hoàn thiện mạng lưới quan trắc tự động chất lượng môi trường không khí tại toàn bộ các khu vực trên địa bàn thành phố
Ưu tiên biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn
Tăng cường kinh phí cho quản lý môi trường không khí


Biện pháp giáo dục cộng đồng

1.
2.
3.
4.

Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường.
Lồng ghép các nội dung đào tạo về môi trường trong các chương trình đào tạo các bậc.
Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, đào tạo về môi trường không khí
Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường


Kiểm soát và giảm thiểu tại nguồn phát thải



Biện pháp kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông



Nâng cao tiêu chuẩn kiểm soát khí thải phương tiện giao thông đối với ô tô, xe máy sản xuất, lắp ráp mới, xe nhập khẩu; kiểm soát xe đang lưu hành (theo
Quyết định Số: 49/2011/QĐ-TTg)


×