Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

ĐỒ án THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XUONG cơ KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 89 trang )

Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
-------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN NHÀ
XƯỞNG CƠ KHÍ

GVHD: Lê Trọng Nghĩa
SVTH: Nguyễn Đức Chung
Lớp: 16542SP3
MSSV: 16542276

Tp.HCM ngày 05/10/2019

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa
CHƯƠNG I:

GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY VÀ PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ.


1.1. GIỚI THIỆU VỀ PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ.
-Đây là phân xưởng cơ khí sửa chữa,lắp ráp, mặt bằng hình chữ nhật, có các đặc
điểm sau :
Chiều dài : 50 m
Chiều rộng : 20 m
Chiều cao : 7 m
-Diện tích toàn phân xưởng : 1000 m2
-Đặc biệt phân xưởng : mái tôn, khung dầm thép,tường gạch, sơn màu trắng
-Phân xưởng làm việc hai ca trong một ngày,môi trường làm việc bình thường.
-Phân xưởng cơ khí với diện tích 1000 m2,dài 50m,rộng 20m,cao 7m gồm phân
xưởng và khu vực hành chính, nhà kho vật tư được bố trí như hình vẽ.

Hình 1- Sơ đồ mặt bằng phân xưởng

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

1.2. Bảng phân bố phụ tải của phân xưởng.
Thiết bị

Công
Điện
suất(kw) áp (V)
2,2
400


3

1,5

400

3

1,1

400

3

0,75

400

3

Máy
A5
Máy
PX1-2 A6
Máy
A7
Máy
A8

3


400

3

1,5

400

3

1,1

400

3

1,1

400

3

Bơm
PX1-3 A1
Bơm
A2

1,1


400

3

0,75

400

3

Máy
A1
Máy
A2
PX1-1 Máy
A3
Máy
A4
PX1

SVTH: Nguyễn Đức Chung

Phase cosphi
0,87
0,86
0,87
0,86

Dòng Loại khởi
điện(A)

động
variable
4.0
Speed
Start/Delt
2.8
a
Soft
2.0
Starder
Variable
1.4
Speed

0,86

5.5

0,87

2.7

0,86

2.0

0,87

2.0


0,86

2.1

0,8

1.5

Variable
Speed
Soft
Starder
DOL
DOL

Soft
Starder
Soft
Starder


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

Thiết bị

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Công
suất(kw)
1,1


Điện
áp(V)
400

Số
pha
3

1,1

400

3

0,75

400

3

0,5

400

3

Máy
B5
Máy

B6
PX2
Máy
PX2-2 B7
Máy
B8

1,5

400

3

1,1

400

3

0,75

400

3

0,5

400

3


Bơm
B1
PX2-3 Bơm
B2

1,5

400

3

1,1

400

3

Máy
B1
Máy
B2
Máy
PX2-1 B3
Máy
B4

SVTH: Nguyễn Đức Chung

cosphi


Dòng
điện(A)

0,87

2.0

0,87

2.0

0,86

1.4

0,86

0.9

0,87

2.7

0,86

2.0

0,87


1.4

0,86

0.9

0,86

2.8

0,86

3.6

Loại khởi
động
Variable
Speed
variable
Speed
Soft
Starder
Soft
Starder
Variable
Speed
Variable
Speed
Soft
Starder

Soft
Starder
Start/Delta
Variable
Speed


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

Công
Điện
suất(kw) áp (V) Phase

Thiết bị

PX3-1

PX3

PX3-2

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Máy
C1

1,1

400


3

Máy
C2

1,5

400

3

Máy
C3

1,1

400

3

Máy
C4

0,75

400

3

Máy

C5

1,5

400

3

Máy
C6

3

400

3

Máy
C7

1,1

400

3

Máy
C8

1,1


400

3

Bơm 1,1
C1

400

3

400

3

PX3-3 Bơm 0,75
C2

SVTH: Nguyễn Đức Chung

Cosphi

Dòng
điện(A)

Loại khởi
động
Start/Delta


0,87

2.0

0,86

2.8

Variable
Speed

0,87

2.0

Soft
Starder

0,86

1.4

0,86

2.8

Variable
Speed

0,86


5.5

Variable
Speed

0,86

2.1

Soft
Starder

0,87

2.0

Soft
Starder

0,86

2.1

Soft
Starder

0,86

2.4


Soft
Starder

DOL


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Công
suất(kw)

Điện
áp (V)

Phase

Máy
D1

1,5

400

3

Máy
D2


2,2

400

3

PX4-1 Máy
D3

1,1

400

3

Máy
D4

0,75

400

3

Máy
D5

1,1


400

3

Máy
D6

1,5

400

3

Máy
D7

0,5

400

3

Máy
D8

0,75

400

3


220

1

400

3

220

1

Thiết bị

PX4

PX4-2

Bơm 1,1
D1
PX4-3 Bơm 0,75
D2
Chiếu sáng

12

SVTH: Nguyễn Đức Chung

cosphi


Dòng
điện(
A)

0,87

2.7

Loại
khởi
động
Variable
Speed

0,87

4.0

Variable
Speed

0,86

2.1

Soft
Starder

0,86


1.4

Variable
Speed

0,86

2.0

Variable
Speed

0,87

2.7

Start/Del
ta

0,86

0.9

Variable
Speed

0,87

1.4


Soft
Starder

0,86

6.5

soft
Starder

0,86

1.4

Soft
Starder

0,8


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

1.3. Sơ đồ nguyên lý của trạm biến áp và các tủ phân phối,động lực.
1.3.1. Sơ đồ nguyên lý của

Hình 3.1 - Sơ đồ nguyên lý tổng MDB của phân xưởng và DB1 phân nhóm 1.


1.3.2. Sơ đồ nguyên lý của tủ điện DB2 phân nhóm 2.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Hình 3.2 - Sơ đồ nguyên lý tủ điện DB2 phân nhóm 2.

1.3.3. Sơ đồ nguyên lý của tủ điện DB3 phân nhóm 3.

Hình 3.3 - Sơ đồ nguyên lý tủ điện DB3 phân nhóm 3.

1.3.4. Sơ đồ nguyên lý tủ điện DB4 phân nhóm 4.
SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Hình 3.4 - Sơ dồ nguyên lý tủ điện DB4 phân nhóm 4.
1.3.5. Sơ đồ nguyên lý tủ điện DLB chiếu sáng, kho, văn phòng.

Hình 3.5- Sơ đồ nguyên lý tủ điện DLB chiếu sáng, kho, văn phòng.
CHƯƠNG II:
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ


SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

2.1. Đặt vấn đề.
-Trong các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp hệ thống chiếu sáng có vai trò quan
trọng trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, an
toàn trong sản xuất và sức khoẻ của người lao động. Nếu ánh sáng không đủ,
người lao động sẽ phải làm việc ở trạng thái căng thẳng, hại mắt và ảnh hưởng
nhiều đến sức khoẻ, kết quả hàng loạt sản phẩm không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
và năng suất lao động thấp, thậm chí còn gây tai nạn trong khi làm việc. Cũng vì
vậy hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Không bị loá mắt.
Không bị loá do phản xạ.
Không tạo ra những khoảng tối bởi những vật bị che khuất.
Phải có độ rọi đồng đều.
Phải tạo được ánh sáng càng gần ánh sáng tự nhiên càng tốt.
2.2. Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho toàn phân xưởng cơ khí.
-Xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng cơ khí theo suất chiếu sáng trên
một đơn vị diện tích.Theo yêu cầu của đề bài, mạng điện chiếu sáng được lấy từ
một tủ riêng biệt (tủ chiếu sáng), tủ này được cung cấp điện từ tủ phân phối
chính.
Ta có công thức:
Pttcs  P0 .F
Trong đó: Po (W/m2) là suất chiếu sáng của phân xưởng.
F (m2) là diện tích toàn phân xưởng
Ta có diện tích của phân xưởng là: F = 50.20= 1000 (m2)

Chọn P0 = 12 (W/m2) đối với xưởng cơ khí nhỏ, Suy ra:
Pttcs = P0 .F = 12.1000 = 12000W = 12(KW)
Với cosφcs = 0,95 ta suy ra:

= = 12,63 (kva)
=>
2.3. Lựa chọn số lượng và công suất của hệ thống đèn chiếu sáng chung.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

-Vì toàn bộ mặt bằng phân xưởng là diện tích làm việc nên phải có chiếu sáng
chung đồng thời phải có chiếu sáng cục bộ.
-Hệ số phản xạ: Đối với công nghiệp nhẹ tra bảng ta chọn:
+ Trần:50%
+Tường:30%
+Sàn:11%
+ Độ rọi yêu cầu:
- Quang thông và công suất của bộ đèn:
21000.1 = 21000 lm

Pbđ = Pđ.(số bóng trong bộ đèn) = 250.1 = 250W
- Phân xưởng cơ khí cao 7m, mặt công tác hlv = 0,8 m, độ cao treo đèn cách
trần hc = 0,7 m.
Ta có:
-Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác:

= H - hc - hlv
Trong đó:
H: Chiều cao của phân xưởng (tính từ nền đến trần nhà của phân xưởng) H=
7m.
hc- Khoảng cách từ trần nhà đến đèn, hc = 0,7 m.
hlv: Chiều cao từ nền phân xưởng đến mặt công tác, hlv = 0,8 m.
Thay số ta có:
= H - hc - hlv = 7 – 0,7 – 0,8 = 5,5(m)

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

H

Hình 4.1. Các khoảng cách tính toán trong thiết kế chiếu sáng
-Tra bảng 10.7 (Trang 191- Sách Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp và
nhà cao tầng – Nguyễn Công Hiền – Nguyễn Mạnh Hoạch), đối với đèn LED
cao áp chiếu sâu chọn tỉ số L/H = 0,9.
-Xác định được khoảng cách giữa các đèn là:
L = 0,9.H = 0,9.5,5 = 4,95 m, chọn L = 5m
-Xác định chỉ số của phòng:
i=
Trong đó:
ai, bi – chiểu rộng và dài của nhà xưởng.
-Căn cứ vào kiểu chiếu sáng của bộ đèn, các hệ số phản xạ của trần, tường, sàn
và chỉ số phòng ta tra bảng “đặc tính phân bố cường độ sáng” để xác định hệ số

sử dụng CU : CU = 0,9
-Xác định hệ số mất ánh sáng LLF:
Phân xưởng được trang bị loại đèn LED cao áp chiếu sâu, Môi trường làm việc
của phân xưởng trung bình.
Chế độ bảo trì là 12 tháng.
Tra bảng “Hệ số mất mát ánh sáng” ta có: LLF= 0.61
-Chọn độ rọi theo tiêu chuẩn Emin(lux):
Đây là phân xưởng sản xuất chọn Emin = 200 lux.
-Xác định số bộ đèn:
Tổng số bộ đèn cần thiết:

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

chọn Nbđ = 18 bộ.
- Với điều kiện phân xưởng có trần cao, yêu cầu sữa chữa chính xác,tiết kiệm
điện năng và tạo điều kiện thuận lợi cho người làm việc thì ta nên chọn loại đèn
Led cao áp chiếu sâu có công suất 250W và hệ số công suất cos = 0,95.có
chóa phản xạ tròn, Quang thông 21.000Lm;tuổi thọ 50.000h,hiệu ZALAA
-Căn cứ vào tổng diện tích của phân xưởng S = 1000m2 (dài 50m x rộng 20m
=1000 m2) đèn sẽ đựơc bố trí thành 3 dãy cách nhau 5m, cách tường 2,5m, mỗi
dãy 9 bóng, tổng cộng có n = 27 bóng.
-Vì diện tích văn phòng và kho nằm trong mặt bằng xưởng nên thực tế đèn
chiếu sang chung khu vực sản xuất được bố trí 21 bóng đèn theo sơ đồ hình vẽ.
( Hình 2.2)


Hinh 4.2-Sơ đồ bố trí đèn chiếu sáng chung phân xưởng cơ khí.
2.4.Tính toán chiếu sáng cho phòng Văn phòng
+ Chiều dài: D = 10 m
+ Chiều rộng: R = 5 m
+ Chiều cao: H = 4,5 m
+ Độ rọi yêu cầu : Eyc 200 lx
+ Độ cao mặt phẳng làm việc: hlv = 0,8m
-Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc
SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Htt = h- hLV = 4,5 - 0.8 = 3,7 (m)
-Chọn loại đèn chiếu sáng cho văn phòng là đèn tuýp led DUHAL nổi trần công
suất mỗi bóng 36W, quang thông cực đại mà đèn phát ra là 3100/2900 lm. số
bóng n = 1.
-Tính hệ số sử dụng (CU)
Chỉ sổ phòng:
5
-Căn cứ vào kiểu chiếu sáng của bộ đèn, các hệ số phản xạ của trần, tường, sàn
và chỉ số phòng ta tra bảng hệ số sử dụng CU: CU= 0,48
- Tính hệ số mất mát ánh sáng (LLF)
+ Chế độ bảo trì 1/12 tháng.
+ Môi trường làm việc trung bình.
+ Loại đèn chiếu sáng là led tuýp.
+ Hệ số mất mát ánh sáng LLF = 0,68


-Xác định số bộ đèn:

Ta chọn Nbd = 12 bộ.
-Sơ đồ bố trí đèn khu vực văn phòng:
2.5.Tính toán chiếu sáng cho Kho.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN
+ Chiều dài:

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

D = 10m

+ Chiều rộng: R = 4,5 m
+ Chiều cao:

H=6m

+ Độ rọi yêu cầu : Eyc 250 lx
+ Độ cao treo đèn tính từ mặt phẳng làm việc
Htt = h- hlv = 6 - 0.8 = 5,2(m)
-Chọn loại đèn chiếu sáng cho kho là đèn led công suất mỗi bóng 120W, quang
thông cực đại mà đèn phát ra là 15600 lm, số bóng n= 1.
-Tính hệ số sử dụng (CU)
Chỉ sổ phòng:

-Căn cứ vào kiểu chiếu sáng của bộ đèn, các hệ số phản xạ của trần, tường, sàn

và chỉ số phòng ta tra bảng hệ số sử dụng CU: CU = 0,22
-Tính hệ số mất mát ánh sáng (LLF)
+ Chế độ bảo trì 1/12 tháng.
+ Môi trường làm việc trung bình.
+ Loại đèn chiếu sáng cho kho là led
+ Hệ số mất mát ánh sáng LLF = 0,51

-Xác định số bộ đèn

Ta chọn Nbd = 8 bộ.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

1.000

1.000

10.000

1.000

4.500

2.500


KHO

Hình 4.4 – Sơ đồ bố trí đèn chiếu sáng cho kho

CHƯƠNG III:
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO TỪNG TỦ ĐIỆN VÀ TÍNH CHỌN MÁY
2.000
BIẾN ÁP.
3.1.Phân nhóm phụ tải.
Căn cứ vào việc bố trí phân xưởng và yêu cầu làm việc thuận tiện nhất dể làm
việc có hiệu quả nhất thông qua các chức năng của máy móc thiết bị.
Ngoài các yêu cầu về kỹ thuật thì ta phải đạt những yêu cầu về kinh tế.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Tuy nhiên một yếu tố quan trọng cần quan tâm là việc phân nhóm phụ tải sẽ
quyết định tủ phân phối trong xưởng, quyết định số đầu dây ra của tủ phân phối.
Phân nhóm phụ tải dựa vào một số yếu tố sau:
Các thiết bị trong nhóm có cùng một chức năng
Phân nhóm theo khu vực: các thiết bị gần nhau thì phân thành một nhóm
Phân nhóm có chú ý đến phân đều công suất giữa các nhóm
Dòng tải của từng nhóm gần với dòng tải cùa CB chuẩn
Số nhóm không nên quá nhiều
Tùy theo yêu cầu tính toán và những thông tin có được về phụ tải, người thiết kế
có thể lựa chọn các phương pháp thích hợp để xác định phụ tải tính toán.

Trong đồ án thiết kế phân xưởng cơ khí đã cho số liệu về công suất đặt, hệ số
cosj, hệ số sử dụng Ku ,hệ số đồng thời Ks,..vị trí và phân chia các nhóm nên
khi tính toán phụ tải động lực của phân xưởng có thể sử dụng phương pháp xác
định phụ tải tính toán theo hệ số đồng thời và hệ số sử dụng. Phụ tải chiếu sáng
của các phân xưởng được xác định theo phương pháp suất phụ tải trên một đơn
vị diện tích sản xuất.
3.2.Các bước tính toán phụ tải điện.
B1: xác định công suất tính toán theo hệ số , và công suất đặt
Ptt =
Qtt =* tag
Stt =
Trong đó , là hệ số nhu cầu của thiết bị thứ I, là công suất định mức
của thiết bị thứ i, Cos là hệ số công suất trung bình của nhóm thiết bị trong
nhóm.
- Ưu điểm :Đơn giản thuận tiện, sử dụng khá phổ biến.
- Nhược điểm: Kém chính xác vì hệ số , được tra trong sổ tay là một số
liệu cho trước cố định không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong
nhóm.
Trong nhóm thiết bị nếu có hệ số Cos khác nhau thì phải tính hệ số trung
bình.
Costb = với :
Cos φi: hệ số công suất thiết bị thứ i

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa


Pi: là công suất định mức của thiết bị thứ i
B2: Thống kê kết quả tính toán trong nhóm
B3: Xác định công suất chiếu sáng phân xưởng
Sử dụng phương pháp suất chiếu sáng trên đơn vị diện tích.
Pcs= Po.F
Qcs = Pcs.tang φcs
Với:
Po là suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích, kW/m2;
F là diện tích của phân xưởng m2.
Cosφ của một số đèn như sau:
Đối với đèn nung sáng: cosj =1
Đối với đèn huỳnh quang:
Cosφ = 0.6 khi không có tụ bù cosj.
Cosφ = 0.86 nếu có tụ bù Cosφ (đèn đơn hoặc đôi).
Cosφ = 0.96 nếu dùng ballast điện tử.
Đối với đèn phóng điện: Cosφ = 0.8
B4: Xác định công suất tính toán của tủ phân phối chính
Công suất tác dụng:
Pnj= Ksj ×

Với
Pnj: công suất tác dụng của nhóm thứ j
Ksj: hệ số đồng thời của nhóm thứ j
P: công suất tính toán của từng nhánh
Công suất phản kháng:
Qnj = Pnj× tanφtb
Với:

SVTH: Nguyễn Đức Chung



Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Qnj: công suất phản kháng của nhóm thứ j
Pnj: công suất tác dụng của nhóm thứ j
Công suất biểu kiến:
Snj=
Với:
Snj: công suất biểu kiến của nhóm thứ j
Pnj: công suất tác dụng của nhóm thứ j
Qnj: công suất phản kháng của nhóm thứ j
Dòng tính toán:
Inj=
Với:
Inj: dòng tính toán của nhóm thứ j
Snj: công suất biểu kiến của nhóm thứ j
Un: điện áp dây (380V)

3.3.Tính toán phụ tải cho tủ điện phân phối DB1 phân xưởng PX1.
Thiết bị

PX1-1

Máy
A1
Máy
A2
Máy

A3

Công
suất(kw)
2,2

Điện áp
(V)
400

Phase

1,5

400

3

1,1

400

3

SVTH: Nguyễn Đức Chung

3

Dòng
điện(A)

4.0
2.8
2.0

Loại khởi
động
variable Speed
Start/Delta
Soft Starder


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

PX1
PX1-2

PX1-3

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Máy
A4

0,75

400

3

Máy

A5
Máy
A6
Máy
A7
Máy
A8

3

400

3

1,5

400

3

1,1

400

3

1,1

400


3

1,1

400

3

0,75

400

3

Bơm
A1
Bơm
A2

-Hệ số cosphi trung bình của tủ DB1: cos

1.4

5.5
2.7
2.0
2.0

2.1
1.5


=

= = 0,86
=> tangφ = tang(acos0,86) = 0,59.
3.3.1.Tủ động lực PX1.1.
-Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX1.1: Ks= 0,8;Ku= 0,8
Hệ số sử dụng: Ku = 0,8;

kw
.

3.3.2.Tủ động lực PX1.2.

SVTH: Nguyễn Đức Chung

Variable Speed

Variable Speed
Soft Starder
DOL
DOL

Soft Starder
Soft Starder


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa


Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX1.2: Ks= 0,8
kw
.

3.3.3.Tủ động lực PX1.3.
Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX1.2: Ks= 0,8
kw
.

Vậy phụ tải tính toán của tủ DB1 phân xưởng PX1 là:
=
0,9.(3,904 + 4,672 + 1,44 ) = 9,1 kw
=
0,9.( 2,928+3,504+1,08 ) = 5,4 kva
=
0,9.( 4,88 + 5,84 + 1,8 ) = 10,5 kva.
= 7,414 + 8,873 + 2,73 = 19,02 A.
-Tủ DB1 có 3 tủ động lực PX1.1,PX1.2,PX1.3 nên tra bảng ta có hệ số đồng
thời Ks = 0,9. Ta có bảng thông số tính toán cho phân xưởng 1 sau.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

Bảng thông số tính toán phụ tải phân xưởng1


Tên nhóm

Ks

Phân xưởng 1 0,9

Cosφtb/Tanφtb

Pttpx1
(kW)

Qttpx1
(kVA)

Sttpx1
(kVA)

0,86/0,59

9,1

5,4

10,5

(A)

19,02

3.4. Tính toán phụ tải cho tủ điện phân phối DB2 phân xưởng PX 2.

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên thiết bị
Máy B1.1
Px2.1

Máy B1.2
Máy B1.3
Máy B1.4
Máy B2.1

Px2.2

Px2.3

Máy B2.2

Máy B2.3
Máy B2.4
Bơm 2.31

Bơm 2.32

Số lượng Pđm (kW)
PHÂNXƯỞNG 2
1
1,2
1
1,2
1
0,8
1
0,5
1
1,6
1
1,2
1
0,8
1
0,6
1
1,7
1
1,2

=
= = 0,864
=> tangφ = tang(acos0,86) = 0,59
3.4.1.Tủ động lực PX2.1.
-Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX2.1: Ks= 0,8

-Hệ số sử dụng;
kw
.

SVTH: Nguyễn Đức Chung

KU

0,8
0,8
0,8
0,8
0.8
0,8
0,8
0,8
0,8
0.8

cosΨ

0,87
0,87
0,86
0,86
0,87
0,86
0,87
0,86
0,86

0,86

Kí hiệu
2.1
2.1
2.1
2.1
2.2
2.2
2.2
2.2
2.3
2.3


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

3.4.2.Tủ động lực PX2.2.
Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX1.2: Ks= 0,8
Hệ số sử dụng;
kw
.

3.4.3.Tủ động lực PX2.3.
Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX2.3: Ks= 0,9
Hệ số sử dụng; Ku= 0,8
kw
.


Vậy phụ tải tính toán của tủ điện DB2 phân xưởng PX2 là:
=
0,9.( 2,4 + 2,7 + 2,1 ) = 6,5 kw.
=
0,9.( 1,4 + 1,6 + 1,2 ) = 3,8 kvar.

SVTH: Nguyễn Đức Chung


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

=
0,9.( 2,8 + 3,1 + 2,4 ) = 7,5 kva.
= 4,25 + 4,71 + 3,65 = 12,61 A.
-Bảng thông số tính toán phụ tải phân xưởng 2.
Tên
nhóm

Ks

Phân
xưởng 2

0
,9

Cosφtb/Tanφtb


0,86/0,5
9

Pttpx2
(kW)

Qttpx2
(kVA)

6,
5

Sttpx2
(kVA)

3,

(A)

7,

8

5

12,6
1

3.5.Tính toán phụ tải cho tủ điện phân phối DB3 phân xưởng PX3.

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên thiết bị
Máy C1.1
Px3.1

Máy C1.2
Máy C1.3
Máy C1.4
Máy C2.1

Px3.2

Px3.3

Máy C2.2

Máy C2.3
Máy C2.4
Bơm 3.31

Bơm 3.32

Số lượng Pđm (kW)
PHÂNXƯỞNG 3
1
1,2
1
1,6
1
1,2
1
0,8
1
1,6
1
3,3
1
1,2
1
1,2
1
1,2
1
0,8

=
=
= 0,86
=> tangφ = tang(acos0,86) = 0,59


SVTH: Nguyễn Đức Chung

KU

0,8
0,8
0,8
0,8
0.8
0,8
0,8
0,8
0,8
0.8

cosΨ

0,87
0,86
0,87
0,86
0,86
0,86
0,86
0,87
0,86
0,86

Kí hiệu
3.1

3.1
3.1
3.1
3.2
3.2
3.2
3.2
3.3
3.3


Đ.A.M.H CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: Lê Trọng Nghĩa

3.5.1.Tủ động lực PX3.1.
-Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX3.1: Ks= 0,8
kw.
.
.

3.5.2. Tủ động lực PX3.2.
Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX3.2: Ks= 0,8
kw.
.
.

3.5.3. Tủ động lực PX3.3.
Hệ số đồng thời Ks cho tủ phân phối PX1.2: Ks= 0,8
kw.

.
.
.
Vậy phụ tải tính toán phân xưởng PX3 là:

SVTH: Nguyễn Đức Chung


×