Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Ảnh hưởng của quản trị công ty đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 135 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
--------

TRƯƠNG THỊ KIM THỦY

ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN
CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRÊN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG
KHOÁN TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
--------

TRƯƠNG THỊ KIM THỦY

ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN
CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRÊN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG
KHOÁN TP. HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã số: 60340301


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN VĂN TÙNG

Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Ảnh hưởng của quản trị công ty đến
chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm
yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu
của riêng tôi.
Những thông tin và tài liệu sử dụng được chỉ rõ nguồn trích dẫn trong danh mục
tài liệu tham khảo. Kết quả nghiên cứu này chưa được công bố trong bất kỳ công
trình nghiên cứu nào từ trước đến nay và tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính
xác thực của luận văn.
TP.HCM, ngày ….tháng…..năm 2016
Tác giả

Trương Thị Kim Thủy


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
DANH MỤC PHỤ LỤC
TÓM TẮT

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 2
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 3
1.6. Đóng góp của luận văn ................................................................................ 4
1.7. Kết cấu của luận văn .................................................................................... 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU........ 5
2.1. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................. 5
2.1.1. Các lý thuyết nền được sử dụng nhằm xác định các nhân tố thuộc cơ
chế QTCT có ảnh hưởng đến CLTTKT trên BCTC........................................... 5
2.1.1.1. Lý thuyết đại diện (Agency theory) ............................................... 5
2.1.1.2. Lý thuyết bất cân xứng thông tin (Asymmetric information) ........ 6
2.1.1.3. Lý thuyết thông tin hữu ích (Decision usefulness theory) .............. 7
2.1.1.4. Vận dụng các lý thuyết vào nội dung nghiên cứu ........................... 7


2.2. Cơ sở lý thuyết về quản trị công ty .............................................................. 8
2.2.1. Khái niệm quản trị công ty .................................................................... 8
2.2.2. Phân biệt quản trị công ty và quản lý công ty ....................................... 9
2.2.3. Nguyên tắc cơ bản của quản trị công ty .............................................. 10
2.2.4. Khuôn khổ pháp lý về quản trị công ty tại Việt Nam ......................... 11
2.3. Chất lượng thông tin kế toán ..................................................................... 13
2.3.1. Chất lượng thông tin ............................................................................ 13
2.3.2. Thông tin kế toán................................................................................. 14

2.3.3. Chất lượng thông tin kế toán ............................................................... 15
2.3.3.1. Quan điểm của Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính quốc tế ... 16
2.3.3.2. Quan điểm hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ ......... 17
2.3.3.3. Quan điểm hội tụ IASB – FASB .................................................. 18
2.3.3.4. Quan điểm của chuẩn mực kế toán Việt Nam .............................. 18
2.4. Tổng quan các nghiên cứu trước ............................................................... 20
2.4.1. Nghiên cứu về CLTTKT trên BCTC .................................................. 20
2.4.2. Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến CLTTKT trên BCTC ...... 26
2.4.3. Nghiên cứu về ảnh hưởng của QTCT đến CLTTKT trên BCTC ....... 30
2.5. Nhận xét về các nghiên cứu trước và xác định vấn đề cần nghiên cứu..... 37
2.5.1. Nhận xét các công trình nghiên cứu nước ngoài ................................. 37
2.5.2. Nhận xét các công trình nghiên cứu trong nước ................................. 38
2.5.3. Xác định khe hổng nghiên cứu ............................................................ 38
2.6. Các đặc điểm thuộc cơ chế QTCT ảnh hưởng đến CLTTKT trên BCTC . 39
2.6.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu về sự tác động của QTCT đến CLTTKT 39
2.6.2. Nhận diện các nhân tố thuộc QTCT ảnh hưởng đến CLTTKT trên
BCTC ............................................................................................................. 39
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 42
3.1. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 42
3.1.1 Khung nghiên cứu ................................................................................ 42
3.1.2. Nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính .................................. 43
3.1.3. Nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng ....................... 45


3.2. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 45
3.2.1. Phương pháp đo lường CLTTKT trên BCTC ..................................... 45
3.2.2. Xây dựng giả thuyết về các nhân tố thuộc QTCT ảnh hưởng đến
CLTTKT trên BCTC của các DN niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM 47
3.2.2.1. Việc kiêm nhiệm chức vụ chủ tịch HĐQT và CEO ..................... 47
3.2.2.2. Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập ................................................... 48

3.2.2.3. Quy mô HĐQT ............................................................................. 49
3.2.2.4. Tỷ lệ thành viên ban kiểm soát có chuyên môn về kế toán.......... 50
3.2.2.5. Tỷ lệ cổ phần của ban giám đốc ................................................... 51
3.2.2.6. Tỷ lệ cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài ..................................... 52
3.2.2.7. Tỷ lệ sở hữu cổ phần của Nhà nước ............................................. 52
3.2.2.8. Các biến kiểm soát ....................................................................... 53
3.2.3. Mô hình hồi quy các nhân tố thuộc QTCT đến CLTTKT trên BCTC 54
3.3. Quy trình chọn mẫu nghiên cứu ................................................................ 56
3.4. Thu thập dữ liệu ......................................................................................... 58
3.5. Phương pháp phân tích dữ liệu .................................................................. 59
3.5.1. Thống kê mô tả .................................................................................... 59
3.5.2. Phân tích hồi quy đa biến .................................................................... 59
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................... 64
4.1. Kết quả hồi quy mô hình đo lường chất lượng thông tin kế toán .............. 64
4.2. Phân tích ảnh hưởng của QTCT đến CLTTKT trên BCTC ...................... 65
4.2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ......................................................................... 65
4.2.2. Phân tích thống kê mô tả đặc điểm của mẫu nghiên cứu .................... 66
4.2.3. Phân tích hồi quy ................................................................................. 68
4.2.3.1. Lựa chọn mô hình thích hợp cho phân tích hồi quy ..................... 68
4.2.3.2. Kiểm định vi phạm giả thiết hồi quy ............................................ 70
4.2.3.3. Kiểm định hệ số hồi quy............................................................... 72
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................... 77
5.1. Kết luận...................................................................................................... 77
5.2. Kiến nghị ................................................................................................... 79


5.2.1. Một số kiến nghị nhằm cải thiện tình hình QTCT qua đó nâng cao
CLTTKT trên BCTC đối với các DN niêm yết............................................. 79
5.2.2. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp niêm yết ..................................... 81
5.3. Những hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu trong tương lai .......... 81

5.3.1. Hạn chế của luận văn........................................................................... 81
5.3.2. Hướng nghiên cứu trong tương lai ...................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TIẾNG VIỆT
Viết tắt

Tên tiếng Việt

BCTC

Báo cáo tài chính

BKS

Ban kiểm soát

BTC

Bộ Tài chính

DN

Doanh nghiệp

HĐQT


Hội đồng quản trị

QTCT

Quản trị công ty

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Viết tắt
CEO
FASB
IASB
IFC

Tên tiếng Anh
Chief Executive Officer

Tên tiếng Việt
Giám đốc điều hành

Financial Accounting Standard Hội đồng chuẩn mực kế toán
Board

tài chính Hoa Kỳ

International Accounting


Hội đồng chuẩn mực kế toán

Standard Board

quốc tế

International Finance

Tổ chức Tài chính quốc tế

Corporation
IFRS
OECD
ROA

International Financial

Chuẩn mực báo cáo tài chính

Reporting Standard

quốc tế

Organization for Economic

Tổ chức Hợp tác và Phát triển

Cooperation and Development

kinh tế


Return On Assets

Tỷ suất lợi nhuận ròng trên
tổng tài sản


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Các bộ luật và quy định chính ảnh hưởng đến QTCT ......................... 12
Bảng 2.2. Các thuộc tính chất lượng thông tin..................................................... 13
Bảng 3.1. Mô tả cách đo lường các biến nghiên cứu ........................................... 55
Bảng 4.1. Kết quả hồi quy mô hình (1) theo các phương pháp ........................... 64
Bảng 4.2. Thống kê mẫu nghiên cứu theo ngành ................................................. 65
Bảng 4.3. Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu ........................... 66
Bảng 4.4. Kết quả hồi quy mô hình (2) theo các phương pháp ........................... 69
Bảng 4.5. Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu ............. 71
Bảng 4.6. Kết quả kiểm định hệ số hồi quy theo mô hình FEM .......................... 72

SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1: Khung nghiên cứu của luận văn ......................................................... 42

HÌNH VẼ
Hình 2.1. Quan hệ kiểm soát quản trị..................................................................... 6
Hình 2.2. Hệ thống QTCT...................................................................................... 9
Hình 2.3. Sự khác biệt giữa QTCT và quản lý công ty ........................................ 10
Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu ............................................................................. 44


DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Tóm tắt các kết quả nghiên cứu chính liên quan đến luận văn
Phụ lục 02: Danh sách chuyên gia
Phụ lục 03: Phiếu phỏng vấn chuyên gia
Phụ lục 04: Danh sách 101 DN niêm yết trong mẫu nghiên cứu
Phụ lục 05: Dữ liệu các biến trong mô hình nghiên cứu
Phụ lục 06: Kết quả hồi quy mô hình (1) theo Pooled OLS
Phụ lục 07: Kết quả hồi quy mô hình (1) theo mô hình FEM
Phụ lục 08: Kết quả hồi quy mô hình (1) theo mô hình REM
Phụ lục 09: Kết quả kiểm định Likelihood giai đoạn 1
Phụ lục 10: Kết quả kiểm định Hausman giai đoạn 1
Phụ lục 11: Kết quả thống kê mô tả các biến nghiên cứu
Phụ lục 12: Kết quả hồi quy mô hình (2) theo Pooled OLS
Phụ lục 13: Kết quả hồi quy mô hình (2) theo mô hình FEM
Phụ lục 14: Kết quả hồi quy mô hình (2) theo mô hình REM
Phụ lục 15: Kiểm định Likelihood giai đoạn 2
Phụ lục 16: Kiểm định Hausman giai đoạn 2
Phụ lục 17: Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu
Phụ lục 18: Kiểm định phương sai sai số thay đổi (kiểm định Wald)
Phụ lục 19: Kiểm định tự tương quan (kiểm định Wooldridge)
Phụ lục 20: Kết quả hồi quy mô hình FEM theo phương pháp GLS


TÓM TẮT
Luận văn tìm hiểu ảnh hưởng của cơ chế quản trị công ty đến chất lượng thông
tin kế toán trên BCTC của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán
TP.HCM. Với dữ liệu được thu thập từ 101 doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng
khoán TP.HCM giai đoạn 2010 – 2014, tác giả đã sử dụng mô hình chất lượng dồn
tích của Kothari và cộng sự (2005) nhằm đo lường chất lượng thông tin kế toán
trên BCTC như nghiên cứu của Ran và cộng sự (2015). Luận văn đã tìm thấy mối
tương quan thuận giữa tỷ lệ sở hữu cổ phần của ban giám đốc và chất lượng thông

tin kế toán trên BCTC; mối tương quan nghịch giữa việc kiêm nhiệm đồng thời hai
chức danh chủ tịch HĐQT - tổng giám đốc điều hành, tỷ lệ thành viên HĐQT độc
lập và chất lượng thông tin kế toán trên BCTC. Ngoài ra, tỷ lệ nợ trên tổng tài sản
và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản cũng có mối tương quan nghịch với chất lượng
thông tin kế toán trên BCTC.


1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Thông tin kế toán có vai trò hết sức quan trọng đối với công tác quản lý ở cấp
độ vi mô cũng như ở cấp độ vĩ mô. Nó cung cấp thông tin cho các cấp quản lý,
HĐQT, các cơ quản quản lý Nhà nước, chủ nợ, khách hàng và là công cụ hỗ trợ
đắc lực giúp nhà đầu tư có thể đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp. Để thể hiện
được vai trò quan trọng này đòi hỏi thông tin kế toán mà DN cung cấp cho các đối
tượng sử dụng nói chung và nhà đầu tư nói riêng phải có chất lượng. Theo Kann
& Strong (1998) thì việc đo lường chất lượng thông tin có tính chất cảm tính và sự
khác biệt giữa thông tin yêu cầu và thông tin đạt được càng nhỏ thì chất lượng
thông tin càng cao. Thông tin kế toán nói chung và đặc biệt là thông tin kế toán
được công bố trên thị trường chứng khoán đang thể hiện nhiều vấn đề bất cập như
thiếu minh bạch, mang nặng tính hình thức hơn nội dung, sai lệch số liệu kế toán
đặc biệt là chỉ tiêu lợi nhuận trước và sau kiểm toán và chủ yếu phục vụ cho việc
thanh tra, quyết toán thuế (Lê Hoàng Phúc, 2011; Phạm Thị Kim Yến, 2014) làm
giảm khả năng cạnh tranh và uy tín của các DN Việt Nam.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự sai lệch và thiếu minh bạch của thông tin kế toán?
Liệu rằng cơ chế QTCT có ảnh hưởng đến CLTTKT trên BCTC hay không? QTCT
tốt tăng cường khả năng tiếp cận của DN với các nguồn vốn bên ngoài, giúp nâng
cao giá trị DN (Nguyễn Trường Sơn, 2010). Mối quan hệ giữa QTCT và CLTTKT
trên BCTC đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài

nước có thể kể đến như: Cao Nguyễn Lệ Thư, 2014; Phan Minh Nguyệt, 2014;
Nguyễn Trọng Nguyên, 2015; Lê Thị Hương Giang, 2015; Đoàn Thị Mỹ Thương,
2015; Byard et al, 2006; Klai và Omri, 2011; Qin và Wenyao, 2011; Holtz và Sarlo
Neto, 2014; Ran et al, 2015. Tuy nhiên, các nghiên cứu được thực hiện trong nước
đo lường CLTTKT trình bày trên BCTC theo nhiều cách thức khác nhau và còn
giới hạn về số lượng mẫu nghiên cứu dẫn đến giữa các kết quả nghiên cứu còn
nhiều điểm khác biệt.


2

Với mong muốn tìm hiểu ảnh hưởng của QTCT đến CLTTKT trên BCTC cũng
như đóng góp vào kho tài liệu nghiên cứu về vấn đề này, tác giả đã chọn đề tài
“Ảnh hưởng của quản trị công ty đến chất lượng thông tin kế toán trên báo
cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố
Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu của đề tài là xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
thuộc QTCT đến CLTTKT trên BCTC của các DN niêm yết trên sàn chứng khoán
TP.HCM.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định các nhân tố thuộc QTCT có ảnh hưởng đến CLTTKT trên BCTC của
các DN niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM.
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc QTCT ảnh hưởng đến
CLTTKT trên BCTC.
- Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, tác giả sẽ đưa ra một số kiến nghị nhằm cải
thiện cơ chế QTCT qua đó góp phần nâng cao CLTTKT trên BCTC.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, tác giả đã đặt ra một số câu hỏi

nghiên cứu như sau:
- Câu hỏi nghiên cứu 1: Các nhân tố nào thuộc QTCT có ảnh hưởng đến CLTTKT
trên BCTC?
- Câu hỏi nghiên cứu 2: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc QTCT đến
CLTTKT trên BCTC như thế nào?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là ảnh hưởng của QTCT đến CLTTKT trên
BCTC của các DN niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM.


3

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tìm hiểu ảnh hưởng của QTCT đến chất lượng thông tin kế toán tài
chính được trình bày trên BCTC năm đã được kiểm toán của các DN niêm yết trên
sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM. Số liệu sử dụng trong phân tích được thu
thập từ BCTC năm đã kiểm toán trong giai đoạn 2009 – 2014 và báo cáo thường
niên trong giai đoạn 2010 – 2014. Tuy nhiên, CLTTKT trên BCTC chỉ được nghiên
cứu dưới góc độ tính trung thực của thông tin trên báo cáo kết quả kinh doanh của
DN. Tính trung thực của thông tin trên báo cáo kết quả kinh doanh được đo lường
theo mô hình dồn tích của Kothari và cộng sự (2005).
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, cụ thể:
- Phương pháp định tính: thực hiện các phương pháp cụ thể như nghiên cứu tài
liệu, tổng hợp, phân tích, so sánh, lấy ý kiến chuyên gia để tổng quát hóa cơ sở lý
thuyết về QTCT và CLTTKT và xác định các nhân tố thuộc QTCT có ảnh hưởng
đến CLTTKT. Tác giả phân loại, đánh giá và chọn lọc nhiều nghiên cứu chuyên
sâu có liên quan trực tiếp đến đề tài đã được thực hiện trong và ngoài nước, các
quy định, thông lệ được chấp nhận chung và các thông tin thứ cấp có liên quan đến

BCTC và báo cáo thường niên của các DN niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM
để tiến hành phân tích, tổng hợp, làm rõ vấn đề nghiên cứu. Kết quả của các nghiên
cứu trước cũng là căn cứ để tác giả lựa chọn và vận dụng mô hình phù hợp nhằm
đo lường CLTTKT trên BCTC cũng như nhận diện các nhân tố thuộc QTCT đến
CLTTKT.
- Phương pháp định lượng: thu thập dữ liệu thứ cấp từ BCTC năm đã kiểm toán
và báo cáo thường niên của các DN niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM, xây
dựng mô hình hồi quy đa biến với biến phụ thuộc là CLTTKT trên BCTC và các
biến độc lập thể hiện các đặc điểm của cơ chế QTCT. Tác giả lựa chọn mô hình
ước lượng hồi quy phù hợp với dạng dữ liệu thu thập, kiểm định giả thuyết, đo
lường mức độ ảnh hưởng của QTCT đến CLTTKT trên BCTC của các DN niêm
yết trên sàn chứng khoán TP.HCM.


4

Ngoài ra, trên cơ sở xem xét các yếu tố thuộc QTCT có ảnh hưởng đến CLTTKT
trên BCTC, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp và suy luận để kiến nghị một
số giải pháp cải thiện tình hình QTCT qua đó góp phần nâng cao CLTTKT trên
BCTC của các DN niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM.
1.6. Đóng góp của luận văn
- Xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc QTCT đến
CLTTKT trong trường hợp các DN niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM. Tác
giả đã đo lường CLTTKT dựa theo mô hình chất lượng dồn tích của Kothari và
cộng sự (2005) - mô hình có hiệu quả cao trong việc nhận diện gian lận trên BCTC
trong nghiên cứu của Jones và cộng sự (2008).
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có giá trị tham khảo đối với các cơ quan hữu
quan của Nhà nước, các DN niêm yết, đối tượng sử dụng thông tin kế toán nói
chung và các nhà đầu tư nói riêng.
1.7. Kết cấu của luận văn

Luận văn được thực hiện bao gồm tổng cộng 83 trang (chưa kể phần tóm tắt,
danh mục, phụ lục và tài liệu tham khảo). Luận văn được kết cấu thành 5 chương
như sau:
- Chương 1: Giới thiệu
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu
- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
- Chương 5: Kết luận và kiến nghị


5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Các lý thuyết nền được sử dụng nhằm xác định các nhân tố thuộc cơ
chế QTCT có ảnh hưởng đến CLTTKT trên BCTC
2.1.1.1. Lý thuyết đại diện (Agency theory)
QTCT được xây dựng và phát triển dựa trên lý thuyết được cho là nền tảng và
phổ biến nhất là lý thuyết đại diện. Lý thuyết đại diện thể hiện mối quan hệ giữa
người chủ (cổ đông) và người đại diện quản lý phụ trách việc điều hành, giám sát
các hoạt động hàng ngày của công ty. Theo lý thuyết này chính sự phân tách giữa
quyền sở hữu và quản lý, có thể dẫn đến việc nhà quản lý hành động không nhằm
mục tiêu tối đa hóa giá trị của cổ đông, do đó cần một cơ chế kiểm soát nhằm bảo
vệ lợi ích hợp pháp của cổ đông (Jensen và Meckling, 1976). Lý thuyết đại diện
đề cập đến mối quan hệ hợp đồng giữa một bên là người chủ sở hữu vốn của công
ty và một bên khác là người quản lý - người đại diện thực hiện các quyết định của
công ty. Vấn đề chính là làm thế nào để người đại diện làm việc vì lợi ích cao nhất
cho người người chủ khi họ có lợi thế về thông tin hơn người chủ và có những lợi
ích khác với lợi ích của những ông chủ này. Những người chủ sở hữu luôn mong
muốn người đại diện của họ tối đa hóa giá trị DN nhằm mang lại lợi ích cao nhất

cho mình nhưng đây có thể không phải là mục tiêu của người đại diện. Sự xung
đột về lợi ích này thường được ví như mối quan hệ giữa Ông chủ - Người làm thuê.
Vấn đề này liên quan tới cách mà các ông chủ khuyến khích người làm thuê hành
động vì lợi ích của các ông chủ. Nhưng đôi khi vì mục tiêu vụ lợi, người làm thuê
có thể hành động một cách thiếu trung thực, thậm chí thiếu năng lực gây ra các
loại chi phí tác nhân làm giảm giá trị của DN (Tricker, 2012).
Ngoài ra, những xung đột về lợi ích có thể tồn tại ngay trong mỗi bộ phận quản
trị của công ty như giữa các cổ đông với nhau (cổ đông đa số và thiểu số, kiểm
soát và không kiểm soát, cá nhân và tổ chức), giữa các thành viên của HĐQT (điều
hành và không điều hành, bên trong và bên ngoài, độc lập và phụ thuộc) (IFC,
2010). Mối quan hệ kiểm soát quản trị được thể hiện trong hình 1.1 dưới đây


6

Người chủ (cổ đông)
Ký hợp đồng với

Hưởng lợi từ

Người đại diện (thành viên
HĐQT)
Hình 2.1. Quan hệ kiểm soát quản trị
Nguồn: Tricker (2012, trang 396)
2.1.1.2. Lý thuyết bất cân xứng thông tin (Asymmetric information)
G.A. Akerlof là người đầu tiên giới thiệu về lý thuyết bất cân xứng thông tin vào

năm 1970. Ông công bố nghiên cứu của mình trong bài viết “The Market for
‘Lemons’: Quality Uncertainly and the Market Machanism” được coi là nền tảng
cho lý thuyết bất cân xứng thông tin. Bất cân xứng thông tin xảy ra khi các bên

tham gia giao dịch cố tình che đậy thông tin, người mua không có thông tin xác
thực, đầy đủ và kịp thời dẫn tới trả giá thấp hơn giá trị thực của hàng hóa. Hậu quả
là người bán không còn động lực để sản xuất hàng hóa có giá trị và có xu hướng
cung cấp nhữngle: Y
Method: Panel EGLS (Cross-section weights)
Date: 03/26/16 Time: 23:32
Sample: 2010 2014
Periods included: 5
Cross-sections included: 101
Total panel (balanced) observations: 505
Linear estimation after one-step weighting matrix
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

X1
X2
X3
X4
C

8190.925
0.043639
0.014901

0.575001
-0.021420

10087.49
0.011183
0.026083
0.089395
0.017936

0.811988
3.902457
0.571264
6.432160
-1.194262

0.4173
0.0001
0.5681
0.0000
0.2331

Effects Specification
Cross-section fixed (dummy variables)
Weighted Statistics
R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
F-statistic
Prob(F-statistic)


0.874341
0.841669
0.136306
26.76163
0.000000

Mean dependent var
S.D. dependent var
Sum squared resid
Durbin-Watson stat

0.069108
0.341015
7.431770
2.316499

Unweighted Statistics
R-squared
Sum squared resid

0.503500
7.520553

Mean dependent var
Durbin-Watson stat

Trong đó:
-Y

TAi ,t

ASSETSi ,t 1

- X1 
- X2

1
ASSETSi ,t 1
SALEi ,t
ASSETSi ,t 1

- X3

FAi ,t
ASSETSi ,t 1

- X 4  ROAi ,t

0.044565
2.530972


Phụ lục 08: Kết quả hồi quy mô hình (1) theo mô hình REM
Dependent Variable: Y
Method: Panel EGLS (Cross-section random effects)
Date: 03/26/16 Time: 23:33
Sample: 2010 2014
Periods included: 5
Cross-sections included: 101
Total panel (balanced) observations: 505
Swamy and Arora estimator of component variances

Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

X1
X2
X3
X4
C

-3546.603
0.038915
-0.065292
0.407059
0.033491

6581.757
0.016068
0.043230
0.093712
0.020678

-0.538853
2.421967

-1.510356
4.343741
1.619629

0.5902
0.0158
0.1316
0.0000
0.1059

Effects Specification
S.D.
Cross-section random
Idiosyncratic random

0.097781
0.136864

Rho
0.3379
0.6621

Weighted Statistics
R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
F-statistic
Prob(F-statistic)

0.059388

0.051863
0.137649
7.892185
0.000004

Mean dependent var
S.D. dependent var
Sum squared resid
Durbin-Watson stat

0.023645
0.141364
9.473634
2.079525

Unweighted Statistics
R-squared
Sum squared resid

0.053563
14.33581

Mean dependent var
Durbin-Watson stat

Trong đó:
-Y

TAi ,t
ASSETSi ,t 1


- X1 
- X2

1
ASSETSi ,t 1
SALEi ,t
ASSETSi ,t 1

- X3

FAi ,t
ASSETSi ,t 1

- X 4  ROAi ,t

0.044565
1.493029


Phụ lục 09: Kết quả kiểm định Likelihood giai đoạn 1
Redundant Fixed Effects Tests
Equation: Untitled
Test cross-section fixed effects
Effects Test

Statistic

Cross-section F


23.869876

d.f.

Prob.

(100,400)

0.0000

Cross-section fixed effects test equation:
Dependent Variable: Y
Method: Panel EGLS (Cross-section weights)
Date: 03/27/16 Time: 13:45
Sample: 2010 2014
Periods included: 5
Cross-sections included: 101
Total panel (balanced) observations: 505
Use pre-specified GLS weights
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

X1

X2
X3
X4
C

-12314.88
0.046062
-0.178630
0.210625
0.096725

4275.868
0.022669
0.025032
0.105499
0.016774

-2.880088
2.031928
-7.136099
1.996469
5.766468

0.0041
0.0427
0.0000
0.0464
0.0000

Weighted Statistics

R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
F-statistic
Prob(F-statistic)

0.124472
0.117468
0.321809
17.77105
0.000000

Mean dependent var
S.D. dependent var
Sum squared resid
Durbin-Watson stat

0.069108
0.341015
51.78063
0.698946

Unweighted Statistics
R-squared
Sum squared resid

0.050059
14.38889

Mean dependent var

Durbin-Watson stat

0.044565
1.538974


Phụ lục 10: Kết quả kiểm định Hausman giai đoạn 1
Correlated Random Effects - Hausman Test
Equation: GD1
Test cross-section random effects
Test Summary
Cross-section random

Chi-Sq.
Statistic

Chi-Sq. d.f.

Prob.

9.753896

4

0.0448

Cross-section random effects test comparisons:
Variable

Fixed


Random

Var(Diff.)

Prob.

X1
X2
X3
X4

12810.62
0.029655
0.015493
0.485833

-3546.602
0.038915
-0.065292
0.407059

25090168
0.000033
0.002063
0.004645

0.3018
0.1081
0.0753

0.2478

Cross-section random effects test equation:
Dependent Variable: Y
Method: Panel Least Squares
Date: 03/27/16 Time: 21:26
Sample: 2010 2014
Periods included: 5
Cross-sections included: 101
Total panel (balanced) observations: 505
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C
X1
X2
X3
X4

-0.020627
12810.62
0.029655
0.015493

0.485833

0.030431
17152.88
0.017070
0.062707
0.115875

-0.677853
0.746850
1.737246
0.247067
4.192746

0.4983
0.4556
0.0831
0.8050
0.0000

Effects Specification
Cross-section fixed (dummy variables)
R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)


0.505340
0.376728
0.136864
7.492683
346.6205
3.929195
0.000000

Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

0.044565
0.173360
-0.956913
-0.078539
-0.612387
2.520075


Phụ lục 11: Kết quả thống kê mô tả các biến nghiên cứu

Mean
Median
Maximum
Minimum
Std. Dev.

Skewness
Kurtosis
Jarque-Bera
Probability
Sum
Sum Sq. Dev.
Observations

AIQ
0.079838
0.058837
1.310299
7.38E-05
0.092385
5.713179
66.45816
87480.71
0.000000
40.31810
4.301644
505

DUAL
0.324752
0.000000
1.000000
0.000000
0.468747
0.748470
1.560207

90.77021
0.000000
164.0000
110.7406
505

BIND
0.165996
0.000000
0.800000
0.000000
0.228178
1.091464
2.949813
100.3202
0.000000
83.82780
26.24080
505

BSIZE
5.914851
5.000000
11.00000
3.000000
1.401062
1.421218
4.891259
245.2681
0.000000

2987.000
989.3386
505

SUP
0.192851
0.000000
1.000000
0.000000
0.272317
1.276102
3.726597
148.1690
0.000000
97.39000
37.37489
505

MANA
0.044238
0.010000
0.590000
0.000000
0.090568
3.508845
16.82455
5057.706
0.000000
22.34000
4.134131

505

INTER
0.166119
0.100000
0.840000
0.000000
0.177822
1.184418
3.777980
130.8083
0.000000
83.89000
15.93679
505

GOV
0.204693
0.110000
0.800000
0.000000
0.222257
0.669956
1.981348
59.61142
0.000000
103.3700
24.89678
505


LEV
0.463762
0.500000
0.980000
0.060000
0.210466
-0.045916
1.859862
27.52981
0.000001
234.2000
22.32505
505

ROA
0.074131
0.058000
0.492000
-0.646000
0.084458
-0.210309
14.92500
2995.968
0.000000
37.43600
3.595109
505


Phụ lục 12: Kết quả hồi quy mô hình (2) theo Pooled OLS

Dependent Variable: AIQ
Method: Panel Least Squares
Date: 04/06/16 Time: 22:14
Sample: 2010 2014
Periods included: 5
Cross-sections included: 101
Total panel (balanced) observations: 505
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C
DUAL
BIND
BSIZE
SUP
MANA
INTER
GOV
LEV
ROA

0.053096
0.024201

0.004715
-0.001124
0.028825
-0.066775
-0.062332
-0.027778
0.062523
0.123971

0.024377
0.009157
0.018162
0.003024
0.015101
0.048215
0.025247
0.019598
0.022848
0.057425

2.178101
2.642898
0.259624
-0.371817
1.908792
-1.384949
-2.468859
-1.417386
2.736520
2.158823


0.0299
0.0085
0.7953
0.7102
0.0569
0.1667
0.0139
0.1570
0.0064
0.0313

R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)

0.056632
0.039480
0.090543
4.058035
501.4606
3.301731
0.000633

Mean dependent var
S.D. dependent var

Akaike info criterion
Schwarz criterion
Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

0.079838
0.092385
-1.946379
-1.862724
-1.913567
1.430192


Phụ lục 13: Kết quả hồi quy mô hình (2) theo mô hình FEM
Dependent Variable: AIQ
Method: Panel Least Squares
Date: 04/06/16 Time: 22:20
Sample: 2010 2014
Periods included: 5
Cross-sections included: 101
Total panel (balanced) observations: 505
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.


C
DUAL
BIND
BSIZE
SUP
MANA
INTER
GOV
LEV
ROA

0.018954
0.012350
0.031569
-0.004702
0.054151
-0.508136
0.018879
0.007249
0.150451
0.230478

0.043462
0.015860
0.028188
0.005838
0.025247
0.127869
0.075823

0.049626
0.048776
0.067259

0.436105
0.778706
1.119966
-0.805457
2.144867
-3.973882
0.248988
0.146073
3.084491
3.426724

0.6630
0.4366
0.2634
0.4210
0.0326
0.0001
0.8035
0.8839
0.0022
0.0007

Effects Specification
Cross-section fixed (dummy variables)
R-squared
Adjusted R-squared

S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)

0.467505
0.320563
0.076151
2.290606
645.8609
3.181563
0.000000

Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

0.079838
0.092385
-2.122221
-1.202020
-1.761289
2.224336


Phụ lục 14: Kết quả hồi quy mô hình (2) theo mô hình REM

Dependent Variable: AIQ
Method: Panel EGLS (Cross-section random effects)
Date: 04/06/16 Time: 22:31
Sample: 2010 2014
Periods included: 5
Cross-sections included: 101
Total panel (balanced) observations: 505
Swamy and Arora estimator of component variances
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C
DUAL
BIND
BSIZE
SUP
MANA
INTER
GOV
LEV
ROA

0.041334

0.023111
0.015822
-0.002227
0.038614
-0.135171
-0.047166
-0.025522
0.088772
0.161399

0.029630
0.010956
0.020895
0.003761
0.017944
0.063935
0.033646
0.025732
0.028713
0.058493

1.394978
2.109390
0.757211
-0.592040
2.151933
-2.114185
-1.401864
-0.991815
3.091735

2.759307

0.1636
0.0354
0.4493
0.5541
0.0319
0.0350
0.1616
0.3218
0.0021
0.0060

Effects Specification
S.D.
Cross-section random
Idiosyncratic random

0.049232
0.076151

Rho
0.2948
0.7052

Weighted Statistics
R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
F-statistic

Prob(F-statistic)

0.050899
0.033642
0.076875
2.949565
0.002012

Mean dependent var
S.D. dependent var
Sum squared resid
Durbin-Watson stat

0.045419
0.078201
2.925311
1.812667

Unweighted Statistics
R-squared
Sum squared resid

0.047980
4.095253

Mean dependent var
Durbin-Watson stat

0.079838
1.401379



Phụ lục 15: Kiểm định Likelihood giai đoạn 2
Redundant Fixed Effects Tests
Equation: EQ02
Test cross-section fixed effects
Effects Test

Statistic

Cross-section F
Cross-section Chi-square

3.047814
288.800533

d.f.

Prob.

(100,395)
100

0.0000
0.0000

Cross-section fixed effects test equation:
Dependent Variable: AIQ
Method: Panel Least Squares
Date: 04/06/16 Time: 22:35

Sample: 2010 2014
Periods included: 5
Cross-sections included: 101
Total panel (balanced) observations: 505
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C
DUAL
BIND
BSIZE
SUP
MANA
INTER
GOV
LEV
ROA

0.053096
0.024201
0.004715
-0.001124
0.028825

-0.066775
-0.062332
-0.027778
0.062523
0.123971

0.024377
0.009157
0.018162
0.003024
0.015101
0.048215
0.025247
0.019598
0.022848
0.057425

2.178101
2.642898
0.259624
-0.371817
1.908792
-1.384949
-2.468859
-1.417386
2.736520
2.158823

0.0299
0.0085

0.7953
0.7102
0.0569
0.1667
0.0139
0.1570
0.0064
0.0313

R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)

0.056632
0.039480
0.090543
4.058035
501.4606
3.301731
0.000633

Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
Hannan-Quinn criter.

Durbin-Watson stat

0.079838
0.092385
-1.946379
-1.862724
-1.913567
1.430192


×