Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

CHƯƠNG VIII Đường lối đối ngoại (giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.38 KB, 26 trang )

CHƯƠNG VIII
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI


Câu 1: Đảng CSVN dựa trên những cơ sở nào để hoạch định chủ chương chính sách
đối ngoại thời kì đổi mới ?


Mục tiêu đối ngoại của Việt Nam là “đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn
toàn và vĩnh viễn.

Cơ sở hoạch
định chủ chương
chính sách đối
ngoại thời kì đổi

Về nguyên tắc đối ngoại, nền ngoại giao Việt Nam lấy nguyên tắc của
Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng.

mới

Về phương châm đối ngoại, nền ngoại giao của Việt Nam mới quán triệt
quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường.




Đường lối đối ngoại là một trong những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Từ khi nước ta dành
được quyền sau Cách mạng Tháng 8, Đảng ta đã chủ trương tăng cường và mở rộng quan hệ với tất cả các
nước, không phân biệt chế độ chính trị.




Nhờ đường lối đối ngoại đúng đắn, trong những năm chiến tranh, chúng ta đã tranh thủ được sự đồng tình,
ủng hộ của bạn bè thế giới giúp chúng ta đánh đuổi được kẻ thù, đưa đất nước sang kỉ nguyên mới: hòa bình,
độc lập và xây dựng CNXH.



Nền Kinh tế nước ta đang đứng trước những vận hội, thời cơ lớn cho sự phát triển, đồng thời cũng gặp nhiều
thách thức, đòi hỏi chúng ta phải làm tốt hơn nữa phát triển quan hệ Kinh tế - Đối ngoại, tranh thủ tối đa các
nguồn lực bên ngoài, khai thác hiệu quả nguồn lực trong nước để Việt Nam sớm trở thành một nước Công
nghiệp.


Câu 2: Cộng đồng chung ASEAN: cơ hội và thách thức với nền kinh tế Việt Nam?


CƠ HỘI:


- Sau khi hình thành vào cuối năm nay, AEC cơ bản sẽ trở thành một thị trường chung gồm khoảng 600 triệu người tiêu dùng với tổng GDP gần 3.000 tỷ
USD, một không gian sản xuất thống nhất, giúp phát huy lợi thế chung của khu vực ASEAN. Hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ và lao động có tay nghề sẽ
được tự do lưu chuyển trong ASEAN mà không chịu bất cứ hàng rào hay sự phân biệt đối xử nào giữa các thành viên. 



- Việt Nam sẽ có cơ hội dễ dàng tiếp cận thị trường trong và ngoài khu vực, qua đó mở rộng thị trường, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu; ổn định nguồn
nhập khẩu và hạ giá đầu vào nhập khẩu, từ đó, góp phần cải cách quản lý, dịch chuyển cơ cấu kinh tế và thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội.




Từ trước tới nay, ASEAN luôn là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Tính đến 9 tháng đầu năm 2015, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của
Việt Nam với thị trường ASEAN đạt 31,3 tỷ USD. Các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu hàng hóa sang khu vực thị trường ASEAN đạt trị giá 13,7 tỷ USD
và chiếm 11,4% kim ngạch xuất khẩu của cả nước ra thế giới. Ở chiều ngược lại, các doanh nghiệp Việt Nam đã nhập khẩu xấp xỉ 17,6 tỷ USD hàng hóa có
xuất xứ từ các nước ASEAN, chiếm 14,1% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước từ tất cả các thị trường. Tính đến tháng 9 năm 2015, ASEAN đang là thị
trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam, sau Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu và là thị trường nhập khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam sau Trung Quốc và Hàn Quốc.


CƠ HỘI:


- Việt Nam sẽ có cơ hội tăng cường thu hút FDI cũng như mở rộng cơ hội đầu tư sang các nước ASEAN và cơ hội kinh doanh từ bên ngoài; tiếp cận các nguồn
hỗ trợ về khoa học-công nghệ, học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến, góp phần nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ và đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao.



Tính đến hết tháng 10 năm 2015, ASEAN có 2.629 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 56,55 tỷ USD, bình quân 1 dự án là 21,51 triệu USD/dự án
cao hơn so với bình quân đầu tư 1 dự án nước ngoài đầu tư tại Việt Nam là 13,9 triệu USD/dự án.



Xinh-ga-po dẫn đầu với 1.469 dự án, tổng vốn đầu tư là 33,9 tỷ USD, chiếm 60% tổng vốn đăng ký. Đứng thứ 2 là Ma-lai-xia với 510 dự án,  tổng vốn đăng ký
là 13,36 tỷ USD, chiếm 24% tổng vốn đầu tư. Thái Lan  đứng thứ 3 với 406 dự án, tổng vốn đầu tư là 7,03 tỷ USD chiếm 12% tổng vốn đầu tư.



- Các doanh nghiệp sẽ được hưởng lợi lớn nhờ phát huy hiệu quả từ quy mô để tăng năng suất và giảm chi phí sản xuất, dẫn tới giá cả hàng hóa cạnh tranh.
Điều mong đợi hơn cả là việc AEC có thể tạo nên sự liên kết chuỗi giữa các doanh nghiệp ASEAN, đóng góp vào tăng trưởng và thịnh vượng chung của khu
vực. Bên cạnh đó, định hướng cải thiện môi trường kinh doanh, tạo thuận lợi cho thương mại mà ASEAN đang đặt ra cho giai đoạn sau 2015 sẽ góp phần thúc

đẩy hoạt động đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp. 


CƠ HỘI:


- Người tiêu dùng ASEAN sẽ có nhiều lựa chọn về hàng hóa và dịch vụ với giá cả thấp và chất lượng cao hơn. Thương mại và đầu tư nội
khối có cơ hội phát triển nhanh chóng.



- Những tác động tích cực từ AEC sẽ góp phần tạo chuyển biến trong việc xây dựng và hoàn thiện chính sách, luật lệ và thủ tục trong
nước, phù hợp hơn với yêu cầu hội nhập quốc tế. 



- Việc thực hiện các cam kết trong ASEAN tạo nền tảng để Việt Nam tiếp tục mở rộng và tăng cường quan hệ với các đối tác ngoài ASEAN,
nhất là các nước lớn, cũng như tham gia sâu rộng hơn vào các khuôn khổ hợp tác khu vực và quốc tế, qua đó góp phần nâng cao vai trò
và vị thế quốc tế của Việt Nam.



- Ngoài ra, tham gia hợp tác kinh tế ASEAN tạo cơ hội để các doanh nghiệp cải thiện năng lực cạnh tranh; tạo cơ hội để Việt Nam tiếp tục
thay đổi cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng giá trị gia tăng (từ xuất khẩu nguyên liệu thô sang mặt hàng có chất lượng cao); nâng cao
năng lực và hiệu quả của nguồn nhân lực Việt Nam….


THÁCH THỨC:



Là môi trường cạnh tranh gay gắt hơn do hội nhập kinh tế khu vực mang lại, đặc biệt khi các quốc gia thành viên có đặc điểm sản xuất
khá giống nhau, có những thế mạnh chung trong nhiều lĩnh vực. Trong khi đó, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn cần được cải
thiện nhiều hơn nữa, liên quan đến nhiều nguyên nhân như hạn chế về hạ tầng, bao gồm cả các yếu tố hạ tầng cứng (đường sá, cảng
biển, năng lượng,…) và hạ tầng mềm (hệ thống pháp lý, bộ máy hành chính…), hạn chế về nguồn nhân lực, tốc độ điều chỉnh cơ cấu
kinh tế để lợi ích tăng trưởng kinh tế được phân bổ đồng đều hơn, hạn chế về nhận thức của các cấp, các ngành, doanh nghiệp, người
dân trong việc ứng xử với quá trình hội nhập kinh tế.



Ngoài ra, việc tuân thủ luật chơi chung và thực hiện các cam kết, thỏa thuận chung của ASEAN và giữa ASEAN với các nước đối tác, đòi
hỏi đầu tư nguồn lực và điều chỉnh chính sách, pháp luật phù hợp. 



Tuy nhiên, xét một cách tổng thể, AEC sẽ đem lại nhiều cơ hội và lợi ích thiết thực cho nền kinh tế, đặc biệt là cho các doanh nghiệp
Việt Nam nói riêng và doanh nghiệp ASEAN nói chung.


Câu 3: Nêu những thành tựu trong quá trình thực hiện đường lối đối ngoại hội nhập
kinh tế quốc tế thời kì đổi mới ? Anh (chị) cần làm gì để góp phần thực hiện đường lối
đối ngoại của Đảng?


Nêu những thành tựu trong quá trình thực hiện đường lối đối ngoại
hội nhập kinh tế quốc tế thời kì đổi mới ?


Thành tựu:
Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ
quyền quốc gia


Độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ tiếp tục được giũ vững

Phá được thế bị bao vây, cấm vận thời kì đầu

Một là

đổi mới

Tạo lập và giữ được mối trường hòa bình, tranh

Bình thường hóa, thiết lập quan hệ ổn định lâu

thủ yếu tố thuận lợi của môi trường

dài


Thành tựu:

Hai là

Ba là

Củng cố và tăng cường quan hệ các nước láng giềng, giữ vững độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ

Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế



Anh (chị) cần làm gì để góp phần thực hiện đường lối đối ngoại
của Đảng ?




Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi
nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.



Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.



Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng;
có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.



Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã
hội.



Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể lực.


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VIII



Câu 1. Đảng ta xác định Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngọai của Việt
nam ở Đại hội nào ?

a. Đại hội IV

b. Đại hội V

c. Đại hội III

d. Đại hội VI


Câu 2. Những khó khăn nào của nước ta sau năm 1975 ảnh hưởng đến đường lối đối
ngọai ?

a. Đất nước bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh.

b. Phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây nam, phía Bắc.

c. Các thế lực thù địch tiếp tục chống phá cách mạng Việt Nam.
d. Cả a,b,c đều đúng.


Câu 3. Nguyên nhân của những hạn chế của đường lối đối ngọai thời kỳ 19751986 suy cho cùng là do đâu ?

a. Bệnh chủ quan, duy ý chí.
b. Lối suy nghĩ và hành động đơn giản
c. Môi trường quốc tế không thuận lợi .

d. Cả a và b.


Câu 4. Đại hội chủ trương “ Việt Nam muốn là bạn với tất
cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa
bình, độc lập và phát triển” là đại hội thứ mấy ?
a. Đại hội IV

b. Đại hội V

c. Đại hội VI

d. Đại hội VII


Câu 5. Việt Nam được kết nạp vào WTO, trở thành thành viên 150 của tổ chức này vào ngày tháng
năm nào?

a. Ngày 11 /1/2007
b. Ngày 20/11/ năm 2006
c. Ngày 01/1/ 2008
d. Ngày 30/6/2005


Câu 6. Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào?
a. 1994

b. 1995

c. 1996


d. 1997


Câu 7. Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1975 - 1986 là
với nước nào?

a. Với Mỹ

b. Với Ấn Độ

c. Với Liên Xô

d. Với Pháp


Câu 8. Tư tưởng chỉ đạo về hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới của
Đảng Cộng sản Việt Nam có mấy nội dung?
a. 5 nội dung
b. 6 nội dung
c. 7 nội dung
d. 8 nội dung


Câu 9. Nội dung đường lối đối ngoại của Việt Nam thời kỳ đổi mới gồm những gì ?
a. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo
b. Chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế
c. Kết quả và nguyên nhân
d. Tất cả đáp án



×