Lời Mở Đầu
Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện trở thành một dòng thác lớn khi cuộc
cáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển lên một đỉnh cao mới đa
đến những kỹ thuật mũi nhọn tạo ra năng suất lao động rất cao. Lực lợng sản
xuất lớn mạnh vợt bậc theo hớng quốc tế hoá ngày càng tăng. Các thành tựu của
cuộc cách mạng thông tin và giao thông hiện đại cho phép tổ chc sản xuất vận
chuyển, lu thông buôn bán trên quy mô toàn thế giới, thúc đẩy su thế toàn cầu
hoá kinh tế và thơng mại tăng lên mạnh mẽ. Do đó bất cứ một quốc gia nào nếu
không muốn bị gạt ra khỏi guồng máy đó, thì phải chủ động hội nhập.Với su
thế chuyển từ đối đầu sang đối thoai và với phơng châm Việt Nammuốn làm
bạn với tất cả các nớc trên thế giới, hợp tác trên tất cả các lĩnh vực văn hoá,
khoa học kỹ thuật. đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, trên nguyên tắc tôn trọng độc
lập chủ quyền và toàn vẹn lÃnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau và cùng có lợi, Việt Nam và Mỹ đà khép lại quá khứ đắng cay, mở ra một
tơng lai tốt đẹp hơn, hai nớc đà tiến hanh thiết lập quan hệ ngoại giao không
ngừng cải thiện quan hệ kinh tếthơng mại hai nớc ra sức thúc đẩy quan hệ buôn
bán giữa Việt Nam và Mỹlên một tầm cao mới đIũu này đợc thể hiện bằng hành
động cụ thể, đó là xúc tiến quá trình đàm phánđể đi tới mmột quan hệ thơng
mại bình thờng trên cơ sở đó hiệp định thơng mại đà đợc kí kết. đây là một
bớc tiến quan trọng trong quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Một khi thơng
mạicó hiêu lực tạo ra cơ sở pháp lí cho quan hệ quốc tế giữa hai nớc trên cơ sở
hai bên cùng có lợi`,phù hợp với mong muốn của nhân dân hai nớc.Theo nh lời
thứ trởng thơng mại Mai Văn Dậu :Hiệp định thơng mại Việt Mĩ đợc kí kết
đáp ứng lòng mong mỏi không chỉ riêng các doanh nghiệp Việt Nam và Mĩ,mà
cả các doanh nghiệp nớc ngoài khác. Chẳng những có lợi cho hai nớc, mà còn
có lợi cho sự hợp tác ở Đông Nam á, Châu á- Thái Bình Dơng cũng nh trên thế
giới. Kí kết hiệp định thơng mại ViƯt Mü lµ thµnh tùu míi cđa viƯc triĨn khai ®êng lèi ®èi ngo¹i ®éc lËp tù chđ , réng mở ,đa phơng hoá ,đa dạng hoá của
Đảng và nhà níc ViƯt Nam vµ lµ mét bíc tiÕn míi trong quá trình Việt Nam
chđ ®éng gia nhËp víi nỊn kinh tỊ thÕ giíi , và hiệp định này là bớc tiến quan
trọng của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức thơng mại thế giới WTO.
Bên cạnh những cơ hội thuận lợi hiệp định thơng mại Việt - Mỹ cũng
lập ra những thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội
nhập đó là khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung
còn yếu kém xuất phát từ lý do đó em xin chọn đề tài: Hiệp định thơng mại
Việt Mỹ-Cơ hội và thách thức làm đề tài nghiên cứu môn học . Đề tàI này
gồm có ba phần:
Phần I :Tổng quan về hiệp định thơng mại Việt Mĩ.
Phần II:Cơ hội - Thách thức của Việt Nam khi thực hiện hiệp định
thơng mại Việt-Mỹ.
Phần III:Một số biện pháp phát triển thơng mại Việt Mĩ.
Phần I: tổng quan về hiệp định thơng mại Việt Mỹ
I.bối cảnh đi đến kí kết Hiệp Định:
I .1, Mỹ thị trờng lớn nhất và hấp dẫn nhất:
Mü lµ nỊn kinh tÕ vµo loai lín nhÊt thÕ giới với tổng sản phẩm trong nớc(GDP)năm 1999 là 9250 tỷ USD. Gần mời năm liên tục kinh tế mỹ luôn duy
trìđợc tốc độ tăng trởng cao cha từng có trong lịch sửcủa mình kể từ sau chiến
tranh thế giới lần thứ II (trung bình từ 3% đến 4%) vài năm gần đây kinh tế Mỹ
liên tục đợc xếp là nền kinh tế cạnh tranh nhấtthế giới. đây là mmột ®iỊu rÊt cã
ý nghÜanÕu nh chóng ta biÕt r»ng, chØ cần 1% tăng trởngcủa nền kinh tế mỹ
cũng sẽ tạo ra gí trị tuyệt đốicòn lớn hơn 15% tăng trơngr của lền kinh tế Trung
Quốc. Chính tốc độ tăng trởng ngoại mục nàycùng với đặc điểm là một nớc
đông dân với hơn 250 triệu ngời đà khiến cho nhu cầu về tiêu dùngcá nhân tại
Mỹ không ngừng tăng lên, tiêu dùng cá nhân chiếm tới 70% . điều đố có nghĩa
là nhu cầu mua sắm hàng hoá , đặc biệt là hàng hoá cá nhân nh quần áo, giáy
dép, đồ ®iƯn gia dơng …. VÉn sÏ ë møc cao. Tỉng dung lỵng nhËp khÈu cđa Mü
ë møc cao nhÊt thÕ giới trên cả EU. Hầu nh mọi hạng hoá của mọi quốc gia đều
có mặt trên thị trờng Mỹ .bên cạnh đó ,nền kinh tế Mỹ có sức mua cực lớn với
các phân đoạn thị trờng rộng vì thế có thể thu hút và tiêu thụ nhiêu chủng loại
hàng hoá khác nhau với số lợng rất lớn thuộc đủ mọi chất lợng từ trung bình
đến cao . hơn nữa hiện nay Mỹ về cơ bản đà thực hiện xong việc chuyển đổi
kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức (thông tin ,điện tử) Mỹ tập trung vào
phát triển các nghành dịch vụ công nghệ cao và công nghệ thông tin .một mặt
họ gia sức tìm cách mở rộng thi trờng xuất khẩu dịch vụ (ngân hàng, tài
chính) ,hàng công nghệ cao nh máy vi tính điện tử ,viễn thông,
Mặt khác họ khuyến khích nhập khẩu hàng hoá cần nhiều lao động tứ nớc khác bởi chi phí nhân công của họ rất cao. Điều này tạo ra sức cạnh tranh
mạnh mẽ trên thị trờng trong nớc Mỹ ,để dân chúng đợc mua hàng hoá với giá
cả rẻ hơn, chất lợng cao hơn.
I .2, Tình hình Việt Nam:
Việt Nam là một nớc đang phát triển có trình độ khoa học, cơ sỏ hạ tầng
kém ,dân số trên 80 triệu ngời, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và lực lợng lao
động rồi rào, có trình độ tay nghềtơng đối cao ,cần cù chịu khó và thông minh.
Lợi thế này Việt Nam có thể tận dụng để tiến hành sản xuất những hàng hoá
cần nhiều lao động . mặt khác Việt Nam với dân số đông cũng hứa hẹn nhiều
tiềm năng về sức mua , tiêu dùng , khi thu nhập của ngời dân tăng. Khi đó
không chỉ có nhu cầu về những hàng hoá thopong thờng ,mà còn có nhu cầu về
hàng hoá cao cấp hơn nh vậy Việt Nam là một thị trờng đầy tiềm năngvà khá
hấp dẫn đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc trong thời gian tới.
Việt Nam hiện nay đang tiến hành công cuộc Công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nớc, tạo cơ sở hạ tầng , kinh tế kỹ thuật cho cuộc cách mạng xà hội
chủ nghĩa. Lịch sư ®· chøng minh r»ng tõ mét nỊn kinh tÕ sản xuất nhỏ lên một
nền kinh tế sản xuất lớn , nền kinh tế hàng hoá thì có hai con đờng . con đơng
thứ nhất là con đờng lịch sử tự nhiên đi từ sản xuất nhỏ rôi đến hình thành nền
công trờng thủ công sau đó hình thành sản xuất lớn . còn con đờng thứ hai là
con đờng mà nó diễn ra thông qua hình thức thơng mại trao đổi giữa nơcs này
với nớc khác, trao đỏi với nhiều nớc. Nừu thực hiện bằng con đờng thứ nhất
phải mất một khoảng thời gian rất dài là 200 đến 300 năm . còn con đờng thứ
hai thì chỉ mất khoảng 60 năm . trong tình hình hiện nay , Việt Nam so với các
nớc trong khu vực và trên thé giới đà tụt hậu quá xa. để rút ngắn khoảng cách
tụt hậu , đồng thời thực hiện xong CNH-HĐH trong một thời gian nhanh nhất
thì không có cách nào khác Việt Nam phải tiến hành bằng con đơng thơng maịo
hoá, tiến hành mở cửa , quan hệ kinh tế thơng mại với nhiều nớc. ý thức ĐƯẻc
vấn đề này Đảng ta đà đa ra đờng nôi tiến hành quan hệ với nhiều nớc trên mọi
lĩnh vực kinh tế, văn hoá , xà hội theu hớng đa phơng hoá đa dạng hoá trên
cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ và cùng có lợi .
Thực hiện đờng nôi đối ngoại độc lập tự chủ , đa dạng hoá, đa phơng hoá
quan hệ quốc tế với phơng châm Việt Nam muốn là bạn với tất cảcác nứơc kể
cả nhng nớc trớc đây là kẻ thù của mình .Đảng và nhà nớc ta đà chủ trơng
bình thêng ho¸ quan hƯ víi Hoa Kú. ViƯc lËp quan hệ ngoại giao với Mỹ vào
tháng 5 năm 1995 đánh dấu cho quan hệ thơng mại giữa hai nớc, đem lại cho cả
ngời dan Mỹ có thể tiêu dùng những hàng hoá đợc sản xuất tại Việt Nam, và
đem lại cả cho nhân đân Việt Nam đợc tiêu dùng hàng hoá mỹ trên đất nớc Việt
Nam có các nhà đầu tue Mỹ , Việt Nam là mảnh đất mà các nhà đầu t kinh
doanh mỹ có thể kiếm lời. Tuy nhiên , do Việt Nam là nớc mà Mỹ cha cho hởng
quy chế tối huệ quốc, nên hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang mỹ phải chịu thuế
xuất cao hơn, ngợc lạ phía Mỹ cũng có những bất lợi trên thị trờng Việt Nam do
bị đáng thuế cao . trớc tình hình đó Việt Nam và Hoa Kỳ đà tiến hành các cuộc
đàm phán và hiệp định thơng mại , hai nớc đà có những bớc đi cụ thể để tạo
khuôn khổ phýap lý cho các hoật động thơng mại . hai bên đà ký kết các hiệp
định về xử lý nợ , cơ cấu lại số nợ cũ . việc Việt Nam trả 145tỷ USD mà chính
quyền Sài Gòn còn nợ Mỹ - điều này chứng tỏ Việt Nam rất thiện trí trong việc
bình thờng hoá quan hệ với Mỹ. Tiếp theu đó là hiệp định về hoạt động của tổ
chức đầu t t nhân ở hải ngoại ( OPIC) hai hiệp định với nghân hàng xuất nhËp
khÈu Mü ( EXIM BANK)nh»m khuyÕn khÝch c¸c dù ¸n đầu t của Mỹ tai Việt
Nam. Hai bên đà thơng lợng hiệp định hợp tác khoa học công nghệ , hiệp định
hàng không , thoả thuận phòng chống ma tuý , hợp tác y tế , hiệp định về bản
quyền , quyền tác giả. Ngày 13 07- 2000, tại WASHINGTON ( 14-07
theo giờ Việt Nam) bộ trởng thơng mại Việt Nam Vũ Khoan và bà Chacleen
Barshefski, Đại diện thơng mại thuộc phủ tổng thống Hoa Kỳ đà thay mặt chính
phủ Hoa Kỳ , đà khép lại quá trình đàm phán 4 năm ròng đánh dấu một bớc tiến
mới trong quan hệ thơng mại Việt Mỹ, ký kết hiệp định thơng mại giữa nớc
cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam và hợp chủng quốc Hoa Kỳ
Việc đàm phán và kí kết hiệp định thơng mại Việt Mỹ là bớc đi cần
thiết để hoàn tất quá trình bình thờng hoá quan hệ Việt- Mỹ và cũng nằm trong
qúa tr×nh níc ta héi nhËp tõng bíc víi nỊn kinh tế khu vực và thế giới theo tinh
thần của mghị quyết đại hội VIII là Nhiệm vụ đối ngoại trong thời gian tới là
củng cố môi trờng hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa đảy
mạnh phát triển kinh tế xà hội công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc ,xây
dựng một nền kinh tế mở và nhấn mạnh sự cần thiết đảy nhanh quá trình hội
nhập kinh tế khu vực và thế giới nhầm mở rộng thị trờng có thêm đối tác
,tranh thủ vốn ,công nghệ từ bên ngoài nhằm phục vụ sự nghiệp xây dng đát nớc
trong bèi cÈnh míi . §ång thêi nhËn thøc râ những thách thức có thể nảy sinh ,
nghị quyết 04 của
ban chấp hành trung ơng đảng (Khoá VIII) ngày
29-12-1997 đà nhấn mạnh nhiệm vụ chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết
về cán bộ, luật pháp, và nhất là nhng sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh
tranh để hôi nhập thị trờng khu vực và quôcs tếđồng tjhời tiến hành khẩn trơng vững chắc việc đàm phán hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ, gia nhập APEC,
WTO, Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong khuôn khổ
AFTA
II. Sơ lợc về hiệp định thơng mại Việt Mỹ:
II.1, Nguyên tắc ký kết của hiệp định thơng mại Việt Mỹ:
Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký kết trên 5 nguyên tăc sau
+ tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc
nôi bộ của mỗi nớc bình đẳng cùng có lợi.
+Việc Hoa Kỳ và Việt Nam dành cho nhau quy chế tối huệ quốc không
phải chỉ đem lại lợi ích cho phía Việt Nam mà còn cho cả phía Hoa Kỳ, các
công ty Hoa Kỳ.
+ Việt Nam tôn trọng các luật kệ và tập quán quốc tế, sẽ từng bớc điều
chỉnh bổ sung các luật lệ , cơ chế của mình theo hớng đó , phú hợp với mức độ
phát triển của nền kinh tế, hoàn cảnh, điều kiƯn cđa ViƯt Nam.
ViƯt nam chÊp nhËn viƯc tu©n thđ các quy định của GATT, WTO nhng sẽ
thực hiện từng bớc phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế cóvận dụng những
ngoại lệ dành cho một nớc đang phát triển có thu nhập thấp.
+ Việt Nam là nớc ®ang ph¸t triĨn, ®ang chun ®ỉi nỊn kinh tÕ, do đó
có quyền đợc hởng sự hỗ trợ của các nớc phát triển trong đó có Hoa Kỳ. Những
nôi dung mà Hoa Kỳ không đặt ra với nớc khác thì cũng không có quyền đòi
hỏi Việt Nam phải đáp ứng.
Đây là những nguyên tắc mà Việt Nam cần thiết ®Ĩ chun ®ỉinỊn kinh
tÕ cđa m×nh. Cã thĨ nãi hiƯp định thơng mại đợc xây dựng trên hai khái niệm cơ
bản nhất đó là Quy Chế Tối Huệ Quốc và quy chÕ §èi Xư Qc Gia.
- VỊ quy chÕ tèi huệ quốc
Theo đIều 1 của GATT quy định rằng : tối huệ quốclà bất cứ mộtthuận lợi đặc
ân ,đặc miễn đặc quyền nào đó do bất cứ một bên kết ớc nào dành cho bất cứ
một sản phẩm nào xuất phát từ hoặc gửi đến bất cứ một nớc nào khác sẽ dành
cho sản phẩm tơng tự, xuất phát từ hoặc gửi đến lÃnh thổ của tất cả các bên kết ớc khác một cách tức thì và vô đIều kiện.Quy chế tối huệ quốc(đồng nghĩa với
quan hệ thơng mại bình thờng)(MFN- Most Favoured Nation) mang ý nghĩa hai
bên
cam
kết
đối
xử
với
hàng
hoá
dịch
vụ
,
đầu
t
của
nớc kia không kém phần thuận lợi hơn so với cách đối xử hàng hoá dịch vụ ,
đầu t của nớc thứ ba.Trong hiệp định thơng mại việt mỹ, việt nam và hoa
kỳđà thoả thuận nguyên tắc dành cho nhau ngay lập tức và vô đIều kiện quy chế
tôí huệ quốc theo nh quy định của GATT/WTO tuy nhiên do quy định của luật
pháp hoa kỳ liên quan tời đIều khoản Jackson-vanik, hoa kü chØ cã thĨ dµnh cho
viƯt nam quy chế thơng mại bình thờngvinh viễn(tối huệ quốc vĩnh viễn) khi
viƯt nam ra nhËp WTO. ®èi víi trung qc hoa kỳ đà ký hiệp định thơng mại
song phơngtừ năm 1979, song mÃI tới năm 2000, khi quốc hội thông qua tho¶
thn vỊ viƯc trung qc gia nhËp WTO, hoa kú mới dành cho trung quốc quy
chế thơng mại bình thờng vĩnh viễn. Do đó hàng năm quốc hội hoa kỳ sẽ vẫn
xem xét gia hạn miễn trừ đIều khoản Jackson-vanik ®èi víi viƯt nam, cho tíi
khi níc ta ra nhËp WTO để bảo lu nguyên tắc có đI có lại, hiệp định nói rõ việt
nam cũng có quyền huỷ bỏ quy chế tôI huệ quốc.
Quy chế đối xử quốc gia(dành cho hàng hoá đợc nhập khẩu đợc đối xủ
nh hàng hoá trong nớc)
Việt nam và hoa kỳ chấp nhận dành cho nhau quy chế đối xử quốc gia
nh quy định của GATT/WTO có tính đến việt nam là nớcđang phát triển và có
trình độ thấp đang chuyển đổi nền kinh tế nên việt nam cần có thời gian thích
hợp để đIều chỉnh các cơ chế chính sách của mình cho phù hợp với quy định
chung nh vậy hai bên sẽ:
+ Dành cho hàng hoá xuất xứ từ bên kia sự đối xửkhông kém phần thuận
lợi hơn so với sự đối xử danhf cho hàng hoá sản xuất trong nớc về mặt pháp luật
thể lệ và các yêu cầu khác cơ bản ảnh hởng đến bán hàng, chào bán mua và vận
tảI phân phối, lu kho sử dụng trong nớc
+ Không trực tiếp hoặc gián tiếp đánh thuế nội địa hoặc bất cứ khoản chi
phí nàovào hàng hoá nhập khẩucủa bên kia cao hơn nớc đánh vào hàng hoá tơng
tự trong nớc. Pháp luật hoa kỳ đà phù hợp với nguyên tắcnày. trong khi đó pháp
luật việt nam cha phù hợp trong việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một số
mặt hàng ví dụ nh thuốc là đIừu,xì gà sản xuất từ nguyênliệu nhập khẩu việt
nam phảI hoàn thành trong 3 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực
II.2 Kết cấu hiệp địng thơng mại việt mỹ:
Đây là một hiệp dịnh thơng mại theo nghĩa rộng bao gồm cả lĩnh vực thơng
mạihàng
hoá lẫn sở hữu trí tuệ, thơng mai dịch vụ và phát triển quan hệ đầu t.Hiệp định
bao gồm nhiều chơng và nhiều phụ lục
Chơng I:Thơng mại hàng hoá
Gồm có:
+ Những quyền thơng mại:cả hai bên cam kết thực hiện những quyền thơng mại
theo chuẩn mùc quèc tÕ vµ WTO .phÝa Mü sÏ tiÕn hµnh áp dụng ngay còn phía
Việt Nam sẽ tiến hành trong giai đoạn từ 3 đến 6 năm(và đợc áp dụng dài hơn
đối với mặt hàng nhạy cảm)
+ Quy chế tối huệ quốc:
- Cắt giảm thuế quan (mức giảm đIển hình mà Việt Nam cắt là từ 1/3 đến
1/2)đối với các mặt hàng của Mỹ việc cắt giảm này đợc tiến hành trong 3
năm phía Mỹ áp dụng ngay
- Những biện pháp phi quan thuế
Về phía Mỹ theo quy định của WTO sẽ không có những rào cản phi quan thuế
về phía Việt Nam đồng ý loại bỏ các hạn chế về số lợng đối với một loạt các sản
phẩm công nghiệp và nông nghiệp trong giai đoạn từ 3 đến 7 năm phụ thuộc
vào từng mặt hàng
- CÊp giÊy phÐp nhËp khÈu:
- ViƯt Nam sÏ lo¹i bá tất cả các thủ tục giấy phép một cách tuỳ ý và sẽ tuân
thủ theo các quy định của hiệp đinh WTO phía Mỹ, theo luật thơng mại Mỹ
các công ty Việt Nam và các nớc khác đều đợc cáp giấy phép hoạt đông khi
có yêu cầu
- Những thớc đo về tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm hai bên
cam kết tuân thủ theo các tiêu chuẩn của WTO
- Mậu dịch quốc doanh: cần phảI đợc thực thi theo các tiêu chuẩn của WTO
Chơng II. Quyền sở hữu trí tuệ
Việt Nam nhất trí tuân thủ hoàn toàn các quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại (TRIRS) trong tất cả các lĩnh vực nh là bản quyền và sở hữu trí tuệ tín
hiệu vệ tinh mang chơng trình mà hoá..trong một khuôn khổ
Chơng III. Thơng mại dịch vụ:
Chơng này áp dụng cho phép các biện pháp của các bên có ảnh hởng tới dịch vụ
thơng mại. các cam kết chung bao gồm các quy định của khuôn khổ hiệp định
chung về thơng maị và dịch vụ (GATT) bao gồm MFN, đÃi ngộ quốc gia và
pháp luật quốc gia đối với những giấy phép hiện có sẽ đợc đảm bảo bởi điều
khoản Grand father. các nhà quản lý và các cá nhân buôn bán đợc phép tham
gia và làm việc về các lĩnh vực và các nghành cụ thể:
+ Các dịch vụ pháp lý
+ Các dịch vụ kế toán ,kiểm toán
+ Các dịch vụ kiến tróc
+ Các dịch vụ kỹ thuật
+ Các dịch vụ về vi tính và các dịch vụ liên quan..
Chơng IV. Phát triển các quan hệ đầu t.
Các cam kết chung bao gồm: các hoật động đầu t của mỗi nớc đều đợc nớc đối tác cam kết bảo hộ Việt Nam đảm bảo việc bảo hộ các công ty Hoa Kỳ
không bị xung cộng các khoản đầu t của họ tại Việt Nam còn các biện pháp đâù
t liên quan đến thơng mại (TRIMS) phía Mỹ thực hiện ngay từ đầu, Việt Nam
huỷ bỏ dần dần các TRIMS không phù hợp với biện pháp đầu t liên quan thơng
mai trong 5 năm
Chơng V. Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh
Phía Mỹ cam kết Tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân kinh doanh và
công ty Việt Nam hoạt động tại Mỹ nh các công ty sở tại Việt Nam đảm bảo
điều kiện cho các cá nhân Hoa Kỳ có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh
nh thành lập các văn phòng tiến hành quảng cáo tiến hành nghiên cứu thị trờng
một cách thuận lợi
ChơngVI. Các quy định liên quan đến tính minh bạch , công khai và quyền
khiếu kiện
Phiá Mỹ và Việt Nam cung cấp định kì và kịp thời tất cả các luật quy
định , các thủ tục hành chính có tính áp dụng chung liên quan đến bất kì vấn đề
nào nằm trong hiệp định này. tiến hành công bố các thông tin và các biện pháp
nêu trên sao cho các cơ quan chính phủ, các xí nghiệp các cá nhân tham gia
hoạt động thơng mại cã thĨ lµm quen víi chóng tríc khi cã hiƯu lực và áp dụng
đúng nội quy .tiến hành một cách thống nhất , công bằng hợp lý tất cả các luật
quy định cá thủ tục hành chính có tính chất áp dụng chung .yêu cầu phải có toà
án để xem xét và điều chỉnh.
Chơng VII. Các điều khoản chung
Phần II
Cơ hội thách thức của Việt Nam khi thực hiện hiệp
định thơng mại Việt Mỹ
I.
Tình hình buôn bán Việt Nam Hoa Kỳ trong những năm vừa
qua(sau năm năm)
I.1 Về tổng kim nghạch xuất nhập khẩu Việt Mỹ
trớc năm 1975 Mỹ có quan hệ kinh tế thơng mại với chính quyền Sài Gòn
cũ kim nghạch buôn bán không lớn chủ yếu là hàng viện trợ từ Mỹ, để
phục vụ cho cuộc xâm lợc Việt Nam . Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu là
hàng thô nh cao su, gỗ, hải sản song kim nghạch không cao.
Năm 1964 mỹ thực hiện cấm vận đối với miền bắc và sau khi hai miền nam bắc
thống nhất Mỹ thực hiện cấm vận trên toàn lÃnh thổ Việt Nam, trên tất cả các
lĩnh vực nh tài chính, tín dụng ngân hàng và tài sản .đồng thời Mỹ còn áp dụng
chế tài khống chế các nớc đông minh và cá tổ chức quốc tế do Mü thao tóng
trong mèi quan hƯ kinh tÕ víi níc ta. lệnh cấm vận này đà kéo dài tới năm
1994. trong thời gian này hoạt đông thơng maị giữa Việt Nam và Hoa Kỳ diễn
ra rất lẻ tẻ hầu nh không có mà nếu có cũng chỉ là thông qua nớc thứ 3. tuy
nhiên trong giai đoạn này mà đặc biệt là giai đoạn từ 1988-1993. một số công
ty Mỹ đà thông qua chi nhánh hoặc liên doanh đăng kí tại nớc khác đà có dự án
đầu tu vào Việt Nam
Ngày 3/2/1994 tổng thống Mỹ Bill Clinton chính thức tuyên bè b·I bá lƯnh
cÊm vËn ®èi víi ViƯt Nam tiÕp đó bộ thơng mại Mỹ chuyển Viêtn Nam từ
nhóm 7 (gồm bắc triều tiên,cu ba và Việt Nam) lên nhóm y ít hạn chế hơn
(gồm Mông Cổ, Lào Campuchia,Việt Nam và một số nớc thuộc đông Âu, Liên
Xô cũ)bộ vận tảI và bộ thơng mại Mỹ cũng đà bÃI bỏ lệnh cấm tàu biển và máy
bay Mỹ vận chuyển hàng hoá sang Việt Nam đợc cậpcác cảng Mỹ. ngay sau
khi lệnh cấm vận đợc bÃI bỏ các hÃng lớn của Mỹ với sự chuẩn bị từ trớc thông
qua cá chi nhánh của mình tại các nớc trong vùng đà ngay lập tức tung sản
phẩm của mình vào thị trờng Việt Nam.các sản phẩm của hangc
cocacola,pepsicola,kodaktràn ngập thị trờng Việt Nam còn các hÃng nh
mobin,IBM,General moto,microfoft,esso...ngay lập tức đà kí kết các hợp đồng
khai thác và cung cấp các thiết bị lớn có giá trị đối với Viêt Nam .tỏng giá trị
đầu t của Mỹ vào Việt Nam từ co số không đến hết tháng 5/1997 đà đạt 1.2tỷ
USD cho 69 dự án, khiến Mỹ trở thành nớc ®Çu t lín thø 6 tai ViƯt Nam trong
thêi ®IĨm này, đứng trên cả những nớc đà từng có mặt tai Việt Nam nh Anh ,
Pháp, Đức
Đối với hàng Việt Nam xuất sang Mỹ đến năm 1993 cha có tấn hàng nào của
Việt Nam xuất sang thị trờng Mỹ theo con đờng chính nghạch có chăng đôI
chút chỉ là thông qua nơcs thứ 3 cuối năm 1993 và đặc biệt là sau khi lệnh cấm
vận đợc huỷ bỏ hàng Việt Nam mới bắt đầu tuừng bớc xam nhập vào thi trờng
rộng lớn này.EPCO là hÃng đi tiên phong với 2.150 triệu USD. tôm, cà phê xuất
sang Mỹ( cailifornia) tính đến cuối năm 1994. EPCO là công ty đầu tiên mở
văn phòng đại diện của mình tại Mỹ. đến năm 1996, doanh số hàng xuất sang
Mỹ của EPCO đạt sấp xỉ 8 triệu USD. cùng vớiEPCO, Công ty Bia Sài Gòn ®·
xt ®ỵc sang Mü 13445 thïng bia chai, ngay tõ năm đầu tiên khi bỏ cấm vận
bia
SàI
Gòn
hiện
đÃ
có
mặt
ở
các
tiếu
bang
colorado,unshington,oregon,kansasvới chất lợng đợc đánh giá cao hơn hẳn
bia Trung Quốc vốn đà có mặt ở thi trơng mỹ từ rát lâu năm 1995 hÃng Bitis
đà đặt văn phòng đại diện tại newyork đẻ mở rộng buôn bán hàng dày dép sang
Hoa Kỳ
Bên cạnh đó hoạt động thơng mại giữa hai nớc cũng không kém phần náo nhiệt
tổng kim ngạch buôn bán giữa hai nớc từ vài trục triệu USD đến hết năm 1996
đà nên đến 1 tỷ USD con số cụ thể đợc biểu hiện qua các năm nh sau: 1994 là
224 triệu USD; 1995 đạt 451,8 triệu USD và năm 1996 tăng nên hơn 1039,5
triệu USD chiếm khoảng 1% trong tổng số hơn 100 tỷ USD kim ngạch buôn
bán hai chiều giữa Mỹ và ASEAN. Trong đó giá trị xuất khẩu của ViÖt Nam t-
ơng ứng qua từng năm là: 50,6 triệu USD, 198,9 triƯu USD vµ 720,3 triƯu USD
nh vËy chØ qua hai năm tổng kim ngạch buôn bán Việt - Mỹ đà tăng hơn 4 lần
vợt xa giá trị thơng mại Việt Nam với các bạn hàng truyền thống tại đông Âu
và Liên Xô cũ đây là điều cha từng có trong quan hệ giữa hai nớc khi mà các
cản trở cha đợc giả toả.
Năm 1997 đánh dấu những bớc tiến quan träng trong quan hƯ gi÷a hai níc víi viƯc ViƯt Mỹ thoả thuận thiết lập quan hệ song phơng về bản quyền để
tạo điều kiện cho các loại sản phẩm trí tuệ có mặt tại thị trờng Việt Nam đây
cũng là năm các bộ trởng tài chính Việt nam - Hoa kỳ thay mặt chính phủ hai
nớc ký hiệp định xử lý khoả nợ 145 triệu USD của chính quyền Sài Gòn
cũ.Song sự kiện đáng chú ý nhất lại là việc đại sứ Mỹ đầu tiên tại CHXHCN
Việt Nam ngài Pete Peterson nhận chức vào ngày 9/5/1997. Đây là bớc tiến
quan trọng để hai nớc tiến tới kí hiệp định thơng mại và bình thờng hoá hoàn
toàn về kinh tế. Tuy vậy, những kết quả giao thơng giữa hai nớc trong năm này
lại dừng lại ở những con số hết sức khiêm tốn, đạt 705,8 triệu USD bằng 2/3 so
với năm 1996. Hai năm tiếp theo, có lẽ do tác động của cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ khu vực, nên tuy quan hệ thơng mại Việt Mỹ vẫn gia tăng nhng
cha vợt qua đợc con số 1 tỷ USD của năm 1996, năm 1998 đạt 822,9 triệu USD
và năm 1999 đạt 879,52 USD. Trong đó xuất khẩu trong từng năm là 553,4
triệu USD và 601,9 triệu USD và nhập khẩu tơng ứng là 269,5 triệu USD và
277,3 triệu USD.
Tiếp theo những tiến bộ đạt đợc trong năm 1999, nh việc hai nớc ký thoả
thuận sơ bộ về hiệp định thơng mại Việt - Mỹ và chính phủ Mỹ tuyên bố ngừng
áp dụng từ chính án Jacksonvanik đối với Việt Nam, đà khích lệ các nhà kinh
doanh yên tâm và vững tin vào triển vọng bình thờng hoá quan hệ kinh tế Việt
Mỹ. Hoạt động xuất khẩu giữa hai nớc ngay từ đầu năm 2000 đà diễn ra rất
sôi động kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ ngay trong năm 2000 đạt
827 triệu USD tăng 37% so với năm 1999. Trong khi nhập khẩu đạt 367 triệu
USD tăng 27% so với năm 1999 nâng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm
2000 là 1194 triệu USD. Đây thực sự là kết quả đáng khích lệ cho năm Việt
Nam Hoa Kỳ chính thức ký hiệp định thơng mại và lẽ tất nhiên đây cũng là
kết quả của hàng loạt biện pháp kích thích xuất khẩu trong chính sách thơng
mại hớng ngoại của Việt Nam.
Bảng 1: Tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Mỹ
Chỉ tiêu
1995
1996
1997
1998
1999
2000*
Xuất khẩu
198,9
319,2
241,8
294,77
601,9
827
Nhập khẩu
252,9
720,3
464
453,62
277,3
367
Tổng
151,8
1039,5
705,8
748,39
879,2
1194
* Lấy từ mạng Intenet W.W.W. Usembassy. Gov/ Việt Nam.
Nguồn: Bộ thơng mại Việt Nam, trích lại từ Việt Nam Economic news, số
3/2000 riêng số liêu quý I/2000 là của tổng cục hải quan Mỹ trích tại Tạp trí
ngoại thơng 8-15/6/2000.
Tóm lại sau 5 năm bình thờng hoá quan hệ thơng mại Việt Mỹ đà có
những bớc phát triển hết sức nhanh chóng. Năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩu
giữa hai nớc đà tăng gấp đôi, nguyên nhân dẫn tới sự tăng trởng nhanh chóng
trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc theo em chủ yếu là do tính bổ xung cao
giữa hai nền kinh tế.
Thứ nhất: Việt Nam là nớc đang trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại
hóa đất nớc, nhu cầu về công nghệ và trang thiết bị hiện đại là hết sức lớn mà
Mỹ chính là nguồn cung cấp thiết bị máy móc hiện đại hàng đầu thế giới, mặt
khác việc gia tăng đầu t của Mỹ vào Việt Nam cũng đà góp phần thúc đẩy sự
tăng trởng thơng mại giữa hai nớc.
Thứ hai: Mỹ là thị trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới về nhu cầu đa dạng
phong phú từ cao đến thấp, từ sản phẩm công nghiệp kỹ thuật cao đến hàng
nông sản trong đó hàng nông thuỷ hải sản lại chiếm tới 70% kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam đây chính là điều mà NIES, Thái Lan, Malaysia vµ Trung
Quốc đà tận dụng đợc trong tiến trình đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá
của họ.
I.2 Cơ cấu thơng mại Việt Mỹ:
I.2.1 Về xuất khẩu:
Nh đà đề cập ở trên, tính bổ xung giữa hai nền kinh tế cùng tính đa dạng
hoá về thị hiếu và nhu cầu đà giúp cho Việt Nam tìm đợc chỗ đứng cao cho các
loại hàng hoá cần nhiều lao động phổ thông giá trị thấp chất lợng vừa phải trên
thị trờng Mỹ ngoại trừ nguyên liệu khoáng và dầu mỏ, các mặt hàng của Việt
Nam chủ yếu là nông thuỷ và hải sản chế biến hàng dệt may, dầy dép, đồ da,
bia Đây là mặt hàng mà Việt Nam có tiềm năng bởi tận dụng đợc nguồn nhân
khẩu rẻ có kỹ thuật, tiềm năng thuỷ hải sản phong phú và hơn hết nó phù hợp
với cơ cấu phát triển mặt hàng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Năm 1994 nông sản chiếm 76% giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang mỹ
đạt 33,8 triệu USD. Hàng phi nông nghiệp đạt 12,3 triệu USD chiếm 24%. Năm
1995 kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt 151,5 triệu USD và hàng phi nông
nghiệp đạt 47,4 triệu USD giữ nguyên tỷ lệ 76 24% nh năm trớc. Nh vậy cơ
cấu hàng xuất khẩu cđa ViƯt Nam sang Mü trong thêi gian nµy chđ yếu thuộc
nhóm hàng nông lâm thuỷ sản. Trong đó cafe chiếm một lợng lớn với 29,969
triệu USD năm 1994 và 145,174 triệu USD năm 1995. Năm 1995 hàng công
nghiệp nhẹ của Việt Nam bắt đầu đạt chân vào thị trờng Mỹ với số lợng khiêm
tốn 24,4triệu USD , trong đó hàng dệt may chiếm gần 20 triệu USD .
Sau một vài bớc thăm dò thị trờng trong năm 1995 sang năm 1996 mặt
hàng nhiên liệu khoáng và dâù mỏ của Việt Nam xuât sang Mỹ đà tăng từ
15000 USD lên 80,6 triệu USD tuy nhiên nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất
vẫn thuộc về càphê, chè, gia vị trong đó càphê chiếm một lợng áp đảo. Năm
1996 cũng là năm ngành dầy dép khẳng định sự có mặt của mình tại thị trờng
Mỹ với mức tăng gấp 10 lần so với năm 1995 từ 3,308 triệu USD lên 39,196
triệu USD . Tuy vậy cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ vẫn nghiêng
về hàng nông nghiệp
Các năm tiếp theo 1997, 1998, 1999 tuy có sự biến động đôi chút về số lợng các mặt hàng đà tận dụng đợc u thế về giá cả và sức cạnh tranh nh cà phê,
giầy dép, thuỷ sản, quần áo, dầu mỏ tiếp tục khẳng định mình trên thị trờng Mỹ
và tỉ trọng của các mặt hàng nông nghiệp vẫn chiếm u thế so với nhóm hàng phi
nông nghiệp với tỉ lệ 60 40 %.
Bảng 2: Cơ cấu mặt hµng xt khÈu cđa ViƯt Nam sang Mü tõ 1995 2000.
Đơn vị: 1,000 USD
S
TT
Mặt hàng
1995
1996
1997
1998*
1999*
2000
14.645
110.910
108.208
142.600
100.100
211.200
1
Cà phê, chè, gia vị
2
Giầy dép
3308
39.196
97.644
114.900
145.700
150.800
3
Thuỷ sản
19.583
33990
46.376
79.500
108.100
185.600
4
Dầu mỏ và nhiên liệu
15
80.650
36.670
61.100
83.800
130.800
5
Dệt may
16.867
23.601
25928
27900
36.400
64.800
6
Rau quả hạt
901
7973
15.900
23400
23.700
40.000
7
TP chế biến từ thịt cá
11
75
10.417
13.800
1500
9.600
8
Gạo và ngũ cốc
417
6995
22.823
5300
0
0
9
Cao su và SP từ cao su
1572
564
3031
2900
3500
15.600
Nguồn: Tạp chí Châu Mỹ ngày nay số 5 năm 2000 và số 4 năm 2001.
* Thời báo kinh tế Sài Gòn ngày 10/8/2000.
Ngoài một số mặt hàng xuất khẩu ở trên phải kể đến một số mặt hàng
xuất khẩu khác trong kim ngạch còn thấp nh bơc đầu cũng tìm đợc chỗ đứng
trên thị trờng Mỹ nh bia Huda Huế, vỏ xe ôtô Hocmon, giầy dép bitis
I.2.2 Về nhập khẩu:
Ngay những năm đầu sau khi Mỹ bỏ lệch cấm vận đối với Việt Nam,
hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ đà tăng mạnh về số lợng, phong phú, đa d¹ng vỊ
chủng loại. Nếu nh năm 1993 chỉ có 4 nhóm hàng đợc phép xuất khẩu của Mỹ
sang Việt Nam chủ yếu là máy móc thiết bị, phân bón, máy móc xây dựng, ôtô,
thiết bị viễn thông. Trong năm năm qua, cán cân thơng mại luôn nghiêng về
phía Mỹ. năm 1994 Việt Nam nhập siêu 121,773 triệu USD, năm 1995 là
53,894 triệu USD và năm 1996 đạt kỉ lục là 401triệu USD. các năm tiếp theo
tình hình trên vẫn tiếp diễn với mức độ tơng ứng là 1997:222,2triệu USD ;
1998:158,85triệu USD ;1999:169,29triệu USD và riêng trong quý I/2000 là
10,02triệu USD
Nh trong bảng 4(trang sau) cho thấy, nhóm máy móc thiết bị nói chung
chiếm phần lớn tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ. Ngoài ra, Mỹ
còn xuất sang Việt Nam một số mặt hàng nh ngũ cốc, bột mỳ,các sản phẩm từ
sữa và một số nguyên liệu phục vụ cho nghành giấy và dệt may.Điều này phản
ánh đúng định híng nhËp khÈu cđa ViƯt Nam cịng nh thÕ m¹nh trong hoạt
đông xuất khẩu cuả Mỹ. Một số sản phẩm trí tuệ của Mỹ nh phim, sách báo,
băng nghe và nhìn đà có mặt tại Việt Nam mgay sau khi hai nớc kí hiệp định về
bản quyền và các sản phÈm trÝ t nhng chØ chiÕm mét tØ phÇn rÊt nhỏ trong
quan hệ thơng mại Việt - Mỹ .
Nh vậy, 5 năm sau khi Việt Nam Hoa Kỳ chính thức bình thờng hoá,
trao đổi mậu dịch giữa hai nớc đà không ngừng phát triển cả về khối lợng lẫn cơ
cấu mặt hàng. Mối quan hệ này đà tăng lên một cách nhanh chóng một phần là
do phía Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng miễn thuế vàoMỹ nh cà
phê năm 1996 Mỹ là nớc nhập khẩu nhiều cà phê nhất của Việt Nam
(63.000/230.000 tấn) chè, nông sản, hải sản và một số mặt hàng may mặc có
chi phí lao đông thấp nh áo sơmi,găng tay mặt khác hàng của Mỹ vào Việt Nam
không bị đánh thuế phân biệt nguồn gốc lên có điều kiện cạnh tranh bình đẳng
và ngang bằng với hàng hoá từ các bạn hàng truyền thống của Việt Nam về mặt
giá cả.
Bảng 3: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Mỹ
giai đoạn 1995 - 2000
S
TT
Mặt hàng
1995
1996
1997
1998*
1999*
2000**
1
Phân bón
35.909
52.259
8943
22490
39170
45.000
2
Máy móc
60.583
120.780
135.307
-
88.550
150.100
3
Thiết bị y tế, phim ảnh...
8.691
12.375
15.218
-
29000
34.000
4
Nhựa và sản phẩm nhựa
4057
7.381
7.329
-
5000
7.000
5
Máy bay, thiết bị máy bay.
-
-
-
-
1000
40.000
6
Ngũ cốc và chế phẩm khác
6556
9384
11.877
10369
95.36
12.137
7
Rau quả tơi
3599
4.075
2.417
2590
3621
3.800
8
Phơng tiện vận tải
37138
23742
19920
18.269
18.281
16.725
Nguồn: Bộ thơng mại Mỹ trích lại từ Thời báo kinh tế Sài Gòn 29/7/1997.
* Bộ thơng mại, trích lại từ Tạp chí kinh tế và phát triển số 4 /2000
* * Lấy tõ m¹ng Intenet usembassy. Gov/ ViƯt Nam.
Cã thĨ nãi trong 5 năm qua, mối quan hệ kinh tế thơng mại Việt - Mỹ là
hết sức khả quan, song kết quả đạt đợc cha tơng xứng với tiềm năng của cả hai
bên. Vì vậy, để thúc đẩy sự phát triển quan hệ thơng mại song phơng, cần phải
biết khai thác nhân tố tích cực cũng nh hạn chế các vật cản cùng nhau tìm ra
cơ sở chung nhằm mang lại lợi Ých cho nh©n d©n hai níc” viƯc kÝ kÕt hiƯp định
thơng mại Việt - Mỹ vừa là kết quả vừa tạo thêm điều kiện để Việt Nam tiếp
tục triển khai chính sách đối ngoại độc lập tự chủ đa dạng đa phơng hoá và chủ
động hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
II Cơ hôi:
Nh đà giới thiệu ở trên, tõ khi Hoa Kú xo¸ bá lƯnh cÊm vËn ViƯt Nam
vào năm 1994 thơng mai giữa Hoa Kỳ Việt Nam đà tăng trởng nhanh tróng
thị trờng rộng lớn của Hoa Kỳ đà cung cấp những tiềm năng lớn cho Việt Nam
tiếp bớc nền kinh tế định hớng xuất khẩu của các nớc láng giềng tuy vËy ViƯt
Nam vÉn lµ mét trong sè Ýt níc cha đợc hởng u đÃi u tiên từ phía Mỹ. Việc kí
kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ là một bớc tiến mới. Theo nh bộ trởng thơng
mại Vũ Khoan nhận xét rằng: Quan hệ thơng mại Việt - Mỹ sẽ tăng lên có bớc
phát triển mạnh mẽ hơn khi hiệp định có hiệu lực còn theo tổng thống thứ 42
của Mỹ Bill Clinton nhận xét về hiệp định này trong chuyến thăm Việt Nam vào
cuối năm 2000 rằng: Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ sẽ mở cửa mạnh mẽ nền
kinh tế Việt Nam đa Việt Nam hội nhập hơn nữa với cộng đồng quốc tế và tăng
cừng thơng mại giữa hai nớc. Nó gieo mầm cho một tơng lai tốt đẹp hơn. Đúng
vậy hiệp định thơng mại ViƯt - Mü më ra mét ch¬ng míi, mét nỊn móng mới,
một tơng lai sáng hơn cho quan hệ thơng mại Việt - Mỹ cụ thể những thuận lợi
mà Việt Nam có đợc là:
II.1 Hệp định thơng mại Việt - Mỹ mở ra triển vọng xuất khẩu hàng hoá
sản xuất tại Việt Nam sang Mỹ:
Trớc khi hiệp định thơng mại đựơc kí kết Việt Nam là nớc cha đợc Mỹ
cho hëng quy chÕ tèi h qc MFN do ®ã Hoa Kỳ áp dụng biểu thuế quan cho
nhóm nớc không đợc hởng MFN gồm các thuế suất cao hơn rất nhiều khoảng
50 60% chính sách này gây thiệt hại đối với cả Việt Nam và Hoa Kỳ khi hiệp
định đựơc kí kết và đi vào thực thi thì Việt Nam sẽ ®ỵc hëng quy chÕ tèi h
qc víi biĨu th st thấp hơn rất nhiều chỉ khoảng 3 4%.
Bảng 4: Một số ví dụ về sự chênh lệch của hàng rào thuế khi xuất khẩu hàng
hoá vào thị trờng Mỹ
STT
Mặt hàng
Thuế có MFN
Thuế không MFN
1
Cà phê đà và cha rang
0
0
2
Cà phê có vỏ
0
10%
3
Chất thay cà phê có chứa cà phê
$0,030/kg
$0,66/kg
4
Lúa
0,026/kg
0,28/kg
5
Gạo (còn cám và chà trắng sấy)
16,4%
35%
6
Đồ chơi (xe, búp bê)
0
27,5 70%
7
Đồ đạc (ghế bàn gỗ có bọc đệm)
4,2%
40%
8
Đồ đạc bằng tre lứa
0
60%
9
Thịt
04,49 xu mỹ/kg
13,2xu mỹ/kg
10
Hồ tiêu
0
2 xu/ kg
11
Dầu thô
5,25 xu/thùng
21 xu /thùng
12
Sợi bông
5,8%
11%
13
Vải bông
33%
68,3%
14
áo khoác
20%
54,5%
Nguồn: Bộ thong mại
Nh vậy hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đem lại cho Việt Nam nhiều cơ hội hơn
trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ theo báo cáo của
ngân hàng thế giới hiệp định thơng mại có thể cho phép xuất khẩu của Việt
Nam sang Mỹ tăng gấp đôi từ 388 triệu USD vào năm 1996 lên 768 triệu USD
sau khi hiệp định có hiệu lực, theo dự báo của thơng vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ
tới năm 2010 kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ cđa ViƯt Nam cã thĨ
lªn tíi 11 tû USD chiÕm 22% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc: Việc đợc
hởng quy chế tối huệ quốc sẽ là đòn bảy mạnh giúp Việt Nam có kim ngạch
xuất khẩu vào thị trờng Mỹ sẽ có những bớc phát triển nhanh tróng tơng xứng
với tiềm năm của thị trờng rộng lớn và rất quan trọng này.
Về nhóm hàng nông sản: Mặt hàng này do thị trờng Mỹ cần nhiều có nhu
cầu cao với mức thuế là không hoặc rất thấp nên hàng Việt Nam vào thị trờng
này vẫn tiếp tụng tăng nh cà phê, hạt tiêu, chè các loại, các mặt hàng gia vị
khác, gạo
Hàng dệt may là ngành có nhiều khả năng sản xuất và xuất khẩu với lợi
thế nhân công rẻ và đặc biệt đợc hởng MFN mà có mức chênh lệch với phi
MFN là 30 40% do đó mặt hàng này có thể tăng nhanh khi hiệp định th¬ng
mại có hiệu lực. Đặc biệt trong thời gian đầu khi hiệp định đi vào hoạt động
hàng dệt may không bị khống chế bởi hạn ngạch nên các doanh nghiệp của Việt
Nam có thể tận dụng cơ hội để mở rộng thị trờng. Theo nhiều chuyên gia nếu
chuẩn bị tốt kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Mỹ có thể
lên đên gần 1 tỷ USD/năm.
Tiếp theo là mặt hàng giầy dép gốm sứ, hải sản rau quả sẽ có kim
ngạch xuất khẩu tiêp tục tăng lên khi hiệp định thơng mại có hiệu lực.
Bảng 5: Dự báo xuất khẩu Việt Nam và Hoa Kỳ
STT
Mặt hàng
2005
2010
1
Giầy dép
1000
1500
2
May mặc
1000
1500
3
Máy móc
1000
1500
4
Điện tử
500
1500
5
Hàng khác
500
1000
6
Đồ chơi
500
1000
7
Thuỷ sản
600
900
8
Nông sản
100
500
9
Đồ gỗ
-
-
10
Ca phê hạt
200
350
11
Sành sứ
100
300
12
Hàng thủ công
200
300
13
Dầu thô/khí TN
100
200
14
Văn hoá phẩm
100
200
15
Hạt có dầu
50
100
5850
11050
Tổng
Nguồn: Thơng vơ ViƯt Nam t¹i Hoa Kú
Kim ng¹ch xt khÈu cđa một số mặt hàng chuyền thống mà Việt Nam
xuất sang Hoa Kỳ vẫn tiếp tục tăng. Tuy nhiên khi hiệp định thơng mại Việt -
Mỹ đợc thực thi những mặt hàng mới cha từng có mặt trên thị trờng Hoa Kỳ sẽ
có cơ hội thâm nhậm thị trờng rộng lớn này ví dụ nh thiết bị vệ sinh (thuế suất
phi MFN là 70% nhng thuế suất MFN là 3%). Hay những mặt hàng điện tử đồ
chơi và nh vậy cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ có sự thay đổi một
cách mạnh mẽ.
II.2 Tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam:
Việc kí kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ tạo ra một sân chơi bình đẳng
cho các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ đợc tự do cạnh tranh trên
cả thị trờng Mỹ và thị trờng Việt Nam.
Trên thị trờng Mỹ: Đây là một thị trờng rộng lớn đợc coi là thị trờng tự
do cạnh tranh nhất, trên thị trờng có đầy đủ các mặt hàng với đầy đủ mẫu mÃ,
chủng loại, chất lợng, xuất sứ từ nhiều nớc khác nhau. Bất cứ sản phẩm của nớc
nào có mặt trên thị trờng Mỹ cũng chịu sự cạnh tranh gay gắt của hàng hoá nớc
khác, Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó, tức là hàng hoá của Việt
Nam cũng chịu cạnh tranh của hàng hoà khác có mặt trên thị trờng Mỹ. Do vậy
để có thể tồn tại trên thị trờng này hàng hoá Việt Nam phải nâng cao chất lợng
chủng loại mẫu mà mới tiến hành nhiều chính sách cạnh tranh trong đó có
chính sách giảm giá. Hởng quy chế tối huệ quôc
của Mỹ giúp cho hàng hoá Việt Nam có cơ hôị giảm giá do đó sẽ làm cho hàng
hoá Việt Nam trở lên rẻ hơn so với hàng hoá khác, đây là công cụ cạnh tranh tơng đối hữu hiệu.
Trên thị trờng Việt Nam : Hàng hoá Mỹ cũng đợc hởng quy chế tối huệ
quốc của Việt Nam song hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có tính đến việc Việt
Nam là nớc đang phát triển do đó phía Mỹ thực hiện ngay hiệp định còn phía
Việt Nam sẽ thực hiện hiệp định có lộ trình trong vòng từ 3 đến 9 năm do đó
các doanh nghiệp Việt Nam hoặc các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt
động trên thị trờng Việt Nam có cơ hội thời gian để nâng cao chất lợng sản
phẩm dịch vụ chủng loại hạ giá thành trên cơ sở đó giảm giá hàng hoá bán ra.
Đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao chất lợng sản phÈm dÞch
vụ của mình hạ giá thành để nâng cao cạnh tranh cđa hµng ViƯt Nam khi mµ
hµng Mü vµo ViƯt Nam đợc hởng u đÃi thuế quan của Việt Nam .
Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Việt Nam trên thị trờng Mỹ và thị trờng Việt Nam đây là lợi thế rất lớn khí Việt
Nam tham ra vào thị trờng quốc tế.
II.3 Tăng hoạt động đầu t từ Mỹ vào Việt Nam:
Do có tiềm lực lớn về tài chính mà nhiều năm qua Mỹ thờng xuyên đứng
đầu các nớc trên thế giới về đầu t trực tiếp vào Việt Nam (FDI) từ năm 1988
một số doanh nghiệp Mỹ đà tìm hiểu cơ hội đầu t vào Việt Nam và đặc biệt sau
lệnh cÊm vËn cđa Mü ®èi víi ViƯt Nam , ®· có nhiều công ty và tập đoàn kinh
tế Mỹ đến Việt Nam số lợng dự án đầu t cùng với số lợng vốn đâù t đều tăng
nh cụ thể năm 1993 có 6 dự án đầu t của Mỹ vào Việt Nam với trị giá vốn 3,3
triệu USD cuối năm 1994 đà tăng lên 270 triệu USD với 28 dự án. Trong vòng 2
năm 1995 1996 Mỹ đầu t vào Việt Nam trên 1 tỷ USD với 64 dự án. Nh vậy
trong vòng 19 tháng Mỹ đà trở thành 1 trong 10 nớc đầu t lớn nhất vào Việt
Nam năm 1997 Việt Nam đà có 26 dự án đầu t cđa Mü víi 277 triƯu USD ®øng
thø 8 trong sè 10 níc vµ khu vùc l·nh thỉ cã vèn đầu t vào Việt Nam đến cuối
năm này Mỹ lại có 58 dự án với số vốn đầu t xấp xØ 1 tû USD ®øng thø 10 trong
sè 58 níc đầu t vào Việt Nam
Trong thời gian này chính phủ Mỹ cha cung cấp cho các công ty Mỹ tại
Việt Nam những định chế bảo hiểm. Công ty đầu t t nhân hải ngọai (OPIC) và
nguồn đầu t từ ngân hàng xuất nhập khẩu (EXIM bank) của mỹ, do đó các nhà
đầu t Mỹ cha an tâm đầu t, các nhà đầu t Mỹ gặp khó khăn trong việc cạnh
tranh víi c¸c níc kh¸c thùc tÕ c¸c doanh nghiƯp Mü muốn chính phủ Mỹ huỷ
bỏ việc áp dụng điều luật bổ xung Jackson-vanik tạo điều kiện cho OPIC và
EXIM bank có điều kiện hoạt động thuận lợi ở Việt Nam .
Khi kí kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ , Mỹ đà đồng ý xoá bỏ từ chính
án Jackson-vanik và hàng năm quốc hội Mỹ sẽ tiến hành xem xét việc ra ân huệ
xoá bỏ từ chính án này. Việc xoá bỏ này đối với Việt Nam là bớc ®Çu cho viƯc
thực hiện các chơng trình bảo hiểm đầu t tạo thế thuận lợi cho cả hai bên Việt
Mỹ đồng thời tăng liềm tin đối với các công ty mỹ vốn quan tâm đến việc
hợp tác đầu t vào Việt Nam. Theo thống kê đến tháng 6/2001 Mỹ đứng thứ 13
trong sè 58 qc gia vµ vïng l·nh thỉ hiƯn đầu t vào Việt Nam với 118 dự án
còn hiệu lực giá trị 935 triệu USD .
Với lỗ lực tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn của chính phủ Việt Nam và khi
hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc thực hiện thì khả năng nguồn FDI của Mỹ
vào Việt Nam sẽ đợc ra tăng
II.4 Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần giải quyết vấn đề
thất nghiệp:
Việt Nam là nớc đông dân với hơn 8 triệu ngời, và lại là nớc dân số trẻ do
đó ngêi trong ®é ti lao ®éng chiÕm mét tû lƯ lớn, lực lơng lao động rất dồi
dào, hàng năm Việt Nam đà có thêm 1,2 triệu công nhân đi vào thi trờng việc
làm. Theo số liệu thống kê của chính phđ, tû lƯ thÊt nghiƯp cđa ViƯt Nam hiƯn
nay lµ 7,4%. Đây là sức ép rất lớn đối với chính phủ, yêu cầu chính phủ phải
giải quyết nếu không sẽ gây ra mất trật tự xà hội, tệ nạn kéo theo nó nh ma tuý,
mại dâm trộm cắp đói nghèo
Việc mở rông khả năng xuất khẩu của Việt Nam xang Mỹ sẽ thúc đẩy
mở rộng quy mô sản xuất trong nớc. Cùng với lợng đầu t của các nhà đầu t Mỹ
vào Việt Nam ngày càng tăng đà góp phần tạo việc làm cho hàng chục nghìn
ngời lao đông Việt Nam điều này giúp chính phủ giải quyết vấn đề thất nghiệp
đồng thời giúp ngời lao động có thêm thu nhập để nâng cao mức sống.
II.5 Việt Nam có cơ héi tiÕp xóc víi nỊn kü tht tiªn tiÕn hiƯn đại:
Đây là lợi ích căn bản và lâu dài đối với Việt Nam để tiếp cận với kỹ
thuật công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm, phơng thức quản lý các nguồn vốnbởi
vì Việt Nam là một nớc có nền kinh tế kém phất triển chu yếu là lao động thủ
công có hƯ thèng m¸y mãc kü tht cị kÜ. theo sè liệu điều tra, nhng loại máy
móc cũ kĩ từ những năm 50 60 chiếm tới hơn một nửa số còn lại là những
máy móc thuộc thế hệ thứ nhất. Điều này làm cho năng suất lao động không
cao , sản phẩm kém tính cạnh tranh. Mặt khác Mỹ là một nớc có nền kinh tế
phát triển, là nớc tiên phong cho vấn đề nghiên cứu khoa học kỹ thuật ,phát
minh ra nhng công nghệ mới, máy móc mới cho năng suất cao chất lợng sản
phẩm tốt. Việc suất khẩu máy móc thiết bị khoa học công nghệ hiện đại là thế
mạnh của Mỹ. Bên cạnh đó, các doang nghiệp mỹ làm ăn rất hiệu quả có kinh
nghiệm quản lý vốn tài chính , nhân công điều này thể hiện rất rõ trong cơ
cấu đòu t của Mỹ vào Việt Nam. Mỹ đầu t chủ yếu vào nghành công nghiệp
,đầu t vào nghành này chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số lợng dự án và vốn đầu t
tiếp theo đó là nghành tin học điện tử, dịch vụ tài chính, bu chínhđiều đó có
nghĩa là,Mỹ sẽ tiến hành chuyển các công nghệ thiết bị dây truyền sản xuất
hiện đại cùng với kinh nghiệm quản lý của họ vào Việt Nam. song song với nó
khi hiệp định có hiệu lức với thuế xuất thấp hơn Việt Nam có thể nhập khẩu
công nghệ nguồn từ Mỹ để nâng cao khả năng sản xuất, nâng cao năng xuất lao
động , tiếp cận với kỹ thuật kinh nghiệm quản lý vốn nhân công giảm chi phí
đồng thời nâng cao trình độ lao động. Đó là hành trang cần thiết cho việc tăng
cờng khả năng cạnh tranh cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam trªn trêng qc tÕ trong
thiên niên kỷ mới,
II.6 Tạo điều kiện đổi mới chính sách hệ thống luật pháp:
Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc kí kết trên cơ sở có tính đến Việt
Nam là một nớc đang phát triển do đó việc thực thi các điều khoản của hiệp
định theo lộ trình: §èi víi Mü hä sÏ thùc hiƯn nay bëi v× Mỹ là nớc phát triển
hệ thống pháp luật của họ đà hoàn chỉnh. Còn đối với Việt Nam hệ thống pháp
luật cha hoàn chỉnh từng bớc phải sửa đổi bổ xung. Việc hiệp định thơng mại
Việt - Mỹ đợc kí kết thúc đẩy các nhà ban hành luật nhanh tróng xây dựng bổ
xung và hoàn chỉnh hệ thống luật pháp cải thiện và xoá bỏ các thủ tục, giấy tờ rờm rà trong quản lý xuất nhập khẩu cấp giấy phép đầu t Thống nhất các cách
tính giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu v.v Tiến hành một cách minh bạch theo
hớng công băng, không phân biệt đối xử giữa doanh nghiƯp trong níc víi doanh