Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Nghiên cứu về việc sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp của sinh viên trường đại học bách khoa hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.71 KB, 37 trang )

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện Kinh tế và Quản lý

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH
trường Đại học Bách Khoa Hà Nội>

Hà Nội – 2015

Tiểu luận PPNCTKD

1

Lớp 84111


MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt………………………………………………………… 5
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………..6
TÓM TẮT………………………………………………………………………7
Chương 1. GIỚI THIỆU VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………… …..7
1.1 Tính cần thiết của đề tài……………………………………………………7
1.2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu…………………………………………..7
1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………7
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………...7
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU………… ..8
2.1 Cơ sở lý thuyết …………………………………………………………….8
2.1.1 Khái niệm thời gian…………………………………………………….8
2.1.2 Khái niệm quản lý thời gian……………………………………………8
2.1.3 Qũy thời gian ngoài giờ lên lớp của sinh viên…………………………8


2.1.4 Khái niệm chất lượng cuộc sống……………………………………….8
2.2 Mô hình nghiên cứu……………………………………………………….8
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………….11
3.1 Quy trình nghiên cứu…………………………………………………….11
3.2 Xây dựng thang đo cho các biến nghiên cứu……………………………11
3.2.1 Thang đo về các hoạt động trong quỹ TGNGLL của SV…………….11
3.2.2 Thang đo về kỹ năng quản lý TGNGLL của SV……………………..12
3.2.3 Thang đo về KQHT của SV………………………………………….12
3.2.4 Thang đo về CLCS của SV…………………………………………..13
3.2.5 Thang đo vè nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý TGNGLL
của SV………………………………………………………………..13
3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu…………………………………………..13
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………14
4.1 Đặc điểm nhân khẩu……………………………………………………….14
4.2 Kết quả nghiên cứu chính thức và ý nghĩa của chúng…………………… ..15
4.2.1
Giá trị trung bình của hoạt động tự học theo trình
độ………………...16
4.2.2 Giá trị trung bình của hoạt động xã hội theo giới tính………………17
4.2.3 Giá trị trung bình của hoạt động giải trí theo giới tính………………18
4.2.4 Giá trị trung bình của hoạt động làm thêm theo trình đ ộ……………
19

4.3 Kỹ năng quản lý TGNGLL của SV………………………………...20
4.3.1 Giá trị trung bình của kỹ năng theo giới tính…………………………21
4.3.2 Giá trị trung bình của kỹ năng theo ngành học……………………….21
Tiểu luận PPNCTKD

2


Lớp 84111


4.4 KQHT của SV………………………………………………………22
4.4.1 Giá trị trung bình của KQHT của SV………………………………..22
4.4.2 Giá trị trung bình của KQHT theo ngành học…………………….....23

4.5 CLCS của SV……………………………………………………….24
4.5.1 Giá trị trung bình của CLCS của SV…………………………………24
4.5.2 Giá trị trung bình của CLCS theo ngành học…………………………25
4.5.3 Giá trị trung bình của CLCS theo giới tính…………………………..26

4.6 Nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý TG NGLL của SV…
27
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………28
5.1 Kết luận…………………………………………………………………...28
5.2 Khuyến nghị…………………………………………………………….28
5.1.1 Đối với Nhà trường và các tổ chức đoàn thể………………………….28
5.1.2 Đối với sinh viên……………………………………………………...28
5.1.3 Đối với gia đình……………………………………………………….28
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………29
PHỤ LỤC……………………………………………………………………..30
Phụ lục 1: Bảng hỏi………………………………………………………… 30
Phụ lục 2: Danh sách các biến quan sát…………………………………… 33

Tiểu luận PPNCTKD

3

Lớp 84111



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TGNGLL:
ĐHBK:
SV:
KQHT:
CLCS:
NN:

Thời gian ngoài giờ lên lớp
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Sinh viên
Kết quả học tập
Chất lượng cuộc sống
Nguyên nhân

Tiểu luận PPNCTKD

4

Lớp 84111


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài tiểu luận này nhóm nghiên cứu xin được trân tr ọng gửi l ời c ảm ơn
chân thành đến:
Thầy giáo, Th.S Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng Bộ môn Quản trị Kinh doanh Viện Kinh t ế
và Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã hướng d ẫn, chỉnh sửa chi ti ết cho

nhóm đến khi hoàn thành bài tiểu luận này. Nhóm nghiên c ứu xin cảm ơn th ầy đã t ận
tình tryền thụ những kiến thức, kĩ năng làm vi ệc trong su ốt th ời gian nhóm th ực hi ện
đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn các bạn sinh viên Trường Đại học Bách Khoa Hà N ội đã giúp
chúng tôi trong quá trình thu thập dữ liệu và những ý ki ến đóng góp quý báu trong quá
trình nghiên cứu.
Do thời gian có hạn và ch ưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu nên ti ểu luận này
không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Chúng em kính mong nhận đ ược s ự
góp ý, bổ sung ý kiến của thầy và các bạn .
Chúng em xin chân thành cảm ơn.

Tiểu luận PPNCTKD

5

Lớp 84111


TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhằm xác định các mối quan hệ giữa quản lý TGNGLL và k ết
quả học tập cũng như chất lượng cuộc sống. Đề tài tìm hiểu cách thức sinh viên
sử dụng thời gian rảnh rỗi có liên quan đến kết quả học tập và chất lượng cuộc
sống của họ . Dữ liệu được thu thập từ Trường Đại học Bách Khoa. Trong số 50
bản câu hỏi được phát ra thì có 42 bảng câu hỏi có thể sử dụng được. Kết quả
thu được đã cho thấy có một mối quan hệ cùng chi ều giữa quản lý TGNGLL và
kết quả học tập cũng như chất lượng cuộc sống. Kết quả có thể chỉ ra rằng nếu
sinh viên quản lý thời gian miễn phí của họ thì dẫn đến kết quả học tập được
nâng cao và chất lượng cuộc sống tốt hơn.

Tiểu luận PPNCTKD


6

Lớp 84111


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cần thiết của đề tài
Bước vào cánh cổng của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, sinh viên cần phải
thích ứng với mội trường mới, phương pháp học tập mới.Với sinh viên, ngoài
thời gian có mặt trên giảng đường, thì quỹ t hời gian ngoài giờ lên lớp là rất lớn.
Mỗi sinh viên khác nhau có cách sử dụng thời gian khác nhau để thỏa mãn nhu
cầu cá nhân. Có bạn sử dụng thời gian cho hoạt động tự học, có b ạn thì tận d ụng
để làm thêm,….Tuy nhiên có không ít sinh viên chưa biết cách qu ản lý quỹ th ời
gian này của mình. Nguyên nhân là do đâu? Do các y ếu tố tác đ ộng hay ch ưa bi ết
được kỹ năng nào là cần thiết để việc quản lý thời gian tr ở nên có hi ệu qu ả
nhất?
Chính vì vậy, chúng em đã nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu về việc quản lý thời gian ngoài giờ lên l ớp của sinh viên ĐH
BKHN.”
Với việc nghiên cứu về quỹ thời gian ngoài giờ lên lớp, đề tài có m ục tiêu xác
định thực trạng việc sử dụng thời gian ngoài giờ lên l ớp của sinh viên ĐH BKHN,
từ đó bước đầu nêu lên các phương pháp sử dụng thời gian h ợp lý nh ằm giúp
cho sinh viên tận dụng tối đa thời gian ngoài gi ờ lên l ớp của mình m ột các hi ệu
quả, từ đó vừa nâng cao kiến thức chuyên môn, bên cạnh đó có th ể tham gia các
hoạt động khác.

1.2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt được yêu cầu của đề tài đã nêu, dưới đây là một số các câu hỏi
- Thế nào là thời gian ngoài giờ lên lớp?
- Thế nào là kỹ năng quản lý thời gian?
- Các thành phần của hoạt động trong quỹ thời gian ngoài gi ờ lên l ớp c ủa
sinh viên?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý thời gian ngoài giờ lên lớp của
sinh viên?
- Làm thế nào để quản lý tốt quỹ thời gian của mình?

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu
-

Xác định các thành phần của hoạt động ngoài giờ lên lớp của sinh viên Đ ại
học Bách Khoa Hà Nội.
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý thời gian ngoài gi ờ lên
lớp của sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Xác định phương pháp quản lý thời gian của sinh viên.
Xác định mối liên hệ giữa kỹ năng quản lý thời gian đ ến hi ệu qu ả trong
học tập và cuộc sống của sinh viên.

Tiểu luận PPNCTKD

7

Lớp 84111


-

Khảo sát và phân tích việc quản lý thời gian ngoài gi ờ lên l ớp của sinh viên

trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.3 Cơ sở lý thuyết
1.3.1 Khái niệm thời gian
Thời gian là thuật ngữ dùng phổ biến trong đời sống. Hi ểu một cách đ ơn gi ản,
thời gian là tài sản của mỗi người trong cuộc sống mà con người có được từ khi
bắt đầu tồn tại. Từ điển tiếng Việt (Văn Tân, 2000) nêu rõ “Thời gian là hình
thưc tồn tại cơ bản của vật chất (cùng với không gian) trong đó v ật ch ất v ận
động và phát triển liên tục, không ngừng”.
Hiểu theo nghĩa khác thì thời gian là nguồn tài sản mà mỗi con người có gi ống
nhau như: mỗi ngày có 24 giờ, mỗi tháng có 30 ngày, mỗi năm có 12 tháng. Th ời
gian là sự tồn tại bên ngoài con người nhưng con người có thể qu ản lí nó m ột
cách hiệu quả.
Đỗ Thu Hà (2010) cho rằng thời gian ngoài giờ lên l ớp là lượng thời gian sinh
viên không bắt buộc phải có mặt ở lớp học hoặc phòng thí nghi ệm, xưởng th ực
hành để thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, k ế ho ạch
giáo dục của nhà trường mà được tự do lựa chọn các hình thức thể hiện để thỏa
mãn nhu cầu của bản thân.

1.3.2 Khái niệm quản lý thời gian
Quản lý thời gian nghĩa là biết hoạch định thời gian của mình đang có cho
những mục tiêu và những nhiệm vụ thật cụ thể. Quản lý thời gian không có
nghĩa luôn tiết kiệm thời gian mà là biết làm chủ thời gian của mình khi đ ặt
những khoảng thời gian mình đang có trong một kế hoạch thật cụ th ể và chi ti ết
(Huỳnh Văn Sơn,2009).
Weelfolkin. A.F (2006) cho rằng quản lý thời gian là quá trình làm ch ủ, s ắp x ếp,
sử dụng thời gian một cách khoa học, nghệ thuật.


Tiểu luận PPNCTKD

8

Lớp 84111


1.3.3 Qũy thời gian ngoài giờ lên lớp của sinh viên
Đỗ Thu Hà (2010) nêu rõ những hoạt động của sinh viên trong thời gian ngoài
giờ lên lớp bao gồm:
- Hoạt động tự học: Bao gồm việc thực hiện các nhiệm vụ học tập mà gi ảng viên
giao cho hay thực hiện các nhiệm vụ mà bản thân sinh viên đ ề ra. Song song v ới
những hình thức mang tính cá nhân, đơn lẻ, hoạt động tự h ọc còn th ể hi ện d ưới
các buổi tọa đàm, thảo luận chuyên đề, sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt câu l ạc
bộ giao lưu giữa các khoa, các trường để trao đổi kinh nghi ệm, tự h ọc theo kinh
nghiệm, tự học theo nhóm.
- Hoạt động xã hội: Là những hoạt động tập thể vừa có mục đích phục vụ cộng
đồng, vừa có mục đích phục vụ xã hội, cộng đồng, vừa có mục đ ích giáo dục.
- Hoạt động văn hóa, văn nghệ: Là các hình thức sinh hoạt văn hóa văn ngh ệ
nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho sinh viên di ễn ra khá đa d ạng, phong phú ,
ví dụ như: các cuộc thi nhằm tôn vinh vẻ đẹp tài năng của sinh viên, các ho ạt
động tham gia du lịch, tìm hiểu thực tế…Những hoạt động này vừa làm phong
phú thêm đời sống tinh thần của sinh viên, vừa gi ải tỏa được nh ững căng th ẳng
trong
học
tập

cuộc
sống.
- Hoạt động thể dục thể thao: Là các hoạt động diễn ra dưới nhiều hình thức

như các môn thể thao luyện tập: bóng đá, cầu lông, bóng bàn, cờ vua….. Th ời gian
dành cho hoạt động thể thao ngoài giờ lên l ớp của sinh viên cũng xu ất phát t ừ
nhu
cầu

nhân.
- Hoạt động vui chơi, giải trí: Là hoạt động thư giãn sau những giờ học tập căng
thẳng, mệt mỏi giúp sinh viên giữ được trạng thái cân bằng trong sinh ho ạt và
học tập giảm stress, có được sự thư thái, sảng khoái về tinh thần. Hoạt đ ộng vui
chơi giải trí có thể diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc v ới nhi ều hình th ức khác nhau.
Theo xu thế hiện nay, một số hình thức giải trí rất được sinh viên ưa chu ộng là
chơi Game, xem phim, nghe nhạc, trò chuyện với bạn bè….
- Hoạt động tạo thu nhập: Là những việc làm do sinh viên thực hiện để có
thêm tiền trang trải cho sinh hoạt. Đây là một nhu c ầu l ớn đ ối v ới sinh viên hi ện
nay. Công việc làm thêm của sinh viên rất đa dạng..

1.3.4 Khái niệm chất lượng cuộc sống
Nhà triết học Hy Lạp, Aristole cho rằng chất lượng cuộc sống sự hạnh phúc,
những trải nghiệm khi mọi thứ được hoàn thành tốt và bản thân cảm thấy hài
lòng. Chất lượng cuộc sống là đề tài thu hút rất nhiều nhà nghiên c ứu v ới h ơn
10000 trích dẫn trong các lĩnh vực khác nhau như tâm lý h ọc, xã h ội h ọc, y h ọc và
Tiểu luận PPNCTKD

9

Lớp 84111


nhiều lĩnh vực khác (Shek, 2010). Ngoài ra, chính vì sự đa d ạng c ủa nó mà ch ất
lượng cuộc sống đã trở thành một trong những chỉ số quan trọng nhất của đời

sống cá nhân cũng như cả xã hội (Bognar, 2005).

2.1 Mô hình nghiên cứu
Kết quả học tập

H1(+)

Kỹ năng quản lý
thời gian

H2(+)

Chất lượng cuộc
sống

Từ mô hình, giả thuyết nghiên cứu H1 và H2 được xây dựng như sau:
H1(+): Kỹ năng quản lý thời gian có quan hệ cùng chi ều đến kết qu ả h ọc tập
của SV.
H2(+): Kỹ năng quản lý thời gian có quan hệ cùng chi ều đến ch ất l ượng cu ộc
sống của sinh viên.

Tiểu luận PPNCTKD

10

Lớp 84111


CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.4 Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu này kết hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu đ ịnh l ượng,
được thực hiện qua hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính th ức.
Nhóm đối tượng được chọn để khảo sát dữ liệu là sinh viên Tr ường Đại h ọc
Bách Khoa Hà Nội.
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua hai phương pháp: nghiên cứu
định tính: Thảo luận nhóm, đọc tài liệu, phát bảng thăm dò cho sinh viên. Nghiên
cứu này dùng để đánh giá cách sử dụng thuật ngữ trong bảng câu h ỏi đ ể đi ều
chỉnh một số thuật ngữ cho thích hợp trước khi tiến hành nghiên cứu định l ượng
chính thức.
- Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông
qua kỹ thuật phát bản hỏi. Kích thước mẫu của nghiên cứu này là 42 sinh viên.
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện và được thực hiện
bằng phương pháp phỏng vấn thông qua bản câu hỏi (dùng thang đo likert).
Xây dựng bản câu hỏi:
- Tổng hợp các vấn đề liên quan đến kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên.
- Thảo luận nhóm đưa ra những câu hỏi có liên quan đến đề tài, sau đó tổng
hợp lại và đưa ra các câu hỏi cần thiết và gắn với mục tiêu nghiên cứu.
- Viết nháp bản câu hỏi.
- Hỏi giảng viên hướng dẫn sau đó sửa đổi và bổ sung cho bản câu hỏi.
- Tiến hành điều tra thử.
- Đưa ra bản câu hỏi chính thức.
- Tiến hành khảo sát thực tế.

1.5 Xây dựng thang đo cho các biến nghiên c ứu
Thang đo là công cụ dùng để quy ước các đơn vị phân tích theo các bi ểu hi ện
của biến. Việc mã hóa thường được thực hiện bằng con số. Có bốn loại thang đo
được sử dụng trong nghiên cứu: (1)thang đo định danh, (2)thang đo x ếp h ạng,
(3)thang đo khoảng cách và (4)thang đo tỉ lệ.
Tiểu luận PPNCTKD


11

Lớp 84111


Trong báo cáo có ba biến cần nghiên cứu:
1. Kỹ năng quản lý thời gian.
2. Kết quả học tập.
3. Chất lượng cuộc sống.

1.5.1 Thang đo về các hoạt động trong quỹ TGNGLL của SV
Thang đo này có 16 biến quan sát:
TP1. Tôi dành phần lớn thời gian cho tự học.
TP2. Tôi tham gia nghiên cứu khoa học.
TP3. Tôi dành thời gian cho việc học thêm ngoại ngữ.
TP4. Tôi thường lên thư viện ôn bài, đọc tài liệu tham khảo.
TP5. Tôi tham gia Câu lạc bộ Ngoại ngữ.
TP6. Tôi tham gia các hoạt động tình nguyện.
TP7. Tôi tham gia sinh hoạt tập thể ở kí túc xá, khu trọ.
TP8. Tôi tham gia các chương trình thiện nguyện, cộng đồng, các bu ổi h ội
thảo.
TP9. Tôi tham gia các hội diễn văn nghệ của lớp, trường…
TP10. Tôi tham gia các hoạt động du lịch, tìm hiểu thực tế.
TP11. Tôi luyện tập thể dục, thể thao.
TP12. Tôi thường đọc báo, tạp chí.
TP13. Tôi đi chơi, ăn uống, trò chuyện với bạn bè.
TP14. Tôi thường xem phim, ca nhạc, truyền hình.
TP15. Tôi thường lướt web, facebook sau giờ lên lớp.
TP16. Tôi tham gia thực tập sản xuất ở các xưởng sản xuất, xí nghi ệp, nhà

máy.

1.5.2 Thang đo về kỹ năng quản lý thời gian NGLL của SV
Thang đo này có 10 biến quan sát:
KN1. Mỗi ngày tôi đều dành ra một khoảng thời gian nh ất định đ ể lên k ế
hoạch làm việc cho ngày mai.
KN2. Tôi lên kế hoạch công việc ứng với mốc thời gian cụ thể.
KN3. Tôi ước lượng khoảng thời gian cho từng công việc.
KN4. Tôi dành ưu tiên cho một số công việc.
KN5. Tôi dành thời gian hàng ngày để xem xét và s ắp xếp các th ứ tự cho
từng công việc.
KN6. Tôi chia các công việc khó, phức tạp thành nh ững vi ệc nh ỏ v ới
khoảng thời gian tương ứng.
KN7. Tôi mang theo bảng kế hoạch hoặc những dụng cụ nhắc nhở để quản
lý thời gian.
KN8. Tôi luôn biết phải làm việc gì tiếp theo.
KN9. Tôi hoàn thành mọi việc trong kế hoạch hàng ngày.
KN10. Tôi không lãng phí thời gian vào những việc không liên quan.
Tiểu luận PPNCTKD

12

Lớp 84111


3.1.1 Thang đo về KQHT của SV
Thang đo này có 7 biến quan sát:
HT1. Tôi hoàn thành bài tập theo đúng yêu cầu của giáo viên.
HT2. Tôi không bị trượt môn học nào trên lớp.
HT3. Điểm trung bình học kì của tôi đạt loại Khá.

HT4. Tôi đạt được học bổng trong năm học.
HT5. Tôi đạt giải trong các cuộc thi nghiên cứu khoa học dành cho SV
HT6. Tôi học thêm được ngoại ngữ mới.
HT7. Tôi không cảm thấy cảm thấy căng thẳng trong học tập.

3.1.2 Thang đo về CLCS của SV
Thang đo này có 7 biến quan sát
CS1. Tôi có nhiều thời gian về thăm gia đình hơn.
CS2. Tôi không cảm thấy áp lực trong mọi công việc.
CS3. Tôi cảm thấy thư giãn hơn.
CS4. Tôi tự tin hơn khi giao tiếp với mọi người.
CS5. Tôi cảm thấy khỏe hơn.
CS6. Tôi kiếm được tiền nhờ việc đi làm thêm.
CS7. Tôi tránh được sự vội vã trong mọi việc.

3.1.3 Thang đo về nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ năng
quản lý TGNGLL của SV
Thang đo này có 11 biến quan sát
NN1. Tôi đang dành thời gian quá nhiều cho một công việc.
NN2. Tôi đang nhận quá nhiều công việc so với khả năng của mình.
NN3. Thời gian của tôi bị “đánh cắp” vào những việc không cần thi ết.
NN4. Tôi sử dụng thời gian chưa phù hợp với mục tiêu trong giai đo ạn hi ện
tại.
NN5. Tôi online ngay khi lên mạng máy tính.
NN6. Tôi thường bị bạn bè đến chơi trong lúc đang hoàn thành công vi ệc.
NN7. Tôi trì hoãn những quyết định.
NN8. Tôi tụ tập,nói chuyện phiếm hơn một giờ không có mục đích.
NN9. Tôi vừa học vừa điện thoại, lướt webs, facebook.
NN10. Tôi có tư tưởng “việc hôm nay cứ để ngày mai.”


1.6 Phương pháp phân tích dữ liệu
Sau khi thu thập dữ liệu, các bản câu hỏi phỏng vấn được xem xét và loại b ỏ
những câu hỏi không đạt yêu cầu, mã hóa, nhập dữ liệu và xử lý bằng phần mềm
EXCEL thông qua công cụ như thống kê mô tả, bảng tần số và vẽ bi ểu đồ.

Tiểu luận PPNCTKD

13

Lớp 84111


CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Đặc điểm nhân khẩu
Kết thúc phỏng vấn số bản câu hỏi phát ra là 50 và thu v ề 42 đ ều đ ạt ch ất
lượng.
Trong tổng số mẫu thu về thì nam có 19/42 với tỉ lệ 45% và nữ có 23/42 v ới tỷ
lệ 55%. Tỷ lệ nam và nữ tương đối ngang nhau.

Hình 1. Đồ thì biểu diễn theo giới tính.

Hình 2. Đồ thị biểu diễn của ngành học theo giới tính
Nhận xét: Từ đồ thị cho thấy, số lượng SV nam và SV n ữ là bằng nhau
trong các ngành Kinh tế và Kỹ thuật. Tuy nhiên SV trong ngành kỹ thu ật
vẫn nhiều hơn SV ngành Kinh tế
Tiểu luận PPNCTKD

14


Lớp 84111


Hình 2. Đồ thị biểu diễn của trình độ theo giới tính
Nhận xét: Từ đồ thị cho thấy, số lượng SV K59 chiếm nhi ều nh ất (21/42),
ít nhất thuộc về SV các khóa khác (1/42). Nhìn chung, s ố l ượng SV gi ữa các
khóa có sự chênh lệch rất lớn và cũng có s ự chênh lệch về gi ới tính trong
từng khóa. Trong từng khóa, SV nam đều có số lượng nhiều hơn SV nữ.

4.2

Hoạt động NGLL của SV (Giá trị trung bình)

Hình 3. Đồ thị biểu diễn của các hoạt động quản lý TNGLL của SV
Nhận xét: Chủ yếu SV thường dành thời gian cho việc tự học (trung bình =3,43),
học thêm ngoại ngữ (trung bình =3.48), các hoạt động vui chơi, giải trí với bạn
bè (trung bình =3,98) và đi làm thêm.
Tiểu luận PPNCTKD

15

Lớp 84111


4.2.1 Giá trị trung bình của hoạt động tự học theo trình độ

Tiểu luận PPNCTKD

16


Lớp 84111


Hình 4. Đồ thị biểu diễn giá trị trung bình của hoạt động tự học theo trình
độ
Nhận xét: Nhìn chung, sinh viên nhận thức đúng đắn về hoạt động tự h ọc ngoài
giờ lên lớp và dành một thời gian đáng kể cho hoạt động này. Bên c ạnh m ột b ộ
phân sinh viên rất nỗ lực rất nhiều cho tự học thì vẫn còn một bộ phận sinh
viên không nhỏ dành rất ít cho hoạt động tự học.

Tiểu luận PPNCTKD

17

Lớp 84111


4.2.2 Giá trị trung bình của hoạt động xã hội theo giới tính

Hình 5. Đồ thị biểu diễn của hoạt động xã hội theo giới tính
Nhận xét: Nhìn chung, ta thấy cả 2 nhóm SV nam và SV nữ đ ều đánh giá cao khía
cạnh “Tôi tham gia các chương trình thiện nguy ện, cộng đ ồng, các bu ổi h ội th ảo”
(trung bìnhnam = 2,68, trung bìnhnữ =3,17). Nhưng khía cạnh: “Tôi tham gia các hội
diễn văn nghệ của lớp, trường” đều bị đánh giá thấp nhất (trung bình nam =2,11,
trung bìnhnữ =2,39).

Tiểu luận PPNCTKD

18


Lớp 84111


4.2.3 Giá trị trung bình của hoạt động giải trí theo giới tính

Hình 6. Đồ thị biểu diễn của hoạt động giải trí theo giới tính
Nhận xét: Nhìn chung, ta thấy rằng trong TG NGLL, cả 2 nhóm SV đ ều đánh giá
cao nhất khái cạnh “Tôi thường đi chơi, ăn uống, trò chuyện v ới bạn bè” (trung
bìnhnam =3.89, trung bìnhnữ =4.04). Nhưng cả 2 nhóm cũng đánh giá thấp khía
cạnh “Tôi thường đọc báo, tạp chí sau giờ lên l ớp (trung bình=3.74, trung bình =
4.04). Từ đồ thị cho thấy, phần trăm SV nam và phần trăm SV n ữ có các ho ạt
động giải trí như nhau.

Tiểu luận PPNCTKD

19

Lớp 84111


4.2.4 Giá trị trung bình của hoạt động làm thêm theo trình độ

Hình 7. Đồ thị biểu diễn của hoạt động làm thêm theo trình độ
Nhận xét: Từ đồ thị cho thấy, SV K57 có hoạt động làm thêm cao nhất (trung
bình =3.25), thấp nhất là SV các khóa khác (trung bình =1). Nhìn chung, ta th ấy
có sự chênh lệch tương đối về khía cạnh “Tôi tham gia th ực tập s ản xu ất ở các
xưởng sản xuất, xí nghiệp, nhà máy”.

Tiểu luận PPNCTKD


20

Lớp 84111


4.3 Kỹ năng quản lý TGNGLL của SV
4.3.1 Giá trị trung bình của kỹ năng theo giới tính

Hình 8. Đồ thị biểu diễn của kĩ năng quản lý TG NGLL theo giới tính
Nhận xét: Nhìn chung, điểm trung bình của hành động “Tôi dành ưu tiên cho một
số công việc “ có tỷ lệ cao nhất (trung bình nam = 4,32, trung bìnhnữ = 3,57), thấp
nhất là “Tôi mang theo bảng kế hoạch hoặc những dụng cụ nhắc nh ở đ ể qu ản lý
thời gian” (trung bìnhnam = 2,84, trung bìnhnữ = 2,65). Kết quả này cho thấy, SV đã
có ý thức thực hiện việc lập các danh mục công việc trước khi ti ến hành và s ử
dụng, điều chỉnh danh mục đó cho phù hợp với thực ti ễn.Nhìn chung, kỹ năng
quản lý thời gian của SV nam cao hơn SV nữ.
Tiểu luận PPNCTKD

21

Lớp 84111


4.3.2 Giá trị trung bình của kỹ năng theo ngành h ọc

Hình 9. Đồ thị biểu diễn của kĩ năng quản lý TG NGLL theo ngành học
Nhận xét: Từ đồ thị ta thấy, kỹ năng quản lý thời gian của SV ngành Kinh tế và SV
ngành Kỹ thuật có tỷ lệ tương đối bằng nhau. Cao nhất là hành đ ộng “Tôi dành
ưu tiên cho một số việc” (trung bình kinh tế =3.94, trung bìnhkỹ thuật =3,95). Kỹ năng
có Gía trị trung bình cao tiếp theo là “Tôi luôn bi ết ph ải làm gì ti ếp theo” (trung

bìnhkinh tế =3.44, trung bìnhkỹ thuật =3,55). Thấp nhất là hành động “Tôi mang theo
bảng kế hoạch theo những dụng cụ nhắc nhở để quản lý thời gian”(trung
bìnhkinh tế = 3.00, trung bìnhkỹ thuật =2,6).
Từ 2 đồ thị trên ta thấy, không có sự chênh lệch về kỹ năng QL TG NGLL theo gi ới
tính và ngành học.
Tiểu luận PPNCTKD

22

Lớp 84111


4.4 KQHT của SV
4.4.1 Giá trị trung bình của KQHT của SV

Hình 10. Đồ thị biểu diễn của KQHT của SV
Nhận xét: Từ đồ thị cho thấy, KQHT của SV ở mức trung bình, không cao. Chi ếm
tỷ lệ cao nhất là KQ “Tôi hoàn thành bài tập theo đúng yêu c ầu c ủa giáo viên”
(trung bình= 3.31). KQ có tỷ lệ cao thứ hai là “ Đi ểm trung bình h ọc kì c ủa tôi đ ạt
loại Khá: (trung bình =3.21). Thấp nhất là KQ “Tôi đạt được h ọc bổng trong năm
học” (trung bình =2.31). Nhìn chung, KQHT của SV ở không cao.

Tiểu luận PPNCTKD

23

Lớp 84111


4.4.2 Giá trị trung bình của KQHT theo ngành học


Hình 11. Đồ thị biểu diễn của KQTT theo ngành học
Nhận xét: Từ đồ thị chi thấy, có sự chênh lệch tương đối về KQHT của nhóm SV
ngành Kỹ thuật với SV ngành Kinh tế. Sự chênh lệch l ớn nhất thể hi ện ở KQ
“Điểm trung bình học kì của tôi đạt loại Khá” (trung bình kinh tế =2,67, trung bìnhkỹ
thuật =3,65). KQ “Tôi không cảm thấy căng th ẳng trong h ọc tập”, “Tôi hoàn thành
bài tập theo đúng yêu cầu của giáo viên” giữa 2 nhóm SV g ần nh ư t ương đ ương
nhau (trung bìnhkinh tế =3,22, trung bìnhkỹ thuật =3,35). Nhìn chung, KQHT của SV
ngành Kỹ thuật cao hơn KQHT của SV ngành Kinh tế.
Tiểu luận PPNCTKD

24

Lớp 84111


4.5 CLSC của SV
4.5.1 Giá trị trung bình của CLCS của SV

Hình 12. Đồ thị biểu diễn của CLCS của SV
Nhận xét: Từ đồ thị cho thấy, CLCS “Tôi cảm thấy khỏe hơn” có tỷ lệ cao nhất
(trung bình =3.64), tiếp theo là “Tôi tự tin hơn khi giao ti ếp v ới m ọi ng ười”
(trung bình =3,52). Thấp nhất là “Tôi không cảm thấy áp l ực trong m ọi công vi ệc
(trung bình =2,79). Nhìn chung, CLCS của SV không cao, SV v ẫn c ảm th ấy áp l ực,
căng thẳng trong cuộc sống.
Tiểu luận PPNCTKD

25

Lớp 84111



×