Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thủ dầu một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.66 KB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

---------------

UYỄ


UỒ

Á



Â

AO

Ấ L Ợ

 LỰ

TH Ơ


Ể V

Â


ẦU


A
ỦDẦU

LUẬ VĂ

Á



rị Kinh Doanh

Mã số ngành: 60340102

ồ hí





Chuyên ngành: Quản

p

À

inh, năm 2017

Á



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

---------------

UYỄ



Á

UỒ



Â

AO

Ấ L Ợ

 LỰ

TH Ơ


Ể V

Â



À

ẦU

A



Á

Á

ỦDẦU
LUẬ VĂ




Chuyên ngành: Quản

rị Kinh Doanh

Mã số ngành: 60340102
Á BỘ



DẪ K OA
Tp. ồ hí


: PGS.TS NGUYỄ
inh, năm 2017

Ì

LUẬN


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
I H C CƠNG NGH TP. HỒ CHÍ MINH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Luận

Luận văn Thạc sĩ sẽ được bảo vệ tại Trường Đại học Cơng Nghệ TP. Hồ Chí
Minh ngày 25 tháng 04 Năm 2017.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
TT

Họ và Tên

Chức danh Hội đồng

1

PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ

Chủ tịch

2


PGS.TS. Võ Phước Tấn

Phản biện 1

3

TS. Nguyễn Quyết Thắng

Phản biện 2

4

TS. Nguyễn Thành Long

Ủy viên

5

TS. Lại Tiến Dĩnh

Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã
được sửa chữa (nếu có).

Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO NG CÔNG NGH

TP. HCM
Viện ào tạo Sau
ại học

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
ĨA V ộc T NAM
lập – Tự do – Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2017

NHI M VỤ CỦA LUẬN VĂ
Họ và tên học viên: NGUYỄN TUÂN

Giới tính: Nam

Ngày sinh: 27/12/1975

Nơi sinh: Hà Nội

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

MSHV: 1541820154

I- ên đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH THỦ DẦU MỘT
II-

hiệm vụ và nội dung:


Hệ thống hoá cơ sở lý luận về chất lượng nguồn nhân lực nói chung và ngân
hàng cổ phần thương mại nói riêng từ đó xây dựng các giải pháp hiệu quả nhằm
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của hệ thống ngân hàng thương mại trong xu
thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thủ Dầu Một những năm qua; từ đó tiến hành
đánh giá ưu điểm đạt được, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó đối với chất
lượng nguồn nhân lực của Chi nhánh.
Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thủ Dầu Một. III- gày giao nhiệm vụ:
24/09/2016 (Theo QĐ số 2713/QĐ-ĐKC)
IV-

gày hoàn thành nhiệm vụ: 13/03/2017

V-

gười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đình Luận


DẪ

(Họ tên và chữ ký)

K OA

K OA QUẢ




UYÊ

(Họ tên và chữ ký)

À


i

L

A

OA

Tôi xin cam đoan luận văn“Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thủ
Dầu Một” được hoàn thành dựa trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp do tác giả thực
hiện. Các số liệu nghiên cứu và trích dẫn trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và
trung thực. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn chưa từng được cơng
bố tại bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học nào, khơng vi phạm đến quyền tác giả,
quyền sở hữu trí tuệ.
TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm
2017
gười cam đoan

guyễn uân


ii

L



Ơ

Đầu tiên, cho phép tôi xin gửi lời cảm ơn tới hội đồng khoa học trường Đại
học Công nghệ TP. HCM đã đóng góp nhiều ý kiến bổ ích cho luận văn của tôi.
Cảm ơn tới Thầy giáo hướng dẫn – hó giáo sư, iến sĩ guyễn ình Luận đã
quan tâm sâu sắc, hướng dẫn tôi về mặt khoa học để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cám ơn các thầy cô, cán bộ khoa sau đại học Trường Đại
học Công nghệ TP.HCM về những ý kiến đóng góp thẳng thắn và nhiệt tình để tơi
hồn thành việc nghiên cứu luận văn khoa học của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè trong lớp, bạn bè trong cơ quan Chi nhánh
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Thủ Dầu Một đã đóng góp ý
kiến cho tơi hồn thành bài luận văn được tốt hơn.
Xin trân trọng cám ơn!
ác giả Luận văn

Nguyễn Tuân


iii

Ó



Nguồn nhân lực là một trong các nguồn lực quan trọng có liên quan đến sự trì
trệ, phát triển, tồn tại hay diệt vong của các quốc gia, các tổ chức, các doanh nghiệp.

Nâng cao chất lượng Nguồn nhân lực là phương tiện giúp các tổ chức, các doanh
nghiệp tạo sức mạnh trong cạnh tranh, đặc biệt là trong điều kiện kinh tế hội nhập.
Mục tiêu nghiên cứu là Hệ thống hoá cơ sở lý luận về chất lượng nguồn nhân lực
nói chung và Ngân hàng cổ phần thương mại nói riêng từ đó xây dựng các giải pháp
hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của hệ thống ngân hàng thương
mại trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Dựa trên các cơ sở lý thuyết và
từ những hạn chế về chất lượng nguồn nhân lực tại BIDV Thủ Dầu Một, tác giả đã
xây dựng mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực
gồm 3 yếu tố chính là: Thể lực người lao động, Trí lực người lao động, Đạo đức và
phẩm chất. Dựa trên những phân tích về thực trạng chất lượng nguồn nhân lực, dự
tính đến năm 2020, đi cùng với sự phát triển của chi nhánh Ngân hàng, để nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, tác giả đưa ra những giải pháp, mục tiêu, phương hướng
và cách thực hiện đối với BIDV Thủ Dầu Một và khuyến nghị với các cấp.


iv

ABSTRACT
Human resources is one of the most important resources involved in the stagnation, development,
existence or perdition of nations, organizations, enterprises. Improving human resources is a way to help
national businesses create more strong competition, especially in the international economic integration.
The research's target is to systematize the theories of human resource quality in general and joint stock
commercial banks in particular to develop effective solutions and improve the human resources's quality of
the banking system in the trend of international economic integration today. Based on the theoretical basis
and limitation of the human resources's quality at BIDV Thu Dau Mot, the author has developed research
showing 3 main factors that effect the quality of human resources: Physiscal, Mental power, Qualification.
According to the analysis of the current state of human resources quality, it is expected that by 2020, a long
with the development of all the Bank's branches, the quality of human resources will be improved. The
author has figured out solutions, targets, directions and how to work it out with BIDV Thu Dau Mot and
recommend them to authorities.



v

Ụ LỤ
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................

i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................

ii

TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
ABSTRACT .............................................................................................................. iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................

v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..............................................................................................

x

DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................

xi

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...............................................................


1

1 Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2 Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 2
3 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ....................................................... 4
6 Đóng góp mới của đề tài .......................................................................................... 4
7 Kết cấu luận văn ....................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÂN HÀNG .........................................................

6

1.1 Các khái niệm cơ bản ............................................................................................

6

1.1.1 Nhân lực ......................................................................................................... 6
1.1.2 Nguồn nhân lực .............................................................................................. 6
1.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực ............................................................................ 7
1.2.1 Nâng cao thể lực ............................................................................................. 9
1.2.2 Nâng cao trí lực ............................................................................................ 11
1.2.3 Nâng cao tâm lực ......................................................................................... 13
1.3.1 Các nhân tố bên ngoài .................................................................................. 15
1.3.2 Các nhân tố bên trong .................................................................................. 17
1.4 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của một số Ngân hàng và bài
học kinh nghiệm rút ra đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam –


Chi nhánh Thủ Dầu Một ........................................................................................... 23


vi
1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Ngân hàng
Vietinbank [29].................................................................................................... 23
1.4.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Ngân hàng
Techcombank [27]............................................................................................... 26
1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Thủ Dầu Một........................................................................... 27
1.5 Tổng quan tài liệu nghiên cứu........................................................................... 28
1.5.1 Quan niệm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh về nguồn nhân lực và phát
triển nguồn nhân lực............................................................................................ 28
1.5.2 Yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực
trong q trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa và hội nhập................................ 28
1.5.3 Vấn đề giáo dục - đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.............................29
1.5.4 Phát triển nguồn nhân lực trong các loại hình doanh nghiệp......................30
1.5.5 Vai trò của Nhà nước, thị trường lao động và chất lượng nguồn nhân lực . 30

1.5.6 Khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.............................................. 31
Tóm tắt chương 1.................................................................................................... 34
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỦ DẦU
MỘT........................................................................................................................ 35
2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Thủ Dầu Một................................................................................................ 35
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.............................................................. 35
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ.................................................................................. 36
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.................................................................. 37
2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực........................................................................... 40

2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh................................................................. 42
2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam - Chi nhánh Thủ Dầu Một............................................................... 42
2.2.1 Thể lực người lao động............................................................................... 42
2.2.2 Trí lực người lao động................................................................................ 49
2.2.3 Tâm lực người lao động (đạo đức và phẩm chất).......................................58
2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thủ Dầu Một....................................................... 62


vii
2.3.1 Kết quả đạt được........................................................................................ 62
2.3.2 Hạn chế...................................................................................................... 62
2.3.3 Nguyên nhân.............................................................................................. 63
2.4 Khung chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực......................................... 64
2.5 Kết quả điều tra................................................................................................. 66
2.5.1 Kết quả điều tra về Thể lực người lao động................................................ 66
2.5.2 Kết quả điều tra về Trí lực người lao động................................................. 69
2.5.3 Kết quả điều tra về Đạo đức và phẩm chất................................................. 72
2.5.4 Kết quả điều tra về nhận định của người lao động tại chi nhánh................73
Tóm tắt chương 2.................................................................................................... 75
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH
THỦ DẦU MỘT..................................................................................................... 76
3.1 Mục tiêu, phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thủ Dầu Một...........................76
3.1.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực........................................... 76
3.1.2 Phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực..................................76
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thủ Dầu Một đến năm 2020................................ 79

3.2.1 Đẩy mạnh các hoạt động nâng cao thể lực cho người lao động..................79
3.2.2 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng và đào tạo nhân viên................................ 82
3.2.3 Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp theo hướng hiện đại..........89
3.2.4 Giải pháp khác: Phát huy vai trị của cơng đồn trong cơng tác nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực tại Chi nhánh............................................................ 93
3.3 Triển khai thực hiện........................................................................................... 94
Tóm tắt chương 3.................................................................................................... 95
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................................................... 96
1 Kết luận................................................................................................................ 96
2 Khuyến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước.......................................................... 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 100
PHỤ LỤC


viii

DA



Á

ỮVẾ

hữ viết đầy đủ
ATM/ POS
Cán bộ nhân viên




hữ viết tắt
Máy rút tiền tự động/
Máy quẹt thẻ
CBNV

Cán bộ công nhân viên

CBCNV

Chuyên mơn kỹ thuật

CMKT

Đầu tư trực tiếp nước ngồi
Hoạt động kinh doanh
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam

FDI
HĐKD
Techcombank

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

BIDV

Ngân hàng Nhà nước

NHNN

Ngân hàng Thương mại Cổ phần


NHTMCP

Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt
Nam

Vietinbank

Nguồn nhân lực

NNL

Người lao động

NLĐ

Nhà xuất bản

NXB

Phịng giao dịch

PGD

Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

ISO

Tổ chức thương mại thế giới


WTO

Việt Nam đồng

VNĐ


ix

DA

Ụ BẢ

Bảng 2.1: Tình hình nhân sự tại Chi nhánh Thủ Dầu Một năm 2016......................41
Bảng 2.2: Tình hình sức khỏe của cán bộ nhân viên trong Chi nhánh.....................46
Bảng 2.3: Trình độ chuyên môn của người lao động tại Chi nhánh.........................52
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn và thâm niên làm việc................54
Bảng 2.5: Số lượng lao động được cử đi đào tạo các nghiệp vụ.............................. 56
Bảng 2.6: Phân bổ kinh phí đào tạo trong một số năm gần đây...............................57
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát về việc nâng cao chất lượng bữa ăn cho người lao động
66
Bảng 2.8: Kết quả khảo sát về vệ sinh môi trường trong phòng làm việc...............67
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát về các hoạt động thể dục thể thao................................67
Bảng 2.10: Kết quả khảo sát về việc khám sức khỏe............................................... 68
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát về công tác đào tạo.................................................... 69
Bảng 2.12: Nguyên nhân của việc đào tạo không hiệu quả.....................................70
Bảng 2.13: Kết quả về việc bố trí sử dụng lao động................................................ 71
Bảng 2.14: Kết quả nhận định về sự cần thiết phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp
72
Bảng 2.15: Nhận định về môi trường, điều kiện làm việc....................................... 73

Bảng 2.16: Kết quả nhận định về việc cán bộ muốn chuyển sang làm ở cơ quan
khác trong điều kiện làm việc hiện nay................................................................... 74
Bảng 2.17: Kết quả lý do mà cán bộ muốn làm việc tại BIDV – Chi nhánh Thủ Dầu
Một.......................................................................................................................... 74


x
DA

Ụ BỂU



Biểu đồ 2.1: Sức khỏe người lao động tại Chi nhánh năm 2016.............................46
Biểu đồ 2.2. Trình độ học vấn của người lao động tại Chi nhánh............................53


xi
DA

Ụ SƠ Ồ

Sơ đồ 2.1. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh....................................38
Sơ đồ 2.2: Quy trình tuyển dụng nhân lực tại Ngân hàng........................................ 51
Sơ đồ 2.3: Khung chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tại BIDV Thủ Dầu
Một.......................................................................................................................... 65
Sơ đồ 3.1: Quy trình tuyển dụng tại Chi nhánh....................................................... 84


1



QUA VỀ

Ề À

Ê

ỨU

1 Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường ngày
càng triệt để, tồn diện, hiện đại hóa để phù hợp với xu hướng mở cửa, hội nhập
quốc tế, phù hợp với xu hướng phát triển của thương mại điện tử, của kinh tế mạng.
Trước đòi hỏi vừa có tính tất yếu, khách quan, vừa là u cầu có tính bắt buộc đối
với nước ta; đang địi hỏi tất cả các ngành, các cấp nhất là các đơn vị sản xuất kinh
doanh của Việt Nam phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nếu muốn tồn tại và
phát triển.
Vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có tầm quan trọng đặc biệt với
một tổ chức nói chung và đối với các quản trị gia nói riêng. Khơng có một hoạt
động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu quản trị nguồn nhân lực. Nếu chỉ
có lực lượng lao động đông và rẻ sẽ không thể tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa mà địi hỏi phải có đội ngũ lao động có trình độ chun mơn cao. Khơng có một
phương tiện kỹ thuật hay phương pháp quản lý nào có thể đem lại hiệu quả, nếu
khơng có những người có đủ năng lực nắm bắt và triển khai nó. Nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực là nguyên nhân của thành công hay thất bại trong các hoạt
động kinh doanh. Mục tiêu cơ bản của bất cứ tổ chức nào cũng là sử dụng một cách
có hiệu quả nguồn nhân lực để đạt được mục đích của tổ chức đó. Vấn đề đặt ra là
làm thế nào để phát huy được vai trò của yếu tố con người cho các mục tiêu phát
triển? Điều đó đặt ra cho tất cả các tổ chức, doanh nghiệp, trong đó có các Ngân

hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế
như hiện nay.
Trong bối cảnh hệ thống Ngân hàng nước ta đang có sự đổi mới tồn diện, thu
gọn và xóa bỏ những ngân hàng yếu kém, sáp nhập vào những ngân hàng lớn có
hiệu quả hoạt động tốt nhằm duy trì và bình ổn thị trường tài chính - tiền tệ, góp
phần thúc đẩy và phát triển nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng.
Để làm được điều đó, thì ưu tiên cho việc đổi mới trong hệ thống Ngân hàng đó
chính là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại các đơn vị, đặc biệt đối với lĩnh
vực này thì chất lượng nguồn nhân lực lại phải càng được chú trọng. Để nâng cao
năng lực cạnh tranh, ngân hàng phải nhanh chóng có đội ngũ lao động chất lượng,


2
đáp ứng tốt nhu cầu biến đổi và đòi hỏi ngày càng cao của công việc và mức độ
cạnh tranh nguồn nhân lực toàn cầu khi Việt Nam đang hợp tác sâu rộng, nhất là khi
chúng ta đã tham gia đàm phán thành công Hiệp định thương mại Xuyên Thái Bình
Dương (TPP) thì mức độ cạnh tranh giữa người lao động với nhau ngày càng cao.
Từ nhận thức trên, thực hiện phương châm “phát triển, an toàn, hiệu quả” tiến
tới xây dựng Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) thành một
Ngân hàng thương mại hiện đại, Ngân hàng BIDV thường xuyên coi trọng công tác
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua các thời kỳ ở cả Hội sở chính cũng như các
chi nhánh và đạt được những thành công đáng kể trên nhiều mặt: Công tác tuyển
dụng; quản lý, sử dụng cán bộ; đào đạo phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên cả về số
lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh từng thời kỳ. Với gần
200 chi nhánh trong toàn quốc do Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
quản lý, trong đó có Chi nhánh Thủ Dầu Một, là đơn vị Anh hùng lao động trong
thời kỳ đổi mới với nhiều thành tích đóng góp cho nền kinh tế, cho công tác an sinh
xã hội….
Tuy nhiên, so với yêu cầu xây dựng một ngân hàng hiện đại và hội nhập, công
tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều bất cập, tồn tại cần phải giải

quyết. Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Thủ Dầu Một” làm đề tài nghiên cứu, nhằm góp phần giải quyết
những vấn đề hiện còn đang bất cập, tồn tại trong Chi nhánh.
2 Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, mức độ cạnh tranh ngày càng
gay gắt, các tổ chức, doanh nghiệp buộc phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh
tranh bằng nhiều giải pháp khác nhau như tăng nguồn vốn, mở rộng thị trường tăng
thị phần, phát triển thương hiệu, đổi mới công nghệ… trong đó khơng thể khơng
chú trọng đến yếu tố nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bởi chất lượng nguồn
nhân lực có ảnh hưởng trực tiếp đến mọi q trình hoạt động của tổ chức, doanh
nghiệp. Đây được coi là ưu tiên số một trong quá trình nâng cao hiệu quả hoạt động
của bất kì một tổ chức, doanh nghiệp nào.


3
Tuy nhiên, để thành cơng trong q trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
tổ chức phải đánh giá được thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của mình đang ở
mức độ nào, nâng cao chất lượng được tập trung vào 3 tiêu chí: thể lực, trí lực và
tâm lực của người lao động từ đó tiến tới xây dựng kế hoạch đào tạo, bổ sung, sắp
xếp, bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe, trình độ, năng lực của từng nhân viên để
đạt được hiệu quả cao của công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
3

ục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu tổng quát
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về chất lượng nguồn nhân lực nói chung và ngân

hàng cổ phần thương mại nói riêng từ đó xây dựng các giải pháp hiệu quả nhằm
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của hệ thống ngân hàng thương mại trong xu

thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong
doanh nghiệp nói chung và tại ngân hàng cổ phần thương mại nói riêng.
- Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thủ Dầu Một những năm qua; từ đó tiến
hành đánh giá ưu điểm đạt được, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó
đối với chất lượng nguồn nhân lực của Chi nhánh.
- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thủ Dầu Một.
4 ối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
- Luận văn tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn
nhân lực của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh
Thủ Dầu Một. Cụ thể là tập trung vào 3 tiêu chí: thể lực, trí lực và tâm lực của
người lao động.
- Đối tượng khảo sát là: các nhân viên đang làm việc tại Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thủ Dầu Một.
 Phạm vi nghiên cứu


4
- Về mặt không gian: phạm vi nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam - Chi nhánh Thủ Dầu Một.
- Về mặt thời gian: nghiên cứu thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thủ Dầu Một, từ năm
2011- 2016.
5 hương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan
điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước, phương pháp luận duy vật biện chứng, duy

vật lịch sử, luận văn sử dụng các phương pháp chủ yếu sau đây trong nghiên cứu:
- Phương pháp thống kê - phân tích: dựa trên các số liệu thống kê về hoạt động
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam - Chi nhánh Thủ Dầu Một, luận văn sẽ phân tích và đánh giá
thực trạng của các hoạt động này làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp.
- Phương pháp điều tra xã hội học; phân tích tổng hợp, so sánh… để tổng hợp,
phân tích, lựa chọn thơng tin phù hợp.
- Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu thứ cấp; thu thập số liệu sơ cấp.
6 óng góp mới của đề tài
- Về lý luận: Luận văn sẽ làm rõ một số lý luận cơ bản về nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực trong các tổ chức doanh nghiệp. Trên cơ sở đó chỉ ra cách thức
vận dụng các lý luận vào thực tiễn tại các doanh nghiệp nói chung và các ngân
hàng TMCP nói riêng.
- Về thực tiễn:
+ Luận văn là cơng trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện về nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực tại Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Thủ Dầu Một trên cơ
sở phân tích các yếu tố bên trong, bên ngồi của đơn vị để làm cơ sở đưa ra các giải
pháp thích hợp.
+ Luận văn đưa ra bức tranh tồn cảnh về thực trạng nâng cao chất lượng, phát
triển đội ngũ cán bộ nhân viên cả về số lượng và chất lượng, đồng thời tổng kết làm
rõ các ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân của công tác này. Luận văn sẽ đưa ra các
giải pháp và khuyến nghị có tính mới, tính khả thi đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh
doanh của Chi nhánh Thủ Dầu Một giai đoạn tới.


5
7 Kết cấu luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục, luận văn được chia thành 3 chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về Nguồn nhân lực và Chất lượng nguồn nhân lực

trong Ngân hàng
Chương 2: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thủ Dầu Một
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thủ Dầu Một đến
năm 2020.


6

CHƯƠNG 1:

Ơ SỞ LÝ LUẬ

L Ợ

UỒ

VỀ

 LỰ

UỒ

 LỰ






TRONG NGÂN HÀNG

1.1 ác khái niệm cơ bản
1 1 1 hân lực
Nói đến nhân lực là nói đến con người, nói đến một thực thể sinh vật người mà
trong đó có sự thống nhất của cái sinh vật và cái xã hội.
+ Theo đại từ điển kinh tế thị trường thì nhân lực được hiểu là: “Nhìn từ góc
độ kinh tế chính trị chủ yếu là chỉ lực lượng và năng lực những người làm lao động
sản xuất (bao gồm cả lao động thể lực và lao động trí tuệ) cũng tức là sức lao động”
[30].

C.Mác đã từng chỉ ra: sức lao động hay năng lực lao động tồn tại trong thân
thể con người, tức là thân thể người sống. Mỗi khi con người sản xuất ra giá trị sử
dụng nào đó thì phải vận dụng tổng hịa thể lực và trí lực. Sức lao động là tổng hịa
tồn bộ thể lực, trí lực tồn tại trong cơ thể sống của con người do con người chi
phối. Sức lao động chỉ là khả năng lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao
động trong hiện thực.
+

Theo Đỗ Minh Cương và Nguyễn Thị Doan: “Nhân lực là những cá nhân có

nhân cách, có khả năng lao động sản xuất” [2].
Từ sự phân tích trên đây có thể đưa ra khái niệm: Nhân lực là cá nhân những
con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất
được huy động vào quá trình lao động.
1.1.2 guồn nhân lực
Từ khái niệm về nhân lực, thì nguồn nhân lực trước hết được hiểu là toàn bộ
những người lao động đang có khả năng tham gia vào quá trình lao động xã hội và
các thế hệ nối tiếp sẽ phục vụ xã hội. Khi tham gia vào các q trình kinh tế xã hội
con người đóng góp vai trị chủ động, sáng tạo và chi phối tồn bộ q trình đó

hướng nó tới mục tiêu nhất định.
Theo Nguyễn Ngọc Quân, nguồn nhân lực là nguồn lực con người, là một
trong những yếu tố quan trọng, năng động nhất của tăng trưởng và phát triển kinh tế
- xã hội [24].


7
Theo Lê Thị Ngân cho rằng: Nguồn nhân lực là một khái niệm rộng, mà nội
dung của nó bao gồm hai khía cạnh, thứ nhất đó là tồn bộ sức lao động và khả
năng hoạt động của lực lượng lao động xã hội, thứ hai là sức lao động, khả năng,
trình độ, ý thức của từng cá nhân và mối quan hệ qua lại giữa các cá nhân đó. Mặt
thứ hai của nguồn nhân lực đang ngày càng được quan tâm và rất có ý nghĩa đối với
phát triển kinh tế - xã hội. Chính mặt thứ hai đó nói nên chất lượng của nguồn nhân
lực. Muốn tiếp cận nền kinh tế tri thức phải có nguồn nhân lực chất lượng cao [20].
Như vậy, nguồn nhân lực không chỉ đơn thuần là số lượng lao động đã có và sẽ
có mà còn phải bao gồm một tổng thể các yếu tố thể lực, trí lực, kỹ năng làm việc,
thái độ phong cách làm việc, tất cả những yếu tố đó ngày nay đều thuộc về chất
lượng nguồn nhân lực. Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu sử dụng lao
động, những người lao động phải được đào tạo phân bổ và sử dụng theo cơ cấu hợp
lý, đảm bảo hiệu quả cao nhất trong sử dụng. Một quốc gia có lực lượng lao động
đơng đảo nhưng phân bố không hợp lý giữa các ngành các vùng, cơ cấu đào tạo
không phù hợp nhu cầu sử dụng, thì lực lượng lao động đơng đảo đó khơng những
khơng trở thành nguồn nhân lực để phát triển mà nhiều khi còn là gánh nặng cản trở
sự phát triển.
1.1.3 hất lượng nguồn nhân lực
Chất lượng nguồn nhân lực: “Là phẩm chất thân thể, văn hóa, đạo đức tư
tưởng và sự thống nhất với kỹ năng lao động, chức nghiệp của người có năng lực
lao động. Nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên nhân lực: Thể chất và di truyền, trí tuệ,
tình hình phát triển giáo dục đào tạo; mức sống và tình trạng dinh dưỡng, hồn cảnh
kinh tế xã hội” [30].

Chất lượng NNL được định nghĩa: “Chất lượng NNL là trạng thái nhất định
của NNL thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của
NNL” [30].
Vì vậy, khi xem xét đánh giá, phân tích về nguồn nhân lực khơng chỉ quan tâm
đơn thuần đến số lượng, mà quan trọng hơn là các yếu tố về thể lực; trí tuệ; kỹ năng
làm việc; thái độ đạo đức và phong cách làm việc… của đội ngũ lao động như thế
nào? Tốt hay xấu, cao hay thấp…, cơ cấu đào tạo và cơ cấu ngành, nghề hợp lý đảm


8
bảo tính hiệu quả trong sử dụng hay khơng? Tất cả những yếu tố đó đều thuộc về
chất lượng nguồn nhân lực.
Chất lượng nguồn nhân lực không những là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát
triển kinh tế, mà cịn là chỉ tiêu phản ánh trình độ về mặt đời sống xã hội, bởi lẽ chất
lượng nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ hơn với tư cách không chỉ là
một nguồn nhân lực của sự phát triển, mà còn thể hiện mức độ văn minh của một xã
hội nhất định. Chất lượng đó bị chi phối bởi nhiều yếu tố như bản chất của xã hội,
thể chế chính trị, phong tục tập quán, đặc trưng dân tộc…
Như vậy, chất lượng NNL chủ yếu thể hiện ở ba yếu tố: Trí lực, thể lực và
phẩm chất đạo đức. Trí lực của người lao động là một yếu tố quan trọng nhất được
thể hiện thông qua một loạt các tiêu thức phản ánh các mặt nhận thức của con người
như trình độ văn hóa, trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT).
+ Trình độ văn hóa là khả năng về tri thức và kỹ năng có thể tiếp thu những
kiến thức cơ bản về CMKT, nâng cao phẩm chất đạo đức….Vì vậy, đây là tiêu thức
quan trọng để đánh giá chất lượng NNL. Về thực chất, trình độ văn hóa đạt được
thơng qua nhiều hình thức như học tập tại trường lớp, tự học, thông qua thực tế….
nhưng phần lớn tiếp thu qua trường, lớp. Vì vậy, đánh giá trình độ văn hóa thơng
qua bằng cấp của người lao động đạt được ở các trường phổ thông, cao đẳng, đại
học. Song trong thực tế có một số người có đủ năng lực nhưng khơng có điều kiện
học tập qua các trường lớp để thi cử lấy bằng, cũng có một số người tuy đã có bằng

cấp nhưng trên thực tế khả năng rất hạn chế.
+ Trình độ CMKT là những kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để đảm
đương các chức vụ trong quản lý, kinh doanh và các hoạt động nghề nghiệp. Đánh
giá trình độ CMKT cũng thông qua bằng cấp chuyên môn của người lao động đã đạt
được thông qua học tập và thi cử như công nhân kỹ thuật, sơ cấp, trung cấp, cao
đẳng, đại học, thạc sỹ, tiến sỹ….Trình độ CMKT thể hiện khả năng ứng dụng lý
thuyết với thực hành để tạo ra sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp, cho xã hội,
ngồi ra cịn thể hiện tay nghề của người lao động.
- Thể lực của người lao động thể hiện qua trình độ sức khỏe, cơ cấu độ tuổi.
Đây chỉ là chỉ tiêu rất quan trọng, phản ánh chất lượng NNL về mặt chất của
thể lực người lao động.


9
- Phẩm chất đạo đức của người lao động thể hiện qua các hoạt động như chấp
hành ý thức tổ chức kỷ luật, kỹ thuật lao động, đạo đức nghề nghiệp, mối quan
hệ trong công việc…. Đây là tiêu thức không thể thiếu trong lĩnh vực và cuộc
sống ngày nay và nó gắn liền với truyền thống văn hóa dân tộc.
Cho đến nay, vẫn chưa có một chỉ tiêu tổng hợp chung có thể đánh giá tồn
diện chất lượng nguồn nhân lực, thông thường phải đánh giá bằng hệ thống các chỉ
tiêu phản ánh từng khía cạnh đặc trưng của chất lượng nguồn nhân lực. Chất lượng
nguồn nhân lực là khái niệm có tính khơng gian và thời gian, tức là những tiêu chí
để làm căn cứ đánh giá chất lượng nguồn nhân lực ở mức độ cao hay thấp, đáp ứng
nhu cầu phát triển ít hay nhiều đều phải căn cứ vào trình độ phát triển kinh tế, xã
hội và nhận thức con người, căn cứ vào những mục tiêu cần đạt được và mức độ
đáp ứng nhu cầu trong từng trường hợp và bối cảnh cụ thể.
1.2 ội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
1.2.1 âng cao thể lực
Nói đến thể lực là nói đến trạng thái sức khoẻ của người lao động. Sức khoẻ là
một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần chứ khơng chỉ khơng có

bệnh tật hay thương tật. Là tổng hoà nhiều yếu tố tạo nên giữa bên trong và bên
ngoài cơ thể, giữa thể chất và tinh thần con người.
Thể lực tốt thể hiện ở sự nhanh nhẹn, tháo vát, bền bỉ, dẻo dai của sức mạnh
cơ bắp trong cơng việc. Thể lực cịn là điều kiện quan trọng để phát triển trí lực.
Trình độ kinh tế - xã hội càng phát triển, càng đòi hỏi cao ở thể lực, bởi nếu khơng
có thể lực và tinh thần tốt sẽ khó có thể chịu được sức ép căng thẳng của công việc,
của nhịp độ cuộc sống trong thế giới hiện đại, cũng khơng thể tìm tịi, sáng tạo ra
những tri thức mới và vật hố được các tri thức đó thành sản phẩm có ích.
Yếu tố thể lực của nguồn nhân lực được hình thành và phát triển bằng con
đường di truyền (nịi giống), ni dưỡng và luyện tập, rèn luyện thân thể (thể dục,
thể thao và các hoạt động lao động sản xuất). Đối với yếu tố này, để xác định đánh
giá chất lượng, thường phải bằng con đường khảo nghiệm thực tế như cân đo, thực
hiện các kiểm tra về sức khỏe… và đánh giá theo những tiêu chuẩn nhất định về
trạng thái sức khỏe.


10
Sức khỏe là trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội không phải
đơn thuần là không có bệnh tật. Sức khỏe là tổng hịa nhiều yếu tố tạo nên giữa bên
trong và bên ngoài, giữa thể chất và tinh thần. Có nhiều chỉ tiêu biểu hiện trạng thái
về sức khỏe. Bộ Y tế nước ta quy định có 3 loại:
A: Thể lực tốt, loại khơng có bệnh tật gì.
B: Trung bình.
C: Yếu, khơng có khả năng lao động.
Sức khỏe là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công việc và cuộc sống của
nguồn nhân lực. Lao động là hoạt động của con người tác động trực tiếp hay gián
tiếp vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu của cuộc
sống. Lúc đầu, lao động vốn là hoạt động giản đơn với công cụ thô sơ, dần dần
cùng với sự phát triển của con người thì kỹ năng lao động và các kiến thức về khoa
học kỹ thuật trở thành vốn tri thức quý giá. Ngày nay, nhờ tiến bộ của khoa học kỹ

thuật nên lao động của con người cũng như sức khỏe của họ vẫn luôn giữ vai trò
quyết định trong cuộc sống cũng như trong lao động.
Sức khỏe của con người phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: sự phát triển của
nền kinh tế, giống nòi của dân tộc, sự phát triển của cơ sở vật chất… Đặc biệt là cơ
sở vật chất của ngành y tế có đáp ứng được yêu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng
đồng, kiến thức của người dân về vấn đề sinh sản… trong những năm qua, Nhà
nước đã đầu tư cho y tế nhất là các chương trình y tế quốc gia nhằm từng bước nâng
cao sức khỏe của tồn dân và phịng chống các dịch bệnh. Các tiêu chí như cân
nặng, chiều cao trung bình, tuổi thọ bình quân… đã từng bước nâng cao nhưng vóc
dáng của người Việt Nam so với các nước Châu Âu, Châu Mỹ vẫn cịn chênh lệch
khá lớn.
Chương trình nâng cao sức khỏe, tầm vóc của người Việt nói chung và lực
lượng lao động nói riêng đã trở thành chiến lược phát triển con người của Đảng và
Nhà nước nhằm từng bước nâng cao thể lực phù hợp với yêu cầu của thị trường lao
động trong nước và quốc tế.
Sức khỏe con người là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia trên thế
giới, đù đó là nước phát triển hay là nước kém phát triển. “Có sức khỏe là có tất cả”


×