Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Kế họch bộ môn lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.6 KB, 6 trang )


KẾ HOẠCH BỘ MÔN VẬT LÍ 9
NĂM HỌC 2007-2008
I-:Đặc điểm tình hình :
1- Thuận lợi :
* Về học sinh
+ Đa số học sinh có sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo đầy đủ, học sinh sống ở vùng có
điện nên dễ dàng liên hệ được vào thực tiễn đời sống .
+ Các em luôn có sự quan tâm của gia đình có ý thức trong học tập thi đua học tập để trở thành con
ngoan trò giỏi .
* Về giáo viên :
Dạy đúng bộ môn đào tạo, có sự quan tâm giúp đở của tổ chuyên môn và lãnh đạo nhà trường.
2- Khó khăn :
* Về học sinh:
+ Đa số con em gia đình nhà nông nên hoàn cảnh khó khăn, phải phụ giúp gia đình, ít có thời gian
học tập., trình độ học sinh không đồng đều, nhiều học sinh mất căn bản, yếu, chưa chăm học, tính
toán chậm, nên khó tiếp thu bài học, tiếp thu bài chậm.
+ Đa số học sinh chưa có góc học tập ở nhà việc tự học tự rèn chưa thật đồng đều còn một số ít em
thiếu tự giác trong học tập .
* Về giáo viên :
+Thực hiện dạy học thực hành gặp nhiều khó khăn do chưa có phòng bộ môn,tổ chức thực hành
trên lớp tốn nhiều thời gian, nên khó đạt được mục tiêu đề ra.
3- Chất lượng học tập đầu năm :
TT Lớp Só
số/
Nữ
GIỎI KHÁ TR/ BÌNH YẾU KÉM
SL % SL % SL % SL % SL %
1
2
3


4
II-: Yêu cầu bộ môn :
1- Kiến thức :
+ Nắm được đònh luật ôm, điện trở của dây dẫn đợn vò đo. Đònh luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp
và song song,
+Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.Biến trở ,điện trở
dùng trong kỹ thuật . Công suất, điện năng, công của dòng điện, đònh luật Jun- Len xơ .
+ Nắm được các hiện tượng về nam châm, từ trường, từ phổ, đường sức từ, từ trường của dòng điện
trong ống dây, sự nhiễm từ của sắt và thép, lực điện từ, hiện tượng cảm ứng điện từ ,điều kiện để
có dòng điện cảm ứng, truyền tải điện năng đi xa.
+ Nắm được các công thức ,đơn vò đo các đại lượng, tính toán được các đại lượng điện trên cơ sở
thực nghiệm, về mặt đònh tính và đònh lượng.
+ Biết cách dùng các quy tắc, các ứng dụng, qua đó nắm được nguyên tắc cấu tạo của máy phát
điện, máy biến thế…
+ Nắm được hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia khúc xạ, tia phản xạ ,quan hệ giữa góc tới và góc
khúc xạ, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ, ảnh của vật tạo bỡi thấu kinh hội tụ và phân kỳ, sự tạo
ảnh, mắt, mắt cận, mắt lão, kính lúp, ánh sáng trắng, ánh sáng màu ,sự trộn các ánh sáng màu, các
tác dụng của nó…
+ Nắm được một số ứng dụng như máy ảnh, mắt, kính lúp. Nắm được ánh sáng trắng, ánh sáng
đơn sắc, từ đó nhận biết được màu sắc của nó, các tác dụng của ánh sáng như nhiệt , sinh học và
quang điện …
+ Hình thành khái niệm năng lượng, đònh luật bảo toàn năng lượng các dạng năng lượng để
chuyển hóa thành điện năng…
2- Kỹ năng :
+ Có kỹ năng đo điện trở bằng Ampekế và Vônkế ,điện trở tương đương của mạch nối tiếp và
song song. Tính toán được các đại lượng điện trên mạch đơn giản và phức tạp một cách thành thạo
trên cơ sở lý thuyết và thực nghiệm giải thích được các hiện tượng về điện ,
+ Vẽ được một số mạch điện đơn giản
+ Xác đònh được cực của nam châm vónh cửu, nam châm điện . Từ trường của nam châm, ống dây
+Vận dụng được các quy tắc( quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái ) ,giải thích nguyên tắc

hoạt động của động cơ điện, máy phát điện .
+ Cách tạo ra dòng điện cảm ứng, nguyên tắc hoạt động của máy biến thế .
+ Biết cách xác đònh được thấu kính hội tụ, phân kỳ vẽ được đường đi của tia sáng, ảnh của vật tạo
bởi thấu kính, giải thích được mắt cận, mắt lão và các ứng dụng của ánh sáng .
+ Giải thích được các hiện tượng trong cuộc sống thông qua đònh luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng trên cơ sở thưc nghiệm và duy vật biện chứng .
2..Giáo dục :
+Có thái độ học tập chăm chỉ, tự giác, cần cù, tính tự chủ độc lập trong tư duy, giúp đỡ nhau trong
học tập.Biết hợp tác làm việc theo nhóm.
+ Có tinh thần tự lực trong làm bài kiểm tra,cam kết trung thực trong thi cử.
+ Giáo dục lòng say mê, tìm tòi nghiên cứu sáng tạo trong khoa học
+Biết tiết kiệm điện năng và các dạng năng lượng khác.
+Biết thực hiện đúng qui tắc an toàn điện trong thí nghiệm, trong việc sử dụng điện năng
III-: Chỉ tiêu phấn đấu :
LỚP HỌC KỲ I HỌC KỲII CẢ NĂM
% Từ TB- G Số HS Giỏi % Từ TB-G Số HS Giỏi % Từ TB-G Số HS Giỏi
-: Biện pháp thực hiện :
Giáo viên : Luôn tìm tòi sáng tạo thông qua sách vở, bạn bè đồng nghiệp. Đời sống hàng ngày, luôn
trau dồi việc tự học, tự rèn, để bổ sung kiến thức mới trong việc dạy và học tập ngày một nâng cao,
ngày càng hoàn thiện trong suốt quá trình dạy học .
+ Nêu cao vai trò đặc trưng của bộ môn là dạy học luôn đi đôi với thực nghiệm, học luôn đi đôi với
hành, luôn dạy chữ thông qua dạy người để giúp các em luôn tìm tòi sáng tạo và hiểu biết .
+ Luôn soạn giảng đầy đủ trước khi đến lớp. Rèn luyện được các thao tác thí nghiệm thực hành
thành thạo chính xác và khoa học, thông qua đó giúp các em liên hệ với thực tiễn đời sống hàng
ngày, giải thích được các hiện tượng vật lý đơn giản trong cuộc sống .
+ Thực hiện tốt các giờ thực hành trên lớp, giờ kiểm tra, giờ làm bài tập…
+ Việc truyền thụ kiến thức trên lớp luôn đầy đủ chính xác, khoa học, dễ hiểu gây được hứng thú
giúp các em ham học vật lý. Thông qua đó làm cho học sinh thấy được vai trò của vật lý trong cuộc
sống hàng ngày và trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay .
2- Học sinh : Phát huy được tính chủ động trong học tập của các em, trong việc nghiên cứu tìm tòi

kiến thức mới
+ Gây được nhiều hứng thú cho học sinh trong học tập ở lớp, ở nhà, các giờ thực hành trên lớp,
+ Thực hiện đầy đủ việc làm bài tập ở lớp, ở nhà. Thường xuyên kiểm tra việc làm bài tập việc
học bài làm bài của các em, nhất là học simh yếu kém .
+ Giúp học sinh khá giỏi luôn nghiên cứu tìm tòi sáng tạo trong học tập cũng như trong thí nghiệm
thực hành vật lý. Thông qua đó thực hiện 100% việc làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Từ đó rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, tính toán, kỹ năng thực nghiệm chính xác an toàn khoa học .
V-: Kế hoạch chương :
TÊN
CHƯƠN
G
SỐ TIẾT DẠY YÊU CẦU Đ/D
DẠY HỌC
GHI
CHÚ
ρ
CHƯƠ
NG
I
ĐIỆN
HỌC
+Lý thuyết : 12
+Bài tập : 04
+Thực hành: 03
+ Ôn tập : 01
+ Kiểm tra: 01
+ Kiểm tra15ph
+ Tổng kết : 01
Tổng số tiết 22
+Nắm được sự phụ thuộc của I vào

U .
+ Hình thành điện trở,đơn vò đo,ý
nghóa.Đònh luật ôm .
+Các hệ thức I , U, R trong mạch
nối tiếp và song song .
+ Sự phụ thuộc của R vào l,S, và
.Công thức đơn vò đo .
+ Nắm cấu tạo,HĐ của B/trở và
+ Nguồn điện
+ khóa K
+ Dây dẫn
+ Ampekế
+ Vônkế
+ Đồng hồ đo
+ cầu chì
+ Biến trở
+ Đèn dây tóc
điện trở dùng trong kỹ thuật
+ Hình thành công suất điện công
thức ,đơn vò đo công suất điện .
+ Điện năng – công của dòng điện ,
công thức tính .
+ Hình thành Đ/luật Jun-Lenxơ
+ Biết sử dụng,tiết kiệm điện năng .
+ Rèn kỹ năng giải bài tập , kỹ năng
tính toán các đại lượng điện trong
mạch .
+ Lắp được mạch điện theo sơ đồ và
thực hành đo .
+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ

đo nhất là Ampekế,Vônkế .
nhiều loại công
suất
+ Điện trở KT
+ 1 số dụng cụ
tiêu thụ điện
+ Đồng hồ điện
+ 1 số tranh vẽ
+ Các dụng cụ
khác …
CHƯƠN
G
II
ĐIỆN
TỪ
HỌC
+Lý thuyết : 15
+ Bài tập : 01
+Thực hành: 02
+ Ôn tập : 01
+ Kiểm tra : 01
+ Kiểm tra15ph
+ Tổng kết : 01
Tổng số tiết: 21
+ Nắm được tính chất của NC . Tác
dụng từ .Từ trường . Từ phổ - Đ/sức
từ
+ T/trường của ống dây có dòng
điện chạy qua
+ Sự nhiễm từ của sất và thép , ứng

dụng của nam châm .
+ Lực điện từ cấu tạo và HĐ của
động cơ điện 1 chiều .
+ Hiện tượng cảm ứng Đ/từ – Điều
kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng .
+ Hình thành dòng điện xoay chiều
– Máy phát điện xoay chiều . Các
tác dụng của dòng điện xoay chiều .
+ Truyền tải điênj năng – Máy biến
thế + Thực hành chế tạo NC và vận
hành máy phát điện , máy biến thế .
+ Vận dụng các quy tắc thành thạo
để giải bài tập .
+ Biết cách lắp mạch điện theo sơ
đồ .
+ Liên hệ thực tiễn đời sống .
+ Các loại N C
+ La bàn
+ Giá đỡ
+ Nguồn điện
+ Khóa K
+ Dây dẫn
+ Ampekế
+ Vônkế
+ Điện kế
+ 1 số tranh vẽ
đường sức từ
+ Ống dây
+ Mô hình
+ 1 số dụng cụ

khác
+ Mô hình động cơ
điện , máy phát
điện , máy biến
thế
+ Đi na mô xe đạp
CHƯƠN
G
III
QUANG
+Lý thuyết : 15
+ Bài tập : 01
+Thực hành: 02
+ Ôn tập : 01
+ Kiểm tra : 01
+ Hình thành đònh luật khúc xạ ánh
sáng .
+ Quan hệ giữa góc tới và góc khúc
xạ .
+ Hình thành thấu kính hội tụ và
+ Các tranh vẽ
+ Thấu kính hội tụ
và thấu kính phân
kỳ
+ Giá đỡ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×