Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 138-139 ôn tập tiếng việt -văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.4 KB, 3 trang )

Tiết 138+139
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
A- Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức Hệ thống các khái niệm về khởi ngữ, các thành phần biệt
lập, liên kết câu và liên kết đoạn văn, nghĩa tường mình
hàm ý. Học sinh nhận diện và vận dụng.
- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng hệ thống kiến thức, tập nhận diện và đặt
câu, viết đoạn văn có sử dụng các kiến thức đó.
- Thái độ : Trân trọng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
B- Chuẩn bị :
- Bảng hệ thống kiến thức.
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm
C- Lên lớp :
1- Kiểm tra :
2- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* HOẠT ĐỘNG 1 :
- HS đọcSGK 109. Xác định các từ ngã in đậm thuộc thành phần
nào của câu ?
+ Xây cái lăng ấy – Khởi ngữ Những người ... – phụ chú
+ Dường như – Tình thái
+ Vất vả quá - Cảm thán
+ Thưa ông – Gọi đáp
- HS nhắc lại khái niệm ?
+ Khởi ngữ : là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu đề
tài được nói đến trong câu.
+ TPBL : Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi đáp và phụ
chú không tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
* HOẠT ĐỘNG 2 :
- Đọc bài tập SGK 109. Các từ ngữ thể hiện phép liên kết nào ?
Nêu tác dụng ?


+ Lặp từ ngữ : cô bé
+ Thế : Nó, thế
+ Nối : Nhưng, nhưng, rồi, và
+ Đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng : Tiếng lanh canh gõ trên
nóc hang -> Liên tưởng “có cái gì vô cùng sắc xé không khí”.
“Người Pháp .... Nã Phá Luân -> đồng nghĩa vứi “1 người Mỹ ...
Hoa Thịnh Đốn”.
- Chỉ rõ liên kết nội dung, hình thức giữa các câu trong đoạn văn
I- Khởi ngữ và thành phần
biệt lập :
1- Khởi ngữ
2- Thành phần biệt lập
II- Liên kết câu và liên kết
đoạn văn
1. Liên kết nội dung và liên
kết hình thức
2. Liên kết nội dung
+ Liên kết chủ đề
+ Liên kết lô gíc
3. Liên kết hình thức
+ Lặp
+ Thế
+ Nối
em viết giới thiệu Bến quê ?
+ Tham khảo mục 3, 4 Những điều cần lưu ý SGV 112.
+ GV đọc cho HS nắm được nội dung và nghệ thuật chính
* Viết đoạn văn giới thiệu
truyện ngắn Bến quê.

3- Củng cố : Khởi ngữ, thành phần biệt lập và Liên kết câu, liên kết đoạn.

4- Dặn dò : Nghĩa tường minh hàm ý. Đọc một số câu thơ có hàm ý và phân tích.
Giảng :
1- Kiểm tra :
Đọc thuộc lòng bài Sang thu và nêu câu thơ có chứa hàm ý, phân tích hàm ý đó ?
2- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* HOẠT ĐỘNG 1 :
- Đọc bài tập 1 SGK 111. Hàm ý của người ăn mày khi nói với
người nhà giàu ?
+ ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi
+ Căn cứ vào : không ở được mới lên
- Tìm hàm ý của các câu ? Các phương châm hội thoại nào bị vi
phạm ?
+ Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp
+ Nói lạc đề
+ Tớ báo cho Thi rồi
+ Nói chưa đủ.
- Nhắc lại nghĩa tường mình và hàm ý, điều kiện sử dụng hàm ý ?
+ Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu.
+ Là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu nhưng được suy ra từ những từ ngữ ấy.
* HOẠT ĐỘNG 2 :
- HS hệ thống một số câu thơ, đoạn thơ có hàm ý và phân tích
hàm ý đó ?
+ Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
+ Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu
Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca
Rằng tôi chút phận đàn bà
III- Nghĩa tường minh và
hàm ý
1- Bài 1 (111)
- Địa ngục là chỗ của các
ông.
2- Bài 2 (111)
a)
Tôi không muốn bình luận
về việc này
- Phương châm quan hệ
b)
- Tớ chưa báo cho Nam và
Tuấn
- Phương châm về lượng
* Nghĩa tường minh, nghĩa
hàm ý.
IV- Luyện tập
- Tả cảnh ngụ tình
- Hoạn Thư biện hộ cho
mình.
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình
+ Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi
- Hệ thống truyện ? Hàm ý của một số câu và đoạn văn ?
+ Lặng lẽ Sa Pa
+ Làng
+ Bến quê
- HS nhận xét, giáo viên bổ sung, cho điểm.
- ý nghĩa ẩn dụ gợi suy tư
thâm trầm của con người.
- Sử dụng trong truyện
* Vận dụng khi phân tích,
cảm nhận tác phẩm văn học
3- Củng cố : Trong từng bài tập
4- Dặn dò : Chuẩn bị bài luyện nói về văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

×