Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giao an lop 4-tuan 1-9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.44 KB, 32 trang )

Trờng Tiểu học Tân Châu I

Lớp 4A3

TUầN 34
Ngày soạn: 6/5
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 8 tháng 5 năm 2006
T1 TậP ĐọC(TCT:37)
TIếNG CờI Là LIềU THUốC Bổ
I. Mục đích yêu cầu:
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: nÃo, sảng khoái, thoả mÃn, nổi giận, chữa bệnh.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cời.
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ
biến khoa học.
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Thống lê, th giÃn, sảng khoái, điều trị.
+ Hiểu bài báo muốn nói: Tiếng cời làm cho con ngời khác với động vật.Tiếng cời làm
cho con ngời hạnh phúc, sống lâu . Từ đó , làm cho HS cã ý thøc t¹o ra xung quanh cc
sèng cđa mình niềm vui , sự hài hớc , tiếng cời.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi
cuối bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn trả lời.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.


+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
SGK và mô tả nội dung bức tranh.
* Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 10 phút)
+ Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
+ Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài. GV theo dõi và sửa lỗi phát
âm cho từng em đọc cha đúng.
+ Yêu cầu 1 HS đọc mục chú giải, tìm
hiểu nghĩa các từ khó.
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm bàn.
* GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: toàn bài
đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn
giọng ở những từ ngữ miêu tả tiếng cời.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút)
+ Yêu cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi
và trả lời câu hỏi.
H: Bài báo trên có mấy đoạn? Em hÃy
đánh dấu từng đoạn của bài báo?

H: HÃy nêu nội dung của từng đoạn?

GV: Tran Thị Ha

Hoạt động học
- Hai em . Lớp theo dõi và nhận xét.

+ HS nhắc lại tên bài.
+ HS quan sát tranh và mô tả nội dung
tranh.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

+ 3 HS đọc nối tiếp bài.
+ 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi và hiểu
các từ khó.
+ Luyện đọc trong nhóm bàn.
+ Lớp theo dõi GV đọc mẫu.

+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
* Bài báo có 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu...cời 400 lần.
+ Đoạn 2: Tiếp... mạch máu.
+ Đoạn 3: Còn lại.
* Nội dung từng đoạn:
+ Đoạn 1: Tiếng cời là đặc điểm quan
trọng, phân biệt con ngời với loài vật khác.
+ Đoạn 2: Tiếng cời là liều thuốc bổ
+ Đoạn 3: Những ngời có tính hài hớc chắc
1


Trờng Tiểu học Tân Châu I

Lớp 4A3

chắn sẽ sống lâu hơn.
- Ngời ta đà thống kê đợc, một ngày trung
bình ngời lớn cời 6 lần, mỗi lần kéo dài 6
H: Ngời ta đà thống kê đợc số lần cời ở giây, trẻ em mỗi ngày cời 600 lần.
- Vì khi cời, tốc độ thở của con ngời tăng
ngời nh thế nào?
đến 100 km 1 giờ, các cơ mặt th giÃn thoả

mái, nÃo tiết ra 1 chất làm cho con ngời có
cảm giác sảng khoái, thoả mÃn.
H: Vì sao nói tiếng cời là liều thuốc bổ?
- Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy
cơ bị hẹp mạch máu.
- Ngời ta tìm cách tạo ra tiếng cời cho bệnh
nhân để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết
H: Nếu luôn cau cã nỉi giËn th× sÏ cã nguy kiƯm tiỊn cho nhà nớc.
- Bệnh trầm cảm. Bệnh stress.
cơ gì?
H: Ngời ta tìm cách tạo ra tiếng cời cho
bệnh nhân để làm gì?
- Cần biết sống một cách vui vẻ.
H: Trong thực tế em còn thấy có những
bêùnh gì liên quan đến những ngời không + Vài em nêu.
hay cời, luôn cau có nổi giận?
H: Em rút ra đợc điều gì khi đọc bài báo
này?
H: Tiếng cới có ý nghĩa nh thế nào?
* Đại ý: Tiếng cời làm cho con ngời khác
động vật. Tiếng cời làm cho con ngời thoát + 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu. + 1 HS đọc đoạn văn, nhận xét bạn đọc và
+ Yêu cầu HS nêu lại.
nêu cách đọc.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. ( 10 phút) + HS đọc diễn cảm theo bàn.
+ Mỗi nhóm 1 em lên thi đọc.
+ Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
+ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
+ GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn.
+ 2 HS trả lời.

+ Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo bàn.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
* Nhận xét tuyên dơng HS đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
H: Bài báo khuyên mọi ngời điều gì:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và
chuẩn bị bài sau ăn mầm đá.
T2 KHOA HọC(TCT:67)
ôN TậP THựC VậT Và ĐộNG VậT
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
+ Củng cố và më réng kiÕn thøc khoa häc vỊ mèi quan hƯ giữa sinh vật và sinh vật thông
qua thức ăn.
+ Vẽ và trình bày đợc mối quan hệ về thức ăn cđa nhiỊu sinh vËt.
+ HiĨu con ngêi cịng nh m¾t xích trong chuỗi tức ăn và vai trò của nhân tố con ngời
trong chuỗi thức ăn.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh ho¹ / 134, 135, 136, 137 SGK.
III. Ho¹t động dạy học:
GV: Tran Thị Ha

2


Trờng Tiểu học Tân Châu I

Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bµi cị: ( 5 phót)
+ GV gäi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ bằng

chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn, sau
đó giải thích chuỗi thức ăn đó.
+ Gọi HS dới lớp trả lời câu hỏi:
H: Thế nào là chuỗi thức ăn?
+ GV nhận xét câu trả lời của HS và ghi
điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hớng dẫn HS ôn tập.
* Hoạt động 1: Mối quan hệ về thức
ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động
vật sống hoang dà ( 30 phút)
+ GV yêu cầu HS quan sát hình minh
hoạ / 134, 135 SGK và nói những hiểu
biết của em về những cây trồng, con vật
đó.
+Yêu cầu HS lần lợt phát biểu, mỗi em
chỉ nói về một tranh.

* GV: Các sinh vật mà các em vừa nêu
đều có mối quan hệ với nhau bằng quan
hệ thức ăn.
* Tiếp tục tổ chức cho HS hoạt động
nhóm.
+ Yêu cầu dùng mũi tên và chữ để thể
hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây
lúa và các con vật trong hình, sau đó
giải thích sơ đồ.
+ GV đi híng dÉn gióp ®ì tõng nhãm.
* GV nhËn xÐt vỊ sơ đồ, cách giải thích
sơ đồ của từng nhóm.

+ GV dán lên bảng 1 trong các sơ đồ
HS vẽ ở tiết trớc và hỏi:
H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ
thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng,
GV: Tran Thị Ha

Lớp 4A3

Hoạt động dạy học
- Ba em . Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực
hiện.
- HS trả lời.
+ HS nhắc lại.

+HS quan sát các hình minh hoạ và trả lời.
+ Lần lợt HS phát biểu:
- Cây lúa: Thức ăn của cây lúa là nớc, không
khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan. Hạt
lúa là thức ăn của chuột, gà, chim.
- Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó
cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng,
mèo, gà.
- Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột,
xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều
loài động vật khác.
- Cú mèo: thức ăn của cú mèo là cuột.
- Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là
gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ¨n cđa
con ngêi.
- Gµ: thøc ¨n cđa gµ la 2thãc, sâu bọ, côn

trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của
đại bàng, rắn hổ mang, thức ăn của ngời.
* Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ
cây lúa.
+ HS hoạt động theo nhóm.
- Nhóm trởng điều khiển các thành viên giải
thích sơ đồ.
+ Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng.

+ HS lắng nghe.
+ HS quan sát và trả lời.
- Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang
dà gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn
hơn.
- 1 HS lên giải thích sơ đồ đà hoµn thµnh.
3


Trờng Tiểu học Tân Châu I

Lớp 4A3

động vật hoang dà với chuỗi thức ăn
này?
+ Yêu cầu HS giải thích chuỗi sơ đồ * Sơ đồ:
thức ăn.

Đại bàng
* GV: Trong sơ đồ mối quan hệ về thức
ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và

động vật hoang dÃ, ta thấy có nhiều mắt
Cây lúa
Rắn hổ mang
xích hơn. Mỗi loài sinh vật không phải
chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà có
thể với nhiều chuỗi thức ăn. Cây là thức
Chuột đồng
Cú mèo
ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật
khác nhau cùng là thức ăn của một số
loài vật khác.
+ HS lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
H: Chuỗi thức ăn là gì?
+ 2 HS trả lời.
+ GV nhận xét tiết học.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau ôn
tập.
*****************************************
T3 ĐạO ĐứC(TCT:34)
DàNH CHO ĐịA PHơNG
ôN TậP THựC HàNH Kĩ NăNG (từ bài 10-14)
I/ Mục tiêu:
* Kiến thức:
+ Củng cố lại cho HS thấy rõ những hành vi, kĩ năng về: Biết yêu lao động và quí trọng
ngời laođộng, biết bày tỏ ý kiến và biết ứng xử với mọi ngời, biết giữu gìn các công trình
công cộng.
* Thái độ:
+ Có thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Yêu ngời lao động, lễ phép với mọi

ngời.
+ Đồng tình, khen ngợi những ngời tham gia giữ gìn các công trình công cộng, lễ phép
với mọi ngời, yêu quí ngời lao động, không đồng tình với những ngời không có ý thức đÃ
nêu trên.
* Hành vi:
+ Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng. Yêu quí ngời lao động, lễ
phép.
+ Tuyên truyền để mọi ngời tham gia tích cực.
II/ Đồ dùng dạy học học
+ Vở luyện tập Đạo Đức.
+ Nội dung1 số câu chuyện về tấm gơng ngời tốt việc tốt.
III/ Hoạt động dạy học học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1 Kể chuyện các tấm gơng ( 12 phút)
+ GV yêu cầu HS kể về các tấm gơng, mẩu chuyện + HS lần lợt kể.
nói về nội dung ôn tập ở các bài Đạo Đức ở bài 10,
+ HS chú ý nghe.
11,12,13, 14.
+ HS đọc nối tiếp.
+ Nhận xét về bài kể của HS.
+ GV cho HS đọc các ghi nhớ trong SGK.
* GV kÕt luËn theo tõng bµi trong SGK.
+ HS lµm bài tập.
* Hoạt Động 2 : luyện tập thực hành ( 20 phút)
+ GV yêu cầu HS làm bài tập thực hành trong vở
GV: Tran Thị Ha

4



Trêng TiĨu häc T©n Ch©u I

Líp 4A3

lun tËp.
+ HS thùc hiện.
+ Sửa bài tập.
+ HS đọc bài làm.
+ HS lắng ghe và nhắc lại.
+ GV kết luận: Chúng ta phải thực hành kĩ năng các
nội dung đà nêu ở trên một cách thực tế trong cuộc
sống hàng ngày.
+ 2 HS đọc.
* Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ Lắng nghe và thực hiện.
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
+ Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài
sau.
***************************************
T4 TOáN(TCT:166)
ôN TậP Về ĐạI LợNG (Tiếp)
I. Mục tiêu:* Giúp HS:
+ ôn tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
+ Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
+ Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài

luyện thêm ở tiết trớc và kiểm tra vở bài
tập của các em khác.
+ NhËn xÐt viƯc häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ
cđa HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hớng dẫn HS ôn tập.
Bài 1: ( 6 phút)
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS lần lợt đọc kết quả.
+ GV kết luận kết quả đúng.
Bài 2: ( 7 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ GV viết lên bảng 3 phép tính đổi sau:
103 m 2 = ... dm2

Hoạt động häc
- Hai em .Líp theo dâi vµ nhËn xÐt.

+ HS nhắc lại tên bài.
+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
+ HS làm bài, sau đó đọc kết quả trớc lớp.

+ 1 HS đọc.
+ HS đọc phép tính đổi, sau đó nêu cách
đổi từng phép tính.

1 2
m = ... cm2
10


60 000 cm2 = ...m 2
8 m2 50 cm2 =...cm2
+Yêu cầu HS lần lợt nêu cách đổi của
mình trong từng trờng hợp trên.
HS điền kết quả đổi trên bảng.
+ GV thống nhất các ý kiến của HS và +
103
m 2 = 103 00 dm2
thống nhất cách làm.
1 2
m = ... cm2
10

1m2 = 10000 cm2 ; 10000 x

GV: Tran ThÞ Ha

1
= 1000 ;
10

5


Trờng Tiểu học Tân Châu I

+ Yêu cầu HS làm tiếp các phép tính đổi
còn lại.
Bài 3: ( 7 phút)

+ Yêu cầu HS nêu cách so sánh, sau đó
làm bài.
+ GV sửa bài tên bảng.
Bài 4: ( 8 phút)
+ GV gọi HS đọc bài toán.
+ Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu
cách giải.
+ Gọi 1HS lên bảng gải, lớp giải vào vở
sau đó GV thu 5 bài chấm, nhận xét và sả
bài.

3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phót)
+ GV nhËn xÐt tiÕt häc.
+ Híng dÉn HS làm bài luyện thêm về
nhà.

Lớp 4A3
1 2
m = 1000 cm2
10

60 000 cm2 = 6 m 2
8 m2 50 cm2 = 80050 cm2
+ HS tiếp tục làm các phép tính còn lại.
+ Lần lợt HS nêu cách tính.
+ HS làm bài sau đó sửa bài.
+ 1 HS đọc, 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu
cách giải.
+ 1 Em lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Bài giải:

Diện tích của thửa ruộng ®ã lµ:
64 x 25 = 1600 ( m 2)
Sè thãc thu đợc trên thửa ruộng là:
1600 x

1
= 800 ( kg)
2

800 kg = 8 tạ.
Đáp số: 8 tạ
+ HS lắng nghe và ghi bài về nhà.

* Một thửa ruộng hình chữ nhËt cã chiỊu dµi lµ

2
5
km. ChiỊu réng b»ng chiỊu dµi.Hái
25
8

diƯn tích thửa ruộng là bao nhiêu mét vuông? Trên thửa ruộng đó ngời ta trồng lúa và khi
thu hoạch thì thu đợc tất cả 2 tấn thóc. Hỏi mỗi mét vuông ruộng thu hoạch đợc bao
nhiêu ki-lô-gam thóc.
***********************************************************************
****
Ngày soạn: 7/ 5
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 9/ 5 / 2006
T1 Kể CHUYệN(TCT:34)
Kể CHUYệN ĐợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA

I. Mục đích yêu cầu:
+ Giúp HS kể đợc một câu chuyện về một ngời vui tính mà em biết.
+ Yêu cầu HS cã thĨ kĨ thµnh chun: kĨ sù viƯc cđa ngêi đó, gây cho em những ấn tợng
sâu sắc hoặc kể không thành chuyện, kể về đặc điểm, tính cách của ngời đó bằng những
sự việc minh hoạ, truyện phải có nhân vật, tình tiết, ý nghĩa truyện.
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện các bạn kể.
+ Lời kể tự nhiên, chân thực, sinh động, có thể kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
+ Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Viết sẵn trên bảng lớp đề bài.
+ Bảng phụ viết lời gợi ý 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bµi cị: ( 5 phót)
+ GV gäi 2 HS lên bảng kể một câu chuyện - Lớp theo dõi và nhận xét.
GV: Tran Thị Ha

6


Trờng Tiểu học Tân Châu I

đà nghe, đà đọc về một ngời có tinh thần lạc
quan, yêu đời.
+ Gọi HS nghe kể nêu ý nghĩa truyện bạn
vừa kể.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hớng dẫn HS kể chuyện.

a) Tìm hiểu đề bài. ( 5 phút)
+ GV gọi HS đọc đề bài.
+ GV phân tích đề bài và dùng phấn màu
gạch chân dới các từ: vui tính, em biết.
+ Yêu cầu 1 HS đọc phần gợi ý, lớp đọc
thầm.
H: Nhân vật chính trong câu chuyện em kể
là ai?

Lớp 4A3

+ 2 HS nêu.
+ HS chú ý nghe và nhắc lại.
+ 3 HS lần lợt đọc.
+ HS theo dõi.

+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nhân vật chính là một ngời vui tính
mà em biết.
+ Lần lợt HS giới thiệu câu chuyện
mình kể.
H: Em kể về ai? HÃy giới thiệu cho các bạn + HS tiến hành kể trong nhóm.
- HS lắng nghe.
biết?
b) Kể trong nhóm ( 10 phút)
+ Yêu cầu HS thực hiện kể trong nhóm.
* GV gơị ý: Các em có thể giới thiệu về một
ngời vui tính, nêu những sự việc minh hoạ
cho đặc điểm, tính cách của ngời đó hoặc kể
lại một câu chuyện về một ngời vui tính để

+ Đại diện mỗi nhóm 1 HS lên thi kể.
lại cho em ấn tợng sâu sắc.
- Lớp theo dõi và nhận xÐt.
c) KĨ tríc líp ( 15 phót)
+ GV g HS thi kể chuyện.
+ Yêu cầu HS cả lớp chú ý theo dõi để nhận
xét đánh giá bạn kể chuyện theo các tiêu chí
đà nêu.
+ Nhận xét và ghi điểm cho những HS kể + HS lắng nghe và thực hiện.
tốt.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
than nghe và chuẩn bị bài sau.
*****************************************
T2 LịCH Sử Và ĐịA Lí(TCT:34)
ôN TậP
I. Mục tiêu:
* Sau bài học, HS có khả năng:
+ Chỉ đợc trên bản đồ địa lí Việt Nam vị trí dÃy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan họcxipăng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyện hải miền Trung, các
cao nguyên Tây Nguyên và các thành phố đà học trong chơng trình.
+ So sánh và hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con ngời, hoạt
động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng
Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đà học.
+ Rèn luyện, củng cố kĩ năng phân tích bản đồ, lợc đồ, sơ đồ.
+ Tôn trọng các nét đặc trng văn hoá của ngời dân ở các vùng miền.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Bản đồ Địa lí tù nhiªn ViƯt Nam.
+ PhiÕu häc tËp theo nhãm.

GV: Tran ThÞ Ha

7


Trờng Tiểu học Tân Châu I

Lớp 4A3

III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng trả lới câu hỏi về nội
dung của bài trớc .
- GV nhận xét , cho điểm HS.
2. Bài mới . Giới thiệu bài ghi đề
Hoạt động 1:Hoạt động cả lớp ( 15 phút)
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ địa lý Việt Nam
treo tờng các địa danh :
+ DÃy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan họcxipăng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ,
các đồng bằng duyện hải miền Trung, các cao
nguyên Tây Nguyên .
+ Các thành phố lớn : Hà Nội , Hải Phòng , Huế ,
Đà Nẵng , Đà Lạt , Thành phố Hồ Chí Minh, Cần
thơ.
+ Biển Đông ; quần đảo Trờng Sa , Hoàng Sa ;
các đảo Cát Bà , Côn Đảo , Phú Quốc.
Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm ( 15 phút)
+ GV phát phiếu theo nhóm, yêu cầu các nhóm
hoàn thành nội dung thảo luận, sau đó trình bày.

Tên thành phố
Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
TP. Hồ Chí Minh
Cần THơ
- GV nhận xét và chốt đáp án đúng
3. Củng cố dặn dò: (5 phút)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn bài , chuẩn bị tiết sau ôn tập
tiếp.

Hoạt động học
- Cả lớp nghe và nhận xét.

- HS lên chỉ , cả lớp theo dõi , nhận
xét.

+ HS hoạt động theo nhóm. hoàn
thành nội dung thảo luận, sau đócử
đại diện trình bày , cả lớp theo dõi ,
nhận xét.

- HS lắng nghe và thực hiện.

T3 LUYệN Từ Và CâU(TCT:37)
Mở RộNG VốN Từ: LạC QUAN - YêU ĐờI

I. Mục đích yêu cầu:
+ Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề: Lạc quan - yêu đời.
+ Đặt câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh với các từ thuộc chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Phiếu học tập theo nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
. Lớp theo dõi và nhận xét.
1. KiĨm tra bµi cị: ( 5 phót)
+ Gäi 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng
- 2 HS trả lời câu hỏi.
ngữ chỉ mục đích.
+ Gọi HS dới lớp trả lời câu hỏi.
GV: Tran Thị Ha

8


Trờng Tiểu học Tân Châu I

H: Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghĩa gì trong
câu?
H: Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi
nào?
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bµi 1: ( 10 phót)
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

H: Trong các từ đà cho có từ nào em cha hiểu
nghĩa?
+ Gọi HS giải nghĩa các từ đó.
Vui chơi: hoạt động giải trí.
Vui lòng: vui vẻ trong lòng.
Giúp vui: làm cho ai việc gì đó.
Vui mừng: rât vui vì đợc nh mong muốn.
Vui sớng: vui vẻ và sung sớng.
Vui thích: vui vẻ và thích thú.
Vui thú: vui vẻ và hào hứng.
Vui tính: ngời có tính tính tình vui vẻ.
Mua vui: tìm cách tiêu khiển.
Vui vẻ: có vẻ ngoài lộ rõ tâm trạng vui.
Vui vui: có tâm trạng thích thú.
* GV: Muốn biết từ phức đà cho là từ chỉ hoạt
động, cảm giác hay tính tình trớc hết các em phải
hiểu nghĩa của các từ đó và khi xếp từ cần lứu ý:
+ Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi: Làm gì?
Ví dụ:
* Học sinh đang làm gì trong sân?
* Học sinh đang vui chơi trong sân trờng.
H: Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào? Cho
ví dụ
H: Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi nào? Cho
ví dụ?
* GV: Có những từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ
tính tình có thể trả lời đồng thời cả câu hỏi cảm
thấy thế nào và là ngời thế nào? Em hÃy đặt câu?
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
* GV kết luận lời giải đúng:

a) Từ chỉ hoạt động: vui chơi, giúp vui, mua vui.
b) Từ chỉ cảm giác: Vui lòng, vui mừng, vui sớng, vui thích, vui thó, vui vui.
c) Tõ chØ tÝnh t×nh: vui nhén, vui tính, vui tơi.
d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ.
Bài 2: ( 10 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
+ Gọi HS dới lớp đọc câu của mình.
* GV theo dõi sửa lỗi cho HS.

GV: Tran Thị Ha

Lớp 4A3

+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ 1 HS đọc.
- HS nêu những từ mình cha hiểu.
+ HS giải thích từng từ, em khác bổ
sung.

+ HS lắng nghe.

- Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi
cảm thấy thế nào?
* Đợc điểm tốt bạn cảm thấy thế
nào?
* Đợc điểm tốt tớ thấy vui thích.
+ Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi
là ngời thế nào?

* Bạn là ngời thế nào?
* Bạn là ngời rất vui tính.
* Bạn cảm thấy thế nào?
* Tớ cảm thấy vui vẻ.
* Bạn Lan là ngời thế nào?
* Bạn Lan là ngời vui vẻ.
+ HS lắng nghe.

+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
+ HS nối tiếp đọc câu của mình.
* Bạn Hà rất vu tính.
* Sinh nhật mình các bạn đến giúp
vui cho mình nhé.
* Em rất vui sớng khi đợc điểm tốt.
9


Trờng Tiểu học Tân Châu I

Lớp 4A3

Bài 3: ( 10 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
+ Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng.
+ Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm.
* GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS.


* Lớp em, bạn nào cũng vui vẻ.
+ 1 HS đọc.
+ HS làm việc trong nhóm.
+ Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng.
* HS viết các từ vào vở: ha hả, hì hì,
khúc khích, rúc rích, hinh hích, hi hí,
hơ hớ, khanh khách, khành khạch,
khềnh khệch, khïng khơc, khinh
khÝch, rinh rÝch, s»ng sỈc, sỈc sơa.
+ HS nối tiếp đặt câu:
* Cả lớp cời sặc sụa khi nghe cô giáo
kể chuyện hài.
* Mấy bạn nữ rúc rích cời.
* Bọn khỉ cời khanh khách.
* Bạn Hà cời ha hả ra điều thích thú
lắm.

3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phót)
+ GV nhËn xÐt tiÕt häc.
+ DỈn HS nhí các từ thuộc chủ điểm và đặt câu
+ HS lắng nghe và thực hiện.
với các từ miêu tả tiếng cời.
T4 TOáN(TCT:167)
ôN TậP Về HìNH HọC
I. Mục tiêu:
* Giúp HS ôn tập về:
+ Góc và các loại góc: góc vông, góc nhọn, góc tù.
+ Đoạn thẳng song song, đoạn thẳng vuông góc.
+ Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thu7c1 cho tríc.
+ TÝnh chu vi vµ diƯn tÝch cđa hình vuông.

II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 1 em lên bảng làm bài luyện
thêm ở tiết trớc và vở bài tập ở nhà của
một số HS khác.
+ Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hớng dẫn HS ôn tập.
Bài 1: ( 7 phút)
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Cho HS đọc tên hình và chỉ ra các
cạnh song song với nhau, các cạnh
vuông góc với nhau có trong hình vẽ.

Bài 2: ( 7 phút)
+ GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình
vuông ABCD có cạnh dài 3 cm.
+ GV yêu cầu HS vẽ hình sau đó tính
chu vi và diện tích hình vuông.

GV: Tran Thị Ha

Hoạt động học
, lớp theo dõi và nhận xét.

+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc,
+ HS làm bài.
* Hình thang ABCD có:

- Cạnh AB và cạnh CD song song với nhau.
- Cạnh BA và cạnh AD vuông góc với nhau.
+ 2 HS nêu cách vẽ hình, lớp theo dõi và
nhận xét.
+ Vẽ đoạn thẳng vuông góc với AB tại A và
vuông góc với AB tại B. Trên mỗi đờng
thẳng vông góc đó lấy đoạn thẳng AD = 3
cm; BC = 3cm.
+ Nối C với D ta đợc hình vuông ABCD có
cạnh 3cm cần vẽ.
+ HS làm vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở
10


Trêng TiĨu häc T©n Ch©u I

Líp 4A3

kiĨm tra nhau.
3 HS quan sát hình vuông, hình chữ
Bài 3: ( 8 phút)
nhật, sau đó làm bài.
+ Yêu cầu HS quan sát hình vuông, hình
Bài giải
chữ nhật, sau đó tính chu vi và diện tích
Chu vi hình chữ nhật là:
của 2 hình này.
( 4 + 3) x 2 = 14 (cm)
+ NhËn xÐt xem các câu trong bài câu
Diện tích hình chữ nhật là:

nào đúng, câu nào sai.
4 x 3 = 12 (cm2)
+ Yêu cầu HS sửa bài.
Chu vi hình vuông là:
+ GV nhận xét và kết luận bài làm đúng.
3 x 4 = 12 ( cm)
Diện tích hình vuông là:
3 x 3 = 9 ( cm2)
Vậy a;b;c Sai.
d; đúng.
Bài 4: ( 8 phút)
+ GV gọi HS đọc bài toán.
+ 1 HS đọc bài toán.
+ Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu - 2 HS tìm hiểu và nêu cách giải.
cách giải.
H: Bài toán hỏi gì?
+ Hỏi số viên gạch cần để lát kín phòng học.
H: Để tính đợc số viên gạch cần để lát - Biết diện tích phòng
nền phòng học ta phải biết những gì?
- Diện tích của một viên gạch lát nền. Sau
+ Yêu cầu HS làm bài.
đó chia diện tích phòng học cho diện tích 1
+ GV thu một số bài làm chấm, sau đó viên gạch.
nhận xét và sửa bài.
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
20 x 20 = 400 ( cm2)
DiƯn tÝch cđa líp häc lµ:
4 x 8 = 40 ( m2)
40 m2 = 400000 cm2

Số viên gạch cần để lát nền lớp học là:
400000 : 400 = 1000 ( viên gạch)
Đáp số: 10000 viên gạch
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phót)
+ GV nhËn xÐt tiÕt häc.
+ HS l¾ng nghe và thực hiện.
+ Dặn HS học bài và tiếp tục ôn.
T5 âM NHạC(TCT:24)
ôN TậP
I/ Mục tiêu:
- Học thuộc các bài hát : Chúc mừng , Bàn tay mẹ , Chim sáo , Chú voi con ở Bản
Đôn , Thiếu nhi thế giới liên hoan .
- Hát đúng giai điệu , lới ca và tập hát diễn cảm.
- Oõn tập đọc nhạc:
+ Học thuộc tên nột nhạc . Đọc đúng cao độ , trờng độ , kết hợp hát lời ca.
+ Học thuộc giai điệu và lời ca các bài TĐN số 5 , 6 kết hợp gõ đệm.
II/Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng,máy nghe , băng nhạc các bài hát lớp 4.
- Một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
2.Học sinh:
- SGK Aõm nhạc 4.
- Nhạc cụ gâ.
GV: Tran ThÞ Ha

11


Trờng Tiểu học Tân Châu I


Lớp 4A3

III/ Hoạt động:
Hoạt động dạy
1/ Bài cũ: Gọi 3 HS hát bài Vầng
trăng cổ tích.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài..
Hoạt động 1:Oõn các bài hát ( lần lợt từng bài) ( 15 phút)
Cho HS nghe băng(hoặc GV hát).
Chia lớp thành 2 nhóm
GV cho HS đứng hát và làm một vài
động tác phụ hoạ.
Tập cho HS thể hiện bài hát theo
nhóm ,tổ ,cá nhân.
- Tổ chức cho HS hát tốp ca.
Hoạt động 2: Oõn tập T § N sè 5,
sè 6
( 15 phót)
GV cho HS nghe hai thang âm:
Đô học Rê học Mi họcSon học La
- Thay đổi vị trí các nét trong thang
©m, tõ hai ©m, ba ©m , bèn âm, cho
HS nghe và nhận ra nốt.
Cho HS ôn lại TĐN số 5 vài lợt.
Đô học Rê học Mi – häcSon
- Cho HS nghe hai ©m víi hai mức độ.
- Cho HS nghe ba âm với hai mức độ.
- Cho HS tập đọc và hát lờiTĐN số 6
vài lợt


Hoạt động học
Cả lớp nghe và nhận xét.

- HS chú ý nnghe.
HS hát đồng thanh bài hát 2 lần.
2Nhóm HS: một nhóm hát, một nhóm gõ đệm và
ngợc lại
HS làm theo hớng dẫn của giáo viên
Mỗi tốp 5 HS lên biểu diễn bài hát kêựt hợp một
số động tác phụ hoạ

-

HS chú ý theo dõi

-

HS nghe và nhận ra nốt.

HS nói đúng tên nột và đọc đúng cao độ
- HS đọc và hát lờiTĐN số 6 ĐT- nhóm

3/ Củng cố: ( 5 phót)
-GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ ôn lại bài.
***********************************************************************
**********
Ngày soạn: 8/5
Ngày dạy: Thứ t, ngày 10 tháng 5 năm 2006.
T1 TậP LàM VăN(TCT:67)

TRả BàI VăN MIêU Tả CON VậT
I. Mục tiêu:
+ HS hiểu đợc nhận xét chung của GV kể kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài
làm của mình.
+ HS biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong bài văn.
+ Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, câu văn, diễn đạt ngữ pháp.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của
GV: Tran Thị Ha

Hoạt động học
12


Trêng TiĨu häc T©n Ch©u I

Líp 4A3

HS. ( 10 phót)
+ GV gọi HS đọc đề bài tập làm văn.
H: Đề bài yêu cầu gì?
* GV nhận xét chung:
* u điểm:
+ GV nhận xét về việc HS hiểu đề, viết đúng
yêu cầu của đề nh thế nào?
+ Bố cục của bài văn.
+ Diễn đạt câu ý.

+ Dùng từ làm nổi bật hình dáng, hoạt động
của con vật.
+ Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ,
dùng hình ảnh miêu tả hình dáng nổi bật của
con vật.
+ Về chính tả, hình thức trình bày bài văn.
* GV cần nêu tên cụ thể những bài viết đúng
yêu cầu, lời văn sinh động, chân thật, có sự
liên kết giữa mở bài, thân bài và kết bài.
* Nhợc điểm:
+ GV nêu những lỗi điển hình về ý, về dùng từ,
đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả.
+ GV viết lên bảng phụ các lỗi phổ biến.
+ Yêu cầu HS phát hiện lỗi, nêu cách sửa lỗi.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn chữa bài và viết lại
một đoạn văn ( 15 phút)
+ Yêu cầu HS tự chữa bài của mình, bằng cách
trao đổi với bạn bên cạnh.
+ GV gợi ý cho HS viết lại đoạn văn khi:
- Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
- Đoạn văn lủng củng, diễn đạt cha rõ ý.
- Đoạn văn dùng từ cha hay.
- Mở bài, kết bài đơn giản.
+ Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại của
mình.
* Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn
hay, bài văn tốt ( 10 phút)
+ GV gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài đợc
điểm cao đọc cho cả lớp nghe, sau mỗi HS đọc,
GV hỏi để HS tìm ra cách dùng từ, lối diễn đạt,

ý hay.
* Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học.
+ GV dặn HS về nhà đọc lại bài viết của mình
và chuẩn bị bài sau.

- 2 HS lần lợt đọc.
+ 1 HS trả lới, lớp theo dõi và bổ sung.
+ Lớp lắng nghe.

+ HS theo dõi, phát hiện và nêu cách
sửa lỗi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng
sửa chữa.
+ HS lắng nghe để sửa chữa.

+ 5 HS đọc lại bài viết của mình, lớp
theo dõi và nhận xét bài viết của bạn.
+ 3 HS đọc bài văn hay cho cả lới nghe.

+ HS chú ý nghe và nhớ thực hiện.

T2 ĐịA Lí Và LịCH Sử(TCT34)
ôN TậP
I. Mục tiêu:
* Sau bài học, HS có khả năng:
+ Chỉ đợc trên bản đồ địa lí Việt Nam vị trí dÃy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan họcxipăng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyện hải miền Trung, các
cao nguyên Tây Nguyên và các thành phố đà học trong chơng trình.
GV: Tran Thị Ha


13


Trờng Tiểu học Tân Châu I

Lớp 4A3

+ So sánh và hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con ngời, hoạt
động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng
Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đà học.
+ Rèn luyện, củng cố kĩ năng phân tích bản đồ, lợc đồ, sơ đồ.
+ Tôn trọng các nét đặc trng văn hoá của ngời dân ở các vùng miền.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Nôi dung thi hái hoa dân chủ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: GV giới thiƯu néi dung - HS l¾ng nghe GV giíi thiƯu nội dung yêu
cầu của tiết học.
yêu cầu tiết học.
* Hình thức:
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, thi dới hình + Lớp chia thành 4 nhóm theo yêu cầu phân
thức hái hoa dân chủ để củng cố và ôn tập công.
kiến thức của các bài đà học.
* Nội dung:
* Vòng 1: Ai chỉ đúng:
+ GV chuẩn bị sẵn các băng giấy ghi tên các địa danh: DÃy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh
Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền

Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP
HCM, Cần Thơ, Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trờng Sa, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
+ Nhiệm vụ của các đội chơi: lần lợt lên bốc thăm, trúng địa danh nào, thì đội đó sẽ chỉ
vị trí trên bản đồ.
+ Nếu chỉ đúng thì ghi đợc 3 điểm, nếu chỉ sai thì không có điểm.
* Vòng 2: Ai kể đúng:
+ GV có chuẩn bị sẵn các bông hoa trong đó có ghi: dÃy núi Hoàng Liên Sơn, Tây
Nguyên,đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, duyên hải miền Trung.
+ Nhiệm vụ của các đội chơi: lần lợt lên bốc thăm, trúng địa danh nào, phải kể tên đợc
các dân tộc và một số đặc điểm về trang phục, lễ hội của dân tộc đó.
+ Nêu đúng thì ghi đợc 10 điểm, sai không có điểm.
* Vòng 3: Ai nói đúng:
+ GV chuẩn bị các băng giấy ghi sẵn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP
HCM, Cần thơ.
+ Nhiệm vụ của các đội chơi: Lần lợt lên bốc thăm, trúng thành phố nào, phải nêu đợc
một số đặc điểm tiêu biểu về thành phố đó.
+ Nếu nêu đúng thì gi đợc 10 điểm, sai thì không có điểm.
* Vòng 4: Ai đoán đúng:
+ GV chuẩn bị sẵn một ô chữ với các ô hàng dọc và hàng ngang.
+ Nhiện vụ của các đội chơi: sau khi nghe lời gợi ý về các ô chữ hàng ngang, đội nào
nghĩ ra trớc thì phất cờ xin trả lời.
+ Mỗi ô hàng ngang trả lời đúng thì ghi đợc 5 điểm.
+ ô chữ hàng dọc trả lời đúng ghi đợc 20 điểm, nếu sai thì không có điểm.
Nội dung ô chữ:
2.
5.

P

H

6.

GV: Tran Thị Ha

1.
B
3.
4.
A
N

V
I
ê
T
N
A

U
E
Đ
X
M

A
N
ê
ơ
I
B


L
Đ

U
ô

A
N

G

N
P
ô

G
ă

S
N

ơ
G

N
14


Trờng Tiểu học Tân Châu I


Lớp 4A3

7.

M

U

ô

I

1. Đây là từ diễn tả sự nhiều lúa khi nói đến đồng bằng Nam Bé.
2. Vïng biĨn nc ta lµ mét bé phËn của biển này.
3. Đây là tên một dân tộc sống lâu đời ở Tây nguyên mà có 3 chữ cái.
4. Tên của một quần đảo nổi tiếng thuộc tỉnh Khánh Hoà.
5. Đỉnh núi đợc mệnh danh là nóc nhà của tổ quốc.
6. Tên đồng bằng lớn nhất nớc ta.
7. Đây là một tài nguyên của biển có màu trắng và vị mặn.
* ô chữ hàng dọc: Việt Nam.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS tiết sau ôn tập tiếp.
******************************************
T3 Kĩ THUậT (TCT67)
LắP CON QUAY GIó (T3)
I. Mục tiêu:
+ HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió.
+ Lắp đợc từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng quy trình.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của con
quay gió.
+ Hoàn thành sản phẩm lắp ghép và trng bày theo nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Mẫu con quay gió đà lắp sẵn.
+ Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. KiĨm tra bµi cị: ( 5 phót)
+ GV kiĨm tra kết quả ở tiết trớc mà HS
đà làm đợc.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học
tập. ( 30 phút)
+ GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm
thực hành.
+ GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm thực hành:
Con quay gió lắp đúng kĩ thuật,
đúng quy trình.
Con quay gió lắp chắc chắn,
không bị xộc xệch.
Khi cánh quạt quay thì các bánh
đai phải quay theo.
+ Yêu cầu HS dựa vào tiêu chuẩn trên để
tự đánh giá sản phẩm của mình và của
bạn.
+ GV nhận xét và đánh giá kết quả học
tập của HS.
+ GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn

vào hộp.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ GV nhận xét tiết học và tinh thần học
GV: Tran Thị Ha

Hoạt động học
- HS kiểm tra theo nhóm sau đó báo cáo.
+ HS lắng nghe.
+ HS tổ chức trng bày theo nhóm đà phân
công.
+ Các nhóm lắng nghe để thực hiện đánh giá.

+ HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá
sản phẩm của mình và các bạn.
+ Lớp lắng nghe.
+ HS thực hiện tháo các chi tiết.
+ HS lắng nghe và nhớ chuẩn bị cho tiết sau.
15


Trêng TiĨu häc T©n Ch©u I

Líp 4A3

tËp cđa HS.
+ Chn bị tiết sau Lắp mô hình tự chọn.
T4 TOáN(TCT:168)
ôN TậP Về HìNH HọC (Tiếp)
I. Mục tiêu:
* Giúp HS rèn kĩ năng:

+ Nhận biết và vẽ hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng vuông góc.
+ Vận dụng công thức tính chu vi và diện tích các hình để giải các bài toán có liên quan.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập 2 và
bài tập 4 ë tiÕt tríc.
+ KiĨm tra vë bµi tËp cđa HS ở nhà.
+ Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hớng dẫn HS ôn tập.
Bài 1: ( 6 phút)
+ GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS quan
sát sau đó trả lời câu hỏi.
H: Đoạn thẳng nào song song với đoạn
thẳng AB?
H: Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn
thẳng BC?
+ GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2: ( 8 phút)
+ Yêu cầu HS quan sát hình SGK và đọc
bài toán.
+ Cho 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu
cách giải.
H: Để biết đợc số đo chiều dài hình chữ
nhật ta phải biết đợc gì?

Hoạt động học
Hai em lam .lớp theo dõi và nhận xét.


+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
+ HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
- Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng
AB.
- Đoạn thẳng CD vuống góc với đoạn thẳng
BC.
+ HS quan sát hình.
+ 2 HS tìm hiểu bài toán.

- Biết diện tích hình chữ nhật, sau đó lấy diện
tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài.
- Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích
H: Làm thế nào để tính đợc diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích
của hình vuông, sau đó suy ra diện tích hình
hình chữ nhật?
chữ nhật.
* HS tính:
+ Yêu cầu HS thực hiện tính để tìm Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật
là:
chiều dài hình chữ nhật.
8 x 8 = 64 ( cm 2)
Chiều dài hình chữ nhật là:
64 : 4 = 16 ( cm)
* Vậy chọn đáp án C
H: Vậy đáp án nào đúng?
+ 1 HS đọc bài toán và nêu cách vẽ hình, lớp
Bài 3: ( 8 phút)
theo dõi và nhận xét.
+ Gọi HS đọc bài toán.
+ Yêu cầu HS nêu cách vẽ hình chữ nhật - Vẽ đoạn thẳng AB dµi 5 cm.

ABCD kÝch thíc chiỊu dµi 5 cm, chiỊu - Vẽ đờng thẳng vuông góc với AB tại A, vẽ
đờng thẳng vuông góc với AB tại B. Trên hai
rộng 4cm.
đờng thẳng đó lấy AD = 4 cm, BC = 4 cm.
- Nôí C với D ta đợc hình chữ nhËt ABCD cã
chiỊu dµi 5 cm vµ chiỊu réng 4 cm cần vẽ.
GV: Tran Thị Ha

16


Trờng Tiểu học Tân Châu I

Lớp 4A3

+ 1 HS lên bảng tính, lớp làm vào vở sau đó
nhận xét và sửa bài.
Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
+ GV yêu cầu HS vẽ hình và tính chu vi,
( 4 + 5) x 2 = 18 ( cm)
diƯn tÝch h×nh chữ nhật ABCD.
Diện tích của hình chữ nhật ABCD làât5 x 4 =
+ Nhận xét kết luận bài giải đúng.
20 ( cm 2)
Đáp số: 20 cm 2
+ 1 HS đọc bài toán.
+ HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu
hỏi.
Bài 4: ( 8 phút)

+ Gọi HS đọc bài toán.
- Diện tích hình H là tổng diện tích hình bình
hành ABCD và hình chữ nhật BEGC
+ Yêu cầu HS quan sát hình H và hỏi:
- HS nêu:
H: Diện tích hình H là tổng diện tích của + 1 HS lên bảng tính.
Bài giải:
các hình nào?
Diện tích hình bình hành ABCD lµ:
H: VËy ta cã thĨ tÝnh diƯn tÝch cđa h×nh
3 x 4 = 12 ( cm 2)
H nh thÕ nào?
Diện tích hình chữ nhật BEGC là:
+ Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích
3 x 4 = 12 ( cm 2 )
hình bình hành.
Diện tích hình H là:
+ Cho HS làm bài.
12 + 12 = 24 ( cm 2)
Đáp sè: 24 cm2
+ Líp sưa bµi.
+ NhËn xÐt vµ sưa bài trớc lớp.

+ HS lắng nghe và ghi bài về nhà.

3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học và hớng dẫn bài
làm thêm về nhà.
* Một hình chữ nhật có chu vi gấp 6 lần
chiều rộng. Tính diện tích của hình chữ

nhật đó biết chiều dài lớn hơn chiều
rộng 15 cm.
****************************************
T 5 Mĩ THUậT ( TCT 34)
Vẽ TRANH : Đề TàI Tự CHọN
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo ý thích.
HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II/ Chuẩn bị:
GV:
-SGK,SGV
Su tầm hình ảnh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè.
Hình gợi ý cách vẽ tranh( vẽ hình , vẽ màu)
- Một số bài vẽ của học sinh các lớp trớc .
HS:
-SGK; Su tầm tranh , ảnh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè.
-Vở,bút chì, tẩy ,màu vẽ.
GV: Tran Thị Ha

17


Trờng Tiểu học Tân Châu I

Lớp 4A3

III/ Hoạt động:
Hoạt động dạy
1/ Bài cũ:(3 phút) KT vở vẽ của một số HS.

2/Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:(5 phút)
GV giới thiệu một số tranh , ảnh gợi ý để HS
nhận xét , các em nhận ra ®Ị tµi tù chän rÊt
phong phó , cã thĨ vÏ theo ý thích.

Hoạt động học
HS nghe và nhắc lại đề bài
-HS quan sát tranh , nêu đợc :
Ví dụ:
+ Các hoạt động ở nhà trờng
+ Sinh hoạt trong gia đình.
+ Vui chơi , múa hát , sinh hoạt , cắm
trại.
+ Lễ hội.
+ Phong cảnh quê hơng
+ Ngoài ra còn cã thĨ vÏ tranh ch©n dung
, tranh tÜnh vËt hay tranh về các con vật.
- Vài HS chọn nội dung và nêu

- GV yêu cầu một vài HS chọn nội dung và
nêu lên các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh.
HĐ 2: Thực hành:( 25phút)
-HS thực hành vẽ vào vở và vẽ màu theo
- GV gợi y ựđộng viên HS làm bài theo
ý thích.
cách đà hớng dẫn( hđ 2); Gợi ý HS tìm ra
những cách thể hiện khác nhau để mỗi em vẽ
đợc một bức tranh đơn giản, song có nét riêng
và đúng đề tài mình đà chọn.

- GV đêựn từng bàn để quan sát và hớng
dẫn bổ sung cho HS.
- HS chọn bài theo từng nhóm để cùng
H Đ 3: Nhận xét, đánh giá: :(5 phút)
nhạõn xét theo híng dÉn cđa GV
GV cïng HS chän mét sè tranh đà hoàn
thành, treo lên bảng .
Gợi ý HS nhận xét và xếp loại theo cảm nhận - HS xếp loại tranh theo ý thích( tranh
nào đẹp, cha đẹp? Tại sao?)
riêng.
GV khen ngợi , động viên những HS học tập
tốt .Nhấn mạnh những điểm tốt cần phát huy
và những điểm cha tốt cần khắc phục.
Thu bài kiểm tra.
Củng cố, dặn dò: :(3 phót)
GV nhËn xÐt tiÕt häc.
DỈn HS vÏ tranh theo ý thích trên khổ giấy A3 hoặc A4
Dặn HS tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm chuẩn bị cho trng bày kết quả học tập cuối
năm.
***********************************************************************
****
Ngày soạn :/4/2006
Ngày dạy : Thứ năm /4/2006
T1 TậP ĐọC(TCT:58)
ăN MầM Đá
I/ Mục đích yêu cầu:
+ Đọc đúng các từ khó dễ lẫn:tơng truyền , trạng Quỳnh,.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, Biết đọc diễn cảm bài với giọng kể vui , hóm hỉnh.Đọc phân
biệt lời các nhân vật trong truyện ( ngời dẫn chuyện , Trạng Quỳnh , cháu Trịnh).
+ Hiểu ý nghĩa các từ: tơng truyền , thời vua Lê- chúa TrÞnh , tóc trùc , d· vÞ.

GV: Tran ThÞ Ha

18


Trêng TiĨu häc T©n Ch©u I

Líp 4A3

+ HiĨu néi dung câu chuyện:Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh , vừa biết cách làm cho
chúa ăn ngon miệng , vừa khéo răn chúa :No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học học:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS đọc bài Tiếng cời là liều thuốc bổ
và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn trả lời.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giíi thiƯu bµi.
* GV cho HS quan tranh SGK sau đó giới thiệu.
* Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút)
+ GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (3
lợt). GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS.

+ Yêu cầu HS đọc đúng các câu hỏi , câu cảm.

+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
+ Cho HS luyện đọc theo bàn.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc theo MĐYC.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút)
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu
hỏi.
H. Trạng Quỳnh là ngời nh thế nào?
H: Đoạn 1 cho biết điều gì?
* ý 1: Giới thiệu về Trạng Quỳnh.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , 3, trao đổi và trả lời
câu hỏi.
H. Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá?

Hoạt động học
- Lớp theo dõi , nhận xét.

+ HS lắng nghe và nhắc lại bài.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Đoạn 1: 3 dòng đầu ( Giới thiệu về
Trạng Quỳnh)
Đoạn 2: Tiếpngoài để hai chũ
đại phong( câu chuyện giữa chúa
Trịnh với Trạng Quỳnh).
Đoạn 3:tiếp theo .khó tiêu
( chúa đói).
Đoạn 4: còn lại (bài học dành cho
chúa).
+ 1 HS đọc chú giải.
+ HS luyện đọc theo bàn.

+ 1 HS đọc cả bài.
+ Lắng nghe GV đọc mẫu.
+1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời
câu hỏi.
- HS trả lời theo ý hiểu.
+ Vài HS nêu.

+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời
câu hỏi.
- Vì chúa ăn gì cũng không ngon
miệng, thấy mầm đá là món
lạ thì muốn ăn.
H. Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa nh thế - Trạng cho ngời đi lấy đá về
nào?
ninh , còn mình thì chuẩn bị
một lọ tơng đề bên ngoài hai
chữ đại phong. Trạng bắt
chúa chờ cho đến lúc đói mèm.
H: Đoạn 2,3 kể chuyện gì?
Vài HS nêu
*ý 2: Câu chuyện giữa chúa Trịnh với Trạng +
+
Lớp lắng nghe.
Quỳnh.
+
1 HS đọc , lớp đọc thầm và trả
+ Gọi HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi.
lời câu hỏi.
không đợc ăn món mầm
H: Cuối cùng chúa có đợc ăn mầm đá không ? vì -đá Chúa


thật
ra không hề có món đó.
sao?
- Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon.
H. Vì sao chúa ăn tơng vẫn thấy ngon miƯng?
GV: Tran ThÞ Ha

19


Trêng TiĨu häc T©n Ch©u I

H. Em cã nhËn xÐt gì về Trạng Quỳnh?
*ý 3: Bài học dành cho chúa.

Lớp 4A3

- Trạng Quỳnh rất thông minh./
Trạng Quỳnh vừa giúp đợc
chúa lại khéo chê chúa.
+ 2 HS nêu.

+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu đại ý?
*Đại ý: Câu chuyện ca ngợi Trạng Quỳnh thông
minh , vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng , + Vài Hs nhắc lại.
vừa khéo răn chúa.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm ( 10 phút)
+ Yêu cầu 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân
vai.

+ 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm cách
+ Tổ chức cho HS luyện đọc phân vai đoạn: đọc.
Thấy chiếc lọ đề hai chữ..vừa miệng đâu ạ
+ 1 HS đọc, lớp nhận xét.
+ GV treo bảng phụ hớng dẫn đoạn luyện đọc.
+ Gọi HS đọc, lớp nhận xét tìm giọng đọc hay.
+ HS lắng theo dõi GV đọc.
+ GV đọc mẫu đoạn văn.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ từng lợt 2 nhóm HS lên thi đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
phân vai.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ 2 HS đọc.
+ Gọi HS đọc lại đại ý.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài Oõn tập
T2 KHOA HọC(TCT:68)
ôN TậP THựC VậT Và ĐộNG VậT(tiết 2)
I.Mục tiêu:Giúp HS:
+ Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông
qua quan hệ thức ăn .
+ Vẽ và trình bày đợc mối quan hệ về thức ăn của nhiều sinh vật.
+ Hiểu con ngời cũng là một mắc xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con ngời trong chuỗi thức ăn.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Các hình minh hoạ trong SGK trang 134 , 135 , 136 , 137.
+ Giấy A3.

III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
1.Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
của bài trớc:
+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 2:Vai trò của nhân tố
con ngời- một mắt xích trong chuỗi
thức ăn. ( 15 phút)
- Yêu cầu HS ngồi cùng bàn quan
sát hình minh hoạ trang 136, 137
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những gì em biết trong sơ
đồ?

GV: Tran Thị Ha

Hoạt động học
+ Lần lợt HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi
nhận xét.
+ HS lắng nghe.

- HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời ,HS
phát biểu theo ý kiến của mình.
+ Hình 7: Cả gia đình đang ăn cơm. Bửa
cơm có cơm , rau , thức ăn .
+ Hình 8 : Bò ăn cỏ.
+ Hình 9: Sơ đồ các loài tảo



cá hộp ( thức ăn của ngời).
+ Bò ăn cỏ , ngời ăn thịt bò.
+ Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×