Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Phương pháp dạy học môn Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 21 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
NÚI THÀNH
TẬP HUẤN
CHUN MƠN HÈ BỘ MÔN NGỮ
VĂN THCS HÈ 2009

Núi Thành, tháng 08 năm 2009


Chương trình

Hè 2009


Thực hành soạn giáo án tại lớp


Phần I

ĐổI MớI
PHƯƠNG
PHÁP DạY HọC
MÔN NGữ VĂN
THCS


I. Đổi mới phương pháp dạy
học môn ngữ văn THCS
Thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang lối

dạy học tích cực có sự giúp đỡ, hướng dẫn, tổ chức


của người dạy nhằm giúp người học phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo…

Thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang lối

dạy học tích cực có sự giúp đỡ, hướng dẫn, tổ chức
của người dạy nhằm giúp người học phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo…


Đổi mới phương pháp dạy học
môn ngữ văn THCS
Linh hoạt và đa dạng trong vận dụng các hình thức tổ

chức dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy
học, hình thức đánh giá…

Làm cho việc học gắn liền với môi trường thực tế,gắn

với kinh nghiệm sống của cá nhân người học.


Phần II

ĐổI MớI PPDH Bộ
MƠN NGữ VĂN
THEO HƯớNG
PHÁT HUY TÍNH
TÍCH CựC &
KHả NĂNG Tự

HọC CủA HS


Quan niệm đúng đắn về đổi mới
 Nhiều người trong chúng ta đã hiểu

rằng đổi mới đồng nghĩa hoàn toàn với
thay đổi.

 Đổi mới cần được hiểu đúng đắn là sự

thay đổi theo chiều hướng tiến bộ, thay
cái cũ, cái lạc hậu, khắc phục cái trì trệ
để có cái mới, cái cập nhật, tiên tiến.


Vấn đề đổi mới PPDH theo hướng phát huy
tính tích cực & khả năng tự học của HS
a. Tính quá trình
Địi hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo về mặt lý luận,

thực tiễn, kể cả mặt tâm thế xã hội.

Vấn đề được manh nha, khởi xướng từ lâu. (Biến quá

trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo; Phát huy tính
tích cực của người học sinh; Thầy thiết kế, trị thi
cơng được cổ vũ và khẩu hiệu “chống đọc chép” được
giương cao trong toàn ngành giáo dục.)



Vấn đề đổi mới PPDH theo hướng phát huy
tính tích cực & khả năng tự học của HS
b. Tính cấp thiết

Bắt đầu những năm chín mươi, vấn đề đổi mới

PPDH Văn được khẩn thiết đặt ra với hàng loạt
định hướng:
“Lấy HS làm trung tâm”
“Tích cực hóa hoạt động của người học”
“Học sinh là bạn đọc sáng tạo”


Một số định hướng có tính ngun tắc cho
việc đổi mới PPDH Ngữ Văn trong nhà
trường PT
Khơng có một PP chung cho tất cả mọi người.
Không nên rẻ rúng và phủ nhận bất kỳ một PP nào đã có. Mỗi

PP đều có những điểm mạnh và những giới hạn của nó. (Lựa
chọn PP hợp lý, đúng lúc…)

Khơng có PP thuần túy. PP bao giờ cũng gắn chặt với nội dung

nhất định.

Hướng dẫn HS tự mình tìm ra cái hay, cái đẹp của văn chương

là vấn đề cần thiết.


Khơng có PP nào gọi là lấy HS làm trung tâm mà chỉ có định

hướng lấy HS làm trung tâm.


Đặc trưng của các PPDH tích cực


Một số PPDH tích cực trong
việc đổi mới PPDH hiện nay
Vấn đáp
tái hiện

Vấn đáp
giải
thích
minh
họa

Vấn đáp
tìm tịi


Một số PPDH tích cực trong
việc đổi mới PPDH hiện nay
PP nêu và giải quyết
vấn đề (phát hiện và
giải quyết vấn đề)



Một số PPDH tích cực trong
việc đổi mới PPDH hiện nay

PP thảo luận nhóm,
PP cùng tham gia

Người học
trong một
nhóm chia sẻ
với nhau các
kiến thức lĩnh
hội.
Thành công của
cách học hợp tác
trong nhóm nhỏ
phụ thuộc vào
việc khơi dậy sự
tự giác học tập ở
mỗi hs.


Khả năng lưu giữ
thơng tin
Qua nghe
Qua nhìn
Nghe và nhìn
Nghe nhìn và thảo
luận
Nghe, nhìn, thảo

luận và làm


Học tập qua “LÀM” (vai trị)
Nói cho tơi nghe — Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy — Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia — Tôi sẽ hiểu

Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm

Ta làm — Ta sẽ học được


Phương châm đổi mới là tạo điều kiện để
học sinh:

“Suy nghĩ nhiều hơn,
thảo luận nhiều hơn,
làm nhiều hơn”


Mỗi người có một năng lực xử lý thơng tin khác
nhau, một kiểu tư duy và học tập khác nhau.

Do đó:
khơng có một PPDH nào phù hợp với mọi HS.


Điều GV cần làm là:

Kết hợp sử dụng những PPDH khác
nhau.
Kết hợp sử dụng những kĩ thuật
dạy học khác nhau để có thể kích
thích được nhiều mặt khác nhau
trong trí thông minh của HS.



×