Tải bản đầy đủ (.doc) (236 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 kì 13 cột chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.5 KB, 236 trang )

Ngày soạn: 13/8/2018
Ngày dạy: 21,22/8/2018
Tuần 1
Tiết 1+2: Văn bản: TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua
ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng
- Đọc hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
-Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
-Rèn cho học sinh kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác
phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình.
3. Thái độ
- Có tình cảm yêu quí gắn bó với quê hương và trân trọng những kỉ niệm trong sáng
thời thơ ấu.
II. TRỌNG TÂM KIÊN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua
ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng
-Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
-Rèn cho học sinh kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác
phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình.
3. Thái độ
- Có tình cảm yêu quí gắn bó với quê hương và trân trọng những kỉ niệm trong sáng
thời thơ ấu.
4. Hình thành năng lực
a. Năng lực chung


- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy
- Năng lực quản lí
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông và truyền thông
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
b. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
III. CHUẨN BỊ
1.Thầy
- Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, bình giảng, nhận xét.
- Đồ dùng:SGK- SGV- Giáo án - Tư liệu về tác giả, tác phẩm.
2.Trò
- SGK, VBT, bài soạn, tư liệu về tác giả, tác phẩm.


IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Bước 1. Ổn định tổ chức (1')
- Kiểm tra sĩ số
Bước 2. Kiểm tra bài cũ (2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, bài soạn của HS
Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động : Khởi động
- Thời gian: 2 phút
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
H: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của mình?
GV : Trong cuộc đời của mỗi con người những kỷ niệm về tuổi học trò thường lưu

giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên. Truyện
ngắn Tôi đi học đã diễn tả kỷ niệm mơn man, bâng khâng của thời thơ ấu đó...
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Thời gian: 68 phút
- Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, bình giảng nhận xét.
- Kĩ thuật: Tia chớp, động não, hoạt động nhóm, .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ

ND CẦN ĐẠT

Hướng dẫn h/s đọc, tìm
I. Đọc - chú thích
hiểu chú thích.
1.Chú thích .
H: Trình bày hiểu biết - Tìm hiểu tác giả, a. Tác giả: Thanh Tịnh
của em về tác giả Thanh tác phẩm.
(1911-1988) quê ở Huế.
Tịnh ?
- Vừa làm thơ, vừa viết văn,
GV bổ sung thêm tư liệu
nhưng thành công nhất là
về tác giả
truyện ngắn.
H: Nêu xuất xứ của tác
- Sáng tác của ông toát lên
phẩm?
vẻ đằm thắm, tình cảm êm

dịu, trong trẻo.
- Được truy tặng giải
thưởng Nhà nước về VHNT
năm 2007.
b. Tác phẩm :
- Truyện ngắn Tôi đi học in
trong tập ''Quê mẹ '' (1941).
- Truyện được cấu trúc theo
dòng hồi tưởng của nhân vật
tôi.
c. Từ khó: 2,6,7
*Gv: Cho h/s giải đáp - Tìm hiểu chú
chú thích 2, 6, 7 .
thích
2 . Đọc
- Gv nêu yêu cầu đọc:
giọng chậm, hơi buồn,
lắng sâu; chú ý giọng nói
của nhân vật ''tôi'', người
mẹ và ông đốc.
- Gv đọc mẫu, Gọi 2-3 - Nghe
h/s đọc tiếp, gọi HS khác - 3-4 h/s đọc

GHI
CHÚ


nhận xét.

Hs nhận xét cách

đọc .
- Thảo luận nhóm:
Xác định thể loại,
phương thức biểu
đạt, nhân vật
chính, ngôi kể của
văn bản

GV yêu cầu HS thảo
luận nhóm bàn trong 3’:
+ Văn bản thuộc thể loại
gì?
+Văn bản được viết theo
phương thức biểu đạt
nào?
+Nhân vật chính, ngôi
kể?
H: Việc lựa chọn ngôi kể - Ngôi kể này giúp
thứ nhất có tác dụng gì? cho người kể
chuyện dễ dàng
bộc lộ cảm xúc,
tình cảm của mình
một cách chân
H: Nêu cảm nhận chung thực nhất.
của em về văn bản ?
- HS tự bộc lộ
(mang dư vị vừa
man mác buồn,
vừa ngọt ngào
quyến luyến).

H: Kỷ niệm sâu sắc về - Suy nghĩ trả lời:
ngày đầu tiên đi học của Cảnh vật xung
nhân vật tôi được khơi quanh đã gợi lên
nguồn từ những dấu hiệu trong lòng tôi kỉ
nào?
niệm về buổi tựu
trường đầu tiên
(tiết trời cuối thu,
lá rụng…; mấy em
nhỏ rụt rè núp
dưới nón mẹ…)
H: Những kỉ niệm đó - Tìm hiểu trình tự
được diễn tả theo trình tự diễn tả
ntn?
+ Trên con đường
đi tới lớp: Từ
Buổi mai hôm ấy
-> trên ngọn núi.
+ Trước khi vào
lớp: Từ Trước sân
trường
->được
nghỉ cả ngày nữa.
( Gồm 2 đoạn nhỏ:
Trên sân trường
Mĩ Lí và lúc gặp
ông đốc trường ).
+ Khi đã vào lớp:

3. Tìm hiểu chung

- Thể loại: truyện ngắn
mang đậm chất hồi kí.
- Phương thức: tự sự kết
hợp miêu tả và biểu cảm.
- Nhân vật chính: tôi
- Ngôi kể: theo ngôi thứ I .

II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Trình tự diễn tả những kỉ
niệm của nhà văn

- Trình tự thời gian (Từ hiện
tại nhớ về quá khứ).
- Trình tự không gian


Đoạn còn lại.
- GV chia lớp thành 3 - Tìm chi tiết 2. Diễn biến tâm trạng của
nhóm, thảo luận 3 phút: trong VB trả lời:
nhân vật tôi.
Nhóm 1: tìm những chi
a, Tâm trạng và cảm giác
tiết chứng tỏ tâm trạng
nhân vật ''tôi'' trên con
hồi hộp, cảm giác bỡ
đường tới trường.
ngỡ của nhân vật tôi khi
- Con đường ... quen đi
cùng mẹ đến trường.
lại ... lần này tự nhiên thấy

Nhóm 2: tìm những chi
lạ.
tiết chứng tỏ tâm trạng
- Cảnh vật chung quanh tôi
hồi hộp, cảm giác bỡ
đều thay đổi…
ngỡ của nhân vật tôi khi
- … cảm thấy mình trang
ở trường.
trọng và đứng đắn.
Nhóm 3: tìm những chi
- Muốn thử sức cầm cả bút
tiết chứng tỏ tâm trạng
thước
hồi hộp, cảm giác bỡ
=> Tâm trạng hồi hộp và
ngỡ của nhân vật tôi khi
cảm giác rất tự nhiên (tự
ở trong lớp học.
thấy mình như đã lớn) của
- Gọi đại diện các nhóm
một đứa bé lần đầu tiên
trình bày, nhóm khác
được đến trường.
nhận xét, bổ sung.
b. Tâm trạng và cảm giác
Cho hs phân tích tâm - Phân tích, cảm nhân vật ''tôi'' trước khi vào
trạng của nhân vật tôi nhận qua các chi lớp.
qua các chi tiết đó.
tiết

* Trên sân trường Mĩ Lí.
H:Trong câu văn :"Con - Nghe, ghi chép
- Sân trường Mĩ Lí dày đặc
đường này tôi đã quen đi + Dấu hiệu đổi cả người
lại lắm lần, nhưng lần khác trong tình - Người nào quần áo cũng
này tự nhiên thấy lạ.", cảm và nhận thức sạch sẽ, gương mặt cũng vui
cảm giác quen mà lạ của của một cậu bé tươi và sáng sủa.
nhân vật "tôi" ở đây có ý ngày
đầu
tới - Ngôi trường vừa xinh xắn
nghĩa gì?
trường; tự thấy vừa oai nghiêm như cái đình
mình như đã lớn làng. Lòng tôi đâm ra lo sợ
lên, con đường vẩn vơ.
làng không còn -> bỡ ngỡ, lạ lẫm, lo sợ
dài rộng như trước * Trước lớp học
...
- Nghe gọi đến tên, tôi tự
+ Cho thấy nhận nhên giật mình và lúng
H: Chi tiết "Tôi không thức của cậu bé về túng.
lội qua sông thả diều như sự nghiêm túc học - …người tôi tự nhiên thấy
thằng Quí và không đi ra hành.
nặng nề một cách lạ.
đồng nô đùa như thằng
=> tâm trạng bỡ ngỡ, rụt rè,
Sơn nữa" có ý nghĩa gì ? + Nhân vật "tôi' có e sợ của các em nhỏ lần đầu
H: Chi tiết nhân vật tôi chí học tập ngay tiên tới trường học.
"ghì thật chặt"hai quyển từ đầu, muốn tự c, Tâm trạng của nhân vật
vở mới và "muốn thử mình đảm nhiệm tôi trong lớp học.
sức mình "tự cầm bút việc

học
tập, - Một mùi hương lạ xông
thước, gợi cho em hiểu muốn được chững lên. Trông hình gì treo trên
gì về nhân vật tôi?
chạc như bạn, tường tôi cũng cảm thấy lạ


H: Cảnh tượng sân
trường dày đặc người, ai
cũng quần áo sạch sẽ...có
ý nghĩa gì ?

H : Biện pháp nghệ thuật
so sánh: so sánh lớp học
với đình làng có ý nghĩa
gì ?
- Gv : Đúng như vậy,
trường học không giống
với các môi trường khác.
Nó là nơi cung cấp tri
thức, rèn rũa đạo đức,
chắp cánh ước mơ, nâng
đỡ con người ta vững
bước, trưởng thành
trong cuộc đời, ở đó có
tình bạn đẹp, tình cảm
thầy trò ấm áp. Vì vậy,
nó có cái gì đó cao đẹp
và thiêng liêng trong
mỗi con người, khiến

chúng ta không thể quên
được.
H : Khi miêu tả những
cậu học trò nhỏ tuổi lần
đầu tiên đến trường học,
tác giả đã dùng hình ảnh
nào? Em đọc được gì từ
hình ảnh đó?
- Gv : Nói về tâm trạng
các cậu học trò nhưng
thật ra là nói về tâm
trạng của chính mình,
tác giả như một con
chim non đang chập
chững bước vào đời còn
rụt rè, bỡ ngỡ, sợ sệt
nhưng cũng thể hiện một
khát vọng lớn lao, cao
cả.

không thua kém
+ Phản ánh không
khí đặc biệt của
ngày hội khai
trường thường gặp
ở nước ta. Bộc lộ
tình cảm sâu nặng
của tác giả đối với
mái trường tuổi
thơ.

+ Biện pháp nghệ
thuật so sánh: so
sánh lớp học với
đình làng: nơi thờ
cúng tế lễ, nơi
thiêng liêng cất
giấu những điều bí
ẩn -> Phép so sánh
này diễn tả cảm
xúc trang nghiêm
của tác giả với mái
trường, đề cao tri
thức của con
người
trong
trường học…

+Tìm chi tiết: Họ
như con chim non
đứng bên bờ tổ,
nhìn quãng trời
rộng muốn bay,
nhưng còn ngập
ngừng e sợ.
-> Miêu tả thật
sinh động hình
ảnh và tâm trạng
các em nhỏ lần
đầu tiên tới trường
học: bỡ ngỡ, rụt

rè, e sợ. Thể hiện
khát vọng bay
bổng của tác giả
đối với trường
học.
- Trình bày cảm

và hay; nhìn bàn ghế chỗ
ngồi…lạm nhận là vật riêng
của mình; nhìn người bạn
chưa hề quen biết nhưng
lòng không cảm thấy xa lạ
chút nào
=> vừa ngỡ ngàng vừa cảm
thấy gần gũi, tự tin.


H: Em cảm nhận gì về
thái độ của những người
lớn đối với các em nhỏ
lần đầu đi học?
GV: qua các hình ảnh về
người lớn, chúng ta
nhận ra trách nhiệm,
tấm lòng của gia đình,
nhà trường đối với thế
hệ tương lai. Đó là một
môi trường giáo dục ấm
áp, là một nguồn nuôi
dưỡng các em trưởng

thành.
H : Dòng chữ Tôi đi
học kết thúc truyện có ý
nghĩa gì?
Gv: Dòng chữ chậm
chạp , nguệch ngoạc đầu
tiên trên trang giấy
trắng tinh là niềm tự
hào, khao khát trong
tuổi thơ của con người
và dòng chữ cũng thể
hiện rõ chủ đề của
truyện ngắn này .
H: Nét đặc sắc về nghệ
thuật và nội dung của
văn bản?

nhận:
+ Phụ huynh:
chuẩn bị chu đáo
cho con em
+ Ông đốc: người
thầy, người lãnh
đạo từ tốn, bao
dung.
+ Thầy giáo trẻ:
thân thiện, gần
gũi.
Gọi h/s các nhóm
thảo luận và trình

bày .
Cách kết thúc
truyện rất tự nhiên
và bất ngờ . Dòng
chữ '' Tôi đi học''
như mở ra một thế
giới, một khoảng
không gian mới,
một giai đoạn mới
trong cuộc đời đứa
trẻ.

- HS khái quát.

H: Trong sự đan xen của
các phương thức tự sự,
miêu tả, biểu cảm theo
em, phương thức nào là
nổi trội lên để làm thành
sức truyền cảm nhẹ
nhàng mà thấm thía của
truyện ngắn Tôi đi học ?
Gv: Điều đó khiến
truyện gần với thơ, có
sức truyền cảm đặc biệt
nhẹ nhàng mà thấm thía
xuất phát từ những rung
động tinh tế, thiết tha về
một kỷ niệm.
H: Em học được gì về - Suy nghĩ, trả lời:


3. Thái độ, cử chỉ của người
lớn.

=> quan tâm, gần gũi, thân
thiện, yêu thương

III. Ghi nhớ
1. Nghệ thuật
- Kể theo dòng hồi tưởng.
- Miêu tả tinh tế, chân thực
diễn biến tâm trạng của
nhân vật.
- Sự đan xen của các
phương thức tự sự, miêu tả
biểu cảm. Nổi trội là
phương thức biểu cảm
->chất trữ tình của truyện.
- Nhiều hình ảnh so sánh
giàu sức gợi cảm.
2. Nội dung
-Buổi tựu trường đầu tiên sẽ
mãi không thể nào quên
trong ký ức của mỗi người.


nghệ thuật kể chuyện Muốn kể chuyện
của nhà văn Thanh Tịnh hay cần có nhiều
trong truyện ngắn Tôi đi kỉ niệm đẹp và
học ?

giàu cảm xúc.
H: đọc ghi nhớ ?
*Ghi nhớ (SGK/9)
H: Tình cảm nào được
khới gợi và bồi đắp khi
- Cá nhân tự bộc
em học xong truyện
lộ
ngắn Tôi đi học?
Hoạt động3: Luyện tập
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật áp dụng: động não, làm việc cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ

ND CẦN ĐẠT

GHI
CHÚ

- Làm bài tập sách giáo
III. Luyện tập .
HS
suy
nghĩ
làm
bài

khoa.
Bài 1/ SGK:
tập.
Hoạt động4: Vận dụng
- Thời gian: 8 phút
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật áp dụng: động não, làm việc cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ

ND CẦN ĐẠT

GHI
CHÚ

H: Theo em ngày đầu tiên - HS suy nghĩ trình
đi học có vai trò như thế bày và viết đoạn văn Bài 2: viết đoạn văn
nào trong cuộc đời của
mỗi con người? Hãy viết
đoạn văn từ 3-5 câu nói về
ấn tượng của em về ngày
đầu tiện đi học của mình?
Hoạt động5: Tìm tòi, mở rộng
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: trực quan
- Kĩ thuật áp dụng: động não, làm việc cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY


HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ

ND CẦN ĐẠT

H: Em đã học một tác
- Nhớ tác phẩm văn
HS
suy
nghĩ
trình
phẩm âm nhạc nào nói về
nghệ có liên quan đến
bày
ngày khai trường. Hãy
bài học
trình bày sơ lược về bài
hát đó?
GV cho học sinh nghe bài
hát: Tiếng trống ngày khai
trường.
Bước 4. Hướng dẫn về nhà: 1’
- Học bài theo nội dung phần ghi nhớ, làm bài tập 2/ SGK.

GHI
CHÚ


- Nghiên cứu trước bài: Trong lòng mẹ .
V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Ngày soạn: 16/8/2018
Ngày dạy: 23,26/8/2018
Tuần 1
Tiết 3,4: Văn bản: TRONG LÒNG MẸ
(Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng - )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


1. Kiến thức
- Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí.
- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất
trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.
2. Kỹ năng
- Bước đầu biết đọc- hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để
phân tích tác phẩm truyện.
c. Thái độ:
- Biết cảm thông, chia sẻ với những người không hoặc kém may mắn hơn mình.
- Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo
tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
II. TRỌNG TÂM KIẾN TH
1. Kiến thức

- Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí.
- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất
trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.
2. Kỹ năng
- Bước đầu biết đọc- hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để
phân tích tác phẩm truyện.
c. Thái độ:
- Biết cảm thông, chia sẻ với những người không hoặc kém may mắn hơn mình.
- Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo
tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
4. Hình thành năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy
- Năng lực quản lí
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông và truyền thông
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
b. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
III. CHUẨN BỊ
1.Thầy
- Đồ dùng:
+ SGK- SGV- Giáo án - Tư liệu về tác giả, tác phẩm.

- Phương pháp:
+ Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, bình giảng, nhận xét


2. Trò: SGK, VBT, bài soạn, tư liệu về tác giả, tác phẩm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Bước 1. Ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số
Bước 2. Kiểm tra bài cũ (5'): Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong văn bản
“Tôi đi học”?
Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (3')
- Phương pháp: thuyết trình
GV cho học sinh trình bày cảm nhận về mẹ của mình…
- GV giới thiệu: Nguyên Hồng là một trong những nhà văn có thời thơ ấu thật cay
đắng, khốn khổ. Những kỉ niệm ấy đã được nhà văn viết lại trong tập tiểu thuyết tự
thuật: “Những ngày thơ ấu”. Kỉ niệm về người mẹ đáng thương qua cuộc trò chuyện
với bà cô và cuộc gặp gỡ bất ngờ là một trong những chương truyện cảm động nhất.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Thời gian: 60 phút
- Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, bình giảng,
nhận xét
- Kĩ thuật: Tia chớp, động não, hoạt động cá nhân, nhóm.
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

H: Trình bày hiểu biết Giới thiệu về tác giả:
của em về tác giả?
- Nguyên Hồng (1918 –

1982) quê ở Nam Định,
sống và viết chủ yếu ở
Hải Phòng những năm
trước cách mạng sau
hòa bình (1954) gia
đình ông chuyển về Hà
Nội, Yên Thế, Bắc
Giang, ông vẫn gắn bó
với Hải Phòng. Là nhà
văn rất bình dị trong
sinh hoạt và giàu tình
cảm, dễ xúc động. Là
nhà văn của phụ nữ, nhi
đồng, của những người
khốn khổ.
H: Em biết gì về văn - “Những ngày thơ ấu”
bản “trong lòng mẹ” và là tập hồi kí viết trước
tác phẩm “Những ngày Cách mạng tháng Tám,
thơ ấu”?
đăng báo 1938, in thành
GV: Hồi kí là thể văn sách năm 1940, gồm 9
được dùng để ghi lại chương. Nhân vật chính
những chuyện có thật là chú bé Hồng với
đã xảy ra trong cuộc những kỉ niệm thơ ấu
đời một con người.
nhiều đắng cay.
H: Tìm hiểu một số từ - Tìm hiểu chú thích

ND CẦN ĐẠT


I. Đọc- chú thích
1. Chú thích
a.Tác giả:
Nguyên Hồng (1918 –
1982) quê ở Nam Định,
sống và viết chủ yếu ở
Hải Phòng.
- Là nhà văn giàu tình
cảm, dễ xúc động, rất
bình dị trong sinh hoạt.
- Nhà văn của phụ nữ,
nhi đồng và những
người khốn khổ.

b.Tác phẩm.
- Trong lòng mẹ trích
chương IV trong tập hồi
kí “Những ngày thơ ấu
của Nguyên Hồng”.

c.Từ khó

GHI
CHÚ


khó trong phần chú
thích.
- Lưu ý các chú thích
5,8,12,13,14,17

GV: Đọc chậm, chú ý
thể hiện cảm xúc nhân
vật, giọng bà cô: đay
đả, kéo dài.
H: Nhận xét?
H. Hãy tóm tắt ngắn
gọn truyện ngắn Trong
lòng mẹ?
GV tóm tắt.
H: Xét về thể loại xếp
văn bản thuộc loại nào?
H. Nhân vật chính trong
tác phẩm là ai?
H. Đoạn trích có thể
chia làm mấy phần? ý
chính từng phần?
GV: từ bố cục trên, ta có
thể xác định 2 vấn đề cơ
bản cần phân tích: nhân
vật người cô và tình yêu
mẹ của bé Hồng.

H: Theo dõi phần đầu
văn bản cho biết: cảnh
ngộ bé Hồng có gì đặc
biệt?
H: Theo dõi cuộc đối
thoại giữa người cô và
bé Hồng hãy cho biết
nhân vật người cô hiện

lên qua những chi tiết
nào?
H: Qua cuộc đối thoại
đó em thấy nhân vật bà
cô là người ntn? mục
đích hỏi của bà cô là gì?
Bé Hồng có đoán ra
dụng ý của bà cô
không?

- GV gọi 1 HS đọc.
2. Đọc, tóm tắt
- GV gọi 2, 3 em đọc
tiếp.
- Tóm tắt truyện
3.Tìm hiểu chung
- hồi kí (tiểu thuyết tự - Thể loại: hồi kí
thuật) kết hợp với các - Nhân vật chính: bé
kiểu văn bản: tự sự, Hồng
miêu tả biểu cảm.
- Bố cục: 2 phần
- Xác định nhân vật
chính
- Bố cục: 2 phần
+Phần 1: từ đầu ->
người ta hỏi đến chứ:
Cuộc đối thoại giữa bà
cô và bé Hồng, ý nghĩ
cảm xúc của bé Hồng
về mẹ.

+Phần 2: còn lại: cuộc
gặp bất ngờ với mẹ và
cảm giác vui sướng khi
được ở trong lòng mẹ.
II. Đọc - hiểu văn bản
- Cảnh ngộ đáng 1. Nhân vật người cô.
thương, luôn khao khát - cười hỏi: Mày có vào
tình thương của mẹ.
Thanh Hóa chơi với mẹ
mày không?
- Tìm chi tiết.
- Giọng vẫn ngọt: Sao
lại không vào?
- Cười nói: mày dại
quá,… thăm em bé
chứ.
-> lạnh lùng, thâm -> lạnh lùng,
hiểm, tàn nhẫn. Mục hiểm, tàn nhẫn
đích hỏi chuyện là để bé
Hồng ruồng rẫy khinh
bỉ mẹ, gieo rắc những
hoài nghi về mẹ.

thâm


H: Vì sao bé Hồng cảm
nhận được rõ rắp tâm đó
của bà cô?
GV: nhân vật người cô

là một hình ảnh mang ý
nghĩa tố cáo hạng
người sống tàn nhẫn
khô héo cả tình máu mủ
của xã hội thực dân nửa
phong kiến cái xã hội
mà ở đó: Chuông nhà
thờ chỉ rung lên trước
những kẻ nhà giàu
khệnh khạng bệ vệ và
đóng sầm trước mặt
những kẻ như bé Hồng.
H: Tình yêu thương mẹ
của bé Hồng được thể
hiện ở những phần nào
trong đoạn trích?
H: Tìm những chi tiết
thể hiện tình yêu thương
mẹ của bé Hồng và
phân tích?

- Vì trong lời nói của bà
cô chứa đựng sự giả
dối: cười hỏi chứ không
phải lo lắng, nghiêm
nghị hỏi cũng không
phải âu yếm hỏi.

- Tìm chi tiết, phân tích


H: Em suy nghĩ gì về -> Chuyển đổi cảm
hình ảnh so sánh: Giá giác: Những cổ tục vốn
những cổ tục...?
là cái vô hình trở thành
cái hữu hình như mẩu
gỗ -> thể hiện sự căm
ghét tột độ. Hình ảnh
này chứa đựng tâm
trạng đan xen vừa giận
vừa thương, càng giận
mẹ, càng căm tức những
cổ tục lạc hậu lại càng
thương mẹ.
H: Cảm xúc của em khi - Suy nghĩ, trả lời.
đọc những tâm sự đó

2. Tình yêu thương mẹ
của bé Hồng.
a, Khi trò chuyện với bà
cô.
- Tưởng đến vẻ mặt rầu
rầu và sự hiền từ của
mẹ -> nhớ mẹ.
- Nhưng đời nào tình
yêu thương và lòng
kính mến mẹ lại bị
những rắp tâm tanh bẩn
xâm phạm ->luôn dành
tình cảm trong sáng về
mẹ.

- lòng thắt lại, khóe mắt
cay cay -> đau đớn
- nước mắt ròng ròng…
đầm đìa -> đau xót, tủi
cực.
- Giá những cổ tục...->
căm tức những cổ tục
-> tình yêu thương mẹ
đã trào dâng đến cực
độ.


của bé Hồng?
H: Khi kể về cuộc đối
thoại của người cô và bé
Hồng tác giả đã sử dụng
nghệ thuật tương phản?
Hãy chỉ ra phép tương
phản này và cho biết ý
nghĩa?

- NT: đặt hai tính cách
trái ngược nhau: Tính
cách hẹp hòi tàn nhẫn
>< tính cách trong sáng
giàu tình thương của bé
Hồng.
=>làm bật lên tính cách
tàn nhẫn của người cô
và khẳng định tình mẫu

tử trong sáng và cao cả
của bé Hồng.

*GV: Chuyển ý.
- HS đọc đoạn văn còn
lại.
H: Khi chợt thoáng thấy
người ngồi trên xe
giống mẹ bé Hồng có
hành động cử chỉ như
thế nào?
H: Hành động, cử chỉ
đó nói lên điều gì?
H: Giọt nước mắt của
bé Hồng lần này có gì
khác lần trước?

b, Khi ở trong lòng mẹ.
- Đuổi theo, gọi bối rối:
Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!
- Tìm chi tiết trong văn …
bản.
- Thở hồng hộc, trán
đẫm mồ hôi, khi trèo
lên xe, ríu cả chân lại,
òa lên khóc rồi cứ thế
- Niềm khao khát được nức nở.
gặp mẹ.
- Không phải giọt nước
mắt tức tưởi chất chứa

sự căm ghét mà là giọt
nước mắt hạnh phúc,
mãn nguyện.
- Tìm chi tiết
- thấy những cảm giác
ấm áp đã bao lâu mất đi
bỗng lại mơn man khắp
da thịt.
- Phải bé lại và lăn vào
mẹ… mới thấy người
mẹ có một êm dịu vô
cùng.
- Khái quát
-> tình yêu mẹ mãnh
liệt, niềm sung sướng
hạnh phúc khi được ở
trong lòng mẹ.
- Nhận xét, trả lời.
* Hình ảnh người mẹ:
-> miêu tả tâm lí, cảm + mẹ không còm cõi xơ
xúc tinh tế, hợp lí.
xác
- Tìm chi tiết
+ gương mặt mẹ vẫn
tươi sáng, đôi mắt
trong, nước da mịn…
-> người mẹ yêu con,
đẹp đẽ, can đảm, kiêu
hãnh vượt lên trên mọi


H: Khi ở trong lòng mẹ
Hồng đã cảm nhận được
điều gì?

H: Những cảm nhận đó
nói lên tình cảm gì của
bé Hồng với mẹ?
H: Em cảm nhận gì về
ngòi bút Nguyên Hồng
qua đoạn cuối tác
phẩm?
H: Hình ảnh người mẹ
hiện lên qua những chi
tiết nào? Đó là người
mẹ ntn?


lời mỉa mai cay độc của
người Cô
-> Cụ thể, sinh động, -> nhân đạo.
gần gũi, hoàn hảo. Bộc
lộ tình con yêu thương
quý trọng mẹ.
- trả lời.

H: Nhân vật người mẹ
được kể qua cái nhìn
yêu thương của con có
tác dụng gì?
H: Trong đoạn này tình

yêu thương mẹ của bé
Hồng bộc lộ rõ nhất qua
chi tiết nào? Vì sao?
H: Nhận xét về phương - Phương thức biểu đạt:
thức biểu đạt trong các Biểu cảm trực tiếp
đoạn văn đó? Tác dụng? -> Thể hiện xúc động,
khơi gợi xúc cảm mãnh
liệt ở người đọc.
GV: Cảm giác sung =>từ đây chú bé Hồng
sướng hạnh phúc của đang bồng bềnh trôi
bé Hồng. Tác giả không trong cảm giác sung
gọi tên chỉ miêu tả sự sướng rạo rực bước vào
mê mẩn không nhớ mẹ một thế giới tuổi thơ hồi
hỏi những gì, niềm sinh bừng nở với những
sung sướng và hạnh kỉ niệm ấm áp tình mẫu
phúc tột độ của đứa con tử.
xa mẹ nay được thỏa
nguyện.
H: Qua văn bản em hiểu - Hồi kí là nhớ và ghi lại
thế nào là hồi kí?
những chuyện đã xảy ra.
H: Hãy nêu đặc sắc - Khái quát
nghệ thuật của đoạn
trích?

H: Giá trị nội dung của
đoạn trích?
H: Tình cảm nào được - Cá nhân tự bộc lộ
khới gợi và bồi đắp khi
em học xong văn bản ?

Hoạt động3: luyện tập
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp tích cực: thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật áp dụng: động não, làm việc cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ

* Tổng kết
- Nghệ thuật:
+ thể hồi kí, lời văn
chân thực, giàu chất trữ
tình.
+ Miêu tả tâm lí nhân
vật tinh tế.
+ Kết hợp kể, tả, bộc lộ
cảm xúc.
+ Nhiều hình ảnh so
sánh gây ấn tượng, giàu
sức gợi cảm.
- Nội dung:
* Ghi nhớ ( SGK

ND CẦN ĐẠT

GHI
CHÚ



Hướng dẫn những ý chính
sau, học sinh về nhà viết
thành đoạn văn:

HS suy nghĩ làm bài
tập

+ Nguyên Hồng là nhà văn
viết nhiều về phụ nữ và nhi
đồng. Đây là những con
người xuất hiện trong thế
giới nhân vật của ông
+ Nguyên Hồng dành cho
phụ nữ và nhi đồng tấm lòng
chan chứa thương yêu và thái
độ nâng niu trân trọng:

III. Luyện tập
Có nhà nghiên
cứu
cho
rằng:
Nguyên Hồng là
nhà văn của phụ
nữ và nhi đồng.
Nên hiểu như thế
nào về nhận định
đó? Qua chương
truyện vừa học, em
hãy chứng minh

nhận định trên?

+ Nhà văn diễn tả thấm thía
những nỗi cơ cực, tủi nhục
mà phụ nữ và nhi đồng phải
gánh chịu trong xã hội cũ.
+ Nhà văn thấu hiểu, vô cùng
trân trọng vẻ đẹp tâm hồn,
đức tính cao quý của phụ nữ
và nhi đồng.
(Lấy dẫn chứng trong đoạn
trích để chứng minh những
luận điểm trên)
Hoạt động4: Vận dụng
- Thời gian: 7 phút
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật áp dụng: động não, làm việc cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ

ND CẦN ĐẠT

GHI
CHÚ

H: Hãy viết đoạn văn trình - HS suy nghĩ trình
bày suy nghĩ tình cảm của bày
Bài tập.

em về người mẹ sinh ra
mình sau khi học văn bản
trên?
Hoạt động5: Tìm tòi, mở rộng
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: trực quan
- Kĩ thuật áp dụng: động não, làm việc cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ

H: Đọc những câu thơ, ca
dao, danh ngôn nói về - HS suy nghĩ trình
công lao của người mẹ và bày
tình cảm của người con
với mẹ?
Bước 4. Hướng dẫn về nhà: 1’

ND CẦN ĐẠT

GHI
CHÚ


H: Chương hồi kí “trong lòng mẹ” kể về điều gì? Nêu suy nghĩ của em về nội dung
văn bản?
H: Phân tích tâm trạng bé Hồng khi ở trong lòng mẹ?
H: Trình bày suy nghĩ của em về nghệ thuật viết truyện của Nguyên Hồng?
- Học thuộc và phân tích nội dung, nghệ thuật.

- Soạn bài: Tức Nước vỡ bờ.
V. RÚT KINH NGHIỆM DAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Ngày soạn: 21/8/2018
Ngày dạy: 28/8/2018
Tuần 2
Tiết 5: Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố -)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tán ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và
tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy, cảm nhận được
cái quy luật của hiện thực: Có áp bức, có đấu tranh; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức
sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân.
- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng đọc, phân tích văn bản tự sự.
c. Thái độ:


- Yêu quí, trân trọng những vẻ đẹp trong nhân cách của người phụ nữ trong xã hội
xưa.
- Biết lên án, phê phán cái ác , cái xấu trong xã hội.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức
- Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tán ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và
tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy, cảm nhận được
cái quy luật của hiện thực: Có áp bức, có đấu tranh; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức
sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng đọc, phân tích văn bản tự sự.
c. Thái độ:
- Yêu quí, trân trọng những vẻ đẹp trong nhân cách của người phụ nữ trong xã hội
xưa.
- Biết lên án, phê phán cái ác , cái xấu trong xã hội.
4. Hình thành năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy
- Năng lực quản lí
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông và truyền thông
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
b. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
III. CHUẨN BỊ
1.Thầy:
- Đồ dùng”
+SGK- SGV- Giáo án - Tư liệu về tác giả, tác phẩm.
- Phương pháp:
+ Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.

- Trò: SGK, VBT, bài soạn, tư liệu về tác giả, tác phẩm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Bước 1. Ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số
Bước 2. Kiểm tra bài cũ (5')
H: Trình bày cảm nhận của em về nhân vật bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng
mẹ”?
Bước 3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (1’)
- Phương pháp: thuyết trình
- GV giới thiệu: Trong tự nhiên có quy luật đã được khái quát thành câu tục ngữ: Tức
nước vỡ bờ, trong xã hội đó là quy luật: Có áp bức, có đấu tranh. Quy luật ấy đã được
chứng minh rất rõ trong chương XVIII tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20')
- Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.


- Kĩ thuật: Tia chớp, động não.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

H: Nêu hiểu biết của em
về tác giả Ngô Tất Tố?

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ

ND CẦN ĐẠT

I. Đọc - chú thích
1. Chú thích
- Dựa vào sgk trả a. Tác giả: Ngô Tất Tố

lời.
(1893-1945) xuất thân là
nhà nho gốc nông dân,
quê Bắc Ninh. Ông là
một nhà văn hiện thực
xuất sắc chuyên viết về
nông thôn trước Cách
mạng.
b. Tác phẩm:
- Dựa vào sgk trả - Tắt đèn (1939) là tác
lời.
phẩm tiêu biểu nhất của
Ngô Tất Tố.
- Đoạn trích thuộc
chương XVIII của tác
phẩm.
c. Từ khó

H: Giới thiệu tác phẩm
và nêu xuất xứ đoạn
trích ?
- GV lưu ý cho HS một
số chú thích: 1,3,4.
Gv: sưu hay còn gọi là
thuế thân. Thuế đánh vào
người đàn ông là dân
thường từ 18 đến 60 tuổi
phải nộp hàng năm cho
nhà nước thực dân
phong kiến -> một thứ

thuế vô lí.
- GV hướng dẫn đọc:
làm rõ không khí hồi hộp
khẩn trương căng thẳng
ở đoạn đầu, bi hài sảng
khoái ở đoạn cuối.
- GV đọc mẫu một đoạn
2. Đọc
- GV gọi hs đoc
H: Tóm tắt đoạn trích?
- Học sinh đọc
3. Tóm tắt
GV tóm tắt: Không có
tiền nộp sưu anh Dậu bị - HS tóm tắt đoạn
bọn tay sai lôi ra đình trích.
đánh trói, cùm kẹp. Anh
Dậu bị đánh bất tỉnh,
hàng xóm mang về nhà,
vừa tỉnh dậy lại bị bọn
chúng xộc vào thúc sưu.
Chị Dậu tha thiết van
xin, chúng không những
không nghe mà còn đánh
chị và cứ xông vào cạnh
anh Dậu định đánh trói.

GHI
CHÚ



Chị đã liều mạng chống
trả bọn tay sai.
H: Mở đầu đoạn trích tác
giả giới thiệu tình thế
của chị Dậu như thế nào
khi bọn tay sai xông
đến?

- Dựa vào SGK trả
lời:
+Nhà nghèo vào
loại nhất nhì hạng
cùng đinh.
+Phải bán con, bán
chó mới đủ nộp
xuất sưu cho anh
Dậu, nhưng bọn hào
lí lại bắt nhà chị nộp
xuất sưu cho người
em chồng đã chết từ
năm ngoái, thành
thử anh Dậu vẫn là
người thiếu sưu.
Bọn chúng xông
vào nã thuế, chắc
chắn
sẽ không
buông tha anh.
+Anh Dậu vừa tỉnh
lại sau cơn thập tử

nhất sinh, nếu lại bị
chúng đánh trói lần
này nữa thì mạng
sống khó mà giữ
được.
+Chị Dậu được bà
lão hàng xóm cho
bát gạo nấu cháo.
Cháo chín chị ngồi
quạt cho chóng
nguội để cho anh
Dậu ăn một bát cho
đỡ xót ruột.
+Anh Dậu run rẩy
bưng bát cháo vừa
kề đến miệng thì cai
lệ và người nhà lí
trưởng đã sầm sập
tiến vào với roi
song, tay thước, dây
thừng. Mạng sống
anh Dậu hết sức
mong manh.
H: Trong tình thế nguy -> Vấn đề quan
ngập ấy vấn đề quan trọng nhất đối với

I. Tìm hiểu văn bản
*Tình thế của chị Dậu.
- bi đát, thảm thương
khiến ai cũng thấy xót xa.



trọng nhất đối với chị chị Dậu lúc này là
Dậu là gì?
làm sao bảo vệ
được chồng trong
tình thế nguy ngập.
H: Cai lệ là gì? Nhiệm - Trả lời:
vụ của hắn?
+Cai lệ: viên cai chỉ
huy một tốp lính lệ.
+Nhiệm vụ: đi thúc
sưu thuế của những
nhà thiếu thuế đánh
trói người chưa nộp
ra đình.
H: Tên cai lệ được miêu - Tìm chi tiết
tả qua những chi tiết
nào? (chú ý hành động,
lời nói)
H: Qua những chi tiết đó - Đánh giá về nhân
cho ta hiểu gì về nhân vật:
vật này?
GV: cai lệ hành động
hung hăng như một con
chó dại, lấy việc đánh
trói người là việc hết sức
tự nhiên. Lời nói của hắn
cục cằn thô lỗ giống
tiếng sủa, rít, gầm của

thú dữ. Dường như hắn
không biết nói tiếng nói
của con người và hắn
cũng không có khả năng
nghe tiếng nói của đồng
loại.
Hắn là tên tay sai chuyên
nghiệp tiêu biểu trọn vẹn
nhất cho hạng tay sai.
Hắn là công cụ bằng sắt
đắc lực của trật tự xã hội
tàn bạo, chỉ huy một tốp
lính lệ đại diện cho nhà
nước, nhân danh phép
nước để hành động.
H: Em nhận xét gì về - Nhận xét nghệ
nghệ thuật khắc họa thuật: miêu tả tỉ mỉ,
nhân vật của tác giả?
từ ngữ chọn lọc,
khắc họa hết sức nổi
bật, sống động có
giá trị điển hình rõ
rệt.

1. Nhân vật cai lệ
- Hành động:
+Sầm sập tiến vào
+Gõ đầu roi...
+trợn ngược hai mắt
+giật phắt cái thừng trong

tay người nhà lí trưởng.
+bịch vào ngực chị Dậu
+sấn đến trói anh Dậu
+tát vào mặt chị Dậu
- Lời nói: thét, quát, hầm
hè.
-> hung dữ, tàn bạo,
không chút tình người
hắn là hiện thân đầy đủ,
rõ rệt nhất của nhà nước
bất nhân bấy giờ.


H: Qua hình ảnh tên cai
lệ em hiểu gì về xã hội
đương thời lúc bấy giờ?
H: Trước khi cai lệ vào
nhà mối quan tâm lớn
nhất của chị Dậu là gì?
H: Tìm những chi tiết
miêu tả việc làm, lời nói
của chị Dậu với chồng?
H: Em thấy chị Dậu là
người vợ như thế nào?
H: Trước hành động của
bọn cai lệ chị đã làm gì?
H: Lời van xin của chị
Dậu thể hiện điều gì?

H: Chị Dậu chỉ liều

mạng cự lại khi nào?
Tìm những chi tiết thể
hiện sự phản kháng của
chị Dậu?
H: Do đâu mà chị lại có
sức mạnh lạ lùng như
vậy?

H: Qua hàng loạt sự việc
trên em thấy chị Dậu là
người như thế nào?
H: Qua sự phản kháng
của chị Dậu, em rút ra
được quy luật gì của hiện
thực cuộc sống?
H: Câu trả lời của chị
Dậu ở cuối đoạn trích
thể hiện điều gì?
H: Em hiểu ntn về nhan

=> xã hội bất nhân,
vì đồng tiền không
chút tình người.
- Suy nghĩ, trả lời.
2. Nhân vật chị Dậu
*Đối với chồng:
nấu cháo, quạt cho cháo
- Tìm chi tiết
nguội, bưng cháo cho
chồng, chờ xem chồng ăn

có ngon miệng không…
- Nhận xét
-> Yêu thương chồng,
chăm lo sức khoẻ cho
chồng.
- Phân tích diễn * Đối với bọn cai lệ:
biến tâm lí nhân vật - Ban đầu chị van xin tha
chị Dậu
thiết.
+Nhà cháu đã túng…hai
- Biết thân phận ông làm phúc.
mình, hạ thấp mình, +Nhà cháu không có…
nhẫn nhục chịu xin ông trông lại
đựng chỉ mong +Cháu van ông…ông tha
chúng
tha
cho cho
chồng.
- Sau đó chị chống cự lại:
+Chồng tôi đau ốm ông
không được phép hành hạ
- Khi cai lệ sấn tới -> đấu lí
bịch, tát chị rồi + Mày trói ngay chồng bà
xông đến trói anh đi bà cho mày xem.
Dậu.
+túm cổ ấn dúi ra cửa
- Tìm chi tiết.
+túm tóc lẳng…
-> sức mạnh của -> đấu lực
lòng căm hờn bị

dồn nén và bùng nổ
nhưng đó cũng là
sức mạnh của lòng
yêu thương.
- Đánh giá về nhân => hiền dịu, mộc mạc,
vật
giàu lòng yêu thương,
sống khiêm nhường biết
nhẫn nhục chịu đựng
- Quy luật: ở đâu có nhưng không yếu đuối sợ
áp bức ở đó có đấu hãi mà vẫn có sức sống
tranh.
mạnh mẽ, tiềm tàng, tinh
thần phản kháng; khi bị
đẩy tới đường cùng chị đã
-Tinh thần phản vùng dậy chống trả quyết
kháng quyết liệt của liệt.
người nông dân.
- Thảo luận nhóm 3. Nhan đề đoạn trích


đề của văn bản?

bàn, trả lời

Thể hiện kinh nghiệm
dân gian “tức nước vỡ
bờ” đồng thời nêu lên
một quy luật của cuộc
sống: có áp bức, có đấu

* Chuyển ý: Tổng kết.
tranh.
III. Tổng kết
Thảo
luận,
trình
H: Nêu một vài nét nghệ
1. Nghệ thuật:
bày
thuật đặc sắc của văn
- Tình huống truyện hấp
bản?
dẫn
- Nghệ thuật xậy dựng
nhân vật: miêu tả thành
công sự phát triển tâm lí
của nhân vật.
- Ngòi bút miêu tả linh
hoạt, sống động.
- Ngôn ngữ kể chuyện,
miêu tả của tác giả và
ngôn ngữ đối thoại của
nhân vật: đặc sắc.
H: Nội dung chính của
2. Nội dung:
văn bản?
- Tác giả đã vạch trần bộ
- Khái quát nội mặt tàn ác, bất nhân của
dung
xã hội thực dân phong

kiến đương thời; xã hội
đã đẩy người nông dân
H: Thái độ của nhà văn
vào tình cảnh vô vàn cực
với nhân vật?
khổ khiến họ phải liều
mạng chống lại.
- Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn
H: Đọc ghi nhớ sgk ?
của người phụ nữ nông
dân: vừa giàu tình yêu
thương vừa có sức sống
tiềm tàng mạnh mẽ.
*Ghi nhớ: SGK.
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng
Thời gian: 15 phút
Phương pháp: Thuyết trình
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 6/SGK:
“Nhà văn Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn” - Nguyễn Tuân.
Tác giả chưa được giác ngộ cách mạng => tác phẩm kết thúc bế tắc, tác giả chưa
chỉ ra được con đường đấu tranh cách mạng tất yếu của quần chúng bị áp bức
bằng cảm quan hiện thực nhưng tác giả đã cảm nhận được xu thế “tức nước vỡ
bờ” sức mạnh to lớn khôn lường của vỡ bờ => dự báo cơn bão táp của quần chúng
nhân dân.
Hoạt động5: Tìm tòi, mở rộng
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: trực quan


- Kĩ thuật áp dụng: động não, làm việc cá nhân

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ

ND CẦN ĐẠT

GHI
CHÚ

H: Kể tên các tác phẩm
cùng đề tài với văn bản - HS suy nghĩ trình
Tức nước vỡ bờ mà em bày
bết?
Bước 4. Hướng dẫn về nhà: 1’
- Học ghi nhớ. Đọc bài đọc thêm.
- Đọc và soạn bài : Lão Hạc.
+Đọc văn bản.
+Trả lời các câu hỏi sgk.
V. RÚT KINH NGHIỆM DAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Ngày soạn: 22/8/2018
Ngày dạy: 28,29/8/2018
Tuần 2
Tiết 6,7 - Văn bản: LÃO HẠC
(Nam Cao)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Biết đọc- hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện thực tiêu biểu của nhà văn Nam
Cao.
- Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quí, tâm hồn đáng trân trọng của
người nông dân qua hình tượng Lão Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam
Cao trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ.
- Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn
Lão Hạc.
2. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện
thực.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để
phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS tình yêu, lòng trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của con người;
biết xẻ chia, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.


II. TRỌNG TÂM
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện
thực.
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.
- Tài năng và nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình
huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật.
2. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện
thực.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để

phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS tình yêu, lòng trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của con người;
biết xẻ chia, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
4. Những năng lực học sinh cần phát triển
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp;
năng lực hợp tác; năng lực sử dụng CNTT và truyền thông; năng lực sử dụng ngôn
ngữ.
b. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
III. CHUẨN BỊ.
1. Thầy:
- Phương pháp:
+Vấn đáp.
+ Thảo luận nhóm.
- Đồ dùng:
+ SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng.
+ Bài giảng điện tử.
2. Trò:
- Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK.
- Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả, tác phẩm.
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Bước 1. Ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số, nội vụ HS.
Bước 2. Kiểm tra bài cũ: (5')
H: Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và nêu cảm nhận của em về nhân
vật chị Dậu qua đoạn trích?
Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (3')

- Phương pháp: nêu vấn đề
- Kĩ thuật : động não, tia chớp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ

CHUẨN KT-KN
CẦN ĐẠT

- GV chiếu ảnh chân dung nhà văn Nam Cao - Quan sát kênh
và một số bìa sách về tác phẩm của Nam Cao. hình
Tác giả
- Những bức ảnh trên cho em biết được điều - Nhận biết về Cao

Nam


gì?
tác giả Nam Cao
GV dẫn dắt vào bài: Cùng viết về đề tài nông
thôn, số phận người nông dân trước Cách - Nghe, định
mạng Tháng 8. ở bài học trước ta đã phải xót hướng vào bài
xa cho tình cảnh gia đình chị Dậu điêu đứng
trong mùa sưu thuế. Vậy có phải những người
nông dân chỉ khốn cùng bởi nạn sưu cao thuế
nặng hay không? Đến với "Lão Hạc" một lần
nữa ta lại hiểu sâu sắc hơn về cảnh đời của
người nông dân nghèo khổ.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65')

- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: động não, tia chớp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

H: Nêu hiểu biết của em
về tác giả Nam Cao và
tác phẩm Lão Hạc?
GV bổ sung: - Là nhà
văn xuất thân ở nông
thôn nên hiểu biết sâu sắc
về cuộc sống nghèo khổ
của người nông dân.
- Là một trong số những
nhà văn hiện thực xuất
sắc nhất.
- Đề tài sáng tác: Nông
dân - Trí thức.

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

I. Đọc, chú thích
1. Chú thích:
- HS trình bày theo sự a. Tác giả:
chuẩn bị ở nhà.
- Nam Cao (1917 1951) tên khai sinh Trần
Hữu Tri, quê làng Đại
Hoàng phủ Lý Nhân

tỉnh Hà Nam.
- Là nhà văn hiện thực
xuất sắc đã đóng góp
cho nền văn học dân tộc
các tác phẩm viết về đề
tài người nông dân
nghèo bị áp bức và
người trí thức nghèo
sống mòn mỏi.
b. Tác phẩm:
- “Lão Hạc” là một
trong những truyện
ngắn xuất sắc viết về
người nông dân, được
đăng báo lần đầu 1943.
- Giải nghĩa từ theo c. Từ khó.(sgk)
sgk và hiểu biết thực
tế.
- Đọc
2. Đọc, tóm tắt
*Đọc

H: Giải nghĩa một số từ
"bòn vườn", "đi cao su",
"văn tự"?
GV hướng dẫn cách đọc:
Phân biệt giọng đọc. Ông
giáo: trầm, buồn, cảm
thông. Lão Hạc: Khi đau
đớn, ân hận khi chua chát

mỉa mai. Vợ ông giáo: - Nhận xét cách đọc.
lạnh lùng, cay nghiệt.
H: Tóm tắt tác phẩm?
- HS tóm tắt:

*Tóm tắt:

GHI
CHÚ


×