Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ĐỀ ôn HOA 12 đề (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.31 KB, 12 trang )

Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
ĐỀ CHÍNH THỨC
(có 4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN HÓA 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(30 câu trắc nghiệm)

(Học sinh làm bài trên phiếu trả lời và không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:................................................................................... Lớp:...............................
Câu 1: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện
phân nóng chảy?
A. Fe
B. Cu
C. Mg
D. Ag
Câu 2: Chất X có công thức cấu tạo CH2  CH  COOCH3 . Tên gọi của X là
A. Propyl fomat

B. Etyl axetat

C. Metyl axetat

D. Metyl acrylat

Câu 3: Số đồng phân cấu tạo của amin C2 H7 N là


A. 1
B. 2
C. 3
Câu 4: Dung dịch nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Glysin
B. Glucozơ
C. Metyl axetat
Câu 5: Kim loại dẫn điện tốt nhất là

D. 4
D. Saccarozơ

Thấy nHNO3 =(0,5 mol) ≠ 10nN 2O (0,45 mol) => có tạo NH 4 NO3
A. Al
B. Fe
C. Ag
Câu 6: Công thức nào sau đây là công thức của chất béo?

D. Cu

A. (C17H35COO)3 C3H5
B. C15H31COOCH3
C. (C13H33COO)2 C2H4
D. CH3COOCH2C6H5
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa
đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Gía trị
của m là
A. 1,36
B. 1,22
C. 1,46

D. 1,64
Câu 8: Cho 23,2 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HCL dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí ở
đktc, lọc lấy phần dung dịch rồi đem cô cạn được m gam muối khan. Gía trị của m là
A.32,5
B. 6,4
C. 38,1
D. 44,5
Câu 9: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam
muối. Công thức của X là
A. H2 N  CH2  CH2  COOH

B. H2 N  CH(CH3 )  COOH

C. H 2 N  CH2  COOH

D. H2 N  CH2  CH2  CH2  COOH

Câu 10: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước,
thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với
chất nào sau đây?

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

1


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá


A. AgNO 3

B. NaOH

D. CuCl2

C. Cu

Câu 11: Esste X có công thức phân tử là C2 H 4O2 . Đun nóng 18,0 gam X trong dung dịch
NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Gía trị của m là
A. 30,0
B. 16,4
C. 24,6
D. 20,4
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Glucozơ làm mất màu dung dịch Brom
B. Tinh bột bị thủy phân trong dung dịch kiềm đun nóng
C. Trong môi trường axit fructozơ chuyển thành glucozơ
D. Saccarozơ có phản ứng tráng bạc
Câu 13: Cho các chất sau: Fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Val. Số chất phản ứng với
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là
A. 4
B. 2
C. 1
Câu 14: Phương trình hóa học nào sau đây sai?

D. 3

A. 2Fe  6HCL  2FeCl3  3H2


B. Ba  2H 2O  Ba(OH) 2  H2

C. 2Na  2HCL  2NaCl  H2

D. Fe  CuSO4  FeSO4  Cu

Câu 15: Muối mônnatri của axit nào sau đây làm gia vị thức ăn (gọi là mì chánh hay bột
ngọt)?
A. Axit glutamic
B. Axit amino axetic
C. Axit stearic
D. Axit gluconic
Câu 16: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol
Val. Nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly,
Gly-Ala, Gly-Gly-Ala nhưng không có Val-Gly. Aminoaxit đầu N và aminoaxit đầu C của
peptit X lần lượt là
A. Ala và Gly
B. Ala và Val
C. Gly và Gly
D. Gly và Val
Câu 17: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. Tơ visco và tơ nilon-6,6
B. Tơ tằm và tơ vinilon
C. Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat
D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí
CO2 (đktc) và 5,04 gam H2 O . Gía trị của m là
A. 9,28
B. 8,64

Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
H

C. 8,36

D. 13,76

 NaOH

HCL
du ( Ni ,t 
,t 
Triolein 2
 X  du
 Y 
 Z
A. Axit linoleic
B. Axit oleic
C. Axit panmitic
Câu 20: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Thầy phạm Minh Thuận

D. Axit stearic

Sống là để dạy hết mình

2



Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?
A. 2C6H12O6  Cu(OH)2  (C6H11O6 )2 Cu  2H2O
B. CH3COOH  C2 H5OH 

 CH3COOC2 H5  H2O
H2SO 4dac, t 
C. H2 NCH2COOH  NaOH  H2 NCH2COONa  H2O
D. CH3COOH  NaOH  CH3COOH  H2O
Câu 21: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y,Z,T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu Thử

Thuốc Thử

Hiện Tượng

X

Quỳ Tím

Chuyển màu hồng

Y

Dung dịch I2

Có màu xanh tím


Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3

Kết tủa Ag

T

Nước brom

Kết tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lươt là
A. Axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozo
C. Axit glutamic, tinh bột, glucozo, anilin

B. Anilin, tinh bột, glucozo, axit glutamic
D. Axit glutamic, glucozo, tinh bột, anilin

Câu 22: Cho hồn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO 3 , khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Hai muối trong X

A. Fe(NO3 )2 và AgNO 3

B. Fe(NO3 )3 và Mg(NO 3 )2

C. Mg(NO 3 )2 và Fe(NO3 )2

D. AgNO 3 và Mg(NO 3 )2


Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong phản ứng đipeptit có chứa hai liên kết peptit
B. Isoamyl axetat có mùi chuối chín
C. Amino axit là hợp chất tạp chức
D. Protein hình sợi không tan trong nước
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe và dung dịch H 2SO4 loãng, sau
phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 12,9 gam. Phần trăm về khối lượng Fe trong
X là
A.76,91
B. 60,87
C. 58,70
D. 39,13

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

3


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 25: Cho 2,7 gam Al và 1,4 gam Fe vào 400 ml dung dịch AgNO 3 1M, sau khi phản ứng
kết thúc thu được m gam chất rắn. Gía trị của m là
A. 35,1
B. 37,8
C. 43,2
D. 40,5
Câu 26: Điện phân 200 ml dung dịch gồm CuSO4 1,25M và NaCl a mol/lít (điện cực trơ,

màng ngăn xốp, hiệu quả điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay
hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 2A trong thời gian 19300 giây. Dung dịch
thu được có khối lượng giảm 24,25 gam so với dung dịch ban đầu. Gía trị của a là
A. 1,00
B. 1,50
C. 0,50
D. 0,75
Câu27: Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và H2 NCH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với
200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Gía trị của m là
A. 16,6
B. 9,2
C. 19,4
D. 17,9
Câu 28: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,98 gam hỗn hợp hai este đơn chức bằng dung dịch NaOH
thu được 4,10 gam muối của một axit cacboxylic và 1,88 gam hỗn hợp hai ancol và đồng
đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5

B. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7

C. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5

D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

Câu 29: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 72%, lượng CO2 sinh ra
được hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M
sinh ra 9,85 gam kết tủa. Gía trị của m là
A. 25
B. 12,96
C. 15

D. 13
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung
dịch HNO 3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và
dung dịch X chứa m gam muối. Gía trị của m là
A. 34,10
B. 31,32
C. 34,32
D. 33,70

-----------HẾT-----------

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

4


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

ĐÁP ÁN
1

C

11

D


21

C

2

D

12

A

22

C

3

B

13

B

23

A

4


B

14

A

24

B

5

C

15

A

25

D

6

A

16

D


26

B

7

C

17

C

27

D

8

C

18

B

28

D

9


C

19

D

29

A

10

D

20

B

30

A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
Phương pháp: Những kim loại có tính khử mạnh (K, Na, Ba, Ca, Mg, Al) được điều chế
bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Hướng dẫn giải: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy.
Đáp án C
Câu 2:

Phương pháp: Dựa vào cách đọc tên este RCOOR’:
Tên este = Tên gốc R’ + tên gốc RCOOC (đuôi “at”)
Hướng dẫn giải: CH2  CH  COOCH3 có tên gọi là metyl acrylat.
Đáp án D
Câu 3:

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

5


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Hướng dẫn giải: CH3  CH2  NH2 và CH3  NH  CH3
Đáp án B
Câu 4:
Phương pháp: Những chất mà phân tử chứa nhóm -CHO hoặc có khả năng chuyển hóa
thành hợp chất có chứa nhóm -CHO thì có phản ứng tráng bạc.
Hướng dẫn giải: Glucozơ có chứa một nhóm -CHO trong phân tử nên có phản ứng tráng bạc.
Đáp án B
Câu 5:
Phương pháp: Ghi nhớ độ dẫn điện dẫn nhiệt: Ag>Cu>Au>Al>Fe
Hướng dẫn giải: Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất.
Đáp án C
Câu 6:
Phương pháp: Chất béo được định nghĩa là trieste của glixerol và axit béo (axit béo là axit
có mạch cacbon dài, không phân nhánh).

Hướng dẫn giải: (C17H35COO)3 C3H5 là chất béo có tên tristearin.
Đáp án A
Câu 7:
Phương pháp:
Gly-Ala + 2KOH → Muối + H2O
Đặt số mol peptit là x => n KOH  2x; n H2O  x
BTKL tính được giá trị của x => m
Hướng dẫn giải:
Gly-Ala + 2KOH → Muối + H2O
Đặt số mol peptit là x => n KOH  2x; n H2O  x
BTKL: mpeptit  mKOH  mmuôi  mH2O
=> (75 + 89 - 18)x +2x.56 = 2,4 +18x => x = 0,01 mol
=> m = 0,01.146 = 1,46 gam
Đáp án C
Câu 8:
Phương pháp: Cu không phản ứng với HCL.
Hướng dẫn giải: n H2 = 6,72:22,4 = 0,3 mol
Fe +2HCL → FeCl2 + H2
0,3 ← 0,3 (mol)

mmuôi  mFeCl2 = 0,3.127 = 38,1 gam
Đáp án C
Câu 9:
Phương pháp: Quan sát đáp án các aminoaxit đều có 1 nhóm - COOH và 1 nhóm -NH2. Sử
dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để giải bài toán:

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình


6


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

H2 N  R  COOH  H2 N  R  COONa
PT:
1 mol
1 mol → m tăng = 22 gam
ĐB:
?
?
m tăng = 4,85 - 3,75 = 1,1 gam
=> nX => MX => X
Hướng dẫn giải: Quan sát đáp án các aminoaxit đều có 1 nhóm - COOH và 1 nhóm -NH2.
Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để giải bài toán:

H2 N  R  COOH  H2 N  R  COONa
PT:
ĐB:

1 mol
?

1 mol
?

→ m tăng = 22 gam
m tăng = 4,85 - 3,75 = 1,1 gam


=> nX = 0,05 mol => Mx = 3,75 : 0,05 = 75 => X là glyxin ( H 2 N  CH2  COOH )
Đáp án C
Câu 10:
Hướng dẫn giải:
t
Fe  Cl2 

FeCl3

Dung dịch Y chứa FeCl3 không phản ứng được với Cl 2
Đáp án D
Câu 11:
Phương pháp:
- Xác định công thức cấu tạo của X
- Viết và tính theo PTHH
Hướng dẫn giải:
X có công thức cấu tạo là: HCOOCH3

HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH
Theo PTHH: mHCOONa  n X = 18:60 = 0,3 mol
=> m = 0,3.68 = 20,4 gam
Đáp án D
Câu 12:
Hướng dẫn giải:
A đúng vì trong phân tử glucozơ có nhóm -CHO có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 .
B sai vì tinh bột không bị thủy phân trong môi trường kiềm.
C sai vì fructozơ chuyển thành glucozơ trong môi trường kiềm.
D sai vì saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
Đáp án A

Câu 13:
Phương pháp: Những chất trong phân tử có chứa các nhóm -OH gắn vào những C kề nhau
có phản ứng tạo phức màu xanh lam đặc trưng.
Hướng dẫn giải: Các chất phản ứng với Cu(OH)2 /OH tạo dụng dịch xanh làm là: Fructozơ,
glucozơ

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

7


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Chú ý: Val-Gly-Val có phản ứng với Cu(OH)2 /OH nhưng tạo hợp chất màu tím
Đáp án B
Câu 14:
Hướng dẫn giải:
A sai. Sửa lại: Fe + 2HCL → 2FeCl2  H2
Đáp án A
Câu 15: Đáp án A
Câu 16:
Hướng dẫn giải: Cấu tạo của X là: Gly-Gly-Ala-Gly-Val
Đáp án D
Câu 17:
Phương pháp: Học sinh phân biệt được các khái niệm về tơ:
- Tơ thiên nhiên: tơ có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên
- Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo):tơ có nguồn gốc tự nhiên nhưng đã được con người chế biến

- Tơ tổng hợp: tơ do con người tạo ra
Hướng dẫn giải:
A loại nilon-6,6 vì là tơ tổng hợp
B loại tơ tằm vì là tơ thiên nhiên
C loại nilon-6,6 và carpon vì là tơ tổng hợp
Đáp án C
Câu 18:
Phương pháp: Cn (H2O)m  n O2  n CO2  mH2O
Khi đốt cacbohidrat ta luôn có: n O2  n CO2
BTKL: m = mCO2  mH2O  mO2
Hướng dẫn giải: Cn (H2O)m  n O2  n CO2  mH2O
Khi đốt cacbohidrat ta luôn có: n O2  n CO2 = 0,3 mol
BTKL: m = mCO2  mH2O  mO2 = 0,3.44 + 5,04 - 0,3.32 = 8,64 gam
Đáp án B
Câu 19:
Phương pháp: Triolein có công thức cấu tạo là (C17H33COO)3 C3H5
Hướng dẫn giải:
H

 NaOH

HCL
t )
t
(C17H33COO)3 C3H5 2du(Ni,

(C17H33COO)3 C3H5 du,
C17H35COONa 
C17H35COOH







Triolein

Tristearin

Natristearat

Axíttearic

Đáp án B
Câu 20:
Hướng dẫn giải: Phản ứng trên là phản ứng este hóa:

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

8


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

CH3COOH  C2H5OH 

 CH3COOC2 H5  H2O

H2SO 4dac, t 
Đáp án B
Câu 21:
Phương pháp: Dựa vào tính chất hóa học của các chất để chọn ra đáp án ra đáp án phù hợp.
Hướng dẫn giải:
- Xét A: Anilin không phản ứng với AgNO 3 / NH 3 nên không thõa mãn tính chất hóa học
của Z => loại A
- Xét B: Anilin không làm đổi màu quỳ tím nên không thõa mãn tính chất của X => loại B
- Xét C: thõa mãn
- Xét D: Glucozơ không tạo hợp chất màu xnah tím với I 2 nên không thõa mãn tính chất của
Y => loại D
Đáp án C
Câu 22:
Phương pháp: Thứ tự phản ứng là: Mg, Fe
Hướng dẫn giải:
2 kim loại sau phản ứng là: Ag và Fe dư
=> AgNO 3 phản ứng hết nên không có phản ứng: AgNO 3 + Fe(NO3 )2  Fe(NO3 )3  Ag 
Vậy 2 muối là: Mg(NO 3 )2 , Fe(NO3 )2
Đáp án C
Câu 23:
Hướng dẫn giải:
A sai vì phân tử đipeptit chỉ chứa 1 liên kết peptit.
B,C,D đúng
Đáp án A
Câu 24:
Phương pháp: mdd tan g  mKL  mH 2  mH 2
Đặt ẩn số mol của Al và Fe. Từ khối lượng và số mol H 2 ta lập được hệ 2 phương trình 2 ẩn
và giải.
Hướng dẫn giải:
mdd tan g  mKL  mH 2  mH 2  m KL  mdungdichtang = 13,8 - 12,9 = 0,9 gam

=> n H 2 = 0,9 : 2 = 0,45 mol
Gọi số mol của Al và Fe lần lượt là x và y (mol)
2Al  3H 2SO4  Al2 (SO4 )3  3H2
x

1,5x (mol)
Fe  H2SO4  FeSO4  H2
y

y (mol)
- Khối lượng hỗn hợp: mhh = 27x + 56y = 13,8 (1)
- Số mol H2 : nH 2 = 1,5x + y = 0,45 (2)
Giaỉ (1) và (2) thu được x = 0,2 và y= 0,15
%mFe = (0,15.56/13,8).100% = 60,87%
Đáp án B
Câu 25:
Phương pháp: Viết và tính toán theo PTTH.
Hướng dẫn giải: n Al  0,1(mol); n Fe  0,025(mol) ; n AgNO3  0,4(mol)

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

9


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Al  3AgNO 3  Al(NO 3 )3  3Ag

0,1→0,3 dư 0,1

0,3 (mol)

Fe  2AgNO3  Fe(NO3 )2  2Ag

0,025→0,05 dư 0,05→0,025→0,05 (mol)

AgNO3  Fe(NO3 )2  Fe(NO3 )3  Ag

0,025←0,025→
0,025 (mol)
=> mchâtran = (0,3+0,05+0,025).108= 40,5 gam
Đáp án D
Câu 26:
Phương pháp: n Cu2   0,25(mol); n Cl  x(mol)

ne  It / F  2.19300/96500=0,4 mol
*Tại carot: Cu 2 (0,25 mol) và H 2O . Do ne  2nCu 2  Cu 2 điện phân chưa hết.

Cu 2 + 2e → Cu
←0,4→0,2 (mol)

0,2

Tại A:
TH1: Cl  điện phân chưa hết, H 2O chưa điện phân.

Cl 


-1e→ 0,5 Cl2

x

→x→0,5x (mol)

H 2O -2e → 2H  + 0,5 O2
0,4-x→

0,1-0,25x (mol)

mddgiam  mCu  mCl 2 = 0,2.64 + 0,2.71 = 27 gam ≠ 24,25 gam => loại
TH2: Cl  điện phân hết, H 2O đã bị điện phân

Cl 

-1e→ 0,5 Cl2

X →

x → 0,5x (mol)

H2O  2e  2H  0,5O2
0,4-x →

0,1-0,25x (mol)

mddgiam  mCu  mCl2  mH2O => 0,2.64 + 71.0,5x + 32(0,1 - 0,25x) = 24,25
=> x = 0,3 mol


Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

10


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

=> a = n/V = 0,3 : 0,2 = 1,5M
Đáp án B
Câu 27:
Phương pháp: nC 2 H 5OH  nNaOH  ?
BTKL: mmuôi  mhh  mNaOH  mC 2 H 5OH =?
Hướng dẫn giải:
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa  C2H5OH
H2 NCH2COOC2H5 + NaOH → H2 NCH2COONa  C2H5OH
=> n C2H5OH  n NaOH  0,2(mol)
BTKL: mmuôi  mhh  mNaOH  mC 2 H 5OH = 19,1 + 0,2.46 = 19,7 gam
Đáp án D
Câu 28:
Phương pháp: BTKL: mNaOH  nmuôi  mancol  meste  nNaOH  nmuôi  nancol =?
Tính M muôi, M tbancol => CTCT 2 este
Hướng dẫn giải:
BTKL: mNaOH  nmuôi  mancol  meste = 4,1 + 1,88 - 3,98 = 2 gam
 nNaOH  nmuôi  nancol = 2 : 40 = 0,05 mol
=> M muôi = 4,1 : 0,05 = 82 ( CH3COONa )
32 ( CH3OH ) < M tbancol = 1,88 : 0,05 = 37,6 < 46 ( C2H5OH )
=> CTCT 2 este là: CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

Đáp án D
Câu 29:
Hướng dẫn giải: nBaCO3 = 0,05 mol; nOH  = nNaOH + 2 nBa(OH ) 2 = 0,25 mol; nBa2 =0,1 mol
TH1: OH- dư, chỉ tạo muối CO3
nCO 2 = nBaCO3 = 0,05 mol

2

Glu → 2 C2H5OH + 2 CO2
0,025←
0,05
=> m = 0,025.180.(100/72) = 6,25 gam

2
TH2: Tạo 2 muối CO3 và HCO3
Do nBaCO3 < nBa2 => nCO32 = nBaCO3 = 0,05 mol
Sản phẩm thu được sau phản ứng:
2
CO2  2OH  CO3  H2O
0,05←0,1←
0,05
(mol)


OH
CO2 
→ HCO3
0,15←
0,25 - 0,1 = 0,15 (mol)
=> nCO 2 = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol

Glu → 2 C2H5OH + 2 CO2
0,1←
0,2
=> m = 0,1.180.(100/72) = 25 gam
Kết quả thõa mãn của m là 25 gam
Đáp án A

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

11


Các bạn 2k2 theo học Thầy đang bắt đầu luyện đề rồi – LIVE T
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 30:
Phương pháp: Dựa vào công thức tính nhanh:
n HNO3  4n NO  2n NO2  10n N2O  10n NH4NO3  12n N2
Thấy nHNO 3 =(0,5 mol) ≠ 10nN 2O (0,45 mol) => có tạo NH 4 NO3
Hướng dẫn giải:
Thấy nHNO 3 =(0,5 mol) ≠ 10nN 2O (0,45 mol) => có tạo NH 4 NO3
nHNO3  10nN 2O 10nNH 4 NO3  nNH 4 NO3 = (0,5 - 10.0,045):10 = 0,005 mol
=> netraođtr  nNO 3( muôiKL)  8nN 2O  8nNH 4 NO 3 = 8.0,045 + 8.0,005 = 0,4 mol

mmuôi  mKL  mNO 3( muôiKL)  mNH 4 NO 3 = 8,9 + 0,4.62 + 80.0,005 = 34,1 gam
Đáp án A

Thầy phạm Minh Thuận


Sống là để dạy hết mình

12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×