Tải bản đầy đủ (.pdf) (196 trang)

Định hướng phát triển ngành du lịch kampuchea đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 196 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

EM PUTHY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2005


1

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH
DU LỊCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI...............................5
1.1- CÁC HỌC THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI ...............8
1.1.1- Tư tưởng của David Ricardo trong lý thuyết lợi thế so sánh ....................8
1.1.2- Lý thuyết chi phí cơ hội của Gottfried Haberler .......................................9
1.1.3- Lý thuyết tăng trưởng kinh tế ở Châu Á gió mùa .....................................9
1.2- KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ..........10
1.2.1- Một số khái niệm liên quan đến du lòch..................................................10
1.2.2- Các nguồn lực để phát triển du lòch ........................................................23
1.3- VAI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ –
XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG................................................................28
1.3.1- Vai trò của ngành du lòch đối với nền kinh tế .........................................28
1.3.2- Vai trò của du lòch trong lónh vực văn hóa – xã hội ................................34
1.3.3- Vai trò của ngành du lòch đối với môi trường .........................................37
1.4- TÌNH HÌNH DU LỊCH TOÀN CẦU VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM PHÁT


TRIỂN DU LỊCH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI ............................41
1.4.1- Tình hình phát triển du lòch thế giới từ năm 1950 đến nay.....................41
1.4.2- Thực tiễn và kinh nghiệm phát triển du lòch ở một số quốc gia .............51
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH KAMPUCHEA.................60
2.1- ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở KAMPUCHEA......63
2.1.1- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lòch tự nhiên .................................63
2.1.2- Tài nguyên du lòch nhân văn Kampuchea...............................................67
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH KAMPUCHEA ...........................74
2.2.1- Đánh giá về cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lòch Kampuchea ......74
2.2.2- Đánh giá về cơ sở hạ tầng phục vụ du lòch .............................................79
2.2.3- Đánh giá về các loại hình và sản phẩm du lòch đang khai thác ..............82
2.2.4- Đánh giá hoạt động của các hãng lữ hành ở Kampuchea ......................86
2.2.5- Đánh giá nguồn nhân lực ngành du lòch Kampuchea .............................88
2.2.6- Đánh giá về hoạt động xúc tiến, tuyên truyền và quảng bá du lòch.......90


2

2.2.7- Đánh giá việc đảm bảo an ninh an toàn cho du khách ...........................93
2.2.8- Đánh giá chung các yếu tố tác động bên trong (IFE) của ngành du lòch
Kampuchea ........................................................................................................93
2.3- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH KAMPUCHEA ..............94
2.3.1- Đánh giá tình hình phát triển du lòch Kampuchea những năm qua.........94
2.3.2- Ảnh hưởng môi trường bên ngoài đến hoạt động du lòch Kampuchea .116
2.3.3- Đánh giá tổng hợp các yếu tố then chốt tác động và hiệu quả của ngành
du lòch Kampuchea ..........................................................................................138
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN
NGÀNH DU LỊCH KAMPUCHEA ĐẾN NĂM 2020.....................................136

3.1- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH KAMPUCHEA ĐẾN
NĂM 2020..........................................................................................................143
3.1.1- Quan điểm phát triển du lòch Kampuchea ............................................143
3.1.2- Căn cứ để xây dựng đònh hướng ...........................................................144
3.1.3- Đònh hướng tổng quát ............................................................................149
3.1.4- Mục tiêu phát triển du lòch Kampuchea đến năm 2020........................150
3.2- MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH KAMPUCHEA TỪ
NAY ĐẾN NĂM 2020 .......................................................................................152
3.2.1- Cơ sở đề xuất giải pháp.........................................................................152
3.2.2- Các giải pháp phát triển ngành du lòch Kampuchea .............................153
3.2.2.1- Xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lòch
Kampuchea đến năm 2020..................................................................................... 153
3.2.2.2- Giải pháp mở rộng thò trường.................................................................... 154
3.2.2.3- Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành du lòch .................... 156
3.2.2.4- Giải pháp đầu tư hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành du lòch........ 160
3.2.2.5- Giải pháp đa dạng hoá loại hình sản phẩm du lòch và tạo ra sản phẩm du
lòch độc đáo mang bản sắc Kampuchea ................................................................. 164
3.2.2.6- Giải pháp phát triển các hãng lữ hành quốc tế và nội đòa ........................ 167
3.2.2.7- Giải pháp tăng cường phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng
dòch vụ du lòch ........................................................................................................ 168
3.2.2.8- Giải pháp nâng cao hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lòch .. 172
3.2.2.9- Giải pháp khai thác và bảo vệ tài nguyên – môi trường ......................... 173

3.2.3- Các giải pháp bổ trợ..............................................................................179

3.2.3.1- Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư để phát triển du lòch bền vững.......... 179
3.2.3.2- Giải pháp phối hợp chặt chẽ với các ngành liên quan.............................. 181

3.3- KIẾN NGHỊ ................................................................................................186



3

3.3.1- Kiến nghò đối với Chính phủ và Bộ Du lòch..........................................186
3.3.2- Kiến nghò đối với doanh nghiệp kinh doanh du lòch .............................191
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


4

MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài:
Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, nhất là từ cuối thập niên 50 trở đi đã có

sự bùng nổ về du lòch trên phạm vi toàn cầu. Vai trò, vò trí của du lòch trong cơ
cấu kinh tế – xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới ngày càng được khẳng
đònh. Đặc biệt đối với các nước mới phát triển công nghiệp hoá ở châu Á thì du
lòch, đầu tư, và xuất khẩu được coi là ba ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó du
lòch được coi là ngành mang tính chất đột phá – mở đường cho các ngành khác
phát triển theo. Ngành du lòch đã đóng góp một phần rất lớn vào thành quả phát
triển kinh tế của các quốc gia này.
Tại Kampuchea, kể từ khi kết thúc nội chiến Chính phủ thực hiện chính
sách mở cửa, nền kinh tế thò trường tự do có sự cạnh tranh để hòa nhập vào cộng
đồng quốc tế đồng thời áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) để xác đònh

tổng sản phẩm xã hội, thì vai trò của ngành dòch vụ nói chung và du lòch nói
riêng ngày càng giữ vò trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế của quốc gia.
Tuy nhiên, trong thực tế việc đầu tư nghiên cứu xây dựng một chiến lược phát
triển du lòch dài hạn ra sao, phát triển sản phẩm du lòch đặc thù của Kampuchea
như thế nào để có thể thu hút được du khách trở lại thì vẫn còn là vấn đề đang
được nghiên cứu. Kampuchea được xem là có tài nguyên du lòch phong phú
nhưng tại sao sau hơn mười năm hoà bình ngành du lòch vẫn chưa cất cánh được?
Đâu là những mâu thuẫn, thách thức? Làm thế nào giải quyết những mâu thuẫn
đó để thúc đẩy ngành du lòch phát triển? Đó là những điều trăn trở, thôi thúc tôi
mạnh dạn chọn đề tài “Đònh hướng phát triển ngành du lòch Kampuchea đến
năm 2020” để nghiên cứu.


5

Đây là một đề tài có ý nghóa lý luận và thực tiễn cấp thiết hiện nay, khi đất
nước phải dựa vào nội lực để phát triển là chủ yếu. Kinh nghiệm trên thế giới
trong thời gian qua cho thấy chính sách phát triển du lòch là một trong những yếu
tố có ảnh hưởng khá lớn đến tốc độ phát triển kinh tế của các quốc gia. Vì vậy,
nếu không nhận thức rõ vai trò – tầm quan trọng của ngành du lòch cũng như tác
động dây chuyền của nó đối với nền kinh tế thì không thể kòp thời đề ra những
chính sách và giải pháp đúng đắn để đẩy mạnh hoạt động du lòch. Ngược lại, nếu
không nhận ra những hạn chế, khó khăn, đặc biệt là những mâu thuẫn đang cản
trở quá trình phát triển du lòch cũng như dẫn đến việc duy trì, hay vô tình tạo ra
những chính sách kìm hãm sự phát triển của ngành du lòch; và tất nhiên điều đó
sẽ tác động bất lợi đến các ngành sản xuất, kinh doanh, dòch vụ khác có liên
quan đến du lòch trong nền kinh tế.
2.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của đề tài nên đối tượng

và phạm vi nghiên cứu của luận án được xác đònh là vấn đề phát triển ngành du
lòch Kampuchea từ nay đến năm 2020. Giới hạn của luận án là tập trung phân
tích những vấn đề cơ bản về mặt lý luận ở tầm vó mô; đặc biệt là phân tích vò trí,
vai trò, tác động của ngành du lòch đối với nền kinh tế – xã hội; mối quan hệ
giữa du lòch với các ngành kinh tế khác; những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình
phát triển du lòch và những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn phát triển du
lòch trên thế giới; phân tích nguồn lực và thực trạng của sự phát triển ngành du
lòch qua các giai đoạn lòch sử; tổng kết những thành công, hạn chế, và những
mâu thuẫn phát sinh; so sánh – đối chiếu với quá trình và kinh nghiệm phát triển
du lòch trên thế giới và khu vực để rút ra những kết luận làm cơ sở cho việc đề
xuất đònh hướng và những giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lòch Kampuchea.
3.

Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài:


6

Trên thế giới, vấn đề du lòch và phát triển du lòch tuy đã được quan tâm
nghiên cứu nhưng chưa rộng rãi cho nên đến thập niên 90 vẫn chưa được nhìn
nhận một cách đúng mức. Tại Kampuchea, vấn đề du lòch và phát triển ngành du
lòch chỉ mới được đặt ra sau cuộc bầu cử toàn quốc năm 1993. Cho đến nay cũng
đã có một số công trình chuyên khảo về hoạt động du lòch dưới các khía cạnh
khác nhau như: “Giải pháp phát triển du lòch thủ đô Phnom Penh, Kampuchea”,
“Một số giải pháp nhằm phát triển du lòch ở Kampuchea”, “Vài suy nghó về phát
triển du lòch Kampuchea”, “Ngành công nghiệp du lòch tại Kampuchea: Thực
hiện, thách thức và chính sách”, “Điều kiện và các giải pháp chủ yếu để phát
triển du lòch Kampuchea thành ngành kinh tế mũi nhọn”... Nhưng chưa có đề tài

nghiên cứu một cách toàn diện về đònh hướng phát triển toàn ngành du lòch
Kampuchea nên đề tài không trùng lắp với các đề tài đã công bố.
4.

Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu, luận án sử dụng đồng bộ nhiều phương pháp,

trong đó quan trọng nhất là các phương pháp duy vật lòch sử, so sánh đối chiếu,
phân tích và tổng hợp, hệ thống cấu trúc, lòch sử, quy nạp và suy diễn, phương
pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp duy vật biện chứng để nghiên cứu
tình hình phát triển du lòch trên thế giới và hoạt động của du lòch Kampuchea. Từ
kết quả nghiên cứu, luận án rút ra những kết luận mang tính lý luận và thực tiễn
để làm cơ sở cho việc đề xuất những giải pháp chiến lược đồng thời để ra những
biện pháp mang tính chiến thuật để phát triển ngành du lòch Kampuchea.
Luận án cũng dựa trên nền tảng lý luận của kinh tế chính trò học Mác Lê
Nin, tiếp thu – kế thừa có chọn lọc những thành tựu của kinh tế học vó mô và vi
mô cũng như những kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước để
làm sáng tỏ vai trò, nhiệm vụ, tầm quan trọng của ngành kinh tế du lòch. Những
kiến nghò của Luận án được trình bày dựa trên các quan điểm đổi mới của Chính


7

phủ Hoàng gia Kampuchea, Cương lónh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên Chủ nghóa Dân chủ. Các quan điểm nêu trên, nhất là chủ trương của Chính
phủ về hệ thống kinh tế thò trường tự do – hội nhập kinh tế với khu vực và thế
giới... là căn cứ để phân tích, đánh giá thực trạng ngành du lòch Kampuchea và
đề xuất những giải pháp – biện pháp để phát triển ngành du lòch đến năm 2020.
5.


Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
¾ Mục đích: Luận án đề xuất những đònh hướng và giải pháp chủ yếu có

cơ sở khoa học để phát triển ngành du lòch Kampuchea từ nay đến năm 2020 góp
phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa.
¾ Nhiệm vụ: Thông qua lý luận làm rõ sự cần thiết phát triển du lòch;
Phân tích một cách có hệ thống hoạt động du lòch của Kampuchea. Tổng kết
những hiệu quả đạt được, đồng thời nêu rõ những tồn tại và nguyên nhân của
tồn tại; Căn cứ vào nhu cầu phát triển du lòch của thế giới và khu vực, dự báo và
đề xuất đònh hướng phát triển du lòch Kampuchea; Trên cơ sở đònh hướng đã xây
dựng đề xuất các giải pháp phát triển ngành du lòch; Đề xuất những kiến nghò
với Chính phủ và các cơ quan ban ngành liên quan để tạo điều kiện phát triển
ngành du lòch Kampuchea.


8

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH
DU LỊCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
1.1- CÁC HỌC THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI
1.1.1- Tư tưởng của David Ricardo trong lý thuyết lợi thế so sánh
David Ricardo là nhà kinh tế học người Anh đầu thế kỷ 19. Lý thuyết lợi
thế so sánh của David Ricardo được Chính phủ các quốc gia, những nhà kinh
doanh và nhà đầu tư hiện nay vẫn còn vận dụng rất có hiệu quả. Tư tưởng về lợi
thế so sánh là một đóng góp rất quan trọng của nhà kinh tế học David Ricardo.
Theo ông, khi mỗi quốc gia có lợi thế tuyệt đối so với nước khác về một
loại hàng hóa thì lợi ích thương mại sẽ thể hiện rất rõ ràng. Nội dung của lý
thuyết này là các nước cần phải lựa chọn mặt hàng để chuyên môn hóa sản xuất

với lợi thế cao nhất. Sự chuyên môn hoá sản xuất các sản phẩm dựa vào sự phân
công giữa các quốc gia trên thế giới thực hiện sự giao thương quốc tế tự do sẽ
làm cho mức sống của con người nâng cao dần theo thời gian. Trên thực tế hiện
nay, mức phát triển giữa các quốc gia trên thế giới không giống nhau, giá trò
đồng tiền mỗi quốc gia khác nhau, nhưng qui luật lợi thế so sánh tuyệt đối và
tương đối vẫn có thể vận dụng được.
Ý nghóa đối với ngành du lòch Kampuchea:
Từ lý luận trên ta có thể áp dụng để so sánh lợi thế ngành du lòch giữa Mỹ
và Kampuchea. Trên thực tế, ngành du lòch Mỹ thu hút du khách rất mạnh so với
Kampuchea và đồng thời ngành công nghiệp nặng của Mỹ cũng rất mạnh so với
Kampuchea. Vì vậy, nếu như Mỹ tập trung vào phát triển công nghiệp nặng sẽ
có lợi hơn nhiều so với phát triển du lòch và Kampuchea tập trung vào phát triển
du lòch sẽ có lợi hơn rất nhiều so với tập trung vào phát triển ngành công nghiệp.


9

Vậy Mỹ chuyên về phát triển công nghiệp nặng còn Kampuchea chuyên
về phát triển du lòch, nếu làm được như vậy thì cả Mỹ và Kampuchea đều có lợi.
1.1.2- Lý thuyết chi phí cơ hội của Gottfried Haberler
Haberler sử dụng lý thuyết chi phí cơ hội để giải thích qui luật lợi thế so
sánh. Theo quan điểm của G.Haberler “một quốc gia sẽ chuyên môn hoá sản xuất
để xuất khẩu các sản phẩm có chi phí cơ hội thấp hơn và nhập khẩu các sản phẩm
có chi phí cơ hội cao hơn so với thò trường các quốc gia trên thế giới”.
Ý nghóa đối với ngành du lòch Kampuchea:
Ngành du lòch Kampuchea có lợi thế so sánh trong nước cũng như trong khu
vực nên Chính phủ đã quyết đònh ngành du lòch là một trong các ngành mũi nhọn
để phát triển kinh tế quốc dân, có chính sách ưu tiên và khuyến khích cho nhà
đầu tư nào quyết tâm đầu tư vào lónh vực du lòch nhằm khai thác tối đa tiềm
năng của ngành du lòch, tạo được đa dạng hoá sản phẩm du lòch để đáp ứng theo

nhu cầu của khách trong nước và quốc tế. Song Chính phủ và nhà đầu tư trong
nước chưa có khả năng để đầu tư khai thác với qui mô lớn vào lónh vực du lòch,
đồng thời chất lượng dòch vụ của các ngành du lòch còn yếu kém. Như vậy,
ngành du lich Kampuchea có chi phí cơ hội thấp trong việc đầu tư so với nhà đầu
tư nước ngoài. Đây là cơ hội vàng bạc của các nhà đầu tư có thể thực hiện lợi
thế so sánh có chi phí cơ hội thấp để đầu tư khai thác vào ngành này.
1.1.3- Lý thuyết tăng trưởng kinh tế ở Châu Á gió mùa
Nhà kinh tế Nhật Bản Harry Toshima lại đưa ra lý thuyết tăng trưởng kinh
tế của các nước châu Á gió mùa. Trong mô hình của ông, sự phát triển được bắt
đầu bằng việc vẫn giữ lại lao động nông nghiệp và chỉ tạo thêm nhiều hoạt động
sản xuất kinh doanh tốt hơn trong những mùa nhàn rỗi bằng cách tăng vụ, đa
dạng hoá cây trồng, chăn nuôi gia súc, tạo dòch vụ kinh doanh, dòch vụ giải trí du
lòch và các hoạt động sản xuất kinh doanh khác. Tạo thuận lợi để mọi thành viên


10

gia đình nông dân trong những tháng nhàn rỗi có việc làm và sẽ nâng cao mức
thu nhập hàng năm của họ và sẽ mở rộng thò trường nội đòa cho các ngành công
nghiệp và dòch vụ. Như vậy, lực lượng lao động sẽ được tận dụng hết.
Ý nghóa đối với ngành du lòch Kampuchea:
Tư tưởng tăng mức thu nhập cho nông dân của ông Toshima đối với các
quốc gia đang phát triển ở châu Á nói riêng, các nước kém phát triển trên thế
giới nói chung là hết sức phù hợp cho nước Kampuchea. Nền kinh tế chính của
Kampuchea là dựa vào nông nghiệp, 70% công dân là nông dân có thu nhập từ
nông nghiệp truyền thống và sản xuất một vụ trong năm. Như vậy, mức thu nhập
của họ hiện nay rất thấp, có thời gian nhàn rỗi nhiều và dư thừa lao động.
Từ góc độ này, Kampuchea phát triển ngành du lòch để tạo công ăn việc
làm cho nông dân trong tháng nhàn rỗi nhằm tăng thêm thu nhập của họ, đặc
biệt là nông dân trong khu du lòch. Đồng thời, nông dân phải chấp nhận sự thay

đổi của thiên nhiên và tìm hiểu kiến thức khoa học kỹ thuật mới để hiểu biết về
hệ thống công việc hiện đại như công việc sản xuất trong công nghiệp, công
việc buôn bán, dòch vụ kinh doanh, dòch vụ du lòch...v.v.
1.2- KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1.2.1- Một số khái niệm liên quan đến du lòch
Trong vòng hơn 7 thập kỷ vừa qua, kể từ khi thành lập Hiệp hội Quốc tế
các Tổ chức Du lòch (International of Union Official Travel Organisation –
IUOTO) vào năm 1925 tại Hà Lan, khái niệm du lòch luôn luôn được tranh luận.
Đầu tiên du lòch được hiểu là việc đi lại của từng cá nhân hoặc một nhóm người
rời khỏi chỗ ở của mình trong khoảng thời gian ngắn đến các vùng xung quanh
để nghỉ ngơi, giải trí hay chữa bệnh. Hiện nay, người ta đã thống nhất rằng về cơ
bản, tất cả các hoạt động di chuyển của con người ở trong hay ngoài nước trừ
việc đi cư trú chính trò, tìm việc làm đều mang ý nghóa du lòch.


11

Theo thống kê của Tổ chức du lòch thế giới (World Tourism Organisation –
WTO), lượng khách du lòch thế giới tăng từ 25 triệu lượt người trong năm 1950
lên tới 760 triệu lượt người vào năm 2004, được xếp vào loại cao nhất so với các
ngành kinh tế khác của toàn thế giới. Lượng khách khổng lồ đã chi tiêu một số
tiền rất lớn vào nền kinh tế thế giới, tạo ra những giao dòch kinh doanh trò giá
hàng tỷ đôla Mỹ và một ngành công nghiệp không khói được hình thành để đáp
ứng nhu cầu của con người.
1.2.1.1- Du lòch
Theo đại hội WTO tại thành phố Ottawa, Canada năm 1991 đã đònh nghóa
rằng “Du lòch là những hoạt động của con người đi đến và ở một số nơi bên ngoài
môi trường thường xuyên của họ trong khoảng thời gian liên tục dưới một năm để
giải trí vui chơi, kinh doanh và một số mục đích khác”
Hiện nay người ta đã thống nhất cơ bản rằng tất cả các hoạt động đi lại của

con người ở trong nước hay đi ra ngoài nước đều mang tính chất du lòch.
Chúng ta cho rằng có thể xác đònh khái quát hóa hiện tượng du lòch như
sau: “Du lòch là tổng hợp các mối quan hệ về kinh tế – kỹ thuật – văn hóa – xã
hội phát sinh do sự tác động hỗ tương giữa du khách, đơn vò cung cấp dòch vụ,
chính quyền và cư dân tại nơi đến du lòch trong quá trình khai thác các tài nguyên
du lòch tổ chức kinh doanh phục vụ du lòch”.
Đầu thế kỷ 21, kỷ nguyên du lòch vũ trụ cũng đã bắt đầu bùng nổ với
chuyến bay đầu tiên của nhà triệu phú người Mỹ Dennis Tito vào năm 2001 và
năm 2003 đã thêm một tỷ phú người Arập chuyến đi du lòch vũ trụ. Cả hai du
khách vũ trụ do nhóm vũ trụ Nga tổ chức. Đây là hiện tượng du lòch mới để dành
cho các nhà triệu phú, tỷ phú nhằm thoả mãn nhu cầu tự khẳng đònh mình (Self
actualisation needs). Trong tương lai, ắt hẳn con người từ hành tinh này có thể sẽ
du lòch đến hành tinh khác.


12

1.2.1.2- Tính tất yếu của sự ra đời và xu hướng phát triển du lòch
Hiện tượng du lòch xuất hiện và có chiều hướng phát triển từ khi xã hội loài
người bước vào quá trình phân công lao động. Tiểu thủ công nghiệp tách khỏi
sản xuất nông nghiệp, ngành thương nghiệp tách khỏi ngành sản xuất vật chất,
từ đó xuất hiện tầng lớp thương gia. Họ thương xuyên chở hàng đi đến các nơi
khác để trao đổi, họ cần đến các dòch vụ ăn uống, nghỉ ngơi, vận chuyển. Hiện
tượng du lòch còn thể hiện là những cuộc hành hương đến các chùa chiền, nhà
thờ, thánh đòa để cúng bái cầu nguyện. Con người sống trong xã hội đã nảy sinh
những ham muốn hành trình đi đây đi đó để thỏa mãn nhu cầu về tìm hiểu thế
giới xung quanh để tìm cái mới lạ nhằm nâng cao nhận thức về mọi mặt.
Tính logic và lòch sử đã chứng tỏ du lòch ra đời và phát triển là tất yếu
khách quan. Khi đời sống kinh tế xã hội tồn tại những điều kiện nhất đònh:
¾ Khi nền kinh tế phát triển, thu nhập và đời sống của người lao động

càng cao, nhu cầu thiết yếu như: ăn, mặc, ở đã thỏa mãn thì nhu cầu du lòch cũng
được tăng lên. Có thể nói kinh tế phát triển là hàm số đồng biến với nhòp độ
tăng trưởng du lòch.
¾ Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ làm cho hoạt động sản
xuất của con người thay đổi tận gốc, là tiền đề nâng cao thu nhập của người lao
động, hoàn thiện cơ cấu hạ tầng, tài sản thiết bò hiện đại cho xã hội và cho
ngành du lòch, mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển du lòch.
¾ Thời gian nhàn rỗi là một nhân tố quan trọng thúc đẩy nhu cầu du lòch
tăng lên. Khi nền kinh tế phát triển, năng suất lao động tăng tạo điều kiện rút
ngắn thời gian làm việc. Chế độ làm việc 4,5 ngày trong một tuần làm tăng thời
gian nhàn rỗi của tầng lớp lao động là nhân tố phát triển du lòch nghỉ cuối tuần.
¾ Quá trình đô thò hóa đóng góp to lớn trong việc cải thiện điều kiện sống
của con người về vật chất và văn hóa. Song cũng bộc lộ mặt trái của nó làm thay


13

đổi bầu không khí, mật độ dân cư tập trung dày đặc, tách con người ra khỏi môi
trường tự nhiên xung quanh. Chính từ những mặt trái đó, nhu cầu về nghỉ ngơi,
giải trí... của người dân thành phố là cần thiết và có chiều hướng gia tăng.
¾ Mối quan hệ quốc tế mở rộng góp phần thúc đẩy sự phát triển du lòch
về mọi mặt. Sự trao đổi quốc tế làm cho các quốc gia có sự hỗ trợ và phát triển
về kinh tế, tạo mối quan hệ thân thiện, hiểu biết nhau hơn, tạo điều kiện thuận
lợi cho việc đi lại giữa các quốc gia. Đó là những điều kiện rất quan trọng để du
lòch quốc tế phát triển mạnh mẽ.
¾ Tài nguyên du lòch rất đa dạng phong phú và được phân bố khắp mọi
nơi, mỗi vùng, mỗi quốc gia có những nét đặc sắc riêng. Những tài nguyên đó
rất hấp dẫn và kích thích tính hiếu kỳ, muốn tận mắt trông thấy những danh lam
thắng cảnh, di sản văn hóa, kỳ quan thế giới, những nét đặc thù của một dân tộc
đối với khách du lòch quốc tế cũng như khách du lòch nội đòa. Ngoài ra tài

nguyên du lòch còn là yếu tố thúc đẩy mối quan hệ hợp tác đầu tư du lòch.
1.2.1.3- Ngành du lòch
Ngành du lòch là ngành cung cấp các loại sản phẩm và dòch vụ cho du
khách tiến hành hoạt động lữ hành du ngoạn tham quan để thu phí, nó là sản
phẩm có tính tổng hợp lấy du khách làm đối tượng, lấy tài nguyên du lòch làm
chỗ dựa, lấy thiết bò du lòch làm điều kiện vật chất, cung cấp các loại sản phẩm
và dòch vụ cho hoạt động du lòch. Đồng thời còn thông qua tự thân vận động và
kinh doanh của ngành du lòch đã thúc đẩy sự phát triển của kinh tế khu vực.
Ngành du lòch là một sản nghiệp, mục đích cơ bản của nó ở chỗ thông qua
thúc đẩy, xúc tiến và cung cấp hàng hóa và dòch vụ du lòch. Ngoài tính chất cơ
bản sản nghiệp mang tính kinh tế ra, so với các sản nghiệp khác ngành du lòch
còn có các đặc điểm cơ bản như: tính tổng hợp, tính phục vụ, tính liên quan với
nước ngoài, tính nhạy cảm, tính thời vụ, tính phụ thuộc.


14

1.2.1.4- Thò trường du lòch
Thò trường du lòch là một bộ phận của thò trường chung, một phạm trù của
sản xuất và lưu thông hàng hóa, dòch vụ du lòch, phản ảnh toàn bộ quan hệ trao
đổi giữa người mua và người bán, giữa Cung – Cầu và toàn bộ các mối quan hệ.
¾ Cung du lòch: là tập hợp những hoạt động kinh doanh được tạo ra để sẵn
sàng giúp cho việc thực hiện các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của con
người thông qua việc tổ chức vận chuyển, phục vụ lưu trú, phục vụ ăn uống,
hướng dẫn tham quan.
¾ Cầu du lòch: là hệ thống các yếu tố tác động đến sự hình thành các cuộc
hành trình lưu trú tạm thời của con người ở một nơi khác ngoài nơi ở thường
xuyên của họ để nghỉ dưỡng, chữa bệnh, thỏa mãn các nhu cầu về văn hóa, nghệ
thuật, giao lưu tình cảm, công vụ... những yếu tố tác động đó gồm: khả năng chi
tiêu, nhu cầu, sở thích, mô đen, thời gian nghỉ ngơi...

Giữa cung và cầu du lòch có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Tuy
nhiên, cung – cầu du lòch có một đặc điểm riêng là cung – cầu cách xa nhau về
không gian đòa lý. Do đó công tác Marketing, tuyên truyền quảng bá, để kéo
cung – cầu gặp nhau là hết sức cần thiết.
1.2.1.5- Sản phẩm du lòch
a) Khái niệm sản phẩm du lòch: Một sản phẩm du lòch là một tổng thể những
yếu tố có thể trông thấy được hay không trông thấy được, nhưng lại làm thoả
mãn cho những khách hàng nhất đònh hay cho những thò trường nào đó.
Theo D.J. Jeffries & Jos-Krippendorf: sản phẩm du lòch được cấu thành bởi
sáu nhóm yếu tố sau:
¾ Các tài nguyên thiên nhiên: rừng, núi, biển, sông ngòi, suối, khí hậu...
¾ Các tài nguyên do con người tao: các di tích lòch sử văn hóa, các công
trình kiến trúc, viện bảo tàng, lăng tẩm...


15

¾ Hệ thống phương tiện giao thông, thông tin liên lạc.
¾ Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ngành du lòch: nhà hàng, khách sạn, nhà
khách, khu vui chơi giải trí...
¾ Các yếu tố thuộc về con người: tôn giáo, phong tục, tập quán, văn hóa
nghệ thuật, lễ hội...
¾ Các chính sách kinh tế tài chính, chính sách xã hội.
Theo Kotler và Turner đã đònh nghóa về sản phẩm một cách rộng rãi như
sau: “Một sản phẩm là tất cả những gì có thể cung cấp cho sự chiếm hữu, sự sử
dụng hoặc sự tiêu thụ của một thò trường: điều đó bao gồm những vật thể, những
khoa học, những nhân vật, những nơi chốn, những tổ chức và những ý tưởng”.
Người ta phân biệt ba mức độ trong khái niệm của một sản phẩm du lòch:
¾ Sản phẩm du lòch chính: sản phẩm chính không phải xác đònh theo một
thành phần chính mà là nhu cầu cần thoả mãn chính đối với du khách hoặc là

phần lợi ích của sản phẩm này khác với các sản phẩm cạnh tranh khác, chẳng
hạn một điểm trượt tuyết, một sân golf, một chỗ nghỉ mát, một chuyến du hành
đường thuỷ,... sẽ thoả mãn nhu cầu của du khách với các mục tiêu khác nhau.
¾ Sản phẩm du lòch hình thức: tương ứng với sản phẩm mà nó có mặt lúc
mua hay lúc lựa chọn. Là sản phẩm cốt yếu được cụ thể hóa bằng những yếu tố
hoặc những dòch vụ rõ ràng như khách sạn, nhà hàng, trang thiết bò. Sản phẩm
du lòch hình thức không phải là một sản phẩm ở trong khái niệm mà là một thành
phẩm có tính thương mại và có ích hay được du khách sử dụng.
Chẳng hạn, nếu sản phẩm chính là một trung tâm trượt tuyết, sản phẩm
hình thức là toàn bộ những khách sạn và dòch vụ thương mại ở trong khu vực
trượt tuyết cũng như những đặc tính kỹ thuật liên quan đến trượt tuyết.
¾ Sản phẩm du lòch mở rộng: là toàn bộ những yếu tố liên quan đến du
khách, là tổng thể các yếu tố nhìn thấy được cũng như không nhìn thấy được


16

cung cấp cho khách, đặc biệt là những lợi ích tâm lý như là cảm giác lạ, cảm
giác được coi là thành phần ưu tú, thượng lưu.
Sản phẩm du lòch mở rộng là một sản phẩm nhằm thoả mãn đầy đủ những
sở thích của khách hàng. Đó là hình ảnh hay đặc tính của sản phẩm mà du khách
cảm nhận. Hình ảnh đó bao gồm những yếu tố tâm lý như bầu không khí, mỹ
học, cách sống, đònh chế xã hội của khách hàng.
b) Những đặc tính của sản phẩm du lòch: Sản phẩm du lòch là một sản phẩm
đặc biệt với nhiều đặc tính. Đặc tính sản phẩm du lòch dựa trên tiêu chuẩn sau:
¾ Tính nhìn thấy được và không nhìn thấy được: những yếu tố nhìn thấy
được, chủ yếu như là:
• Những hình thái cơ bản của sản phẩm du lòch như: núi non, sông nước,
bờ biển, đáy biển, đền chùa, tháp, lâu đài, thành trì...
• Cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật phục vụ du lòch đặc biệt như: khách

sạn, nhà hàng, quần thể hệ thống thể thao, hệ thống giao thông, viễn thông...
Còn các yếu tố không nhìn thấy được chia làm hai loại:
• Các dòch vụ như: sự phục vụ, mua bán, sinh hoạt, thể thao....
• Những yếu tố tâm lý như: sự sang trọng, giai cấp xã hội, bầu không
khí, tiện nghi, nếp sống thanh lòch, dòch vụ bảo hiểm....
¾ Tính đa dạng của các thành tố: những sản phẩm du lòch có nhiều yếu tố
cấu thành như hạ tầng cơ sở, lưu trú, các loại dòch vụ. Sự phong phú sẽ đáp ứng
nhu cầu đa dạng của du khách.
¾ Tính đa dạng của các thành viên tham dự: một trong những điều kiện
tiên quyết để thành công là sự kết hợp hài hòa của các thành viên: chủ sở hữu
đất đai, cơ quan bảo trợ và sự phối kết hợp với cộng đồng đòa phương, chủ khách
sạn, chủ nhà hàng, ngành vận tải, các thương gia và tất cả những người cung cấp
các loại dòch vụ khác. Vì thế, phải làm sao cho các mục tiêu của các thành viên


17

được đáp ứng và được bổ sung lẫn nhau. Do đó phải xác đònh và đánh giá đúng
phần tham gia của mỗi thành viên trong tổng thể của sản phẩm, phải xác đònh vò
trí của sản phẩm và các thò trường mục tiêu, kết hợp mọi hoạt động tiếp thò của
các thành viên.
¾ Tính phụ thuộc vào môi trường đòa lý: là một yếu tố cơ bản, nhưng đòa lý
cũng là một áp lực quyết đònh. Bởi lẽ, môi trường đòa lý rất khó thay đổi được.
Mỗi nước, mỗi vùng, hay mỗi thành phố đều có những yếu tố đòa lý bất di bất
dòch. Sản phẩm du lòch nếu xét về mặt đòa lý không phải là loại sản phẩm dễ di
chuyển về các thò trường tiêu thụ, mà trái lại các thò trường phải di chuyển về
hướng sản phẩm du lòch hiện hữu tại các đòa phương khác.
¾ Tính đa dạng của các loại sản phẩm: từ “sản phẩm du lòch” có nghóa rất
rộng lớn. Bởi lẽ, nó đi từ một khách sạn hay một nhà hàng đến một nước hay
một châu lục, từ một khu rừng tới một công viên vui chơi có chủ đề như

Diseyword hoặc Amazing, hoặc High Impression (cảm giác mạnh) từ một cuộc
du lòch trọn gói cho đến một chuyến đi xé lẻ.
¾ Du lòch chứa đựng những đặc tính của một dòch vụ: sản phẩm du lòch là
một dòch vụ. Yếu tố cấu thành sản phẩm du lòch không thể tiêu thụ được, chẳng
hạn sự hưởng thụ của du khách không làm cho sản phẩm phải tiêu huỷ (chẳng
hạn biển, núi, bãi biển, ánh nắng, bảo tàng, di tích) và nhiều yếu tố hỗ trợ chính
cũng là dòch vụ như: lưu trú, ăn uống, vận chuyển, giải trí...
Sản phẩm du lòch là một dòch vụ đặc biệt, nên có những đặc điểm đặc trưng
của hoạt động dòch vụ như sau:
• Sự tham gia của du khách là cần thiết để thực hiện dòch vụ. Du lòch đòi
hỏi phải có du khách để tồn tại.
• Sản phẩm du lòch không để tồn kho. Vì một phòng khách sạn, một chỗ
ngồi trên máy bay không bán được thì cũng không thể cất gữi lại cho ngày sau.


18

• Tính không co dãn của cung so với cầu làm cho người ta không thể
tăng cung của sản phẩm du lòch trong ngắn hạn mà không làm cho nó biến thể.
¾ Du lòch mang những đặc tính về phương diện công cộng và xã hội: trong
nhiều trường hợp, sản phẩm du lòch tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố thuộc lónh vực
công cộng. Ở từng nước, sản phẩm du lòch phải tuân thủ theo những qui đònh cụ
thể. Sản phẩm du lòch lại đặt dưới sự kiểm tra và can thiệp đặc biệt của chính
quyền trong một mức độ nhất đònh, mặt khác lại cần được tài trợ của nhà nước
như: cơ sở hạ tầng đường sá, sân bay, cảng biển, đường sắt tàu siêu tốc,...
Nhưng cũng có khi chính quyền lại là người tạo ra sản phẩm du lòch, ví dụ
đăng cai thế vận hội. Một số trường hợp thì nhà nước can thiệp trực tiếp để xây
dựng một quần thể du lòch, chẳng hạn Disneyland ở Marne La Vallee – Pháp...
Sự thành công của một sản phẩm du lòch thường được xây dựng trên những
quan hệ tốt giữa doanh nghiệp du lòch và khu vực Nhà Nước.

c) Những yếu tố cơ bản của sản phẩm du lòch: Cũng như tất cả những sản
phẩm khác, sản phẩm du lòch gồm nhiều yếu tố kết hợp với nhau để cung cấp
cho thò trường mục tiêu những sự thoả mãn và lợi ích của khách hàng.
¾ Yếu tố thiên nhiên và nhân tạo: mọi sản phẩm du lòch gồm những yếu tố
cơ bản thiên nhiên hay nhân tạo như:
• Cảnh quan đòa lý thiên nhiên (bãi biển, núi rừng, suối thác),
• Các thành phố hay làng mạc nằm trên những cảnh quan đó,
• Điều kiện khí hậu, môi trường thiên nhiên,
• Di tích lòch sử, văn hóa dân tộc, phong tục tập quán,
Những yếu tố thiên nhiên như thác Niagara, Canyon du Colorado, vònh Hạ
Long, Phong Nha, Hồ Tonle Sap, rừng Amazone.. những yếu tố nhân tạo như
Kim Tự Tháp tại Ai Cập, Vạn Lý Trường Thành tại Trung Quốc, Tháp Angkor
Wat tại Kampuchea, Tháp Eiffel tại Pháp...


19

¾ Môi trường kế cận: nếu các yếu tố thiên nhiên là nguồn sản phẩm du
lòch thi chúng phải được bao bọc bằng những vùng chung quanh thật lôi cuốn.
Như phương tiện đi lại dễ dàng, sự tiếp đón ân cần, sự hiếu khách và trình độ
văn hoá văn minh của dân cư tại các vùng và đòa phương có yếu tố thiên nhiên.
¾ Dân cư đòa phương: du lòch tạo điều kiện cho du khách tiếp xúc với dân
cư bản xứ. Thường các dân tộc khác nhau sẽ có những nếp sống và văn hoá khác
nhau. Mối quan hệ giữa họ làm phát sinh sự cảm mến hoặc sự mâu thuẫn. Cho
nên, thái độ của dân bản xứ ảnh hưởng lớn đến sự cảm nhận của du khách. Như
vậy phải có sự giáo dục dân cư toàn diện những cảm nhận tốt đối với du khách.
¾ Náo hoạt và bầu không khí: phần lớn, du lòch gồm những yếu tố kích
thích tâm hồn và cảm xúc. Những khía cạnh như mỹ học và bầu không khí là
những yếu tố quyết đònh trong việc đánh giá một sản phẩm du lòch. Câu lạc bộ
Đòa Trung Hải là một ví dụ thành công về việc náo hoạt du lòch.

¾ Trang thiết bò công cộng về giải trí: nếu những yếu tố cơ bản của sản
phẩm du lòch thường khó thay đổi, thì ngược lại những trang thiết bò công cộng
có thể làm thay đổi bản chất sản phẩm và thoả mãn nhu cầu cho khách du lòch.
Vì vậy, xây dựng một trung tâm dòch vụ phục vụ các hội nghò ở trong thành
phố, một khu vui chơi giải trí, một khu thể thao, một sân golf là những ví dụ làm
thay đổi sản phẩm du lòch của một thành phố hay một điểm du lòch.
¾ Cơ sở lưu trú, nhà hàng, thương mại: người ta đònh nghóa, một người
được gọi là du khách khi người đó ra khỏi nhà ở chính của mình trong một thời
gian nhất đònh. Lúc ấy, lưu trú và ăn uống là những sản phẩm quan trọng của
khách du lòch. Để lưu trú, du khách có thể ở khách sạn, khu cắm trại, ở nhà trọ.
Cơ sở lưu trú làm tăng thêm giá trò cho sản phẩm, chẳng hạn các khách sạn,
nhà hàng, trung tâm thương mại kế cận một bãi biển sẽ làm cho trung tâm tắm
biển có tính ưu việt hơn.


20

¾ Hạ tầng giao thông: du lòch hàm ý một sự di chuyển của du khách ra
khỏi nhà để đến chổ lưu trú tạm thời. Cho nên đường sá, sân bay, bến cảng... là
những sự di chuyển có thể diễn ra trong điều kiện tốt nhất và chi phí thấp nhất.
Trong trường hợp ấy, đối với một trung tâm trượt tuyết, hạ tầng đường sá là
một yếu tố của sản phẩm du lòch để kích thích người trượt tuyết. Đối với một
trung tâm du lòch quốc tế thì hạ tầng sân bay mới có thể thu hút những thò trường
xa xôi. Cũng vậy, những phương tiện đi lại trong đòa phương như xe (bus, taxi...)
tàu hòa, tàu thủy, tàu điện ngầm...là những yếu tố không thể coi thường đối với
một sản phẩm du lòch tại đòa phương.
¾ Hình ảnh: đối với du khách, hình ảnh du lòch được thông qua các nhân
viên du lòch, các tờ gấp giới thiệu quảng cáo, ngươi tổ chức và hướng dẫn du
lòch. Vì việc chọn chuyến đi du lòch bò tác động bởi rất nhiều yếu tố, nên sự phân
khúc thò trường rất quan trọng để xây dựng hình ảnh nhằm thu hút du khách.

d) Sản phẩm du lòch là một tổng thể các lợi ích: Những lợi ích mà du khách
tìm kiếm tương ứng với nhu cầu khác nhau của du khách do sở thích của họ, cảm
xúc về mỹ thuật, về tâm lý xã hội. Dựa vào lý thuyết nhu cầu của Maslow, ta có
thể nêu ví dụ ra đây:
¾ Nhu cầu sinh lý: nhà hàng, thức ăn, lưu trú, nước nóng, điều hoà...
¾ Nhu cầu an toàn: trang thiết bò an toàn, bảo hiểm, dòch vụ giám sát,
hướng dẫn viên, dòch vụ an toàn...
¾ Nhu cầu xã hội: nhận diện được xếp vào một loại du khách đặc biệt nào
đó, câu lạc bộ, tổ chức, đón tiếp, nồng nhiệt, hiếu khách...
¾ Nhu cầu được coi trọng: yếu tố sang trọng, dòch vụ cá nhân, câu lạc bộ
đặc biệt, dòch vụ đặc biệt và đắt tiền...
¾ Nhu cầu thăng hoa: khả năng thực hiện thể thao, và các sinh hoạt mơ
ước như du ngoạn, thám hiểm, câu cá ngoài khơi, du lòch vũ trụ...


21

e) Liệt kê các sản phẩm du lòch : Sản phẩm du lòch rất đa dạng, nhưng có
thể tóm lược thành năm loại chính sau đây:
¾ Sản phẩm du lòch của một quần thể về đòa lý: khái niệm sản phẩm du
lòch nằm trong một tổng thể đòa lý như: lục đòa, đa quốc gia, (vùng núi Andins,
Bắc Âu, Đông Nam Á...); một nước, một vùng đặc biệt của một nước, một thành
phố. Nhưng tất cả những thứ đó chưa phải là sản phẩm du lòch mà chúng chỉ mới
là phương tiện để những nhà tổ chức du lòch tạo ra những sản phẩm của mình.
Du lòch có tầm quan trọng trong nền kinh tế, nên hiện nay phần nhiều các
nước, các vùng và các thành phố đều cố gắng thiết lập các doanh nghiệp hay các
tổ chức và tạo cơ sở để khai thác các sản phẩm du lòch.
¾ Sản phẩm chìa khoá trao tay: sản phẩm này bao gồm toàn bộ những sản
phẩm mà chúng ta đã nói tới như nơi lưu trú, nhà hàng, hàng không, du ngoạn và
những dòch vụ khác. Đặc trưng của sản phẩm chìa khóa trao tay là du khách mua

một sản phẩm hoàn chỉnh với một giá nhất đònh cho tất cả các dòch vụ đã nêu
trên của sản phẩm.
Những người chủ trương cung cấp loại sản phẩm du lòch này thường là
những nhà tổ chức du lòch của các khách sạn hoặc các công ty vận chuyển. Một
số cung cấp những catalogues đầy đủ về các dòch vụ lưu trú hoặc các dòch vụ cho
một chuyến đi, một số tổ chức chỉ cung cấp một số dòch vụ chuyên biệt trong
một loạt các chương trình du lòch cá biệt.
¾ Sản phẩm du lòch dạng trung tâm: đó là những sản phẩm như trung tâm
trượt tuyết, tắm biển hoặc tắm nước nóng, các dòch vụ này thường dành riêng
cho những khách hàng có nhu cầu đi tắm nắng hoặc leo núi. Với sự gia tăng hiện
tượng tổ chức đợt nghỉ, các trung tâm loại đó ngày một phát triển hơn.
¾ Sản phẩm du lòch dạng biến cố: những sự kiện thể thao, văn hóa, giải
trí... đã tạo thành một loại sản phẩm du lòch. Loại sản phẩm này là có tính chất


22

thời điểm, nên chỉ kéo dài vài ngày tới một tháng là tối đa. Những ví dụ quen
thuộc nhất là Carnaval de Rio, Festival de Cannes, Marathon de New York, Las
Vegas-city of game, Pyramid discovery, Thai Amazing và những buổi biểu diễn
hòa tấu Outer space hay khám phá Deep sea...
¾ Những sản phẩm du lòch đặc biệt: các loại sản phẩm này như chơi thể
thao (thuyền buồm, cưỡi ngựa, nhảy dù bay,...), học tập hoặc những mục đích
khác như hội nghò, thú vui về ẩm thưc và cờ bạc. Đây là những sản phẩm đặc
biệt cần phải phân khúc thò trường chọn lọc nhằm am hiểu nhu cầu của khách.
1.2.1.6- Du lòch bền vững
Theo đònh nghóa của WTO đưa ra tại Hội nghò về Môi trường và Phát triển
của Liên hợp quốc tại Rio de Janeiro năm 1992 “Du lòch bền vững là việc phát
triển các hoạt động du lòch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lòch
và người dân bản đòa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tôn tạo các nguồn tài

nguyên cho việc phát triển hoạt động du lòch trong tương lai. Du lòch bền vững sẽ
có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế,
xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi đó vẫn duy trì được sự toàn vẹn về văn
hóa, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ
cho cuộc sống của con người”.
Như vậy có thể coi du lòch bền vững là một nhánh của phát triển bền vững
đã được Hội nghò của Ủy ban Thế giới về Phát triển và Môi trường xác đònh năm
1987. Hoạt động phát triển du lòch bền vững là hoạt động phát triển ở một khu
vực cụ thể sao cho nội dung, hình thức, và quy mô là thích hợp và bền vững theo
thời gian, không làm suy thoái môi trường, làm ảnh hưởng đến khả năng hỗ trợ
các hoạt động phát triển khác. Ngược lại tính bền vững của hoạt động phát triển
du lòch được xây dựng trên nền tảng sự thành công trong phát triển của các
ngành khác, sự phát triển bền vững chung của khu vực.


23

Du lòch bền vững đứng trước một thử thách là cần phát triển các sản phẩm
du lòch có chất lượng, có khả năng thu hút khách cao song không gây phương hại
đến môi trường tự nhiên và văn hóa bản đòa, thậm chí còn phải có trách nhiệm
bảo tồn và phát triển chúng. Trọng tâm của phát triển du lòch bền vững đấu
tranh cho sự cân bằng giữa các mục tiêu về kinh tế xã hội bảo tồn tài nguyên
môi trường và văn hóa cộng đồng trong khi phải tăng cường sự thỏa mãn nhu
cầu ngày càng cao và đa dạng của du khách. Sự cân bằng này có thể thay đổi
theo thời gian, khi có sự thay đổi về các quy tắc xã hội, các điều kiện đảm bảo
môi trường sinh thái và sự phát triển của khoa học công nghệ.
Tóm lại: Thông qua các khái niệm liên quan đến du lòch, ngành du lòch, thò
trường du lòch, sản phẩm du lòch và du lòch bền vững, tôi rất tâm đắc với đònh
nghóa WTO về du lòch bền vững, vì có thể nói một cách tổng quát phát triển du
lòch bền vững là đònh hướng phát triển tổng quát nhất, do đó luận án được phân

tích và giải quyết vấn đề liên quan đến quan điểm du lòch bền vững.
1.2.2- Các nguồn lực để phát triển du lòch
Qua kinh nghiệm hoạt động du lòch trên thế giới đã cho thấy rằng để có thể
phát triển được ngành du lòch cần phải có những nguồn lực chủ yếu, bao gồm:
1.2.2.1- Tài nguyên thiên nhiên
Thiên nhiên là môi trường sống của con người và mọi sinh vật trên trái
đất, song chỉ có các thành phần và các thể tổng hợp tự nhiên trực tiếp hoặc gián
tiếp được khai thác sử dụng phục vụ cho mục đích phát triển du lòch mới được
xem là tài nguyên du lòch thiên nhiên. Các tài nguyên du lòch thiên nhiên gồm:
¾ Đòa hình: Các dạng đòa hình tạo nền cho phong cảnh, một số kiểu đòa
hình đặc biệt và các di tích tự nhiên có giá trò phục vụ cho nhiều loại hình du
lòch. Khách du lòch có tâm lý và sở thích chung là muốn đến những nơi cho
phong cảnh đẹp, khác lạ so với nơi họ đang sinh sống. Những tài nguyên đòa


24

hình được khai thác cho du lòch thường là: các phong cảnh đẹp, hang động, các
bãi biển, các đảo và quần đão ven bờ, các di tích tự nhiên.
¾ Khí hậu: Là một dạng tài nguyên du lòch quan trọng. Các điều kiện khí
hậu được xem như các tài nguyên khí hậu du lòch cũng rất đa dạng và đã được
khai thác để phục vụ cho các mục đích du lòch khác nhau.
¾ Tài nguyên nước: Đối với hoạt động du lòch, thủy văn cũng được xem
như một dạng tài nguyên quan trọng. Nhiều loại hình du lòch gắn bó với đối
tượng nước chính và tạo thêm nhiều sản phẩm du lòch mới, thích hợp như mặt
nước và vùng ven bờ, tài nguyên nước khoáng.
¾ Sinh vật: Tài nguyên sinh vật có giá trò tạo nên phong cảnh làm cho
thiên nhiên đẹp và sống động hơn. Đối với một số loại hình du lòch như du lòch
sinh thái, tham quan, nghiên cứu khoa học, tài nguyên sinh vật có ý nghóa đặc
biệt quan trọng trước hết là tính đa dạng sinh học, là sự bảo tồn được nhiều

nguồn gen quý giá rất đặc trưng trong vùng nhiệt đới, là việc tạo nên những
phong cảnh mang dáng dấp của vùng á nhiệt đới và ôn đới lạ mắt đối với những
người sống ở vùng nhiệt đới. Tài nguyên sinh vật được khai thác cho du lòch
thường là các vườn quốc gia, các khu rừng đặc dụng, hệ sinh thái đặc biệt, các
khu sinh vật nuôi.
¾ Cảnh quan tự nhiên: Trên đây là các dạng tài nguyên du lòch tự nhiên
chủ yếu dựa trên các thành phần của tự nhiên để làm cơ sở cho việc xác đònh
các loại hình du lòch và có đònh hướng khai thác chúng theo những chủ đề và
chương trình nhất đònh. Nhưng trong thực tế, các dạng tài nguyên luôn gắn bó
với nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau và cùng được khai thác một lúc tạo nên các
sản phẩm du lòch hoàn chỉnh, có tính tổng hợp cao. Vì thế các tài nguyên du lòch
tự nhiên cần được xem xét dưới góc độ tổng hợp của các dạng tài nguyên với
nhau tại mỗi một đơn vò lãnh thổ có không gian và thời gian xác đònh.


×