Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NGÀY BẮT ĐẦU MÙA MƯA Ở TÂY BẮC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.1 KB, 37 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

------------

Lưu Thị Kiều Trang

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA
NGÀY BẮT ĐẦU MÙA MƯA Ở TÂY BẮC

Khoá luận tốt nghiệp đại học hệ chính quy
Ngành Khí tượng học
(Chương trình đào tạo chuẩn)

Hà Nội – 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

------------

Lưu Thị Kiều Trang

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA
NGÀY BẮT ĐẦU MÙA MƯA Ở TÂY BẮC

Khoá luận tốt nghiệp đại học hệ chính quy
Ngành Khí tượng học


(Chương trình đào tạo chuẩn)

Cán bộ hướng dẫn: GS.TS Phan Văn Tân

Hà Nội – 2019


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy
cô và anh chị trong Khoa Khí tượng Thuỷ văn và Hải dương học đã tận tình chỉ bảo
và truyền đạt cho em những kiến thức và kinh nghiệm vô cùng bổ ích trong suốt quá
trình học tập tại trường cũng như trong thời gian em thực hiện khoá luận này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Văn Tân, người đã trực tiếp hướng dẫn
và định hướng cho em thực hiện khoá luận này. Bên cạnh đó thầy luôn tận tình chỉ
bảo động viên và giải đáp mọi thắc mắc của em. Em cảm ơn thầy vì những kiến
thức và kinh nghiệm quý báu được học từ thầy.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình cùng toàn thể các thành viên
trong lớp K60 Khí tượng – những người đã ở bên động viên và giúp đỡ em trong
quá trình hoàn thiện bài khoá luận này.
Mặc dù nhận được rất nhiều sự chỉ dạy và giúp đỡ của thầy cô và bạn bè
cùng với những cố gắng của bản thân nhưng bên cạnh đó không thể tránh khỏi
những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những đóng góp của các quý thầy cô,
các anh chị và các bạn để khoá luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2019
Sinh viên
Lưu Thị Kiều Trang



DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Ngày bắt đầu mùa mưa trung bình giai đoạn 1981-2011 của các
trạm khu vực Tây Bắc giữa S_S1, S_Z1 với S_TB.
Hình 3.2 Xu thế biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa
Hình 3.3 Giá trị của hệ số góc Sen cho từng trạm

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Danh sách và toạ độ các trạm khí tượng được sử dụng số liệu
Bảng 3.1 Ngày bắt đầu mùa mưa tính theo chỉ tiêu S_S (cách 1)
Bảng 3.2 Ngày bắt đầu mùa mưa tính theo chỉ tiêu S_S1 (cách 1)
Bảng 3.3 Ngày bắt đầu mùa mưa tính theo chỉ tiêu S_S (cách 2)
Bảng 3.4 Ngày bắt đầu mùa mưa tính theo chỉ tiêu S_Z (cách 1)
Bảng 3.5 Ngày bắt đầu mùa mưa tính theo chỉ tiêu S_VN (cách 1)
Bảng 3.6 Ngày bắt đầu mùa mưa tính theo chỉ tiêu S_VN (cách 2)
Bảng 3.7: Ngày bắt đầu mùa mưa trên khu vực Tây Bắc xác định theo các chỉ
tiêu (cách 1)
Bảng 3.8: Ngày bắt đầu mùa mưa trên khu vực Tây Bắc xác định theo các chỉ
tiêu (cách 2)
Bảng 3.9: Ngày bắt đầu mùa mưa trên khu vực Tây Bắc theo S_TB
Bảng 3.10: Ngày bắt đầu mùa mưa trên khu vực Tây Bắc theo S_TB

MỤC LỤC



LỜI MỞ ĐẦU
Mưa là một trong những yếu tố khí hậu cơ bản nhất. Mưa đóng vai trò quan
trọng trong chu trình thuỷ văn của trái đất, là nguồn sống cho sinh vật cũng như con
người. Ở Việt Nam, nghiên cứu về đặc điểm và xu thế biến đổi của các đặc trưng
mưa như tổng lượng mưa tháng và năm, biến trình năm, ngày bắt đầu và kết thúc

mùa mưa... có vai trò đặc biệt quan trọng trong nhiều lĩnh vực như sản xuất nông
nghiệp, quản lí tài nguyên nước, vận hành và điều tiết hồ chứa nước thuỷ điện. Về
cơ bản biến trình mưa hàng năm ở Việt Nam có hai dạng: các vùng khí hậu phía
bắc, một phần Bắc Trung Bộ, Nam Bộ và Tây Nguyên có mùa mưa trùng với mùa
gió mùa mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 10), trong khi đó ở khu vực Nam Trung Bộ
và phần còn lại của Bắc Trung Bộ có mùa mưa dịch chuyển về các tháng cuối mùa
hè và đầu mùa đông (Nguyễn Đức Ngữ, 2013 [1]). Như chúng ta đã biết, ở Tây
Nguyên và Nam Bộ có một chế độ mưa điển hình của gió mùa Nam Á thì ở các khu
vực khác của nước ta không có sự tương phản rõ nét như vậy và mùa mưa thường
được gây ra bởi nhiều các hình thế thời tiết khác nhau và thường không liên tục. Ở
Tây Bắc do địa hình là khu vực đồi núi cao khi mùa mưa tới thường gây ra lũ lụt và
sạt lở đất gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất của con người, nên
sự xem xét về thời gian bắt đầu mùa mưa là khá cần thiết, vậy nên Tây Bắc sẽ được
chọn là khu vực để nghiên cứu thời điểm bắt đầu mùa mưa ở những khu vực không
có một chế độ mưa điển hình. Thời điểm chuyển dịch từ không mưa hoặc ít mưa
đến mưa nhiều đặc trưng bởi sự tăng lên đột ngột của lượng mưa, thời điểm đó gọi
là ngày bắt đầu mùa mưa (Onset Rainy season Date – ORD). Thời điểm này khá
quan trọng vì nó đánh dấu sự chấm dứt thời kì khô hạn và bắt đầu thời kì mưa lũ.
Chính vì vậy việc nghiên cứu dự báo ORD là một trong những chủ đề rất được quan
tâm và có ý nghĩa thực tiễn.
Trong khoá luận này đã sử dụng số liệu mưa quan trắc tại 12 trạm trong khu
vực nghiên cứu giai đoạn 1981-2011.
Với đề tài “Nghiên cứu xác định và xu thế biến đổi của ngày bắt đầu mùa
mưa ở Tây Bắc”, ngoài phần mở đầu, kết luận và phần tài liệu tham khảo, khoá luận
có bố cục 3 phần như sau:
Chương 1: Tổng quan về các công trình nghiên cứu ngày bắt đầu mùa mưa
Chương 2: Số liệu và phương pháp
Chương 3: Kết quả và đánh giá

6



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Các công trình nghiên cứu về ngày bắt đầu mùa mưa trên thế giới
Nhìn chung ngày bắt đầu mùa mưa thường được xác định thông qua các chỉ
tiêu liên quan đến lượng mưa (Laux, 2008 [2]). Trên thế giới đã có nhiều công trình
nghiên cứu về ngày bắt đầu mùa mưa cũng như là ngày bắt đầu gió mùa mùa hè, cụ
thể như những công trình nghiên cứu của các tác giả: Mastumoto (1997) [3], Zhang
(2002) [4], Wang – LinHo (2002) [5], Ohnmar (2011) [6]… trên khu vực Châu Á
gió mùa, các tác giả như: Stern (1981) [7], Laux (2008) [2], Omotosho (2000) [8],
Mensah (2016) [9]… trên khu vực gió mùa Tây Phi và các chỉ tiêu này là khác nhau
đối với từng khu vực. Mastumoto (1997) [3] với chỉ tiêu ngày bắt đầu mùa mưa là
pentad đầu tiên trong 3 pentad liên tiếp có lượng mưa trung bình lớn hơn lượng mưa
trung bình nhiều năm (TBNN) và 3 pentad trước đó có lượng mưa nhỏ hơn lượng
mưa TBNN và ngày bắt đầu mùa mưa là ngày chính giữa của pentad đó. Sử dụng số
liệu mưa trung bình năm từ năm 1975-1987 được cung cấp từ các cơ quan khí tượng
của Bangladesh, Ấn Độ, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam. Tác giả đã tìm ra kết quả
là mùa mưa mùa hè bắt đầu sớm nhất ở Đông Bắc Ấn Độ vào cuối tháng 4 đầu
tháng 5 so với khu vực ven biển dọc theo vịnh Bengal. Sự bắt đầu sớm của mùa
mưa này là do mưa trước gió mùa dưới sự suy yếu của dòng gió tây ở vĩ độ trung
bình và sự bắt đầu của gió mùa mùa hè vào giữa tháng 5 gây ra gió mùa mùa hè tích
cực trên cả bờ biển phía tây của Đông Dương và trung tâm của Biển Đông.
Zhang (2002) [4] đã đưa ra chỉ tiêu ngày bắt đầu mùa mưa là ngày có trung
bình trượt 5 ngày thoả mãn: 5 ngày liên liếp có lượng mưa lớn hơn 5mm/ngày và
trong 20 ngày tiếp theo sau ngày bắt đầu có ít nhất 10 ngày có lượng mưa trên
5mm/ngày. Sử dụng số liệu mưa trung bình 5 ngày của 30 trạm từ năm 1951-1996
trên bán đảo Đông Dương, tác giả đã đưa ra kết quả như sau: ngày bắt đầu gió mùa
mùa hè trên bán đảo Đông Dương trung bình thời kì từ 1951-1996 là ngày 9/5 với
độ lệch chuẩn 12 ngày. Năm có ngày bắt đầu sớm nhất là năm 1988 với ngày bắt
đầu vào ngày 13/4, năm muộn nhất là năm 1958 với ngày bắt đầu vào ngày 4/6.

Cũng vào năm 2002, Wang – LinHo (2002) [5] cũng đã đưa ra chỉ tiêu khác
về ngày bắt đầu mùa mưa được tính theo công thức: RR i = Ri – Rjan i=1,2,3….73,
trong đó RRi là chênh lệch lượng mưa giữa pentad thứ i (R i) và lượng mưa trung
bình của tháng giêng (Rjan). Khi RRi >5mm/ngày thì i được xác định là pentad bắt
đầu mùa mưa. Sử dụng số liệu mưa ngày toàn cầu CMAP từ năm 1979-1998 để mô
tả cấu trúc quy mô không gian và thời gian của đặc trưng mưa trên khu vực Châu Á

7


– Thái Bình Dương. Tác giả đã đưa ra kết luận mưa gió mùa mùa hè bắt đầu sớm
nhất trên khu vực phía đông nam vịnh Bengal vào cuối tháng 4 (pentad 23- pentad
24, kí hiệu P23- P24), sự bắt đầu sớm nhất của mùa mưa này là kết quả của sự di
chuyển nhanh của trung tâm đối lưu từ phía tây của Sumatra đến biển Andaman dọc
theo khu vực giữa Indonexia và Đông Dương. Sau đó mùa mưa kéo dài về phía
đông bắc nhanh chóng đi qua bán đảo Đông Dương vào đầu tháng 5 (P25- P26), sau
đó là khu vực biển Đông vào giữa tháng 5 (P27- P28), tiếp theo là khu vực cận nhiệt
đới tây bắc Thái Bình Dương (P29) và bắt đầu tiền mùa mưa Meiyu.
Ohnmar Htway (2011) [6] đã nghiên cứu về ngày khởi phát gió mùa mùa hè
ở Myanmar với chỉ tiêu sử dụng chỉ tiêu được đề xuất bởi Mastumoto. Gió mùa
mùa hè châu Á là hệ thống khí hậu chiếm ưu thế ở Myanmar và gần 90% lượng
mưa tập trung vào mùa hè và quan trọng với sự phát triển nông nghiệp ở khu vực
này. Thời gian bắt đầu gió mùa mùa hè được xác định bằng cách sử dụng số liệu
mưa pentad trung bình của 29 trạm khí tượng giai đoạn 1968 – 2000. Kết quả thu
được là ngày khởi phát gió mùa mùa hè vào ngày 18/5 ở miền nam và miền trung
Myanmar, vào ngày 28/5 ở phía bắc Myanmar
Ở khu vực gió mùa Tây Phi, ngay từ năm 1981 Stern đã đưa ra chỉ tiêu về
ngày bắt đầu mùa mưa với định nghĩa: Tổng lượng mưa của 5 ngày liên tiếp lớn
hơn 25mm, ngày bắt đầu và ít nhất 2 ngày trong chuỗi 5 ngày liên tiếp đều có lượng
mưa ngày trên 0.1 mm và trong 30 ngày tiếp theo kể từ ngày bắt đầu không có quá 7

ngày liên tiếp không mưa. Cũng sử dụng chỉ tiêu này Laux (2008) [2], Mensah
(2016) [9] cũng đã xác định ngày bắt đầu mùa mưa cho Tây Phi. Omotosho (2000)
đã đưa ra chỉ tiêu khác về ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây Phi với định nghĩa: tổng
lượng mưa của 2 cơn mưa đầu tiên phải lớn hơn hoặc bằng 20mm/ngày và liên tục
trong 7 ngày, 1 – 2 tuần sau đó mỗi tuần phải có ít nhất 50% số ngày có mưa.
Quan hệ về ngày bắt đầu gió mùa mùa hè với ENSO cũng đã được nhiều tác
giả đề cập tới. Chẳng hạn, Lau (1997) [10] đã cho thấy kết quả thời gian bắt đầu gió
mùa mùa hè khác nhau rất nhiều từ năm này sang năm khác, sự xuất hiện sớm hơn
(muộn hơn) của gió mùa mùa hè trên khu vực Biển Đông có mối quan hệ với sự
lạnh đi (nóng lên) ở Thái Bình Dương (TBD) và Ấn Độ Dương, đó cũng là kết qủa
của Zhang (2002) [11] khi nghiên cứu về mối quan hệ của ngày bắt đầu gió mùa
mùa mùa hè với ENSO trên khu vực bán đảo Đông Dương giai đoạn 1951 – 1996.
Cụ thể nó có liên quan chặt chẽ giữa ngày bắt đầu sớm/muộn của gió mùa mùa hè
với sự lạnh đi/nóng lên của SST trong khu vực phía tây và trung tâm đông TBD
trong suốt mùa xuân. Dấu hiệu cho ngày bắt đầu sớm bao gồm sự lạnh đi của SST ở
trung tâm đông TBD và sự ấm lên của SST khu vực tây TBD trong mùa đông năm

8


trước. Về ngày bắt đầu gió mùa muộn hơn không có sự liên quan mật thiết giữa SST
của mùa đông trước ở trung tâm đông TBD, tuy nhiên sự lạnh đi của SST ở phía tây
TBD là một dấu hiệu cho ngày bắt đầu muộn của gió mùa. Zhou (2007) [12] cũng
nghiên cứu về mối quan hệ của ngày bắt đầu gió mùa Đông Nam Á với ENSO cũng
đã đưa ra kết quả, năm thuộc pha nóng (lạnh) hoặc năm tiếp theo sự kiện ENSO gió
mùa có xu hướng bắt đầu muộn hơn (sớm hơn) với cường độ yếu hơn (mạnh hơn)
khi sử dụng số liệu tái phân tích NCEP và ECMWF được xác định trên cơ sở gió vĩ
hướng mực 850mb trên khu vực Biển Đông chuyển từ gió đông sang gió tây kéo dài
liên tục trong 2 pentad.
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước về ngày bắt đầu mùa mưa

Ở trong nước cũng có một số nghiên cứu về ngày bắt đầu mùa mưa cũng là
ngày bắt đầu gió mùa mùa hè trên toàn khu vực bằng việc sử dụng các chỉ số về
mưa như: Ngô Thị Thanh Hương (2013) [13] đã sử dụng 3 chỉ tiêu của Mastumoto
(1997), Wang-Linho (2002), Zhang (2002) để tính ngày bắt đầu mùa mưa cho toàn
khu vực Việt Nam và so sánh kết quả của 3 cách tính trên. Với số liệu sử dụng là bộ
số liệu quan trắc mưa ngày tại trạm ở Việt Nam và số liệu mưa tái phân tích theo
ngày của APHORDITE (0.25x0.25) cho khu vực Châu Á gió mùa. Kết quả cho thấy
chỉ tiêu của Zang (2002) phù hợp hơn với các hiểu biết trước đây về ngày bắt đầu
mùa mưa ở Việt Nam hơn chỉ tiêu của Mastumoto (1997) và Wang-Linho (2002).
Trong giai đoạn từ 1961-2000, ngày bắt đầu mùa mưa xảy ra sớm nhất ở miền bắc
vào cuối tháng 4 đầu tháng 5, ở Tây Nguyên và Nam Bộ vào cuối tháng 5, ở Bắc
Trung Bộ vào cuối tháng 5 đầu tháng 6, riêng vùng Nam Trung Bộ vào cuối tháng 7
khi tính theo số liệu mưa APHRODITE và vào giữa tháng 5 khi thính theo số liệu
mưa quan trắc tại trạm. Xem xét xu thế biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa theo hai
giai đoạn 1961-1980 và 1981-2000, kết quả cho thấy ngày bắt đầu mà mưa trong
giai đoạn 1981-2000 sớm hơn rõ rệt so với giai đoạn 1961-1980 tại Nam Trung Bộ,
Tây Nguyên và Nam Bộ.
Lê Thị Xuân Lan (2017) [14] cũng đã xây dựng chỉ tiêu về ngày bắt đầu mùa
mưa cho khu vực Nam Bộ với định nghĩa: ngày bắt đầu mùa mưa là ngày có lượng
mưa lớn hơn hoặc bằng 5mm, tổng lượng mưa trượt 10 ngày sau đó lớn hơn 50mm
với ít nhất 5 ngày có mưa và sau thời kì này không có chuỗi ngày gián đoạn mưa
liên tục quá 5 ngày. Sử dụng số liệu nghiên cứu là số liệu mưa ngày từ năm 19842002, tác giả đưa ra kết quả là: Nam Bộ mưa thường bắt đầu từ cuối tháng 4 đến
giữa tháng 5, nơi có ngày bắt đầu mùa mưa sớm nhất là Bình Phước, bắc Đồng Nai,

9


Rạch giá, cà Mau (vào 10 ngày cuối tháng 4), các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, nam
Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Long An, An Giang, Sóc Trăng, một phần tỉnh
Tiền Giang và nam Bạc Liêu có ngày bắt đầu mùa mưa trong khoảng 10 ngày đầu

tháng 5 và nơi bắt đầu mùa mưa muộn nhất là các tỉnh ven biển phía đông từ Vũng
Tàu qua Gò Công (Tiền Giang) đến Bến Tre, Trà Vinh kéo dài đến gần Bạc Liêu là
giữa tháng 5. Mùa mưa năm 1999 là đến sớm nhất cuối tháng 3 và đầu tháng 4 ở
hầu hết các tỉnh miền đông và tây mùa mưa đã bắt đầu rồi, không có thời kì chuyển
tiếp rõ rệt, riêng khu vực Vũng Tàu- Bến Tre ngày bắt đầu mùa mưa muộn hơn
(ngày 21/4). Cũng nghiên cứu về ngày bắt đầu mùa mưa cho khu vực Nam Bộ,
Nguyễn Thị Hiền Thuận (2007) [15] đã đưa ra chỉ tiêu về ngày bắt đầu mùa mưa
với định nghĩa: sau ngày 1/4, ngày bắt đầu mùa mưa là ngày có lượng mưa lớn hơn
hoặc bằng 5mm, sau đó là 2 đợt (5 ngày liên tiếp) mỗi đợt có lượng mưa trung bình
lớn hơn hoặc bằng 5mm và số ngày mưa của cả 2 đợt cộng lại phải trên 5 ngày.
Trong nghiên cứu này ngày bắt đầu mùa mưa được tính cho từng năm đối với mỗi
trạm dựa trên số liệu mưa ngày quan trắc.
Nguyễn Lê Dũng (2015) [16] đã sử dụng số liệu mưa tái phân tích trung bình
theo ngày của APHRODITE từ năm 1958 – 2007 được chuẩn hoá bằng cách khai
căn bậc ba để cho phân bố tần số của nó tiệm cận với phân bố chuẩn hơn so với dữ
liệu gốc và được phân tích dựa trên các thành phần chính của 2 hàm trực giao tự
nhiên (EOF1 và EOF2) của dữ liệu mưa đã được chuẩn hoá để tính ngày bắt đầu
mùa mưa trên bán đảo Đông Dương. Chỉ tiêu về ngày bắt đầu mùa mưa sử dụng
một cách có sửa đổi định nghĩa của Zhang (2002). Cụ thể, thời gian bắt đầu mùa
mưa mùa hè được định nghĩa là ngày mà thành phần chính đầu tiên PC1 (PC2) thoả
mãn các điều kiện sau: bắt đầu dương và tồn tại trong 7 ngày liên tiếp; trong 20
ngày liên tục tiếp theo số ngày có PC dương phải vượt qua 14 ngày. Kết quả cho
thấy ngày bắt đầu gió mùa mùa hè trên bán đảo Đông Dương trung bình xảy ra vào
ngày 6/5 với độ lệch chuẩn là 13 ngày. Ngày bắt đầu mùa mưa mùa hè được đặc
trưng về sự mở rộng đột ngột về phía Bắc của đối lưu nhiệt đới và sự xuất hiện của
gió mà tây nam từ xích đạo của Ấn Độ Dương, đồng thời áp cao cận nhiệt đới rút
lui về phía đông và dòng gió tây ở vĩ độ trung bình suy yếu.
Phan Văn Tân (2016) [17] đã sử dụng 4 chỉ tiêu S-S là chỉ tiêu của Stern, chỉ
tiêu S-S1 là biến thể của chỉ tiêu S-S tức là thêm điều kiện 50% số trạm thoả mãn
điều kiện chỉ tiêu của S_S, chỉ tiêu S-Z là chỉ tiêu của Zhang và chỉ tiêu S-VN là do

tác giả đề xuất để xác định ngày bắt đầu mùa mưa cho khu vực Tây Nguyên. Sử dụng

10


số liệu quan trắc lượng mưa ngày trên 10 trạm khí tượng khu vực Tây Nguyên giai
đoạn 1981-2010. Kết quả cho thấy ngày bắt đầu mùa mưa trung bình cho khu vực
Tây Nguyên vào ngày 26/4 với độ lệch chuẩn là 13 ngày, sớm nhất vào ngày 2/4
(1999), muộn nhất vào ngày 18/5 (2006), còn theo chỉ tiêu S-S1 ngày bắt đầu mùa
mưa là ngày 29/4 sớm nhất vào ngày 3/4 (1999), muộn nhất vào ngày 23/5 (1991).
Cũng với điều kiện trên nhưng S-VN cho kết quả ngày bắt đầu mùa mưa sớm hơn rất
nhiều trung bình vào ngày 18/4, sớm nhất vào ngày 14/3 (1989) muộn nhất là 5/5
(1983) và kết quả theo chỉ tiêu S-Z cũng tương tự như S-VN. Ngoài ra tác giả còn
nhận xét rằng chỉ tiêu S-S và S-S1 phù hợp với biến trình lượng mưa và lượng bốc
hơi trung bình nhiều năm ở khu vực Tây Nguyên hơn chỉ tiêu S-Z và S-VN.
Nghiên cứu về ảnh hưởng của ENSO đến ngày bắt đầu gió mùa mùa hè ở
Việt Nam có các nghiên cứu của các tác giả như Nguyễn Thị Hiền Thuận (2007)
[15], Ngô Đức Thành (2014) [18],… Nguyễn .T. H. Thuận (2007) đã cho thấy ảnh
hưởng của ENSO tới gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ được đánh giá thông qua sự
biến động của các chỉ số hoàn lưu và đối lưu được xây dựng cho khu vực theo các
mùa hè ENSO. Từ đó chỉ ra biến động của vận tải ẩm qua các thời kỳ ENSO cụ thể
như tổng vận tải ẩm trong các mùa El Nino khá cao cho thấy lượng ẩm khá dồi dào
trong giai đoạn El Nino mới bắt đầu và phát triển. Ngược lại, tổng vận tải ẩm giảm
vào những năm tiếp theo của kì El Nino và đạt ngưỡng cực đại vào thời kỳ còn lại.
Ngày bắt đầu mùa mưa chịu ảnh hưởng của ENSO rõ hơn so với đặc trưng về lượng
mưa. Hầu hết các khu vực Nam Bộ có ngày bắt đầu mùa mưa muộn trong những
năm El Nino và có ngày bắt đầu sớm trong những năm La Nina. Cũng ở khu vực
Nam Bộ, Ngô Đức Thành (2014) cũng đã nghiên cứu về tác động của El Nino đến
ngày bắt đầu gió mùa mùa hè. Cụ thể, ngày bùng nổ gió mùa mùa hè trong các năm
El Nino xuất hiện muộn hơn 5 – 10 ngày so với năm trung tính và sự chênh lệch với

các ngày bắt đầu gió mùa mùa hè và ngày bắt đầu mùa mưa không có sự đồng nhất.
Điều đó chỉ ra rằng ngày bắt đầu mùa mưa trong khu vực Nam Bộ có sự biến đổi
phức tạp và tương quan yếu với ENSO, vì vậy ENSO không phải là một chỉ số dự
báo tốt cho ngày bắt đầu mùa mưa ở khu vực này.
1.3. Một sô kết luận rút ra về ngày bắt đầu mùa mưa
Mùa mưa hay ngày bắt đầu mùa mưa có vai trò quan trọng đối với tất cả các
khu vực trên thế giới đặc biệt là khu vực có sự hoạt động của gió mùa mùa hè với
lượng mưa lớn và giới hạn trong vài tháng của một năm, nó liên quan trực tiếp đến
sự phát triển chung của từng quốc gia và khu vực.

11


Ta có thể nhận thấy rằng, ngày bắt đầu mùa mưa có sự biến động qua từng
năm nhưng lại có tính ổn định cao, sự ổn định này là do các nhân tố gây mưa có
tính hệ thống trong đó đặc biệt phải kể tác động của hệ thống gió mùa mùa hè. Mặc
dù tồn tại mối quan hệ chặt chẽ giữa ORD và ngày bắt đầu gió mùa mùa hè, nhưng
do mưa là hệ quả của sự tương tác phức tạp giữa nhiều hệ thống thời tiết khác nhau
đồng thời cũng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của địa hình, hướng sườn, hướng núi,…
nên ngày bắt đầu mùa mưa có thể không cùng thời điểm với ngày bắt đầu gió mùa
mùa hè. Tuy nhiên theo phần lớn các nghiên cứu trên thế giới ở các khu vực chịu
ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa thì ngày bắt đầu mùa mưa thường là ngày bùng nổ
của gió mùa mùa hè. Và mối quan hệ của ngày bắt đầu mùa mưa với ENSO hay với
các hoàn lưu quy mô lớn là rất quan trọng đối với sự đến sớm hay muộn hơn của
mùa mưa.
Việt Nam cũng là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng của hoàn lưu gió
mùa mùa hè nên để xác định ngày bắt đầu mùa mưa các tác giả thường sử dụng các
chỉ tiêu của các tác giả trên thế giới như Mastumoto (1997), Zhang (2002), WangLinHo (2002) hay Stern (1981). Dựa vào các các kết quả có được ta có thể nhận xét
về ngày bắt đầu mùa mưa trung bình cho toàn khu vực như sau: mùa mưa bắt đầu
sớm nhất ở khu vực Miền Bắc vào cuối tháng 4, Tây Nguyên và Nam Bộ vào trung

tuần tháng 5 và khu vực Trung Bộ vào cuối tháng 5 đầu tháng 6.
Để xác định ngày bắt đầu mùa mưa ở những khu vực có sự hoạt động của gió
mùa mùa hè không đặc trưng ta cần phải xác định mối quan hệ của ngày bắt đầu
mùa mưa với các nhân tố gây mưa của khu vực rồi xây dựng chỉ tiêu riêng cho vùng
đó. Như vậy ở khoá luận này, Tây Bắc sẽ được chọn làm khu vực nghiên cứu ngày
bắt đầu mùa mưa. Mỗi một chỉ tiêu được áp dụng sẽ cho ra các kết quả khác nhau,
các kết quả này có thể phù hợp hoặc không phù hợp với khu vực nghiên cứu và khi
không phù hợp ta có thể đề xuất ra một chỉ tiêu khác phù hợp hơn cho khu vưc.Các
chỉ tiêu của Stern (1981) và Zhang (2002) sẽ được áp dụng cho nghiên cứu này.

12


CHƯƠNG 2: SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1. Một vài nét về khu vực Tây Bắc.
Tây Bắc thuộc một trong bảy vùng khí hậu của nước ta gồm ba tỉnh Lai
Châu, Sơn La và Điện Biên. Phía bắc Tây Bắc giáp Trung Quốc, phía nam và tây
giáp với Lào, phía đông nam giáp với vùng đồng bằng Bắc Bộ, phía đông và đông
bắc giáp với vùng Đông Bắc bởi dãy Hoàng Liên Sơn Đây là khu vực núi đồ sộ nhất
nước ta nằm ở phía Tây tả ngạn sông Hồng với độ cao phổ biến từ 100 - 800m. Dãy
núi cao Hoàng Liên Sơn chạy dài 180 km theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với
đỉnh Phan Xi Păng cao 3143m được mệnh danh là nóc nhà Đông Dương và cùng
với nhiều đỉnh núi cao khác, sống núi rõ sắc nét, sườn núi dốc và có nhiều khe hở
sâu. Xen giữa những dãy núi phía Đông và Tây là khu vực sơn nguyên đá vôi rộng
khoảng 25 -40 km.
Tây Bắc thừa hưởng chế độ mặt trời nhiệt đới mà tiêu biểu là hiện tượng mặt
trời đi qua thiên đỉnh 2 lần trong năm. Khoảng cách mặt trời đi qua thiên đỉnh gần
nhau nên có sự phân hoá theo mùa của nhiệt độ rõ rệt là chênh lệch nhiệt độ giữa
mùa nóng và mùa lạnh lớn, thời gian chiếu sáng của mặt trời ngắn nhất vào đông
chí và dài nhất vào hạ chí với số giờ nắng cao. Nhiệt độ trung bình năm khoảng từ

18-20 độ C, trung bình tháng nóng nhất từ 26 -27 độ, trung bình tháng lạnh nhất
khoảng 13 -14 độ C. Biên độ nhiệt năm từ 9 -11 độ, biên độ ngày của nhiệt độ lớn
từ 4-8 độ C. Khí áp ở đây nhìn chung là thấp hơn so với các vùng lân cận, càng lên
cao khí áp tại đỉnh Phan Xi Păng càng giảm trung bình khoảng 679-690 hPa.
Mùa mưa Tây Bắc bắt đầu từ tháng 4,5 kéo dài đến tháng 9,10 với các hình
thế gây mưa chủ yếu là rãnh áp thấp bị nén, ảnh hưởng của không khí lạnh, áp cao
cận nhiệt đới, Bão và áp thấp nhiệt đới, ITCZ, hội tụ gió (mực thấp hoặc các mực
1500m, 3000m) hoặc sự kết hợp của các hình thế trên. Tây Bắc có trung tâm mưa
lớn Sìn Hồ có lượng mưa từ 2400-3200mm, sự hình thành trung tâm mưa lớn này
có liên quan trực tiếp đến luồng gió mùa mùa hè phía tây khi phát triển mạnh vượt
qua các dãy núi và cao nguyên Thượng Lào tràn tới miền bắc Việt Nam tuy ở tầng
thấp đạt tới mức độ biến tính khá cao tuy nhiên khả năng gây mưa vẫn còn rất
phong phú, do tác động chắn ở sườn hướng Nam của dãy núi Vân Nam nên lượng
mưa có thể tăng lên đến mức độ khá lớn. Trung tâm mưa ít như Yên Châu, Sông Mã
hình thành do địa hình thung lũng trũng thấp và bị chặn ở phía đông và tây bởi các
dãy núi cao với tổng lượng mưa trung bình năm lần lượt là 1200-1400mm và 11001400mm.

13


2.2. Số liệu.
Nguồn số liệu sử dụng trong khoá luận này là số liệu mưa ngày quan trắc
được lấy từ 12 trạm khí tượng trong khu vực Tây Bắc giai đoạn 1981-2011.
Bảng 2.1: Danh sách và toạ độ các trạm khí tượng được sử dụng số liệu

STT

Trạm

Vĩ độ


Kinh độ

1

Lai Châu

22.07

103.15

2

Mường Tè

22.37

102.83

3

Than Uyên

21.95

103.88

4

Sìn Hồ


22.37

103.23

5

Điện Biên

21.37

103.00

6

Tuần Giáo

22.58

103.42

7

Pha Đin

21.57

103.52

8


Sơn La

21.00

103.90

9

Cò Nòi

21.08

104.08

10

Sông Mã

21.07

103.73

11

Yên Châu

21.05

104.30


12

Mộc Châu

20.83

104.68

Trong khoá luận này chỉ sử số liệu của 12 trạm quan trắc khí tượng chính
làm đại diện cho khu vực Tây Bắc bởi một số trạm khác trong khu vực bị khuyết số
liệu giai đoạn 1981-2011.
2.3. Phương pháp
Ta thấy ngày bắt đầu mùa mưa (ORD) không phải là một biến quan trắc do
đó không có chuỗi số liệu lịch sử. Thông thường ORD được xác định thông qua
chuỗi số liệu mưa ngày dựa trên các chỉ tiêu nào đó. Có hai cách để xác định ngày
bắt đầu mùa mưa cho một khu vực.
Cách 1: Xác định ngày bắt đầu mùa mưa của từng trạm trong từng năm theo
mỗi chỉ tiêu, sau đó lấy trung bình tất cả các trạm theo theo từng năm từ đó mỗi
năm trong giai đoạn 1981 – 2011 sẽ cho ra kết quả ngày bắt đầu mùa mưa. Từng
bước làm được thực hiện như sau:



Mỗi năm, mỗi trạm dựa trên các chỉ tiêu sẽ xác định được một ngày bắt đầu
mùa mưa. Ta có ORD (t,k) t= 31 năm, k= 12 trạm.

14





Sau đó lấy trung bình ngày bắt đầu mùa mưa trong 30 năm theo từng trạm từ



đó xác định ngày bắt đầu mùa mưa của từng trạm. ORD(k)=
Lấy trung bình ngày bắt đầu mùa mưa ở 12 trạm theo từng năm, từ đó xác

định được ngày bắt đầu mùa mưa của mỗi năm. ORD(t)=
• Vẽ đồ thị ngày bắt đầu mùa mưa cho khu vực trong giai đoạn 1981- 2011.
Cách 2: Tính trung bình lượng mưa theo ngày của tất cả các trạm, từ đó mỗi
năm sẽ là một chuỗi 365 ngày mưa của trung bình 12 trạm. Sau đó áp dụng các chỉ
tiêu ta sẽ có được ngày bắt đầu mùa mưa của năm đó và làm tương tự như vậy với
các năm còn lại, như vậy mỗi năm ta sẽ có được một ngày bắt đầu. Với các bước
làm:
• Tính trung lượng mưa của 12 trạm theo từng năm. R(t,365)
• Áp dụng các chỉ tiêu để tính ngày bắt đầu mùa mưa của từng năm. ORD(t)
• Vẽ đồ thị ngày bắt đầu mùa mưa của khu vực giai đoạn 1981- 2011
Các chỉ tiêu được áp dụng: Trong các nghiên cứu khác nhau, mỗi tác giả
đưa ra những phương pháp xác định ngày bắt đầu mùa mưa của một khu vực phù
hợp với từng nghiên cứu. Trong khoá luận này, các chỉ tiêu được áp dụng là chỉ tiêu
của Zhang (2002) và Stern (1981).
1) Chỉ tiêu S_S: Ngày bắt đầu mùa mưa phải thoả mãn đồng thời các điều kiện:

• Tổng lượng mưa của 5 ngày liên tiếp lớn hơn 25mm
• Ngày bắt đầu và ít nhất 2 ngày trong chuỗi 5 ngày liên tiếp đều có lượng
mưa ngày trên 0.1 mm/ngày.
• Trong 30 ngày tiếp theo kể từ ngày bắt đầu không có quá 7 ngày liên tiếp
không mưa.

2) Chỉ tiêu S_S1: Chỉ tiêu S_S1 là biến thể của chỉ tiêu S_S được đưa ra khi bổ
sung thêm một điều kiện sau: Trên 50% số trạm trong vùng thoả mãn ngày bắt đầu
mùa mưa đã được xác định theo chỉ tiêu S_S.
3) Chỉ tiêu S_Z: Trước khi áp dụng chỉ tiêu này chuỗi số liệu lượng mưa trạm
phải được làm trơn bằng phương pháp trung bình trượt với bước trượt 5 ngày. Trên
cơ sở chuỗi số liệu mới này ngày bắt đầu mùa mưa phải thoả mãn đồng thời các
điều kiện:




5 ngày liên liếp kể từ ngày bắt đầu có lượng mưa lớn hơn 5mm/ngày
Trong 20 ngày tiếp theo sau ngày bắt đầu có ít nhất 10 ngày có lượng mưa
trên 5mm/ngày.

15


4) Chỉ tiêu S_VN1: Chỉ tiêu S_Z1 là biến thể của chỉ tiêu S_Z được đưa ra khi
bổ sung thêm một điều kiện sau: Trên 50% số trạm trong vùng thoả mãn ngày bắt
đầu mùa mưa đã được xác định theo chỉ tiêu S_Z
Đánh giá xu thế biến đổi ngày bắt đầu mùa mưa: Việc đánh giá xu thế
biến đổi của các yếu tố và hượng tượng khí tượng thuỷ văn đã được đề cập trong
các công trình nghiên cứu trước đây. Thông thường có hai cách tiếp cận là phương
pháp tham số và phương pháp phi tham số. Phương pháp tham số đánh giá xu thế
biến đổi tuyến tính của một biến dựa trên dấu và độ lớn của hệ số góc a1 của
phương trình hồi quy y=a+bt, trong đó y là biến được xem xét, t là thời gian, a là hệ
số tự do, b là độ dốc của xu thế. Phương pháp phi tham số thường dựa vào hệ số góc
Sen (Sen, 1968 [19], để xác định độ lớn Q của xu thế chuỗi, ta sử dụng cách ước
lượng của Sen, Q được xác định là trung vị của dãy gồm n(n-1)/2 phần tử {, với k=

1,2,…, n-1; j>k}

16


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ
3.1. Ngày bắt đầu mùa mưa theo các chỉ tiêu đã có
3.1.1. Theo S_S và S_S1
Bảng 3.1 đưa ra chi tiết ngày bắt đầu mùa mưa của các trạm qua từng năm
theo chỉ tiêu S_S (tính theo cách 1) (giá trị từ 1 đến 365 chỉ số thứ tự của các ngày
trong năm từ 1/1 đến 31/12, giá trị -999 thể hiện kết quả không tính được).
Dựa vào kết quả ta có thể nhận thấy, ngày bắt đầu mùa mưa ở khu vực Tây
Bắc không xảy ra đồng thời ở tất cả các trạm, nó có sự khác biệt và biến động qua
từng năm.
ORD thường đến sớm ở trạm Sìn Hồ trung bình vào ngày 9/4, sớm nhất là
ngày 2/3 (1983, 1990) và muộn nhất vào ngày 13/5 (1992) với biên độ dao động
cực đại là 72 ngày. Do Sìn Hồ là một trong những trung tâm mưa lớn của cả nước
nên lượng mưa ở đây cũng cao hơn cả do đó cũng có thể nhận định rằng mùa mưa ở
đây sẽ đến sớm hơn các trạm khác trong cùng khu vực.
Sông Mã và Yên Châu là 2 trung tâm mưa bé thuộc Tây Bắc nên lượng mưa
ở đây khá ít so với các trạm trong khu vực với một vài năm không bắt được chỉ tiêu
cho 2 trạm này. ORD trung bình của 2 trạm lần lượt là 1/5 và 8/5, sớm nhất vào
ngày 5/3 (1990), 8/3 (2001) và muộn nhất vào các ngày 26/7 và 2/9 (1982), sự đến
khá muộn này có thể là do một yếu tố dị thường nào ở địa phương hoặc điều kiện
trong quá trình tính toán.
Các trạm còn lại trong khu vực có ORD trung bình dao động vào các ngày
trong hạ tuần tháng 4. Trung bình các trạm thuộc tỉnh Lai Châu (từ trạm Lai Châu
đến Sìn Hồ) có ORD đến sớm hơn các trạm của tỉnh Điện Biên và Sơn La
Có những năm mùa mưa đến khá đồng đều tại các trạm như năm 1986,
1993,1997, 2007.


17


Bảng 3.1 Ngày bắt đầu mùa mưa tính theo chỉ tiêu S_S (cách 1)


m
198
1
198
2
198
3
198
4
198
5
198
6
198
7
198
8
198
9
199
0
199
1

199
2
199
3
199
4
199
5
199
6
199
7
199
8
199
9
200
0
200
1
200
2
200
3
200

Sìn
Hồ

Điệ

n
Biê
n

Tuầ
n
Giáo
112

Ph
a
Đi
n
10
3

100

88

131

100

134

89

86


86

88

89

89

111

111

111

61

118

146

111

146

112

113

115


112

114

112

96

90

111

96

85

80

86

94

95

95

95

95


95

149

149

123

96

103

154

103

99

113

113

99

147

116

72


76

61

67

60

109

110

109

135

135

162

99

99

100

124

103


115

Lai
Châ
u

Mườn
g Tè

Than
Uyê
n

103

103

87

Sôn
g


Yên
Châ
u

Mộc
Châ
u


123

103

103

207

245

89

112

-999

174

112



i
10
8
13
8
11
2

14
0

112

136

96

TB
10
6
11
9
11
9
11
4

86

96

86

86

103

85


91

95

95

98

98

101

97
10
1

195

208

85

101

95
14
9
10
3


167

113

102

178

114

76

175

-999

133

79

96
13
4
10
9
11
8

61


63

123

66

64

113

120

110
13
3

151

105

108

109

85

135

131


135

134

99

101

123

100

66

124

124

125

83

124

124

122

115


115

132

117

132

115

152

111

112

115

112

111

114

94
10
0
12
5

11
4
11
5

167

98
12
4

65
10
7
13
1
10
0
12
5
12
7
12
7

144

143

81


99
11
9
12
5
11
7

75

75

74

75

75

73

75

162

75

75

85


86

86

86

86

105

108

93

94

121

121

97

125

125

136

142


105

100

100

115

96

115

115

99

122

87
12
5
12
3

86

121

113 75

10
9
85
12
4 124

125

163

115

93
12
2
11
6

68

139

68

91

65

135


89

115

124

124

117

112

68
126

135
124

131
92

153
124

106
121

67
11
5

10
8
96

67

113

67 122
12
4
114
15
3 106
118 117

66

113

113
10
1
10
5
12

139
91


111
118

129
88

18


n
La

98

109
134
100
125
147
115

98
13
3
12
8
10
3

83

11
0
13
6

89
11
3
12
0
11


4
200
5
200
6
200
7
200
8
200
9
201
0
201
1
TB


4
149

144

145

93

151

93

142

118

142

118

97

142

96

96

96


96

96

137

103

103

95
10
3

148

150

132

118

84

107

107

106


82

71

108

111

10
3
14
2

151
106

85

90

172

106

114

84
10
5

10
8

96
10
4
13
2
12
9

96

111

111

110

115

105

99

116

111

110


116

122
132
199

14
9
14
2
13
5
10
3
12
6
19
3
16
3
11
6

72

140

138


106

148

97

96

136

94

82

91

113

132

149

101

142

198

109


154

121

71

121

128

105

2
12
7
12
5
10
2
11
3
11
4
13
9
111
11
2

Ngày bắt đầu mùa mưa trung bình cho khu vực Tây Bắc theo cách 1 của S_S

là ngày 22/4, sớm nhât vào ngày 24/3 (1990) và muộn nhất vào ngày 19/5 (2010)
với biên độ dao động cực đại là 56 ngày.
Khi ta thêm điều kiện phân bố mưa theo không gian vào S_S và nhận được
chỉ tiêu S_S1, ta có bảng 3.2 chi tiêt về ORD của trung bình từng trạm của Tây Bắc.
Bảng 3.2 Ngày bắt đầu mùa mưa tính theo chỉ tiêu S_S1 (cách 1)


m
198
1
198
2
198
3
198
4
198
5
198
6
198
7
198
8
198
9
199
0
199


Sìn
Hồ

Điệ
n
Biê
n

Tuầ
n
Giáo
112

Ph
a
Đi
n
10
3

100

88

131

100

134


89

86

86

89

89

89

111

111

111

61

119

146

111

146

112


115

115

112

116

112

97

90

111

96

85

80

86

95

95

95


95

95

95

149

149

123

98

103

154

103

99

113

113

99

147


116

72

76

61
109

67
110

61
109

61
110

Lai
Châ
u

Mườn
g Tè

Than
Uyê
n

103


103

87

Sôn
g


Yên
Châ
u

Mộc
Châ
u

123

103

103

207

245

89

112


-999

174

112



i
10
8
17
4
11
2
14
0

112

136

97

TB
10
6
12
2

11
9
11
5

86

96

86

86

103

85

91

95

98

98

101

195

208


88

167

113

102

178

114

76

175

-999

133

79

96
13
5
11
0
11
8


63
151

123
109

67
10

67
109

97
10
1
10
2
13
3
12
8
10

95

101

95
14

9
10
3

64
159

114
109

120
87

83
11

19


n
La

99


1
199
2
199
3

199
4
199
5
199
6
199
7
199
8
199
9
200
0
200
1
200
2
200
3
200
4
200
5
200
6
200
7
200
8

200
9
201
0
201
1
TB

135

135

162

100

100

100

124

103

124

13
4
10
0

12
4

115

122

115

111

112

75

9
13
1
10
0
12
5
12
7
12
7

135

131


134

100

101

124

125

115

132

117

115

112

111

115

75

75

75


75

75

86

86

86

86

105

108

125

125

141

97

125

125

100


100

115

96

115

115

68

139

68

91

68

114

114

89

115

124


68

135

131

154

106

126

124

92

113
10
1
10
6
12
4

124

124

149


145

145

93

151

93

142

118

142

118

97

142

96

96

96

96


96

137

103

103

150

150

132

118

90

85

90

107

107

106

172


106

96
10
4
13
2
13
0

97

71

114

111

111

111

115

109

111

106


96
10
3
13
2
10
6
10
8
10
1

116

112

110

116

100
125
147
115

3
13
4
10

0
12
5
14
7
11
5

5
13
9

167

135

134

123

100

67

83

124

124


132

115

152

144

143

84

99
11
9
12
8
11
7

113 75
10
9
87
12
5 125
10
1 122

75


162

75

75

85

87
12
5
12
3

86

93

94

136

142

105

125

163


115

93
12
5
11
6

68
12
4
15
4

68
11
5
10
8

68

68

135

124

118


114

139

111

129

91

118

91

72

140

140

106

148

97

96

136


96

82

91

113

132

149

101

142

199

109

154

121

71

123

128


105

122
114
106

118 117
10
3 151
14
2 106
96
123
132
199

96
14
9
14
2
13
8
10
3
12
6
19
3

16
3
12
0

90
11
4
12
1
11
2
12
8
12
5
10
3
11
4
11
8
14
0
11
2
11
3

Ngày bắt đầu mùa mưa trung bình cho khu vực Tây Bắc theo S_S1 là ngày

23/4, sớm nhất vào ngày 24 tháng 3 (1990) và muộn nhất và ngày 20/5 (2010) với
biên độ dao động cực đại là 57 ngày. Theo S_S1, ORD đến sớm hơn S_S và có biên
độ dao động cao hơn 1 ngày.

20


Sin Hồ vẫn là trạm có ORD đến sớm nhất trung bình vào ngày 11/4, sớm
nhất vào ngày 2/3 (1983, 1990), muộn nhất vào ngày 14/5 (1992). Yên Châu và
Sông Mã là 2 trạm có ORD đến muộn hơn cả trung bình vào ngày 8/5 và 3/5 muộn
nhất vẫn vào năm 1982 với các ngày bắt đầu vào cuối tháng 7 và đầu tháng 9. Các
trạm còn lại trong khu vực cũng có ORD dao động trong hạ tuần của tháng 4.
Như vậy khi thêm phân bố không gian vào S_S nhận được S_S1 không có sự
thay đổi đáng kể nào về ORD nguyên nhân này có thể là do khu vực này không quá
lớn và không có quá nhiều sự khác biệt trong khu vực.
Theo cách 2, ta có bảng 3.3 đưa ra ngày bắt đầu mùa mưa tính theo trung
bình từng khu vực.
Bảng 3.3 Ngày bắt đầu mùa mưa tính theo chỉ tiêu S_S (cách 2).
Năm

Lai
Châu

Điện
Biên

Sơn
La

S_S


Năm

Lai
Châu

Điện
Biên

Sơn
La

S_S

1981

82

112

83

92

1997

75

75


75

75

1982

87

86

110

94

1998

86

86

87

86

1983

111

119


111

114

1999

97

124

103

108

1984

98

98

116

104

2000

101

99


125

108

1985

102

89

89

93

2001

68

68

66

67

1986

95

95


97

96

2002

77

124

114

105

1987

97

123

101

107

2003

105

107


110

107

1988

105

100

99

101

2004

93

122

92

102

1989

75

114


130

106

2005

103

93

72

89

1990

61

66

66

64

2006

104

105


97

102

1991

109

107

87

101

2007

95

96

97

96

1992

134

122


97

118

2008

104

105

90

100

1993

99

99

99

99

2009

90

90


89

90

1994

102

103

82

96

2010

105

105

105

105

1995

115

121


114

117

2011

71

110

121

101

1996

113

115

115

114

TB

95

103


98

99

21


Ta thấy ngày bắt đầu mùa mưa không đến đồng thời theo trung bình từng khu
vực và có biến động qua các năm, trung bình thường đến sớm ở Lai Châu vào ngày
5/4, sớm nhất vào ngày 2/3 (1990), muộn nhất vào ngày 14/5 (1992), với biên độ
dao động khá lớn là 73 ngày (1 tháng rưỡi). Sơn La có ORD trung bình vào ngày
8/4 sớm nhất vào ngày 7/3 (1990, 2001), muộn nhất vào ngày 10/5 (1989) với biên
độ dao động là 64 ngày. Và Điện Biên có ORD trung bình đến muộn hơn các trạm
còn lại trong khu vực vào ngày 13/4, sớm nhất vào ngày 7/3 (1990) và muộn nhất là
ngày 4/5 (1999, 20002). Sự khác biệt về ORD trung bình từng khu vực không quá
khác biệt đến sớm ở khu vực phía bắc Tây Bắc sau đó lan dần xuống phía nam.
Những năm có ORD đến trùng nhau như các năm 1993, 1997, 2010 (9/4, 16/3,
15/4)
Ngày bắt đầu mùa mưa trung bình cho khu vực Tây Bắc theo cách 2 của S_S
là 9/4 sớm hơn so với cách 1 là 14 ngày (nửa tháng), sớm nhất là ngày 5/3 (1990),
muộn nhất là ngày 28/4 (1992).
Tóm lại, mùa mưa bắt đầu ở Tây Bắc vào ngày 23/4 (cách 1) và 9/4 (cách 2)
3.1.2. Theo S_Z và S_Z1
Bảng 3.4 đưa ra chi tiết ngày bắt đầu mùa mưa của các trạm qua từng năm
theo chỉ tiêu S_Z.
Cũng như S_S và S_S1, S_Z có ngày bắt đầu mùa mưa không xảy ra đồng
thời ở tất cả các trạm, nó cũng có sự khác biệt và biến động qua từng năm. Trung
bình ngày bắt đầu mùa mưa theo S_Z vào ngày 23/4, sớm nhất vào ngày 3/4
(2001), muộn nhất vào ngày 19/5 (1987) với biên độ dao động cực đại là 46 ngày.
Sìn Hồ là trạm bắt đầu mùa mưa sớm nhất trong khu vực trung bình vào

ngày 10/4, sớm nhất vào 23/2 (1990), muộn nhất vào 29/5 (1987). Biên độ dao động
cực đại lớn là 95 ngày (3 tháng). Sông Mã có ORD đến muộn hơn trong khu vực
trung bình vào ngày 11/5, sớm nhất vào ngày 27/3 (1998), muộn nhất vào ngày
27/6 (2011). Các trạm còn lại trong khu vực có ORD dao động trung bình trong
khoảng từ cuối tháng 4 đến đầu tháng 5.
Hầu như trong các năm không có ORD đến gần nhau giữa các trạm nhưng
có thể nhận thấy sự đến sớm hay muộn cả mùa mưa có thể chia làm hai khu vực, từ
trạm Lai Châu đến Tuần Giáo có ORD đến sớm và khá gần nhau, các trạm từ Pha
Đin đến Mộc Châu thường có ORD đến muộn và cũng khá sát nhau.

22


Bảng 3.4 Ngày bắt đầu mùa mưa tính theo chỉ tiêu S_Z (cách 1)

m
198
1
198
2
198
3
198
4
198
5
198
6
198
7

198
8
198
9
199
0
199
1
199
2
199
3
199
4
199
5
199
6
199
7
199
8
199
9
200
0
200
1
200
2

200
3
200

Điệ
n
Biê
n

Tuầ
n
Giáo

13
0

112

135

Ph
a
Đi
n
13
5

88

85


82

88

88

108

108

117

116

-999

119 109

113

112

102

112

113

130


102

109

94

117

86

101

93

98

93

95

99

149

147

147

93

14
9

146

104

99

110

110

76

75

71

65

116

106

Lai
Châ
u

Mườn

g Tè

Than
Uyê
n

Sôn
g


Yên
Châ
u

Mộc
Châ
u

82

135

82

123

81

86


10
9

102

88

141

142

152

110

108

-999

-999

142

113 134 111
10
11
2 102 3

142


169

133

101

-999

159

115
12
4
10
8

93

97

114

98

101

154

93
14

9

126

-999

99

144

99

99

110

99

176

120

114

76

75

71


148

148

149

142

58

54

131

119

127

111

120

107

147

151

118


106

119

135

133

128

132

137

136

135

111
13
4

97

118

98

128


106

139

99

115

111

121

121

100

100

121

121

131

113

111

143


117

149

131

151

112

102

113

114

112

143

98
14
7
14
3

146

131


143

143

119

114
13
3
12
8

72

82

72

72

73

73

99
10
0
14
8
14

9
14
0

120

100

97
12
1

85
13
5
12
0

119

135

70
12
9

76
12
8
10

5
13
2

99
11
9
14
7
12
7

158

158

126

83

83

65

119

83

86


120

140

121

102

122

101

83
13
8

128

121

83
10
0

125

146

142


98
10
0
12
0

95

93

115

110

122

114

110

114

72
12
5
12
4
12
2


124

132

134

115

118

131

65

111

118

65

120

64

64

93

123


110

124

86

124

117

112

104
95

134
122

104
92

73
13
3
92

132
89

104

94

67
11
7
10
8
89

121

112

66
12
4
10
3
95

175
89

125
89

127
88

112

12
1
94

Sìn
Hồ

23


n
La
99
143

127
100
135

121
123
140
72

101

119
107
89




i
10
7
12
1
11
0

TB

97
13
9
113
10
5
10
7


4
200
5
200
6
200
7
200

8
200
9
201
0
201
1
TB

149

76

145

156

80

140

74
10
1

101

100

133


-999

139

95

96

94

94

93

83

77

84

84

110

101

88

82


82

88

130

197

107

106

82
10
5

102

105

110 149
13
1
82
10
3 102

109


95

119

115

114

98

120

108

107

102

113

106

112

116

95
10
0


71
14
5
12
0

162
129
94

15
2
14
6
12
0
89
12
6
10
5
16
0
11
6

12
5
12
7

10
6
10
7
10
3

156

137

136

129

-999

139

94

120

120

148

140

110


89

127

127

103

106

109

178

152

150

113
12
5

131

123

125

113


Cũng như S_S1, ta cũng thêm điều kiện phân bố không gian vào S_Z sẽ
nhận được S_Z1, bảng 3.5 thể hiện ngày bắt đầu mùa mưa trung bình cho Tây
Bắc theo S_Z1.

Bảng 3.5 Ngày bắt đầu mùa mưa tính theo chỉ tiêu S_Z1 (cách 1)
Năm

TB

Năm

TB

Năm

TB

1981

111

1991

110

2001

96


1982

111

1992

134

2002

111

1983

115

1993

112

2003

123

1984

122

1994


114

2004

93

1985

108

1995

130

2005

125

1986

98

1996

128

2006

127


1987

137

1997

99

2007

109

1988

113

1998

100

2008

108

1989

104

1999


121

2009

103

1990

109

2000

116

2010

106

2011

127

TB

113

24


Nhận thấy, khi thêm điều kiện phân bố không gian vào S_Z thì S_Z1 không

có sự thay đổi gì nhiều, ORD không đổi vào ngày 23/4, biên độ dao động giảm còn
44 ngày, sớm nhất vào ngày 3/4 (2004), muộn nhất vào 17/5 (1987)
Theo cách 2, ta có bảng 3.6 đưa ra ngày bắt đầu mùa mưa tính theo trung
bình từng khu vực

Bảng 3.6 Ngày bắt đầu mùa mưa tính theo chỉ tiêu S_Z (cách 2)
Năm

Lai
Châu

Điện
Biên

Sơn
La

S_Z

Năm

Lai
Châu

Điện
Biên

Sơn
La


S_Z

1981

82

112

99

98

1997

82

81

96

86

1982

88

89

122


100

1998

83

84

120

96

1983

117

119

146

127

1999

101

94

139


111

1984

113

113

134

120

2000

113

120

122

118

1985

110

102

102


105

2001

111

118

121

117

1986

92

94

97

94

2002

111

124

83


106

1987

96

-999

-999

96

2003

104

106

107

106

1988

110

99

120


110

2004

92

95

89

92

1989

76

75

130

94

2005

74

79

-999


77

1990

65

127

127

106

2006

101

140

127

123

1991

107

120

104


110

2007

95

94

94

94

1992

132

132

135

133

2008

85

101

121


102

1993

119

120

120

120

2009

82

88

127

99

1994

121

100

121


114

2010

105

103

105

104

1995

121

131

130

127

2011

109

115

121


115

25


×