Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

GIÁO ÁN MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ NĂM 2019, BÀI 1 (PHẦN 2): KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 45 trang )

b. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Phép biện chứng duy vật là lý luận khoa học
về các mối liên hệ phổ biến về sự vận động, phát
triển của mọi sự vật, hiện tượng, là những quy
luật chung nhất, phổ biến nhất của mọi quá
trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội
và tư duy.

12/14/19

1


Hai nguyên lý cơ bản
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Sự vật, hiện tượng luôn tồn tại trong mối liên hệ trực tiếp
hay gián tiếp với nhau; tức là chúng luôn luôn tồn tại trong
sự quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau và làm biến đổi lẫn
nhau.
- Mỗi sự vật hay hiện tượng của thế giới cũng là một hệ
thống, được cấu thành từ nhiều yếu tố, nhiều mặt... tồn tại
trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau, chi phối và làm
biến đổi lẫn nhau.


TÍNH CHẤT
CHẤTCỦA
CỦAMỐI
MỐI LIẾN
LIẾN HỆ


HỆ
TÍNH
TÍNH KHÁCH QUAN.

TỜN TẠI LÀ TỜN TẠI TRONG TÍNH
QUY ĐỊNH LẪN NHAU

- Vì chúng là cái vốn có của
các sự vật, hiện tượng.
- Các mối liên hệ tồn tại độc
lập, khơng phụ thuộc vào ý
chí của con người.
CON NGƯỜI KHÔNG CHỈ PHỤ
THUỘC MTTN MÀ NGƯỢC LẠI
MTTN CŨNG BIẾN ĐỔI BỞI
HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG CỦA
CON NGƯỜI

12/14/19

3
3


TÍNHCHẤT
CHẤTCỦA
CỦAMỐI
MỐI LIẾN
LIẾN HỆ
HỆ

TÍNH
TÍNH PHỔ BIẾN.
- Bất cứ sự vật
hiện tượng nào
cũng liên hệ với
sự vật hiện
tượng khác.
- Mối liên hệ
diễn ra ở mọi
lĩnh vực (tự
nhiên, xã hội và
tư duy)
12/14/19

4


TÍNHCHẤT
CHẤTCỦA
CỦAMỐI
MỐI LIÊN
LIÊN HỆ
HỆ
TÍNH
TÍNH ĐA DẠNG.
- Sự vật đa dạng nên hình thức liên hệ của sự vật đa dạng
(Mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ
bản chất, mối liên hệ không bản chất, mối liên hệ tất nhiên,
mối liên hệ ngẫu nhiên, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ
yếu)

-Một sự vật cũng có nhiều mối liên hệ.

12/14/19
12/14/19

5
5


Ý nghĩa phương pháp luận

Khi nhận thức mỗi
người phải có
quan điểm toàn
diện và quan điểm
lịch sử - cụ thể,
xem xét kỹ các mối
liên hệ bản chất,
bên trong sự vật,
hiện tượng

cần tránh cách
nhìn phiến diện,
một chiều, chung
chung trong việc
nhận thức, giải
quyết mọi vấn đề
trong thực tiễn
cuộc sống và công
việc.



NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
- PHÁT TRIỂN:

Phát triển là một phạm trù triết học
dùng để khái quát quá trình vận động đi lên
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,
từ kém hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện
hơn.
Nguyên nhân phát triển: là do sự liên hệ và tác động qua lại giữa các
mặt, các yếu tố của sự vật, hiện tượng, khơng phải do bên ngồi áp đặt.
Càng không do ý muốn chủ quan của con người quy định. Con người chỉ
12/14/19
7
có thế
nhận thức và thúc đẩy nó phát triển nhanh hoặc chậm lại mà thơi.


TÍNH CHẤT
CHẤTCỦA
CỦASỰ
SỰ PHÁT
PHÁTTRIỂN
TRIỂN
TÍNH
TÍNH KHÁCH QUAN.

Phát triển là cái nó vốn có ở sự vật
hiện tượng, khơng phải do ý muốn

chủ quan của con người.

12/14/19

8


TÍNH CHẤT
CHẤTCỦA
CỦASỰ
SỰ PHÁT
PHÁTTRIỂN
TRIỂN
TÍNH
TÍNH PHỔ BIẾN.
- Phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực (tự nhiên, xã hội, tư
duy )
- Từ hiện thực khách quan đến những khái niệm, phạm
trù phản ảnh hiện thực.

12/14/19

9


Hoạt động cá nhân theo cặp
(2 phút)
? Hãy cho ví dụ về:
1/ sự phát triển trong tự nhiên:……..
2/ sự phát triển trong xã hội:………..

3/ sự phát triển trong tư duy:………..

12/14/19

10


Trong tự nhiên

Con người: từ vượn người đến người văn minh.

Cây cối ra hoa kết quả
12/14/19

11


Trong xã hội

CSNT

CHNL

PK

TBCN-CNXH

Từ cơng cụ bằng đá đến máy móc.

12/14/19


12


Trong tư duy

12/14/19

13


TÍNH CHẤT
CHẤTCỦA
CỦASỰ
SỰ PHÁT
PHÁTTRIỂN
TRIỂN
TÍNH
TÍNH ĐA DẠNG.

- Sự vật tồn tại trong không gian và thời
gian khác nhau; chịu sự tác động của
những yếu tố khác nhau nên sự phát triển
sẽ khác nhau.

12/14/19

14



Nguyên tắc (quan điểm) phát triển

Phải nhận thức xu hướng đi lên,
Trong
hoạt động
nhận
thứcphát
của
Ngun

về
sự
nhưng phải thấy được tính quanh
con người khơng được định kiến,
co,
phứcđịi
tạp của
sựcon
vật, người
hiện
triển
hỏinên
bảo
thủ; khơng
chỉ nhìn
tượng trong q trình phát triển,
phiến
mộtsự
mặt,vật,
một công

xemdiệnxét
hiện
phải thấy được những biến đổi đi
việc, một thời
điểm khi xem xét
lêntượng
cũng nhưtheo
nhữnghướng
biến đổivận

con người và phong trào quần
tínhđộng
chất thụt
lùi,
ra khuynh
đichúng.
lên,vạch
phát
triển.
hướng biến đổi chính của sự vật

Khơng đươc nhin nhân vấn đề
“chết cứng” với những nguyên tắc
máy móc, cứng nhắc !!


Nguyên tắc (quan điểm) lịch sử – cụ thể

Nhìn nhận mọi vấn đề một
cách cụ thể. Từ đó có những

giải pháp cụ thể cho phù hợp.

Chân lý luôn mang tinh
cụ thể !!

Linh hồn sống của chủ nghĩa Mác là phân tích cụ thể
một tình hình cách mạng cụ thể


2. Những quy luật cơ bản
của phép biện chứng duy vật

12/14/19

17


Hai là ba quy luật cơ bản của phép biện chứng
Quy luật là mối liên hệ khách quan, bản chất, tất
nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các
thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật,
hiện tượng với nhau.

12/14/19

18


QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ
ĐẤU TRANH CỦA CÁC

MẶT ĐỐI LẬP

NHỮNG
QUY LUẬT
CƠ BẢN
CỦA
PHÉP
BiỆN CHỨNG
DUY VẬT

QUY LUẬT CHUYỂN HOÁ TỪ
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG
THÀNH NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT

QUY LUẬT
PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH

12/14/19

19


Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
(Quy luật mâu thuẫn)

Vị trí của quy luật: Đây là
một trong ba quy luật của cơ
bản của phép biện chứng duy
vật. Nó vạch ra nguồn gốc
động lực của sự phát triển và

là hạt nhân của phép biện
chứng duy vật

12/14/19

20


ŨNG
C
T

H
N
T
Í
KỲ AI
T

B
NƠI
À
I
M

Ì
M
G

À

C
L
T
N
À TẤ
V
Ĩ
N
I
MÂU THUẪ

V
ẪN?
DIỆN
U
I
H

T
Đ
U
N
Â

M
L
I SỰ

T


N
T
ĐƯỢC MỘT
G
CŨN
T

Đ
I
Á
R
T
TRÊN

• Theo nghĩa
thơng thường
, mâu thuẫn là
thái xung đột,
trạng
chống đối nha
u
• Theo triết
học, mâu thu
ẫn là một chỉ
trong đó hai m
nh thế
ặt đối lập vừa
thống nhất, vừ
đấu tranh với
a

nhau
12/14/19

21


HÃY PHÂN BIỆT MÂU THUẪN THÔNG THƯỜNG VÀ MÂU
THUẪN TRIẾT HỌC TRONG CÁC VÍ DỤ SAU:







Đồng hóa và dị hóa của sinh vật
Trên và dưới
Đằng trước và đằng sau
Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trong CNTB
Bà A cãi nhau với ông B

12/14/19

22


- Thế nào là Mặt đối lập?
H,
N
Í

T
C

U
H
U,
T
A
Ĩ
H
C
N
C

MẶT
Ư
G
G
N
T
N


I
H
Á
M
N
R
G

T
N

G
O
N
P
R


T
L
Đ
U
N
ỐI
A

H
Đ
V
N
T
I

G
N
M
VỚ


Ĩ
T.
Ư
B

H
H
N
H
N

N
G
I
NG


T
KHUY
H
N
T

TỒ
H
T
G
N
H
Ư

NH
CHỈN

• QUAN HỆ GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP?

12/14/19

23


NỘI DUNG QUY LUẬT
- Sự vật nào cũng là thể thống nhất của các mặt đối lập
Mỗi sự vật đều là thể thống nhất của các mặt đối lập. Đó là
thống nhất của những mâu thuẫn. Như vậy mọi sự vật đều có mâu
thuẫn từ chính bản thân nó.
- Các mặt đối lập trong mỗi sự vật vừa thống nhất, vừa
đấu tranh với nhau.
+ Thống nhất : sự nương tựa, ràng buộc, quy định lẫn nhau
giữa các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm điều kiện tồn tại cho
mình, khơng có mặt này thì khơng có mặt kia và ngược lại.
+ Đấu tranh của các mặt đối lập : sự tác động lẫn nhau, gạt
bỏ, bài trừ, phủ định nhau.
Tóm lại, mỗi sự vật là một thể thống nhất của các mặt đối lập;
các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau.


Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Nguyên lý về sự phát triển giúp chúng ta
nhận thức sự vật, hiện tượng theo hướng

vận động phát triển, tránh được cách nhìn
phiến diện với tư tưởng định kiến, bảo thủ.

Mỗi thành công hay thất bại được xem xét khách
quan, tồn diện để có tư tưởng lạc quan, tin tưởng
tìm hướng giải quyết theo hướng tốt lên.
12/14/19

25


×