Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giải pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho điện lực minh hóa tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

HÀ QUỐC VIỆT

GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY
CUNG CẤP ĐIỆN CHO ĐIỆN LỰC
MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành:Kỹ thuật điện
Mã số: 8520201

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng - Năm 2018


Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN ANH TUẤN

Phản biện 1: TS. TRẦN TẤN VINH

Phản biện 2: TS. NGUYỄN LƯƠNG MÍNH

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc
sĩ kỹ thuật điện họp tại Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng vào ngày 27
tháng 10 năm 2018

* Có thể tìm hiểu luận văn tại:


- Trung tâm Học liệu và Truyền thông Trường Đại học Bách khoa
Đại học Đà Nẵng
- Thư viện Khoa Điện, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng


1

MỞ ĐẦU
Với yêu cầu cung cấp điện liên tục, ổn định cho khách hàng ngày càng
cao như hiện nay. EVN, EVNCPC đặc biệt quan tâm đến độ tin cậy cung cấp
điện với mục tiêu giảm các chỉ số ĐTC. Điều đó yêu cầu ngành điện phải đảm
bảo chất lượng sản phẩm của mình khi bán cho khách hàng, dẫn đến việc nâng
cao độ tin cậy trong cung cấp điện là điều tất yếu.
Độ tin cậy cung cấp điện là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh
giá chất lượng điện năng, chất lượng cung cấp dịch vụ cho khách hàng sử
dụng điện. Chất lượng điện năng ngoài đáp ứng yêu cầu các thông số kỹ thuật
cơ bản về điện áp, tần số, sóng hài... cũng cần phải đảm bảo các chỉ tiêu độ tin
cậy cung cấp điện như: tính liên tục, độ ổn định, an toàn, giảm thiểu thời gian
mất điện và khôi phục cấp điện nhanh cho khách hàng khi có sự cố xảy ra trên
hệ thống lưới điện.
Trong những năm trước đây, việc đánh giá và nâng cao độ tin cậy lưới
điện phân phối ít được quan tâm đặc biệt là nghiên cứu đề cập đến một khu
vực cụ thể thì hầu như rất ít được quan tâm.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch
sản xuất kinh doanh đựợc giao như chỉ tiêu về giảm tổn thất, nâng cao độ tin
cậy cung cấp điện, hàng năm ngành điện luôn quan tâm đầu tư, nâng cấp cải
tạo nguồn, lưới nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển phụ tải, nâng cao chất lượng
điện năng và độ tin cậy cung cấp điện.
Riêng đối với lưới điện phân phối ở huyện Minh Hóa – tỉnh Quảng Bình
đã được đầu tư xây dựng từ rất lâu chủ yếu cấp điện cho các khu vực nông

thôn với cấu trúc lưới chủ yếu vận hành hình tia, bán kính cấp điện dài, tiết
diện dây dẫn nhỏ, thiết bị đóng cắt, phân đoạn còn nhiều hạn chế, chưa đồng
bộ và những công nghệ còn hạn chế, ứng dụng tự động hoá trong lưới điện
hầu như chỉ dừng lại ở mức độ bảo vệ đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc cung
cấp điện cho khách hàng do không còn phù hợp với tốc độ phát triển phụ tải
và tính chất phụ tải trong giai đoạn hiện nay. Hiện nay, độ tin cậy trong lưới
điện phân phối trung áp huyện Minh Hóa là vấn đề cần quan tâm để nghiên


2

cứu các giải pháp nâng cao độ tin cậy cho lưới điện ở huyện này nhằm đảm
bảo cung cấp điện tốt hơn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
1. Tên đề tài
Tên đề tài: “Giải pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho Điện lực
Minh Hóa tỉnh Quảng Bình”.
2. Lý do chọn đề tài
- Xuất phát từ yêu cầu đảm bảo cung cấp điện cho khách hàng với chất
lượng điện năng, độ tin cậy cung cấp điện.
- Nâng cao độ tin cậy cho lưới điện tốt sẽ hạn chế thiệt hại do việc gián
đoạn cung cấp điện, đồng thời đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh
điện năng.
- Nâng cao độ tin cậy cung cấp điện của lưới điện phân phối được đặt ra
trong giai đoạn hiện nay như một yêu cầu cấp thiết nhằm phục vụ cho việc
phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra các giải pháp nâng cao độ tin cậy
cung cấp điện.
- Từ mục tiêu nghiên cứu như trên, nên nhiệm vụ của luận văn bao gồm
các vấn đề sau:

a. Các phương pháp và các chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy lưới điện phân
phối.
b. Chương trình tính toán độ tin cậy lưới điện phân phối.
c. Phân tích và đánh giá độ tin cậy lưới điện phân phối ở Điện lực Minh
Hóa hiện trạng.
d. Các giải pháp nâng cao độ tin cậy trong lưới điện phân phối ở Điện lực
Minh Hóa.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Lưới điện phân phối trung áp Điện lực
Minh Hóa quản lý vận hành.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu tính
toán kết lưới cho các xuất tuyến 22kV theo các phương án đề xuất, nhằm nâng


3

cao năng lực cấp điện, đảm bảo độ ổn định tin cậy trong quá trình vận hành và
chất lượng cung cấp điện năng cho khu vực địa bàn huyện Minh Hóa.
5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm:
- Trên cở sở lý thuyết về ĐTCCCĐ trong Hệ thống điện, các chỉ tiêu
được PCQB giao cho Điện lực Minh Hóa. Nghiên cứu các tài liệu, sách báo,
giáo trình,…viết về vấn đề tính toán xác định các chỉ tiêu độ tin cậy.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao ĐTCCCĐ, tính toán thực tế, qua
đó sử dụng phần mềm PSS/ADEPT để tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy cung
cấp điện cho từng xuất tuyến từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả
trong công tác sản xuất, vận hành lưới điện Điện lực Minh Hóa.


4


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐIỆN LỰC MINH HÓA
1.1. ĐẶC DIỂM LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI KHU VỰC HUYỆN MINH
HÓA
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên - xã hội
1.1.2. Đặc điểm lưới điện phân phối
Điện lực Minh Hóa được giao Quản lý vận hành và kinh doanh bán điện
trên địa bàn huyện Minh Hóa bao gồm 15 xã, 01 thị trấn và xã Lâm Hóa thuộc
huyện Tuyên Hóa. Ngoài khu vực thị trấn Quy Đạt thì lưới điện chủ yếu đi qua
nhiều khu vực có địa hình khá phức tạp, do đường dây đi qua vùng đồi núi,
vực thẳm nên gây ra nhiều sự cố và tổn thất cho lưới điện.

Hình 1.2: Sơ đồ mặt bằng lưới điện thuộc Điện lực Minh Hóa
Bảng 1.1: Khối lượng đường dây và TBA thuộc Điện lực Minh Hóa quản
lý đến đầu năm 2018, bao gồm:
TT

Chi tiết

ĐVT

Số
lượng

Ghi chú

1

Trạm trung gian


Trạm

1

5700 kVA

2

TBA phân phối

Trạm

127

14781,5 kVA


5

Chi tiết

TT

3

4

5


6

7

8

ĐVT

Số
lượng

Ghi chú

Điện lực

Trạm

98

10165 kVA

Khách hàng

Trạm

29

4616,5 kVA

Lưới điện 35 kV


16,92

Điện lực

Km

16,77

Khách hàng

Km

0,15

Lưới điện 22 kV

196,78

Điện lực

Km

183,13

Khách hàng

Km

13,65


Lưới 0,4 kV và 0,2kV

216,27

Điện lực

Km

215,71

Khách hàng

Km

0,56

Tụ bù 0,4 kV

96

2520 kVAr

Điện lực

Cụm

84

1020 kVAr


Khách hàng

Cụm

12

1500 kVAr

Máy cắt phân đoạn (Recloser)

8

Điện lực

bộ

7

Khách hàng

bộ

1

LBS

4

Điện lực


bộ

3

Khách hàng

bộ

1

* Các thông tin về nguồn và lưới điện của điện lực Minh Hóa như sau:

1.1.2.1. Nguồn điện:
1.1.2.2. Lưới điện:
1.2. PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH CƠ BẢN


6

Lưới điện Điện lực Minh Hóa có phương thức kết dây giữa các xuất tuyến
như sau:
1.2.1. Các vị trí liên lạc giữa các xuất tuyến
1.2.2. Các vị trí phân đoạn trong từng xuất tuyến
* Xuất tuyến 471:
* Xuất tuyến 472:
* Xuất tuyến 473:
1.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA PHỤ TẢI
1.3.1. Đặc điểm phụ tải


1.3.1.1. Phụ tải tiêu dùng, nông lâm nghiệp
1.3.1.2. Phụ tải công nghiệp, xây dựng, khu kinh tế
Thông số kỹ thuật chính của các xuất tuyến trung áp, các trạm biến áp
thuộc tuyến theo bảng sau:
Bảng 1.2: Thông số kỹ thuật của các tuyến 22kV
Xuất
TT

1

tuyến
22kV

XT 471

Trạm biến áp
Chiều
dài (km)

13,623

Số
lượng

17

Công
suất đặt Đặc điểm phụ tải
(MVA)
2,5


Trung tâm hành chính
TT Quy Đạt
Khu di tích và khu

2

XT 472

117,009

64

7,7

kinh tế cửa khẩu Cha
Lo

3

XT 473

Tổng cộng

66,118
196,75

38

3,9


85

14,1

Nông, lâm nghiệp,
chăn nuôi, trồng trọt

Tình hình phụ tải của một ngày đặc trưng tháng 7 năm 2018 theo bảng sau:


7

Bảng 1.3: Thông số phụ tải của các tuyến trung áp 22kV
Pmax

P19h00

Pmin

(MW)

(MW)

(MW)

471

1,2


1,14

0,3

2

472

2,1

2,1

0,6

3

473

2,2

2,2

0,6

STT

Xuất tuyến

1


1.3.2. Yêu cầu của phụ tải

1.3.2.1. Chất lượng điện năng
1.3.1.2. Độ tin cậy cung cấp điện
1.4. NHỮNG THÁCH THỨC TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH LƯỚI
ĐIỆN MINH HÓA
1.4.1. Những điều kiện thuận lợi
1.4.2. Những hạn chế của lưới phân phối ảnh hưởng đến độ tin cậy
Bảng 1.4: Chỉ tiêu kế hoạch và thực hiện độ tin cậy các năm 2016, 2017
Chỉ tiêu

Thực hiện

Kế hoạch

Thực hiện

So với

So với KH

năm 2016

năm 2017

năm 2017

năm 2016

năm 2017


1,966

6,249

2,649

134,74%

42,4%

247,976

247,489

147,220

59,37%

59,5%

5,957

6,902

4,968

83,40%

72,0%


I. Sự cố
MAIFI (lần)
SAIDI (phút)
SAIFI (lần)
II. Bảo trì bảo dưỡng
MAIFI (lần)
SAIDI (phút)
SAIFI (lần)

0,04
1.604,70

1.142,594

897,718

55,94%

78,6%

4,054

4,415

5,339

131,70%

120,9%



8

Bảng 1.5. Kế hoạch thực hiện độ tin cậy theo quý của Điện lực Minh Hóa
năm 2018
TT

Sự cố

Thời gian
MAIFI

SAIDI

Bảo trì, bảo dưỡng
SAIFI MAIFI

SAIDI

SAIFI

1

Quý 1

1,359

51,875


1,350

0,009 139,356

1,496

2

Quý 2

1,489

24,235

1,220

0,009

54,240

0,579

3

Quý 3

1,589

45,256


1,920

0,009 137,259

1,315

4

Quý 4

1,401

35,247

1,641

0,009 316,936

2,826

Cả năm

5,838 156,613

6,131

0,034 647,791

6,216


1.4.3. Những giải pháp khắc phục
Qua những thực trạng trên, điện lực Minh Hóa đã và đang triển khai các
giải pháp nâng cao độ tin cậy cấp điện như sau:
- Giải pháp về mặt tổ chức;
- Giải pháp về mặt quản lý vận hành;
- Giải pháp ứng dụng công nghệ;
- Giải pháp tuyên truyền vận động xử lý hành lang;
- Giải pháp đầu tư hoàn thiện lưới điện;
- Giải pháp sửa chữa điện nóng hotline.
1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1


9

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY
CUNG CẤP ĐIỆN
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN
2.1.1. Định nghĩa về độ tin cậy cung cấp điện
2.1.2. Các tham số liên quan
2.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA LƯỚI
ĐIỆN
Các phương pháp phổ biến hiện nay thường dùng để giải thích ĐTC của
hệ thống điện là:
- Phương pháp đồ thị - giải tích.
- Phương pháp không gian trạng thái.
- Phương pháp cây hỏng hóc.
- Phương pháp mô phỏng Monte – Carlo.
2.2.1. Phương pháp đồ thị - giải tích


2.2.1.1. Sơ đồ các phần tử nối tiếp
2.2.1.2. Sơ đồ các phần tử song song
2.2.1.3. Sơ đồ hỗn hợp
2.2.2. Phương pháp không gian trạng thái
2.2.3. Phương pháp cây hỏng hóc
2.2.4. Phương pháp Monte – Carlo
2.3. CÁC TIÊU CHÍ TÍNH TOÁN ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA LƯỚI
ĐIỆN
2.3.1. Tần suất mất điện trung bình của hệ thống: SAIFI
SAIFI cho biết thông tin về tần suất trung bình các lần mất điện duy trì trên
mỗi khách hàng của một vùng cho trước, xác định theo công thức sau:
Tæng sè kh¸ch hµng bÞ mÊt ®iÖn
Tæng sè kh¸ch hµng cã ®iÖn

Trong đó:

Nc
Ni

.Ni
Ni

i

(2.1)


10

-


i:

cường độ sự cố

- Ni: số lượng khách hàng tại nút thứ i
2.3.2. Thời gian ngừng cung cấp điện trung bình của hệ thống: SAIDI
SAIDI cho biết thời gian trung bình của mất điện duy trì.
Thêi gian kh¸ch hµng bÞ mÊt ®iÖn
Tæng sè kh¸ch hµng cã ®iÖn

N c .d
Ni

u i .Ni
Ni

(2.2)

Trong đó
- ui – thời gian cắt điện hàng năm
- Ni – số lượng khách hàng tại nút thứ i
2.3.3. Tần suất mất điện trung bình của khách hàng: CAIFI
CAIFI cho biết tần suất trung bình của các lần mất điện duy trì đã xảy ra
đối với khách hàng. Trong phép tính này ta chỉ quan tâm tới số lượng khách
hàng và lờ đi số lần mất điện.

Tæng sè lÇn kh¸ch hµng bÞ mÊt ®iÖn
Tæng sè kh¸ch hµng bÞ mÊt ®iÖn


Nc
Na

u i .Ni
i .N i
(2.3)

2.3.4. Thời gian mất điện của khách hàng: CAIDI
CAIDI thể hiện thời gian phục hồi của mất điện duy trì
Thêi gian kh¸ch hµng bÞ mÊt ®iÖn
Tæng sè lÇn bÞ mÊt ®iÖn cña kh¸ch hµng

N c .d
Nc

u i .Ni
k i Ni

(2.4)

2.4. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TIN CẬY
CUNG CẤP ĐIỆN.
2.4.1. Yếu tố về độ tin cậy của mỗi phần tử trên lưới điện
2.4.2. Yếu tố về cấu trúc của lưới điện vận hành
2.4.3. Yếu tố về tổ chức của đơn vị quản lý vận hành
2.4.4. Yếu tố về môi trường vận hành lưới điện và phụ tải sử dụng
điện
2.4.5. Yếu tố về con người
2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2



11

CHƯƠNG 3
ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN ĐỘ TIN CẬY ĐỂ LỰA
CHỌN GIẢI PHÁP KẾT LƯỚI TỐI ƯU LƯỚI ĐIỆN ĐIỆN LỰC
MINH HÓA
3.1. ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN ĐỘ TIN CẬY CUNG
CẤP ĐIỆN
Trong giới hạn đề tài với yêu cầu bài toán đặt ra, tác giả sử dụng phần
mềm PSS/ADEPT để tính toán bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế trong
quản lý vận hành độ tin cậy cấp điện tại Điện lực Minh Hóa.
3.1.1. Giới thiệu chung
3.1.2 Sơ đồ áp dụng triển khai
Thiết lập sơ đồ mạng lưới
Program, network settings

Tạo sơ đồ
Creating diagrams

Chạy 8 bài toán phân tích
Power System Analysis

Báo cáo
Reports, diagrams

Hình 3.1: Sơ đồ áp dụng triển khai chương trình PSS/ADEPT
3.1.3. Giao diện của phần mềm
3.1.4. Các chức năng của phần mềm
3.2 MODULE PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY DRA



12

3.2.1 Giới thiệu chung
Module DRA có thể thực hiện các phân tích sau:
- Xác định độ tin cậy của hệ thống hiện tại.
- Xác định khu vực lưới điện có độ tin cậy thấp.
- Định lượng được ảnh hưởng về độ tin cậy đối với các phương án nâng
cấp và mở rộng lưới điện phân phối.
3.2.2. Giao diện đồ họa của DRA
Màn hình giao diện của DRA – PSS/ADEPT 5.0 bao gồm các cửa sổ
View, thanh công cụ chính (Main menu), thanh trạng thái (Statusbar), các
thanh công cụ (Toolbars) như hình 3.1.

Hình 3.2. Màn hình giao diện của DRA – PSS/ADEPT 5.0
3.2.3. Trình tự sử dụng DRA


13

THU THẬP SỐ LIỆU TỪ
(OMS, CMIS, DSPM)

TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ
(λ, SP, SWP, PSS%, Mλ)

NHẬP THAM SỐ VÀO MODULE DRA PSS/ADEPT

CHẠY CHƯƠNG TRÌNH DRA


KẾT QUẢ
Hình 3.3. Lược đồ tính toán các chỉ số độ tin cậy bằng phần mềm PSS/ADEPT

3.3. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU ĐỘ TIN CẬY CỦA LƯỚI ĐIỆN PHÂN
PHỐI 22KV ĐIỆN LỰC MINH HÓA.
3.3.1 Xác định các thông số đầu vào của bài toán độ tin cậy.
3.3.2. Các chỉ số tại các nút tải trong hệ thống phân phối:
3.3.3. Tính toán , r và U
3.3.4. Kết quả tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy
Sau khi thực hiện chương trình tính toán độ tin cậy DRA của phần mềm
PSS/ADEPT cho từng xuất tuyến trung áp 22kV Điện lực Minh Hóa, với kết
quả tính toán được tổng hợp ở bảng sau:


14

Bảng 3.1: Kết quả tính toán độ tin cậy bằng phần mềm PSS/ADEPT
Tên xuất
tuyến
XT 471

XT 472

XT 473

Chỉ tiêu

SAIFI


SAIDI

CAIFI

CAIDI

Sự cố

0,34

1,18

1

3,42

Kế hoạch

1,37

9,05

1,37

6,61

Sự cố

1,14


2,42

1,34

2,13

Kế hoạch

5,10

20,15

5,10

3,95

Sự cố

0,51

1,61

1,01

3,18

Kế hoạch

2,17


14,70

2,28

6,77

3.4. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
ĐIỆN LỰC MINH HÓA.
3.4.1. Phân tích về chỉ số độ tin cậy
Theo kết quả tính toán độ tin cậy của lưới điện phân phối Điện lực Minh
Hóa hiện trạng đang quản lý vận hành, thấy rằng suất sự cố lưới điện trung áp
Điện lực Minh Hóa vẫn còn cao, phần lớn là do cắt điện có kế hoạch
Vì vậy, cần phải có giải pháp hữu hiệu hơn trong việc cắt điện có kế
hoạch công tác trên lưới điện để giảm thời gian và số lần mất điện, nhằm góp
phần nâng cao độ tin cậy cung cấp điện trên địa bàn huyện Minh Hóa trong
thời gian tới.
Các giải pháp này sẽ được trình bày trong chương 4.
3.4.2. Đánh giá thiệt hại do mất điện
3.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3


15

CHƯƠNG 4
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN KHU
VỰC HUYỆN MINH HÓA
4.1. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU TƯ VÀ
TỔ CHỨC VẬN HÀNH
4.1.1. Nhóm giải pháp đầu tư


4.1.1.1. Sử dụng các vật tư thiết bị điện có độ tin cậy cao
4.1.1.2. Sử dụng các thiết bị tự động hóa cao và điều khiển được từ xa
4.1.1.3. Sử dụng các thiết bị cảnh báo sự cố thông minh FCI (Fault
Ciruit Indicators)
4.1.1.3. Xây dựng các mạch vòng liên lạc giữa các xuất tuyến.
4.1.2. Nhóm giải pháp vận hành

4.1.2.1. Thiết kế sử dụng linh hoạt các sơ đồ đi dây, kết dây.
4.1.2.2. Áp dụng công tác sửa chữa nóng (Hotline) và xử lý nhanh sự
cố
4.1.2.3. Kế hoạch BTBD và đăng ký công tác trên lưới điện.
4.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY
CHO LƯỚI ĐIỆN HUYỆN MINH HÓA
4.2.1. Các giải pháp nâng cao độ tin cậy cho xuất tuyến 471 Quy Đạt

4.2.1.1. Phân tích chế độ vận hành hiện trạng
4.2.1.2. Phân tích hạn chế của sơ đồ cấp điện


16

Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý Xuất tuyến 471 TTG Quy Đạt hiện trạng

4.2.1.3. Đề xuất giải pháp để nâng cao độ tin cậy.
- Xuất tuyến 471 Quy Đạt với chiều dài đường dây ngắn, phụ tải ít. Tuy
nhiên phụ tải đoạn đầu xuất tuyến cấp điện cho một phần trung tâm thị trấn
Quy Đạt. Chính vì vậy ta thay LBS32 Yên Hóa bằng Recloser-24kV (MC 481
Yên Hóa).



17

Hình 4.2: Sơ đồ nguyên lý Xuất tuyến 471 TTG Quy Đạt sau giải pháp

4.2.1.4. Đánh giá hiệu quả về giải pháp đề xuất
a. Đánh giá về phương diện quản lý vận hành
- Khi sự cố ngắn mạch sau MC 481 Yên Hóa, MC 471 Yên Hóa tác động,
không gây mất điện toàn xuất tuyến nên giảm được thời gian và phạm vi mất
điện cho khách hàng.
Vì vậy, sau khi thay L32 Yên Hóa bằng Recloser – 24kV (MC 481 Yên
Hóa sẽ góp phần nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho xuất tuyến 471 Quy
Đạt.
b. Đánh giá về phương diện chỉ số độ tin cậy
Bảng 4.1: Đánh giá về độ tin cậy XT 471 sau giải pháp
XT 471 Quy Đạt
Trước

Sự cố

SAIFI

SAIDI

CAIFI

CAIDI

0,34

1,18


1

3,42


18

Sau

Kế hoạch

1,37

9,05

1,37

6,61

Sự cố

0,26

0,86

1

3,37


Kế hoạch

0,98

6,41

1,26

6,55

4.2.2. Các giải pháp nâng cao độ tin cậy cho xuất tuyến 472 Quy Đạt

4.2.2.1. Phân tích chế độ vận hành hiện trạng
- Sơ đồ nguyên lý xuất tuyến 472 Quy Đạt là sơ đồ hình tia được thể hiện
trên hình 4.2.

Hình 4.3: Sơ đồ nguyên lý xuất tuyến 472 TTG Quy Đạt hiện trạng

4.2.2.2. Phân tích hạn chế của sơ đồ cấp điện
4.2.2.3. Đề xuất giải pháp để nâng cao độ tin cậy.


19

- Tại nhánh rẽ TBA UB Hóa Sơn và nhánh rẽ TBA Si Hạ là 02 nhánh rẽ
có chiều dài đường dây khá lớn, đi qua nhiều địa hình phức tạp nên có nguy cơ
gấy sự cố cao. Để giảm vùng mất điện do sự cố sau 02 nhánh rẽ này ta lắp đặt
thêm 02 bộ Recloser-24kV tại M56 nhánh rẽ TBA Hóa Sơn có DCL đi kèm
(MC 482 Hóa Sơn) và tại M160 nhánh rẽ TBA Si Hạ có DCL đi kèm (MC 482
Hóa Phúc.


Hình 4.4: Sơ đồ nguyên lý xuất tuyến 472 TTG Quy Đạt sau giải pháp

4.2.2.4. Đánh giá hiệu quả về giải pháp đề xuất
a. Đánh giá về phương diện quản lý vận hành
- Khi sự cố ngắn mạch sau MC 482 Hóa Sơn và sau MC 482 Hóa Phúc,
Các MC này tác động, không gây mất điện toàn xuất tuyến nên giảm được thời
gian và phạm vi mất điện cho khách hàng.


20

- Tương tư như vậy, khi có công tác sau 02 nhánh rẽ này thì chỉ cần thao
tác cắt MC và DCL sau đó bàn giao cho đơn vị công tác.
Vì vậy, sau khi lắp đặt 02 bộ Recloser – 24kV (MC 482 Hóa Sơn và MC
482 Hóa Phúc sẽ góp phần nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho xuất tuyến
472 Quy Đạt.
b. Đánh giá về phương diện chỉ số độ tin cậy
Bảng 4.2: Đánh giá về độ tin cậy XT 472 sau giải pháp
XT 472 Quy Đạt
Trước

Sau

SAIFI

SAIDI

CAIFI


CAIDI

Sự cố

1,14

2,42

1,34

2,13

Kế hoạch

5,10

20,15

5,10

3,59

Sự cố

0,84

1,90

1,26


2,27

Kế hoạch

3,71

15,94

3,71

4,36

4.2.3. Các giải pháp nâng cao độ tin cậy cho xuất tuyến 473 Quy Đạt

4.2.3.1. Phân tích chế độ vận hành hiện trạng


21

Hình 4.5: Sơ đồ nguyên lý Xuất tuyến 473 TTG Quy Đạt hiện trạng

4.2.3.2. Phân tích hạn chế của sơ đồ cấp điện
4.2.2.3. Đề xuất giải pháp để nâng cao độ tin cậy.
Trên trục chính xuất tuyến 473 Quy Đạt hiện tại đã có các MC 473 Tân
Lý và MC 483 Liêm Hóa, tuy nhiên phụ tải đoạn đầu xuất tuyến cấp điện cho
một phần thị trấn Quy Đạt cho nên tại vị trí M38 (DCL 38-4 Thanh Long) ta
lắp đặt thêm 01 bộ LBS-24kVđi kèm. Nhánh rẽ TBA Thôn 6 (sau DCL 28-4


22


Kim Bảng) có chiều dài đường dây khá lớn đi qua nhiều địa hình phức tạp, xác
suất sự cố cao. Tuy nhiên trước đó đã có MC 483 Kim Bảng bảo vệ cho toàn
bộ nhánh rẽ nên tại DCL 28-4 Kim Bảng ta chỉ lắp đặt thêm 01 bộ LBS-24kV.

Hình 4.5: Sơ đồ nguyên lý Xuất tuyến 473 TTG Quy Đạt sau giải pháp

4.2.2.4. Đánh giá hiệu quả về giải pháp đề xuất
a. Đánh giá về phương diện quản lý vận hành
- Khi sự cố ngắn mạch sau L38 Thanh Long đến M72 đến M71/5, MC
473 Quy Đạt tác động. Tiến hành cắt L38 Thanh Long, đóng lại MC 473 Quy
Đạt. Sau khi XLSC xong, đóng lại L38 Thanh Long không cần phải nháy điện
MC 473 Quy Đạt nên giảm được thời gian và phạm vi mất điện cho khách
hàng trung tâm thị trấn Quy Đạt.


23

- Khi sự cố ngắn mạch sau L28 Kim Bảng, MC 483 Kim Bảng tác động.
Tiến hành cắt L28 Kim Bảng, đóng lại MC 483 Kim Bảng. Sau khi XLSC
xong, đóng lại L28 Kim Bảng không cần phải nháy điện MC 483 Kim Bảng
nên giảm được thời gian và phạm vi mất điện cho khách hàng
- Tương tư như vậy, khi có công tác sau 02 phân đoạn này thì chỉ cần thao
tác cắt LBS và DCL sau đó bàn giao cho đơn vị công tác.
Vì vậy, sau khi lắp đặt 02 bộ LBS – 24kV (L38 Thanh Long và L28 Kim
Bảng) sẽ góp phần nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho xuất tuyến 473 Quy
Đạt.
b. Đánh giá về phương diện chỉ số độ tin cậy
Bảng 4.3: Đánh giá về độ tin cậy XT 473 sau giải pháp
XT 473 Quy Đạt

Trước

Sau

SAIFI

SAIDI

CAIFI

CAIDI

Sự cố

0,51

1,61

1,01

3,18

Kế hoạch

2,17

14,70

2,28


6,77

Sự cố

0,34

1,1

1

3,22

Kế hoạch

1,45

9,72

1,56

6,77

Nhận xét:
Sau khi áp dụng giải pháp, các chỉ tiêu độ tin cậy như thời gian mất điện
trung bình của hệ thống SAIDI, số lần mất điện trung bình của hệ thống
SAIFI, số lần mất điện của khách hàng CAIFI, thời gian mất điện trung bình
của khách hàng CAIDI đều giảm tức là độ tin cậy lưới điện được cải thiện
đáng kể so với trước khi chưa đề xuất giải pháp.
Như vậy, sau khi đề xuất các giải pháp để nâng cao dộ tin cậy lưới điện
trung áp Điện lực Minh Hóa đã góp phần nâng cao độ tin cậy cho khách hàng,

đồng thời đem lại hiệu quả trong công tác quản lý vận hành cho đơn vị và bản
thân ngành điện khi giảm được các chi phí thiệt hại do mất điện.
4.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4


×