Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Chi đầu tư xây dựng cơ bản nguồn vốn ngân sách nhà nước thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

H
U



ĐẬU THỊ THUỲ DUNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI

TẾ

ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN

KI
N

H

NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC TRÊN ĐỊA BÀN

Đ

ẠI

H



C

THỊ XÃ QUẢNG TRỊ, TỈNH QUẢNG TRỊ

Mã số: 60 34 04 10

TR

Ư



N

G

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN TOÀN

HUẾ, 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan mọi
sự gi p đ cho việc thực hiện luận văn đ được cảm n và c c thông tin tr ch d n đ
được chỉ rõ nguồn gốc.

Huế, ngày 19 tháng 2 năm 2019

TR

Ư



N

G

Đ

ẠI

H


C

KI
N

H

TẾ

H
U




Tác giả luận văn

i

Đậu Thị Thuỳ Dung


LỜI CẢM ƠN
Trong qu trình nghiên cứu và viết luận văn tôi đ nhận được sự quan tâm,
hướng d n, gi p đ của nhiều tổ chức, c nhân trong và ngoài trường.
Tôi xin chân thành cảm n c c thầy cô gi o của Trường Đại học Kinh tế, Đại
học Huế đ truyền dạy những kiến thức thiết thực để phục vụ cho công t c học tập,
nghiên cứu và ứng dụng thực tế công viêc. Xin được cảm n đến ban l nh đạo c
quan Kho Bạc Nhà Nước thị x Quảng Trị, c c bạn đồng nghiệp đ tạo điều kiện
gi p đ tôi hoàn thành luận văn này.

H
U



Và đặc biệt để có được luận văn hoàn thiện và có chất lượng tôi đ nhận
được sự hướng d n nhiệt tình chu đ o, những ý kiến đóng góp vô cùng cần thiết của

TẾ

thầy gi o PGS.TS Nguyễn Văn Toàn, vì vậy tôi xin được bày tỏ sự k nh trọng và


KI
N

H

lòng biết n sâu sắc đến thầy.

Mặc dù nhận được nhiều sự hướng d n gi p đ và bản thân tôi cũng đ rất cố


C

gắng nhưng do kiến thức, thời gian có hạn nên luận văn của tôi chắc chắn còn nhiều

H

thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, hướng d n của c c Thầy,

ẠI

Cô gi o để luận văn của tôi được hoàn thiện h n.

N

G

Đ

Xin chân thành cảm n./


Ư



Huế, ngày 19 tháng 2 năm 2019

TR

Tác giả luận văn

Đậu Thị Thuỳ Dung

ii


TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: ĐẬU THỊ THUỲ DUNG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Niên khóa: 2017 - 2019

i o viên hướng d n khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn
Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA
KHO BẠC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ, TỈNH QUẢNG TRỊ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chi đầu tư xây dựng c bản là một trong những nhân tố quan trọng trong sự

H

U



nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, quyết định sự tăng trư ng
kinh tế x hội. Nó góp phần cải thiện c s hạ tầng, chuyển dịch c cấu kinh tế và

TẾ

giải quyết c c nhiệm vụ ph t triển kinh tế - x hội của đất nước. Hàng năm vốn đầu

KI
N

H

tư của toàn x hội chiếm t trọng lớn trong tổng sản ph m Quốc nội. Do t nh chất
có hạn của nguồn lực, tại bất k quốc gia nào. Nhất là đối với nước ta, trong điều


C

kiện nguồn vốn của nền kinh tế còn hạn h p, việc sử dụng nguồn vốn cho đầu tư

H

ph t triển cần phải tiết kiệm, có hiệu quả, tr nh thất tho t l ng ph .c c khoản chi đầu

ẠI


tư xây dụng c bản t ngân s ch nhà nước luôn đòi hỏi phải được quản lý, kiểm

G

Đ

so t để đảm bảo t nh hiệu quả và có ý ngh a đặc biệt quan trọng.

N

Việc quản lý nguồn vốn chi đầu tư XDCB đóng vai trò quan trọng nâng cao

Ư



chất lượng hạ tầng c s vật chất và th c đ y kinh tế - xã hội của địa phư ng, do đó

TR

rất được chính quyền thị xã Quảng Trị quan tâm, công t c kiểm so t chi đầu tư
XDCB qua kho bạc được ch trọng thực thiện, tuy nhiên t thực tiễn triển khai cho
thấy v n còn những tồn tại, bất cập trong quản lý, kiểm so t, thanh to n cần nghiên
cứu để hoàn thiện.
Xuất ph t t những vấn đề nêu trên, tôi lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện công
tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước qua
kho bạc trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị” là nội dung nghiên cứu
cho luận văn của mình.

iii



2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu
- Đối với số liệu thứ cấp: Căn cứ vào số liệu được cung cấp t KBNN thị x
Quảng Trị, s ch b o, tạp ch chuyên ngành, các website liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Đối với số liệu s cấp: Khảo s t c n bộ làm công t c kiểm so t chi đầu tư
XDCB và c n bộ làm công t c quản lý vốn đầu tư XDCB của KBNN thị x và
phòng Tài chính – Kế hoạch thị x Quảng Trị, bao gồm 20 người thông qua bảng
hỏi trực tiếp.
2.2. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu

H
U



- C c phư ng ph p phân t ch thống kê.
- Tổng hợp, so s nh, suy luận khoa học.

TẾ

- Toàn bộ số liệu điều tra được nhập và xử lý bằng phần mềm excel.

KI
N

H

3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn

3.1. Kết quả


C

- Hệ thống ho c s lý luận và c s thực tiễn về kiểm so t chi đầu tư XDCB

H

t nguồn vốn NSNN.

ẠI

- Phân t ch đ nh gi thực trạng công t c kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn

G

Đ

vốn NSNN qua kho bạc trên địa bàn thị x Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị.

N

- Đề xuất c c giải ph p, kiến nghị nhằm hoàn thiện công t c kiểm so t chi đầu tư

Ư



XDCB t nguồn vốn NSNN qua kho bạc trên địa bàn thị x Quảng Trị đến năm 2025.


TR

3.2. Đóng góp về giải pháp
Đề tài đ đề xuất c c giải ph p nhằm hoàn thiện công t c kiểm so t chi đầu
tư XDCB t nguồn vốn NSNN qua kho bạc trên địa bàn thị x Quảng Trị.

iv


DANH MỤC VIẾT TẮT
Kho bạc Nhà nước

NS:

Ngân sách

NSNN:

Ngân s ch Nhà nước

ĐTXDCB:

Đầu tư xây dựng c bản

XDCB:

Xây dựng c bản

TSCĐ:


Tài sản cố định

QLDA:

Quản lý dự án

TKTG:

Tài khoản tiền gửi

KSC:

Kiểm soát chi

TT:

Thông tư

BTC:

Bộ tài chính

KTT:

Kế to n trư ng

KTV:

Kế toán viên


CĐT:

Chủ đầu tư

H
U
TẾ

H

KI
N


C
H

BQL:

Đ

ẠI

TH – HC:

G

KLHT:


Ư



N

TW:
GPMB:



KBNN:

Ban quản lý
Tổng hợp – Hành chính
Khối lượng hoàn thành
Trung ư ng
Giải phóng mặt bằng
Đ n vị sử dụng ngân sách

MLNS:

Mục lục ngân sách

GTKL:

Giá trị khối lượng

GTKLCVHT:


Giá trị khối lượng công việc hoàn thành

TTVĐT:

Thanh toán vốn đầu tư

ĐVQHNS:

Đ n vị quan hệ ngân sách

TR

ĐVSDNS:

v


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................................ i
Lời cảm n ................................................................................................................. ii
Tóm lược luận văn thạc s khoa học kinh tế ............................................................. iii
Mục lục ...................................................................................................................... vi
Danh mục bảng biểu....................................................................................................x
Danh mục s đồ......................................................................................................... xi
PHẦN I. MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1. T nh cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1

H
U




2. Mục tiêu nghiên cứu:...............................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2

TẾ

4. Phư ng ph p nghiên cứu .........................................................................................3

KI
N

H

5. Bố cục của luận văn ................................................................................................6
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................7


C

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHI ĐẦU TƢ XDCB

H

VÀ KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XDCB TỪ NGUỒN VỐN NSNN QUA KHO

ẠI

BẠC ............................................................................................................................7


G

Đ

1.1. Những vấn đề c bản về chi đầu tư XDCB t nguồn vốn NSNN .......................7

N

1.1.1. Kh i niệm chi đầu tư XDCB .............................................................................7

Ư



1.1.2. Đặc điểm của đầu tư XDCB..............................................................................9

TR

1.2. Kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn vốn NSNN qua kho bạc Nhà nước .............11
1.2.1. Kh i niệm kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn vốn NSNN ........................11
1.2.2. Vai trò và đặc điểm kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn vốn NSNN ..............12
1.2.3. Kh i niệm và quy định chung về kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn vốn
NSNN qua kho bạc....................................................................................................17
1.2.4. Một số nội dung chủ yếu trong công t c kiểm so t chi đầu tư XDCB qua
KBNN........................................................................................................................21
1.3. Quy trình kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn NS qua KBNN cấp huyện .............25

vi



1.4. C c nhân tố ảnh hư ng đến kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn ngân s ch
qua KBNN .................................................................................................................28
1.4.1. C c nhân tố bên trong .....................................................................................28
1.4.2. C c nhân tố bên ngoài .....................................................................................29
1.5. Tiêu ch đ nh gi hoạt động kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn vốn ngân
sách qua KBNN .........................................................................................................30
1.5.1. Tiêu ch định t nh ............................................................................................30
1.5.2. Chỉ tiêu định lượng .........................................................................................32
1.6. Kinh nghiệm và bài học về kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn vốn NSNN qua kho

H
U



bạc một số địa phư ng...............................................................................................33
1.6.1 Kinh nghiệm về kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn vốn NSNN qua kho bạc

TẾ

một số địa phư ng .......................................................................................................33

KI
N

H

1.6.2. Bài học r t ra cho công t c kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn vốn NSNN qua
kho bạc thị x Quảng Trị..............................................................................................35



C

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI XDCB TỪ

H

NGUỒN VỐN NSNN QUA KHO BẠC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG

ẠI

TRỊ, TỈNH QUẢNG TRỊ .......................................................................................36

G

Đ

2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ......................................................................36

N

2.1.1. Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế x hội thị x Quảng Trị ............................36

Ư



2.1.2. Một số nét c bản về Kho bạc Nhà nước thị x Quảng Trị ............................38

TR


2.2. Thực trạng công t c kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn vốn ngân s ch qua
KBNN thị x Quảng Trị ............................................................................................44
2.2.1. Thực trạng hoạt động chi đầu tư xây dựng c bản ..........................................44
2.2.2. C c hình thức chi vốn đầu tư XDCB t ngân s ch nhà nước qua KBNN thị x
Quảng Trị ..................................................................................................................52
2.2.3. Thực trạng công t c kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn vốn NSNN qua
KBNN thị x Quảng Trị. ...........................................................................................56
2.2.4. Đ nh gi công t c kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguốn vốn NSNN qua
KBNN thị x Quảng Trị thông qua khảo s t thực tế. ................................................69

vii


2.3. Đ nh gi chung về công t c kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn vốn NSNN
qua KBNN thị x Quảng Trị .....................................................................................79
2.3.1. Kết quả đạt được .............................................................................................79
2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân tồn tại ........................................................................80
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XDCB TỪ NGUỒN NSNN QUA KHO BẠC
THỊ XÃ QUẢNG TRỊ .............................................................................................83
3.1. Định hướng kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn NSNN qua kho bạc thị x
Quảng Trị ..................................................................................................................83

H
U



3.1.1. Định hướng chung của kho bạc nhà nước .......................................................83

3.1.2. Mục tiêu định hướng của kho bạc nhà nước thị x Quảng Trị đối với công t c

TẾ

kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn vốn NSNN. ...................................................85

KI
N

H

3.2. Một số giải ph p nhằm hoàn thiện kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn vốn
NSNN qua kho bạc thị x Quảng Trị. .......................................................................85


C

3.2.1. B m s t chỉ đạo của Ch nh phủ, Bộ Tài ch nh, KBNN cấp trên .....................85

H

3.2.2. Tiếp tục nghiên cứu cải c ch thủ tục hành ch nh trong l nh vực kiểm so t chi

ẠI

đầu tư XDCB qua KBNN. ........................................................................................86

G

Đ


3.2.3. Nâng cao năng lực, chất lượng đội ngũ c n bộ ...............................................87

N

3.2.4. Nâng cao ý thức chấp hành của chủ đầu tư, ban quản lý dự n ......................89

Ư



3.2.5. Tăng cường công t c tự kiểm tra, kiểm tra nội bộ và thanh tra chuyên ngành

TR

kho bạc. .....................................................................................................................90
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................92
1. Kết luận. ................................................................................................................92
2. Kiến nghị ...............................................................................................................93
2.1. Kiến nghị với Quốc hội, Ch nh phủ, Bộ tài ch nh .............................................93
2.2. Kiến nghị với KBNN trung ư ng và KBNN tỉnh Quảng Trị.............................94
2.3. Kiến nghị với Tỉnh u , U ban nhân dân tỉnh Quảng Trị ..................................95
2.4. Kiến nghị với UBND thị x Quảng Trị ..............................................................95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................97

viii


QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG

BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1
BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

TR

Ư



N

G

Đ

ẠI

H


C

KI
N

H

TẾ


H
U



XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

ix


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1:

Quy định về đối tượng và mức tạm ứng vốn đầu tư XDCB .............19

Bảng 2.1:

Một số chỉ tiêu kinh tế - x hội chủ yếu của thị x Quảng Trị qua 3
năm 2015-2017..................................................................................37

Bảng 2.2:

Tình hình c n bộ công chức và lao động tại KBNN thị x Quảng trị
giai đoạn 2015-2017..........................................................................43
Chi NSNN cho l nh vực ĐTXDCB qua KBNN thị x Quảng Trị ....45

Bảng 2.4:

Chi đầu tư XDCB t nguồn NSNN theo cấp quản lý .......................47


Bảng 2.5:

Tình hình giải ngân vốn đầu tư XDCB giai đoạn 2015 – 2017 ........49

Bảng 2.6:

Tình hình số món bị t chối thanh to n giai đoạn 2015 - 2016 ........51

Bảng 2.7:

Tình hình số món bị t chối thanh to n do lỗi hồ s ph p lý ...........56

Bảng 2.8:

Số món bị t chối thanh to n do lỗi hồ s tạm ứng, thanh to n .......57

Bảng 2.9:

Tình hình thanh to n chi ph quản lý dự n giai đoạn 2015 -2017 ...60

Bảng 2.10:

Tình hình thanh to n chi ph

Bảng 2.11:

Nợ đọng vốn đầu tư XDCB giai đoạn 2015-2017 ............................64

Bảng 2.12:


Số dự n hoàn thành được phê duyệt quyết to n giai đoạn 2015-2017 ..66

Bảng 2.13

Tình hình thanh to n dự n hoàn thành được phê duyệt quyết to n

PMB giai đoạn 2015-2017 ...............62

G

Đ

ẠI

H


C

KI
N

H

TẾ

H
U




Bảng 2.3:

Tình hình vi phạm trong KSC vốn đầu tư XDCB được ph t hiện qua

Ư

Bảng 2.14:



N

giai đoạn 2015-2017..........................................................................67

TR

công tác thanh tra tại KBNN thị x Quảng Trị giai đoạn năm 2015 –
2017 ...................................................................................................68

Bảng 2.15:

Tổng hợp kết quả phân t ch nhân kh u học ......................................69

Bảng 3.16:

Ý kiến đ nh gi về nhân tố nguồn nhân lực ......................................71

Bảng 3.17:


Ý kiến đ nh gi về nhân tố c cấu tổ chức .......................................73

Bảng 3.18:

Ý kiến đ nh gi về nhân tố quy trình nghiệp vụ ...............................74

Bảng 3.19:

Ý kiến đ nh gi về ý thức chấp hành của c c đ n vị chủ đầu tư, BQL
dự n ..................................................................................................76

Bảng 3.20:

Ý kiến đ nh gi về nhân tố hiệu quả kiểm so t chi ..........................78

x


DANH MỤC SƠ ĐỒ

C cấu tổ chức của KBNN thị x Quảng Trị ...................................41

TR

Ư



N


G

Đ

ẠI

H


C

KI
N

H

TẾ

H
U



S đồ 2.1.

xi


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Chi đầu tư xây dựng c bản là một trong những nhân tố quan trọng trong sự
nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, quyết định sự tăng trư ng
kinh tế x hội. Nó góp phần cải thiện c s hạ tầng, chuyển dịch c cấu kinh tế và
giải quyết c c nhiệm vụ ph t triển kinh tế - x hội của đất nước. Hàng năm vốn đầu
tư của toàn x hội chiếm t trọng lớn trong tổng sản ph m Quốc nội. Do t nh chất
có hạn của nguồn lực, tại bất k quốc gia nào. Nhất là đối với nước ta, trong điều



kiện nguồn vốn của nền kinh tế còn hạn h p, việc sử dụng nguồn vốn cho đầu tư

H
U

ph t triển cần phải tiết kiệm, có hiệu quả, tr nh thất tho t l ng ph .c c khoản chi đầu

TẾ

tư xây dụng c bản t ngân s ch nhà nước luôn đòi hỏi phải được quản lý, kiểm

H

so t để đảm bảo t nh hiệu quả và có ý ngh a đặc biệt quan trọng. Với một quốc gia

KI
N

đang đ y mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như Việt Nam thì việc quản



C

lý, kiểm so t c c khoản chi ngân s ch nhà nước đảm bảo kịp thời, tiết kiệm và hiệu
quả càng đặt ra nhiều th ch thức trong qu trình hoạch định ch nh s ch cũng như tổ

ẠI

H

chức thực hiện.

Đ

Trong những năm qua, cùng với việc bổ sung, hoàn thiện c c quy định của

N

G

pháp luật về ngân s ch nhà nước, việc quản lý, kiểm so t c c khoản chi đầu tư xây



dụng c bản t ngân s ch nhà nước đ có những chuyển biến t ch cực, một mặt đảm

TR

Ư

bảo cải c ch thủ tục hành ch nh để tăng cường sự minh bạch đ n giản, thông

tho ng, kịp thời, mặt kh c công t c kiểm tra, kiểm so t cũng được tăng cường để
đảm bảo c c khoản chi đầu tư xây dựng c bản t ngân s ch nhà nước được thực
hiện đ ng nội dung, tiết kiệm, hiệu quả. Tuy nhiên, trong điều kiện có những thay
đổi nhanh chóng của môi trường bên ngoài cũng như những điều kiện kinh tế - x
hội bên trong mà công t c quản lý, kiểm so t chi đầu tư xây dựng c bản t ngân
sách nhà nước nói chung và kiểm so t chi đầu tư xây dựng c bản t ngân s ch qua
KBNN nói riêng v n còn một số vướng mắc, hạn chế.
Việc quản lý nguồn vốn chi đầu tư XDCB đóng vai trò quan trọng nâng cao
chất lượng hạ tầng c s vật chất và th c đ y kinh tế - xã hội của địa phư ng, do đó

1


rất được chính quyền thị xã Quảng Trị quan tâm, công t c kiểm so t chi đầu tư
XDCB qua kho bạc được ch trọng thực thiện, tuy nhiên t thực tiễn triển khai cho
thấy v n còn những tồn tại, bất cập trong quản lý, kiểm so t, thanh to n cần nghiên
cứu để hoàn thiện.
Xuất ph t t những vấn đề nêu trên, tôi lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện công
tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước qua
kho bạc trên địa bàn thị xã Quảng Trị , tỉnh Quảng Trị” là nội dung nghiên cứu
cho luận văn của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu:

H
U



Mục tiêu chung:


Trên c s hệ thống hoá lý luận và phân tích thực trạng, luận văn tập trung

TẾ

nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát

KI
N

H

chi đầu tư XDCB t nguồn NSNN qua kho bạc thị xã Quảng Trị trong thời gian tới.
Mục tiêu cụ thể:

H

XDCB t nguồn vốn NSNN.


C

Thứ nhất, hệ thống ho c s lý luận và c s thực tiễn về kiểm so t chi đầu tư

ẠI

Thứ hai, phân tích đ nh gi thực trạng công t c kiểm so t chi đầu tư XDCB t

G

Đ


nguồn vốn NSNN qua kho bạc trên địa bàn thị x Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị .

N

Thứ ba, đề xuất c c giải ph p, kiến nghị nhằm hoàn thiện công t c kiểm so t

Ư



chi đầu tư XDCB t nguồn vốn NSNN qua kho bạc trên địa bàn thị x Quảng Trị

TR

đến năm 2025.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lý luận về
kiểm so t chi đầu tư xây dựng c bản t nguồn vốn ngân s ch qua kho bạc và thực
trạng công t c kiểm so t chi đầu tư XDCB t nguồn vốn NSNN qua kho bạc trên
địa bàn thị x Quảng Trị.
Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: luận văn được nghiên cứu trên địa bàn thị x Quảng Trị, tinh
Quảng Trị.

2


Về thời gian: Đối với số liệu thứ cấp được nghiên cứu t năm 2015 đến năm

2017, đối với số liệu s cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn, phát phiếu điều tra
cán bộ làm công tác kiểm so t chi đầu tư XDCB tại KBNN thị xã Quảng Trị là t
tháng 10 đến tháng 12 năm 2018.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phư ng ph p thu thập thông tin, phư ng ph p phân t ch,
thống kê, tổng hợp.
4.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin
Đề tài được nghiên cứu theo phư ng ph p nghiên cứu lý thuyết và thu thập

H
U



thông tin thông qua tài liệu và khảo s t thực tế tại thị x Quảng Trị.
- Số liệu thứ cấp là c c số liệu liên quan trực tiếp hoặc gi n tiếp đến qu trình
c c cấp, c c ngành: C c văn bản ph p

TẾ

nghiên cứu đề tài, được công bố ch nh thức

KI
N

H

lý liên quan; c c Thông tư, Quyết định; Quy trình kiểm so t thanh to n vốn đầu tư
XDCB; c c tài liệu, công trình khoa học đ được công bố và những vấn đề liên



C

quan xuất ph t t thực trạng chung của cả nước.

H

C c gi o trình, s ch b o chuyên ngành liên quan đến trình kiểm so t thanh

ẠI

to n vốn đầu tư XDCB.

G

Đ

Số liệu về tình hình kiểm so t chi đầu tư xây dựng c bản t nguồn vốn ngân

Ư

2016, 2017.



N

s ch nhà nước tại Kho bạc nhà nước thị x Quảng Trị qua b o c o c c năm 2015,

TR


- Thu thập thông tin sơ cấp
+ Nội dung khảo s t:
C c thông tin, số liệu s cấp là c c thông tin, số liệu có liên quan đến việc
phân t ch nhân tố t c động đến tình hình kiểm so t chi đầu tư xây dựng c bản t
nguồn vốn ngân s ch nhà nước tại Kho bạc nhà nước thị x Quảng Trị. Đ nh gi
của c n bộ công chức KBNN thị x Quảng Trị, c n bộ phòng tài ch nh thị x đối
với việc thực hiện c c giải ph p hoàn thiện công t c kiểm so t chi đầu tư xây dựng
c bản t nguồn vốn ngân s ch nhà nước tại Kho bạc nhà nước thị x Quảng Trị
trong thời gian qua.

3


Nhóm chỉ tiêu định t nh thể hiện c c nhân tố ảnh hư ng đến kiểm so t chi
ĐTXDCB:
+ Nguồn nhân lực
+ C cấu tổ chức
+ Quy trình nghiệp vụ
+ Ý thức chấp hành của chủ đầu tư
+ Hiệu quả kiếm so t chi
Đối tượng điều tra:
Để đ p ứng mục tiêu nghiên cứu, t c giả lựa chọn c c đối tượng điều tra

H
U



gồm: C n bộ, công chức của KBNN thị x Quảng Trị có tham gia công t c kiểm

so t chi đầu tư xây dựng c bản t nguồn vốn ngân s ch nhà nước tại Kho bạc nhà

TẾ

nước thị x Quảng Trị và c n bộ, công chức phòng Tài ch nh – Kế hoạch thị x

H

Quảng Trị làm công t c quản lý vốn, hoạt động chi đầu tư XDCB trên địa bàn.

KI
N

+ Phư ng ph p điều tra:


C

Thông tin thu thập được bằng phư ng ph p phiếu khảo s t thông qua bảng
hỏi đối với c n bộ, công chức của KBNN thị x Quảng Trị và phòng Tài chính – Kế

ẠI

H

hoạch thị x Quảng Trị có tham gia công t c quản lý, kiểm so t chi vốn đầu tư

Đ

XDCB t NSNN.


G

Thời gian khảo s t: Khảo s t được tiến hành trong thời gian t ngày 25 th ng



N

10 đến ngày 25 th ng12 năm 2018, với mỗi phiếu khảo s t, t c giả đều gặp trực tiếp

Ư

đối tượng được hỏi và trao đổi thông tin chi tiết về nội dung phỏng vấn, nhằm gi p

TR

c c đối tượng được hỏi nắm được c c mục tiêu của khảo s t, t đó đưa ra c c ý kiến
đ nh gi kh ch quan và phù hợp nhất.
Quy mô m u bao gồm 20 người, trong đó có 9 người là c n bộ KBNN thị x
Quảng Trị làm công t c kiểm so t chi đầu tư XDCB và 11 người c n bộ phòng tài
chính thị x Quảng Trị làm công t c quản lý hoạt động chi đầu tư XDCB trên địa
bàn, c m u đạt t lệ 100% .
4.2. Phương pháp phân tích thông tin
Phư ng ph p phân t ch sử dụng chủ yếu trong luận văn là phư ng ph p so
sánh, thống kê mô tả.

4



- Phư ng ph p so sánh:
So s nh là việc đối chiếu c c chỉ tiêu, c c hiện tượng kinh tế, x hội đ được
lượng hóa có cùng một nội dung, t nh chất tư ng tự nhau.
Sử dụng phư ng ph p này để so s nh số tuyệt đối, số tư ng đối, so s nh liên
hoàn với mục đ ch:
+ So sánh tình hình kiểm so t thanh to n vốn đầu tư XDCB qua c c thời k
nghiên cứu.
+ So s nh nhiệm vụ thực hiện kế hoạch qua c c năm kh c nhau
+ So s nh c c đối tượng tư ng tự

H
U



Thông qua phư ng ph p so s nh, s gi p ta có được c c kết luận và kết quả
thực hiện công t c kiểm so t chi đầu tư xây dựng c bản t nguồn vốn ngân s ch

TẾ

nhà nước tại Kho bạc nhà nước thị x Quảng Trị theo t ng năm nghiên cứu.

KI
N

H

- Phân tích thống kế mô tả:
thu thập được t khảo sát thực tế.



C

Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc t nh c bản của dữ liệu

H

Thống kê mô tả cho phép c c nhà nghiên cứu trình bày c c dữ liệu thu được

ẠI

dưới hình thức c cấu và tổng kết (Huysamen, 1990). C c thống kê mô tả sử dụng

G

Đ

trong nghiên cứu này để phân t ch, mô tả dữ liệu bao gồm c c tần số, t lệ, gi trị

N

trung bình.

Ư



Nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert 5 điểm, t 1 đến 5, tư ng ứng với

TR


c c mức độ như sau:
1. Rất không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Không ý kiến; 4. Đồng ý; 5. Rất
đồng ý.
Do vậy để thuận tiện cho việc nhận xét khi sử dụng gi trị trung bình (mean)
đ nh gi mức độ hài lòng đối với t ng yếu tố và sự hài lòng chung t c giả quy ước:
- Mean < 3.00:

Mức thấp

- Mean = 3.00 - 3.49:

Mức trung bình

- Mean = 3.50 - 3.99:

Mức kh

- Mean > 4.00:

Mức cao

5


4.3. Công cụ xử lý
Công cụ sử dụng để xử lý thông tìn là phần mềm excel.
Sử dụng bảng thống kê để tổng hợp thông tin
5. Bố cục của luận văn
Luận văn gồm 3 phần, cụ thể:

Phần I: M đầu
Phần II: Nội dung nghiên cứu
Chư ng 1: C s lý luận và thực tiễn về chi đầu tư XDCB và kiểm soát chi
đầu tư XDCB t nguồn vốn NSNN qua kho bạc
kho bạc trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị

H
U



Chư n 2: Thực trạng công tác kiểm soát chi XDCB t nguồn vốn NSNN qua

TẾ

Chư ng3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm so t chi đầu tư

TR

Ư



N

G

Đ

ẠI


H


C

Phần III: Kết luận và kiến nghị

KI
N

H

XDCB t nguồn NSNN qua kho bạc thị xã Quảng Trị

6


PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHI ĐẦU TƢ XDCB
VÀ KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƢ XDCB TỪ NGUỒN VỐN NSNN
QUA KHO BẠC

1.1. Những vấn đề cơ bản về chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN
1.1.1. Khái niệm chi đầu tƣ XDCB
Tu theo phạm vi nghiên cứu mà hình thành nên những kh i niệm kh c nhau về



đầu tư và vốn đầu tư. Với mỗi phạm vi đầu tư lại có một loại vốn đầu tư tư ng ứng.


H
U

Đầu tư theo ngh a rộng có ngh a là sự hy sinh c c nguồn lực

hiện tại để

TẾ

tiến hành c c hoạt động nào đó nhằm đem lại cho nhà đầu tư c c kết quả nhất định
trong tư ng lai mà kết quả này thường phải lớn h n c c chi ph về c c nguồn lực đ

KI
N

H

bỏ ra. Nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản vật chất
kh c hoặc sức lao động. Sự biểu hiện bằng tiền tất cả c c nguồn lực đ bỏ ra trên


C

đây gọi là vốn đầu tư.

H

Những kết quả của đầu tư đem lại là sự tăng thêm tài sản tài ch nh (tiền vốn),


Đ

ẠI

tài sản vật chất (nhà m y, đường x , của cải vật chất kh c), tài sản tr tuệ (trình độ

G

văn ho , chuyên môn, khoa học k thuật,... của người dân). C c kết quả đ đạt được



N

của đầu tư đem lại góp phần tăng thêm năng lực sản xuất của x hội.

Ư

Theo ngh a h p, đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng c c nguồn lực

TR

hiện tại nhằm đem lại cho nhà đầu tư hoặc x hội kết quả trong tư ng lai lớn h n
c c nguồn lực đ sử dụng để đạt được kết quả đó.
Như vậy, nếu xem xét trên gi c độ đầu tư thì đầu tư là những hoạt động sử
dụng c c nguồn lực hiện có để làm tăng thêm c c tài sản vật chất, nguồn nhân lực
và tr tuệ để cải thiện mức sống của dân cư hoặc để duy trì khả năng hoạt động của
c c tài sản và nguồn lực s n có. Tư ng ứng với phạm vi đầu tư này có phạm trù vốn
đầu tư xây dựng c bản.
Về thực chất vốn đầu tư xây dựng c bản chỉ bao gồm những chi ph làm

tăng thêm gi trị tài sản cố định. Như vậy, vốn đầu tư xây dựng c bản gồm 2 bộ

7


phận hợp thành: vốn đầu tư để mua sắm hoặc xây dựng mới TSCĐ mà ta quen gọi
là vốn đầu tư xây dựng c bản và chi ph cho sửa chữa lớn TSCĐ.
Về nội dung chỉ tiêu: vốn đầu tư xây dựng c bản và chi ph cho sửa chữa
lớn TSCĐ bao gồm chi ph cho việc thăm dò, khảo s t và quy hoạch xây dựng
chu n bị cho việc đầu tư; chi ph thiết kế công trình; chi ph xây dựng; chi ph mua
sắm, lắp đặt m y móc, thiết bị và những chi ph kh c thuộc nguồn vốn đầu tư XDCB;
chi ph cho việc sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiến tr c và m y móc thiết bị, sửa chữa lớn
các TSCĐ kh c.
Vốn đầu tư xây dựng c bản là một thuật ngữ đ được sử dụng kh quen
nước ta với nội dung bao hàm những chi ph bằng tiền để xây dựng mới, m

H
U



thuộc

TẾ

rộng, xây dựng lại hoặc khôi phục năng lực sản xuất của tài sản cố định trong nền
kinh tế.

KI
N


H

Vốn đầu tư XDCB có đặc điểm:
+ Đòi hỏi nguồn vốn lớn.

một địa điểm cố định, bị ảnh hư ng b i quy


C

+ Công trình được thực hiện

H

hoạch, điều kiện thi công... nhưng khi hoàn thành đưa vào sử dụng phạm vi ảnh

ẠI

hư ng không lớn.

G

Đ

Thời gian xây dựng công trình kéo dài, dó đó t khi bỏ ra đầu tư vào công

N

trình cho đến khi hoàn thành đưa vào sử dụng, vốn phải thực hiện trong một thời


Ư



gian dài, chịu t c động của nhiều yếu tố làm thay đổi quy mô và kết cấu vốn đầu tư

TR

(đặc biệt là gi cả thay đổi, phư ng thức thanh to n...) nên khó theo dõi, khó kiểm
tra kiểm so t, khó x c định chi ph vốn đầu tư và hiệu quả vốn đầu tư.
Vốn đầu tư Xây dựng c bản được hình thành t c c nguồn sau:
+ Nguồn trong nước:
Đây là nguồn vốn có vai trò quyết định tới sự ph t triển kinh tế của đất nước,
nguồn này chiếm t trọng lớn, nó bao gồm t c c nguồn sau:
-Vốn ngân s ch nhà nước:

ồm ngân s ch TW và ngân s ch địa phư ng,

được hình thành t sự t ch lu của nền kinh tế, vốn khấu hao c bản và một số
nguồn kh c dành cho đầu tư Xây dựng c bản.

8


-Vốn t n dụng đầu tư do ngân hàng đầu tư ph t triển và qu hỗ trợ ph t triển
quản lý ) gồm: Vốn của nhà nước chuyển sang, vốn huy động t c c đ n vị kinh tế
và c c tầng lớp dân cư, dưới c c hình thức, vốn vay dài hạn của c c tổ chức tài
chính tín dụng quốc tế và người Việt Nam


nước ngoài.

-Vốn của c c đ n vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc c c thành phần kinh
tế kh c.
+ Vốn nước ngoài
Nguồn này có vai trò hết sức quan trọng trong qu trình đầu tư Xây dựng c
bản và sự ph t triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nguồn này bao gồm vốn viện trợ của

H
U



c c tổ chức quốc , c c tổ chức ch nh phủ, c c tổ chức phi ch nh, vốn đầu tư trực tiếp

TẾ

nước ngoài thông qua hình thức 100 % vốn nước ngoài , liên doanh , hợp đồng hợp
tác kinh doanh…

KI
N

H

Vốn đầu tư XDCB t nguồn vốn NSNN: là một phần vốn tiền tệ t qu
NSNN để đầu tư xây dựng hệ thống c c công trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế -


C


x hội mà khả năng thu hồi vốn chậm, thậm ch không có khả năng thu hồi vốn

H

những cần thiết phục vụ c c mục tiêu ph t triển, cũng như c c khoản chi đầu tư

ẠI

kh c theo quy định của Luật NSNN.

G

Đ

ắn với hoạt động đầu tư XDCB, nguồn vốn này chủ yếu được sử dụng để

N

đầu tư ph t triển tài sản cố định trong nền kinh tế. Đây là hoạt động đầu tư ph t
ắn với hoạt động NSNN, vốn đầu

Ư



triển, đầu tư c bản và chủ yếu có t nh dài hạn.

TR


tư XDCB t nguồn vốn NSNN được quản lý và sử dụng đ ng luật ph p, theo c c
quy trình chặt ch . Kh c với đầu tư trong kinh doanh, đầu tư t NSNN chủ yếu
nhằm tạo lập môi trường, điều kiện cho nền kinh tế, trong nhiều trường hợp không
mang t nh sinh l i trực tiếp.
1.1.2. Đặc điểm của đầu tƣ XDCB
Hoạt động đầu tư xây dựng c bản là một bộ phận của đầu tư ph t triển do
vậy nó cũng mang những đặc điểm của đầu tư ph t triển.
Đòi hỏi vốn lớn, ứ đọng trong thời gian dài
Hoạt động đầu tư xây dựng c bản đòi hỏi một số lượng vốn lao động, vật tư

9


lớn. Nguồn vốn này nằm khê đọng trong suốt qu trình đầu tư. Vì vậy trong qu
trình đầu tư ch ng ta phải có kế hoạch huy động và sử dụng nguồn vốn một c ch
hợp lý đồng thời có kế hoạch phân bổ nguồn lao động, vật tư thiết bị phù hợp đảm
bảo cho công trình hoàn thành trong thời gian ngắn chồng l ng ph nguồn lực.
Lao động cần sử dụng cho c c dự n rất lớn, đặt biệt đối với c c dự n
trọng điểm quốc gia. Do đó, công t c tuyển dụng, đào tạo, sử dụng và đ i ngộ
cần tuân thủ một kế hoạch định trước, sao cho đ p ứng tốt nhất nhu cầu t ng loại
nhân lực theo tiến độ đầu tư, đồng thời, hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh
hư ng tiêu cực do vấn đề hậu dự n tạo ra như việc bố tr lại lao động, giải

H
U



quyết lao động dôi dư...
Thời kỳ đầu tư kéo dài


TẾ

Thời k đầu tư t nh t khi kh i công thực hiện dự n đến khi dự n hoàn

KI
N

H

thành và đưa vào hoạt động. Nhiều công trình đầu tư có thời gian đầu tư kéo dài
hàng chục năm. Do vốn lớn lại nằm khê đọng trong suốt qu trình thực hiện đầu tư


C

nên để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, cần tiến hành phân k đầu tư, bố tr vốn và

H

c c nguồn lực tập trung hoành thành dứt điểm t ng hạng mục công trình, quản lý

ẠI

chặt ch tiến độ kế hoạch đầu tư, khắc phục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng vốn đầu

G

Đ


tư XDCB.

N

Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài

Ư



Thời gian vận hành c c kết quả đầu tư t nh t khi đưa công trình vào hoạt

TR

động cho đến khi hết thời hạn sử dụng và đào thải công trình. C c thành quả của
thành quả đầu tư xây dựng c bản có gi trị sử dụng lâu dài, có khi hàng trăm, hàng
nghìn năm, thậm ch tồn tại v nh viễn như c c công trình nổi tiếng thế giới như
vườn Babylon
M

Iraq, tượng nữ thần tự do

Roma, vạn lý trường thành

M , kim tụ th p cổ i Cập, nhà thờ La

Trung Quốc, th p ngcovat

Campuchia,…


Trong suốt qu trình vận hành, c c thành quả đầu tư chịu t c động hai mặt, cả t ch
cực và tiêu cực của nhiều yếu tố tự nhiên, ch nh trị, kinh tế, x hội...
Có tính chất cố định
Các thành quả của hoạt động đầu tư xây dựng c bản là c c công trình xây

10


dựng s hoạt động

ngay n i mà nó đự c tạo dựng cho nên c c điều kiện về địa lý,

địa hình có ảnh hư ng lớn đến qu trình thực hiện đầu tư, cũng như việc ph t huy
kết quả đầu tư. Vì vậy cần được bố tr hợp lý địa điểm xây dựng đảm bảo c c yêu
cầu về an ninh quốc phòng, phải phù hợp với kế hoạch, qui hoạch bố tr tại n i có
điều kiện thuận lợi, để khai th c lợi thế so s nh của vùng, quốc gia, đồng thời phải
đảm bảo được sự ph t triển cân đối của vùng l nh thổ.
Liên quan đến nhiều ngành
Hoạt động đầu tư xây dựng c bản rất phức tạp liên quan đến nhiều ngành,
nhiều l nh vực. Diễn ra không những

phạm vi một địa phư ng mà còn nhiều địa

H
U



phư ng với nhau. Vì vậy, khi tiến hanh hoạt động này, cần phải có sự liên kết chặt
ch giữa c c ngành, c c cấp trong quản lý qu trình đầu tư, bên cạnh đó phải qui


TẾ

định rõ phạm vi tr ch nhiệm của c c chủ thể tham gia đầu tư, tuy nhiên v n phải

KI
N

H

đảm bảo đự c t nh tập trung dân chủ trong qu trình thực hiện đầu tư.
1.2. Kiểm soát chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN qua kho bạc Nhà nƣớc


C

1.2.1. Khái niệm kiểm soát chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN

H

Theo B. S Dhillon (1987) kiểm so t là bao gồm c c hoạt động gi m s t qu

ẠI

trình thực hiện, so s nh với c c tiêu chu n và chọn ra c ch thức đ ng. Bản chất c

G

Đ


bản của kiểm so t còn được hiểu rõ h n trong c c giai đoạn chủ yếu của toàn bộ

N

qu trình quản lý t việc lập kế hoạch và xây dựng c c mục tiêu có liên quan. Do

Ư



vậy kiểm so t không thể tồn tại nếu không có c c mục tiêu. Chức năng kiểm so t

TR

tồn tại như một khâu độc lập của qu trình quản lý nhưng đồng thời lại là một bộ
phận chủ yếu của qu trình đó. Chức năng này được thể hiện kh c nhau tùy thuộc
vào c chế kinh tế, cấp quản lý và loại hình cụ thể.
Quản lý vốn đầu tư XDCB: Là qu trình quản lý vốn giữa c c c quan nhà
nước với chủ đầu tư, đồng thời thanh to n cho c c Nhà thầu tư vấn, xây lắp, cung
ứng thiết bị và chi tiêu cho bản thân chủ đầu tư. Bản chất của việc cấp vốn là Nhà
nước (chủ đầu tư là người đại diện) mua lại sản ph m xây dựng, lắp đặt thiết bị
công nghệ và c c sản ph m xây dựng c bản kh c của c c nhà thầu, do đó việc cấp
đ ng, cấp đủ tức là cấp đ ng gi trị của hàng hóa xây dựng c bản mà nhà thầu b n

11


cho chủ đầu tư (Nhà nước). C chế giải ngân, chi đầu tư t NSNN là nhân tố quan
trọng trong việc giảm thất tho t, tiêu cực trong đầu tư xây dựng, góp phần nâng cao
chất lượng công trình xây dựng.

Kiểm so t chi không phải là công cụ quản lý riêng của Nhà nước mà bất k
thành phần kinh tế nào, c nhân nào khi thực hiện bất k hoạt động kinh tế nào khi
thanh to n tiền ra cũng đều phải kiểm so t để đảm bảo đồng tiền bỏ ra hợp lý nhất,
tiết kiệm nhất với mục đ ch cuối cùng là sử dụng tối ưu hiệu quả sử dụng nguồn vốn
của Nhà nước. Vì vậy để đảm bảo nguồn vốn đầu tư được sử dụng hiệu quả thì công
t c kiểm so t được thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt qu trình đầu tư xây

H
U



dựng dự n, t giai đoạn chu n bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến kết th c đầu tư đưa
dự n hoàn thành vào khai th c sử dụng.

TẾ

Vậy kiểm so t chi đầu tư XDCB là việc kiểm tra, xem xét c c căn cứ, điều

H

kiện cần và đủ theo quy định của Nhà nước để xuất qu NSNN chi trả theo yêu cầu

KI
N

của chủ đầu tư c c khoản kinh ph thực hiện dự n, đồng thời ph t hiện và ngăn


C


chặn c c khoản chi tr i với quy định hiện hành.

1.2.2. Vai trò và đặc điểm kiểm soát chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN

ẠI

H

* Đặc điểm kiểm soát chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN

Đ

- Chi ngân s ch nhà nước về đầu tư xây dựng c bản là một khoản chi lớn

G

trong tổng cầu của nền kinh tế. Mức độ chi, mục đ ch chi s có t c động rất lớn và



N

tức thời tới đến tổng chi NSNN, đến quan hệ cân đối giữa thu - chi ngân s ch và do

Ư

đó đến c c ch nh s ch về thuế, vay nợ, cũng như ảnh hư ng đến c c ch nh s ch x

TR


hội kh c. Hầu hết công t c kiểm so t chi NSNN về đầu tư XDCB đều được thông
qua hệ thống KBNN t năm 2000 đến nay.
- Nguồn hình thành nên NSNN chủ yếu là t nguồn thu thuế của c c chủ thể
trong nền kinh tế, nguồn vay nợ của Ch nh phủ nên chi NSNN cho đầu tư XDCB có
mối quan hệ chặt ch , t c động trực tiếp đến hoạt động của c c chủ thể trong nền
kinh tế. Việc quản lý, kiểm so t chi đầu tư XDCB t NSNN gắn với quản lý và sử
dụng vốn theo phân cấp. Do đó, việc hình thành, phân phối, sử dụng và thanh quyết
to n nguồn vốn này cần được thực hiện chặt ch theo luật định được Quốc hội phê
chu n và c c cấp ch nh quyền phê duyệt hàng năm

12


- C c dự n, công trình đầu tư xây dựng c bản thường có vốn đầu tư lớn,
qu trình đầu tư kéo dài nhiều năm t khâu chu n bị đầu tư đến khi hoàn thành dự
n đưa vào sử dụng; Khối lượng chi đầu tư XDCB thường dồn vào những ngày
th ng cuối năm, sản ph m xây dựng c bản không thể mua ngay một lần mà phải
mua t ng phần, mỗi công trình xây dựng có chi ph riêng và được x c định b i dự
toán công trình theo thiết kế công trình, sản ph m xây dựng được tạo ra trong thời
gian dài, khối lượng chi đầu tư XDCB lớn, do đó qu trình quản lý, kiểm so t và
gi m s t việc sử dụng vốn cần phải được thực hiện theo những nguyên tắc chặt ch
và chỉ kết th c khi công trình hết ngh a vụ bảo hành và được thanh to n hết c c

H
U



khoản chi ph theo quyết


định phê duyệt quyết to n. Do đó chi ph thực hiện dự n s có t c động trực tiếp và

TẾ

lâu dài đến hoạt động kinh tế x hội vùng thực hiện dự n.

KI
N

H

- Vì dự n, công trình được thực hiện qua nhiều năm, nên thường xuyên có
sự thay đổi chế độ ch nh s ch như chế độ tiền lư ng, sự biến động về gi cả nên


C

công t c quản lý, kiểm so t chi không mang t nh ổn định.

H

- Mỗi dự n, công trình đều có thiết kế riêng, mang đặc điểm riêng, yêu cầu

ẠI

riêng về công nghệ, nội dung và t nh chất; có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang

G


Đ

t nh chất tổng hợp về k thuật, kinh tế, văn hóa x hội… có thời gian sử dụng lâu

N

dài và có thể liên quan đến nhiều ngành, địa phư ng và vùng l nh thổ nhưng công

Ư



t c quản lý, kiểm so t chi v n phải đồng bộ, thống nhất trong phạm vi cả nước.

TR

- Tổng c c khoản chi ngân s ch nhà nước dành cho đầu tư xây dựng c bản
là những khoản chi lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dài, có những dự n lên đến hàng
chục năm. C c dự n đầu tư xây dựng c bản thời gian thi công triển khai rất dài
nên bị ảnh hư ng trực tiếp t nhiều yếu tố chủ quan và kh ch quan d n đến nhiều
dự n không hoàn thành và tr thành những dự n treo. Ch nh vì vậy c c khoản chi
ngân sách nhà nước gặp những rủi ro rất lớn.
* Vai trò của kiểm soát chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN
- Kiểm so t chi đầu tư XDCB góp phần đảm bảo vốn đầu tư đuợc thanh to n
đ ng thực tế, đ ng hợp đồng

-B ký kết. Thông qua qu trình kiểm so t chi đầu tư

13



×