Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Thuyết minh Biện pháp thi công Nhà trưng bày sản phẩm ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 49 trang )

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG
Dự án:
PHÒNG TRƯNG BÀY SẢN PHẨM Ô TÔ

Gói thầu: 01
THI CÔNG XÂY DỰNG
HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN

Tháng 03/2011


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

MỤC LỤC THUYẾT MINH

Chương 1.

KHÁI QUÁT CHUNG DỰ ÁN

Chương 2.

PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Chương 3.

BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG

Chương 4.
NGHIỆP


AN

Chương 5.
THUẬT

GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯNG KỸ

TOÀN

LAO

ĐỘNG

-

VỆ

SINH

CÔNG

Chương 6.
BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TIẾN ĐỘ THI CÔNG
– CHẾ ĐỘ BẢO HÀNH
Chương 7.

CÁC TIÊU CHUẨN QUI PHẠM ÁP DỤNG.

TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 2



CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG DỰ ÁN
1.1 QUI MÔ CÔNG TRÌNH:
 Phần xây dựng và hoàn thiện :
+ Xây dựng nhà trưng bày: Nhà trưng bày có diện tích
37m x 75m: bao gồm 1 trệt 2 lầu vá mái, cao 14.3m . Tầng trệt
làm showroom trưng bày ô tô, tầng 2 dành cho văn phòng
quản lý và làm kho phụ kiện, tầng 3 dành cho sơn sửa, bảo trì
ô tô
Kết cấu khung bê tông cốt thép, mái lơp tôn, bao che
bằng tường gạch và kính cường lực, hoàn thiện nền bằng
gạch ceramic, trần thạch cao, sơn nước
+ Nhà bào vệ: Nhà văn phòng có diện tích 16m x 40m gồm 03 tầng. Kết
cấu là khung bê tơng cốt thép tồn khối, tường xây gạch kết hợp với vách kính. Nền lát
gạch Ceramic, trần thạch cao.
+ Nhà ăn.
+ Nhà xe hai bánh (làm ½ ở khu vực có làm đường nội bộ).
+ Nhà xe bốn bánh: Mái che kết cấu thép lợp tơn.
+ Bể nước ngầm.: 16 x 4.8 x 5 m.
+ Cổng, nhà bảo vệ 1.
+ Trạm điện ( phần kết cấu, hồn thiện xây dựng, ống chờ ).
+ Trạm biến áp ( phần kết cấu, hồn thiện xây dựng, ống chờ ).
+ Cột cờ.
+ Cổng, nhà bảo vệ 4.
+ Nhà khí nén.

+ San lấp mặt bằng: San lấp tồn bộ mặt bằng với khối lượng 36.000m3
+ Đường nội bộ: Đường có móng cấp phối đá dăm và trên là thảm bê tơng nhựa.
+ Hệ thống thốt nước mưa: Hệ thống ống cống bê tơng lý tâm từ D300-D1000 và
hố ga.
+ Hệ thống thốt nước thải. Hệ thống cống bê tơng ly tâm D300 và D400, hố ga.
 Phần cơ điện (M&E) :
+ Hệ thống chống sét và tiếp địa.
+ Hệ thống điện động lực.
+ Hệ thống chiếu sáng và ổ cắm.
+ Hệ thống điện thoại, mạng máy tính.
+ Hệ thống camera, phát thanh.
+ Hệ thống báo cháy.
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 3


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

+ Hệ thống điều hòa khơng khí và thơng gió ( cho nhà xưởng OWN, nhà văn phòng,
căn tin, nhà bảo vệ ).
+ Hệ thống máy nén khí.
+ Hệ thống cấp nước.
+ Hệ thống thốt nước thải bên trong.
+ Hệ thống phòng cháy chữa cháy.
 Phần cung cấp và lắp đặt thiết bị:
+ Bơm loại ly tâm 59L/s @30m, H20.
+ Bơm loại ly tâm 31L/s @30m, H20.
+ Bơm loaiị ly tâm 75L/s @20m, H20.
+ Bơm loại ly tâm 30L/s @30, H20.

+ Bơm loại ly tâm 30L/s @25, H20.
+ Máy làm lạnh nước loại trục vít 350 tons.
+ Bơm cấp nước sinh hoạt Q = 60m3/h; H=65m.
+ Bơm điện chữa cháy Q = 280m3/h; H=65m.
+ Bơm dầu chữa cháy Q = 280m3/h; H=65m.
+ Bơm mồi chữa cháy Q = 5m3/h; H=70m.
1.2

: ĐỊA ĐIỂM CÔNG TRÌNH:

Gói thầu số 01“ Thi Công Xây Dựng, Hoàn Thiện Và Cơ
Điện” thuộc dự án “ Nhà trưng bày sản phẩm ô tô ”
được xây dựng tại khu công nghiệp Nhơn Trạch 2, huyện Nhơn
Phú, tỉnh Đồng Nai là nơi có vò trí thuận lợi về giao thông,
gần quốc lộc 25B.

TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 4


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

Chương 2

PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN
2.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG.
2.1.1 Tổ chức mặt bằng :
Mặt bằng tổ chức thi công : ( Xem Bản vẽ mặt bằng TC)
Căn cứ vào mặt bằng tổng thể của dự án, căn cứ vào

việc khảo sát hiện trường của nhà thầu và dựa trên qui
mô, đòa điểm của dự án, Nhà thầu dự kiến bố trí tổng mặt
bằng thi công như sau:
 Văn phòng điều hành:
 Văn phòng Ban chỉ huy công trường được đặt trong
khu vực dự án tại phần đất trống dành cho giai đoạn
2. Với qui mô dự án như vậy, nhà thầu sẽ đặt 02
container 40 feet để làm văn phòng điều hành hiện
trường.
 Hệ thống nhà kho lán trại và bãi phục vụ sản xuấ:
Tất cả được bố trí nằm trong khu đất trống của giai đoạn 2.
 Kho xi măng: 100m2, Có kết cấu mái che phù hợp để bảo quản xi măng
tốt nhất theo đúng tiêu chuẩn và u cầu của Chủ đầu tư. Kho được bố trí phía
ngồi giáp với khu vực thi cơng để thuận tiện cho việc vận chuyển.
 Bãi gia công cốt thép, cốt pha. Mỗi bãi gia cơng có diện tích là
200m2, Bãi gia cơng cốt thép được san ủi mặt bắng sạch sẽ, có các bệ kê thép
và kê máy móc chắc chắn và ổn định.
 Lán trại công nhân: Đơn vị thi cơng sẽ xin ban quản lý khu cơng
nghiệp cho phép cơng nhân được ở lại trong cơng trường. Để việc thi cơng
thuận lợi đơn vi thi cơng sẽ bố trí lán trại cho cơng nhân một cách phù hợp.
Khu vực lán trại phải cách xa vị trí thi cơng, xa kho bãi vật tư đồng thời phải
phù hợp với nội quy, quy định của khu cơng nghiệp. Với dự kiến huy động
cơng nhân lúc cao điểm là 300 người, vì vậy lán trại dự kiến là 500m2. Kết
cấu là nhà cấp 4, mái và tường bọc tơn.
 Nhà bảo vệ được bố trí tại cổng ra vào và khu vực kho bãi vật liệu, an ninh
được trực 24/24 h.
 Bể nước và nhà vệ sinh cũng được bố trí trên cơng trường để đảm bảo vệ sinh.
 Đường thi công :
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 5



CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

 Đường tạm được nhà thầu bố trí để đảm bảo giao thong thuận tiện cho thi
cơng. Đường tạm bố trí quanh khu vực thi cơng nhà xưởng, nhà ăn và khu nhà
xe, kết hợp với thi cơng san lấp mặt bằng và đường nội bộ sau này để bố trí
đường thi cơng hợp lý.
 Điện phục vụ thi công :
 Nguồn điện : nhà thầu có thể xin hạ thế nguồn
điện tại khu công nghiệp gần đòa điểm thi công và
chúng tôi sẽ bố trí dự phòng 01 máy phát điện
công suất 125KVA. Nguồn điện này sẽ dùng cho các
công tác bơm nước, trộn bê tông, đầm bê tông,
chiếu sáng, bảo vệ và các nhu cầu thi công khác.
 Đèn chiếu sáng 250W.
 Tủ điện chính: 01 APTOMAT 400A, 01 Đồng hồ điện
3 pha.
 Lưới điện chiếu sáng : Được phân bố xung quanh
hạng mục thi công bằng trụ điện gỗ cao 5m,
khoảng cách 25-50m/cột kết hợp với các đèn
pha chiếu sáng cho từng khu vực thi công có cầu
dao mạch rẽ khi thi công ca ba.
 Hệ thống cấp thoát nước phục vụ thi công (xem bản
vẽ MBTCTC):
 Hệ thống cấp nước: Nhà thầu sử dụng 2
nguồn cấp nước :
- Nguồn nước lấy từ nguồn nước có sẵn của khu công
nghiệp. Chúng tôi sẽ xin đấu nối nước của khu công

nghiệp để phục vụ thi công. Theo đó có gắn thủy kế để
kiểm tra thanh toán.
- Để phục vụ thi công Nhà thầu sẽ cho xây tại công
trường các bể nước dung tích mỗi bể là 5 m 3. Sử dụng 02
máy bơm đẩy công suất 3m3/h từ các bể nước này, để tạo
áp lực nước dẫn đến các vò trí phục vụ cho sinh hoạt và thi
công trên toàn công trường.
 Hệ thống thoát nước:
- Nhà thầu sẽ căn cứ vào tình hình cụ thể của tổng mặt
bằng công trình để tạo một hệ thống thoát nước có
d=300mm bố trí thu đất cát và thu hồi xử lý rác trước khi
cho ra cống chính của khu công nghiệp đảm bảo thoát nước
cho thi công và nước mưa được tốt nhất.
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 6


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

2.1.2 Tổ chức lực lượng :
+ Sơ đồ tổ chức điều hành :
 Cơ cấu
: ( Xem Sơ đồ tổ chức thi công )
 Mối quan hệ
: (Xem Sơ đồ tổ chức thi công)
+ Lực lượng thi công : ( Xem thuyết minh phần sau )
 Con người:
 Bộ máy quản lý điều hành:
 Chỉ huy công trường


: 01

 Hành chánh
 Kỹ sư xây dựng

: 01
: 05

 Kỹ sư quản lý chất lượng (Q/A, Q/C): 01
 Kỹ sư đường:

: 01

 Kỹ sư điện

: 03

 Kỹ sư cấp thoát nước
 Trắc đạc

: 01
: 02

 Vật tư
 Kế tốn

: 02
: 01


 Vận hành xe máy, thiết bò

: 15

 An toàn lao động

: 01

 Thủ kho
 Bảo vệ

: 01
: 03

 Lực lượng trực tiếp
Nhân công dự kiến đưa vào là 250-đến 300 người
gồm các tổ đội:
+ Đội thi công bê tông, ván khuôn: 2 đội x 60 người
+ Đội thi công cốt thép: 2 đội x15 người
+ Đội thi công xây tường và hoàn thiện: 2 đội x25
người
+ Đội thi công kết cấu thép, mái: 1 đội x 30 người
+Đội thi công phần hạ tầng: 1 đội x30 người
+ Đội thi công các hạng mục phụ: 1 đội x 15 người
+Đội thi công điện nước, lắp đặt thiết bò: 2 đội x 20
người
+ Đội thi công phòng cháy chữa cháy: 1 đội x 15
người

TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN

Trang 7


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

 Máy móc thiết bò theo công nghệ :
Nhà thầu bố trí thiết bò xe máy theo từng giai đoạn và
yêu cầu công việc (Xem Bảng kê khai xe máy thiết bò
sử dụng để thi công cho công trình này )
 Thiết bò cho công tác đất : Máy đào, ô tô tự đổ,
xe ủi, xe lu.
 Thiết bò cho công tác coffa: Ván khuôn thép đònh
hình các loại.
 Thiết bò cho công tác bê tông: Đầm dùi 1,5KW,
máy trộn bê tông, đầm bàn.
 Thiết bò thi công kèo thép: Xe cẩu, máy hàn, máy
cắt, ô tô vận chuyển.
2.2 CÁC GIẢI PHÁP THI CÔNG CHỦ YẾU:
 Căn cứ vào qui mô, tính chất công trình và các điều
kiện của Hồ sơ mời thầu, để thỏa mãn yêu cầu cơ
bản của Dự án (chất lượng, tiến độ, mỹ thuật…).
Công ty chủ trương triển khai các giải pháp thi công
chủ yếu sau đây:
2.2.1 Công tác trắc đạc: (xem chương 3)
2.2.2 Tổ chức cung ứng:
+ Bê tông:
 Bê tông cung ứng cho toàn bộ công trình là bê tông
thương phẩm kết hợp bê tông trộn thủ công theo đúng
tiêu chuẩn VN.

+ Cốp pha, cây chống, dàn giáo:
 Sử dụng cho thi công cốp pha, cây chống, dàn giáo
đònh hình bằng thép kết hợp gỗ.
+ Các vật liệu không có trên đòa bàn thi công công
trình:
 Tổ chức đặt hàng với các nhà sản xuất, các đại lý
lớn trong nước theo kế hoạch thi công.
+ Các vật liệu khác:
 Đặt hàng theo kế hoạch thi công với các nhà cung ứng
đòa phương.
2.2.3 Giải pháp thực hiện:
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 8


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

 p dụng phương pháp thi công theo dây chuyền sản
xuất Tổ, Đội chuyên ngành bao gồm: Cốp pha, Cốt
thép, Bê tông, xây tô, Hoàn thiện, Điện, Nước, Nội
thất…
 Thi công đồng thời và song song các hạng mục chính như
nhà xưởng sản xuất và nhà văn phòng, canteen. Các
hạng mục phụ thi công xen kẽ trong quá trình thi công các
hạng mục chính.
 Thi công bê tông thương phẩm bằng bơm kết hợp cẩu.
 Kết cấu thép được gia công tại xưởng và vận chuyển
đến công trường lắp dựng.
Chương 3:

BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
3.1 CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC CÔNG TRÌNH :
 Trắc đạc Công trình là một công tác hết sức quan trọng
và cần thiết đối với mỗi một Đơn vò xây dựng phải thực
hiện trong suốt quá trình thi công, nhằm đảm bảo tính
chính xác của từng kết cấu Công trình về mặt thiết kế
cũng như tính thẩm mỹ chung của Công trình. Bao gồm
các bước sau:
 Cao độ, Tim, Trục, Độ phẳng là khái niệm bất biến
và xuyên suốt trong qúa trình thi công.
 Trắc đạc cho hệ thống: Móng, khung sàn, hoàn
thiện, hệ thống cống.
 Để triển khai, sẽ thiết lập 01 Tổ Trắc đạc gồm 3
người : 01 thợ chính + 02 thợ phụ (có trình độ trung cấp
trở lên), với đầy đủ thiết bò (Máy toàn đạc, Máy
thủy bình, Quả dọi, MIA và Thước mét (50m, 5m).
3.1.1 Trình tự các bước triển khai :
+ Đònh vò mặt bằng :
 Căn cứ vào Hồ sơ tim mốc, trục tọa độ đònh vò chuẩn
do Bên A (hoặc Thiết kế ) bàn giao, Tổ Trắc đạc sẽ tiến
hành đònh vò 4 góc công trình bằng các mốc chuẩn
bằng gỗ (hoặc thép), chân được cố đònh chắc chắn
bằng bê tông. Các mốc này phải được rào chắn bảo
vệ tuyệt đối cho đến hết công trình.
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 9


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA


 Từ các mốc trên, tiến hành lập hệ thống GABARI
bằng gỗ cho từng trục công trình đảm bảo các yêu
cầu sau :
 Thẳng hàng.
 Cùng một mặt phẳng.
 Chắc chắn & được bảo vệ.
+ Đònh vò kết cấu Công trình:
 Theo các mốc chuẩn từ 2 phương vuông góc, sử dụng
Máy Kinh vó và Quả dọi xác đònh tim, trục của từng
cấu kiện phục vụ Công trình .
+ Xác đònh mốc cao độ:
 Từ các mốc chuẩn, dùng Máy Thủy bình và Thước MIA
xác đònh độ cao thiết kế cho từng cấu kiện.
3.2
THI CÔNG MÓNG :
3.2.1 Công tác đào đất:
 Dùng xe đào KOBELCO-SK220 có dung tích gầu 0.4 m 3 để
đào đất hố móng tới độ sâu cách đáy móng 15 ÷
20cm.
 Phần đất còn lại sẽ được đào gọt bằng thủ công
nhằm tránh phá hoại kết cấu đất đáy móng .
 Phần đất tốt : Được chuyển tới vò trí đổ đất trên mặt
bằng. Khi lấp đất móng và nền nhà được sử dụng lại.
 Đất hữu cơ bốc lên: Được chuyển ra khỏi công trường.
+ Trình tự thi công :
 Công tác đào đất hố móng sẽ được thực hiện sau khi
đã trắc đạc đònh vò.
 Dùng 02 máy đào đi theo trục hố móng của từng hạng mục.
+Nhân lực + xe máy:

 02 Xe đào KOBELCO-SKK220
 04 Tổ lao động , mỗi tổ 4 người.
3.2.2 Công tác lấp đất:
 Thi công móng xong sẽ tiến hành lấp đất .
 Đất được lấp thành từng lớp dày 0.3 ÷ 0.4m và được
đầm chặt bằng Máy đầm cóc MIKASA - 4 PS theo yêu
cầu thiết kế.
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 10


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

3.2.3

Đổ bê tông lót:

 Dựng GABARI tạm đònh vò trục móng, cốt cao độ bằng
Máy Kinh vó và Máy Thủy bình. Từ đó căng dây, thả
dọi đóng cọc sắt Þ10 đònh vò tim móng.
 Bê tông lót được đổ thủ công, trộn trên tấm tôn
phẳng ngay tại mép hố móng.
3.2.4

Đổ bê tông móng – cổ cột:

+ Trình tự thi công :
 Từ GABARI trên, kiểm tra đònh vò cốp pha móng, lắp đặt
cốt thép móng và cổ móng.

 Đònh vò cố đònh cốt thép cổ móng chắc chắn theo 2
trục, nghiệm thu A&B trước khi đổ bê tông móng.
 Sau 1 ngày đục sờm bê tông nối cổ móng, ghép cốp
pha kiểm tra đònh vò như trên. Lưu ý trước khi đổ bê
tông phải tưới nước rửa sạch cổ móng và rắc xi
măng bột, nhằm đảm bảo bê tông liên kết chắc
chắn.
 Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra lại toàn bộ coffa lại
một lần nữa và cho tưới nước để vệ sinh coffa và
cũng để giảm sự cong vênh coffa khi trời nắng nhiều.
 Kiểm tra lý lòch mẻ trộn của xe bồn, thời gian xuất
phát, thời gian đến công trường, giờ đổ và kiểm tra
độ sụt của bê tông theo yêu cầu thiết kế.
 Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra toàn bộ thiết bò
như máy đầm dùi, đầm thước để đảm bảo an toàn
trong suốt quá trình đổ bê tông không bò ngưng nghỉ.
 Trước khi đổ bê tông cần phải lấy mẫu cho mỗi loại
cấu kiện, để kiểm tra cường độ bê tông và làm căn
cứ cho việc thanh quyết toán sau này.
+ Biện pháp cốp pha :
 Cốp pha móng được tổ hợp bằng ván khuôn thép đònh
hình trước, cọc chống bằng thép hoặc gỗ 4 x 8 và 5 x10.
 Cốp pha cổ móng bằng ván khuôn thép, hệ giằng
chống bằng cây chống thép.
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 11


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA


 Sàn công tác bằng gỗ 5x10 và ván 2.5cm để thi công.
Phải đảm bảo an toàn và không ảnh hưởng tới hệ
cốp pha móng, cổ móng.
+ Cốt thép móng :

Được gia công và tổ hợp tại Xưởng gia công trên
hiện trường.
+ Thiết bò và nhân lực :
 Máy đầm dùi MIKASA
: 06 cái
 Nhân lực
người
3.3

: 2 tổ, mỗi tổ 8

CÁC CÔNG TÁC KHÁC:

3.3.1 Thi công bê tông:
+ Trình tự thi công :
 Tổ Trắc đạc tiến hành đònh vò các tim trục cho từng cột
lên mặt sàn ngay tại vò trí chân cột ( bằng sơn đỏ ,
cách tim cột 100 cm ).
 Từ các trục đã đònh vò, kiểm tra hiệu chỉnh lắp cốt
thép cột, gắn đặt các cục kê bằng vữa xi măng
( chiều dày bằng lớp bảo vệ ), nhằm đảm bảo đúng
yêu cầu thiết kế.
 Cốp pha cột được tổ hợp sẵn 3 mặt. Khi lắp dựng hiệu
chỉnh cố đònh cốp pha chân cột trước theo các trục có

sẵn nêu trên.
 Xác đònh phương thẳng đứng của cột bằng Máy Kinh vó
chuyền tim từ dưới lên kết hợp với Quả dọi kiểm tra
theo phương thẳng đứng.
 Cố đònh cốp pha cột chắc chắn bằng cây chống đònh
hình kết hợp gỗ 5x10 ( như Bản vẽ biện pháp thi công
cột ), kiểm tra các cục kê.
 Dùng Máy Thủy bình hoặc ống Nivo đưa cốt cao độ lên
cốp pha đầu cột ( bằng đinh ) để tiện đổ bê tông.
 Nghiệm thu A & B.
 Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra lại toàn bộ coffa lại
một lần nữa và cho tưới nước để vệ sinh coffa và
cũng để giảm sự cong vênh coffa khi trời nắng nhiều.
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 12


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

 Kiểm tra chỉnh lại hệ tăng đơ, giàn dáo cho ngay thẳng
và đứùng.
 Kiểm tra lý lòch mẻ trộn của xe bồn, thời gian xuất
phát, thời gian đến công trường, giờ đổ và kiểm tra
độ sụt của bê tông theo yêu cầu thiết kế.
 Sử dụng con kê, cục cữ để đảm bảo chiều dày lớp
bê tông bảo vệ cốt thép.
 Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra toàn bộ thiết bò
như máy đầm dùi, đầm thước để đảm bảo an toàn
trong suốt quá trình đổ bê tông không bò ngưng nghỉ.

 Trong khi bơm bê tông cần phải rãi bê tông cho đều
tránh để đống gây tải tập trung làm võng sàn và
lún cây chống cục bộ, gây ra sự phân tầng trong bê
tông.
 Khi đổ bê tông tới phần nối giữa giai đoạn 1 và giai
đoạn 2 phải làm vệ sinh sạch sẽ, đục tẩy phần bê
tông cũ, băm nhám tạo độ bám dính cho khối bê tông
cũ và mới, tưới nước xi măng hòa loãng lại phần bê
tông cũ để tăng khả năng liên kết. Cần thiết mới
nối bê tông giữa giai đoạn 1 và 2 cho thêm phụ gia bê
tông.
 Trước khi đổ bê tông cần phải lấy mẫu cho mỗi loại
cấu kiện, để kiểm tra cường độ bê tông và làm căn
cứ cho việc thanh quyết toán sau này.
+ Cốp pha cột, dầm sàn:
 Xem Bản vẽ chi tiết biện pháp cốp pha cột, dầm sàn.
 Coffa cột được ghép 3 mặt, mặt còn lại được chừa
các cửa sổ để đổ bê tông, đổ đến đâu lắp
đến đấy. Việc lắp ván khuôn như vậy tránh được
sự phân tầng của vữa bê tông và làm cho việc
đổ, đầm bê tông được thuận lợi hơn.
 Ván khuôn sử dụng cho cột là ván khuôn thép
kết hợp với ván khuôn gỗ, ván khuôn thép được
liên kết với nhau bằng mối hàn và các bulong.
Cây chống bằng thép có tăng đơ ở cả hai đầu
để tăng chỉnh cho cột được thhẳng hàng, độ sai
cho phép của coppha cột là 1cm/10m theo chiều
dài của cột. Để các cột được thẳng hàng và
đúng với trục của công trình phải dùng các cây
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN

Trang 13


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

giằng ngang và giằng dọc theo hai phương thật chắc
chắn. Trong quá trình lắp dựng coppha phải dùng
quả dọi để kiểm tra cho coppha được ngay thẳng.
 Bê tông dầm, sàn, sê nô được đổ liền khối, do
đó phải ghép coffa cùng một lúc. Ván khuôn
dầm, giằng, sàn, sê nô phải chống chỏi thật
chắc chắn. Trong quá trình đổ bê tông phải
thường xuyên theo dõi, kiểm tra ván khuôn, nếu
thấy có hiện tượng biến dạng hoặc rò rỉ nước xi
măng phải tiến hành sửa chữa ngay trước khi đổ
tiếp. Khi đổ bê tông dầm, giằng, sàn, sê nô
phải cử một tổ chuyên trách về coffa, có nhiệm
vụ theo dõi coffa, nếu thấy có hiện tượng nở coffa
hay rò rỉ nước bê tông phải khắc phục ngay trước
khi đổ sang phần khác.
 Cốp pha cột, dầm sàn được tổ hợp tại Xưởng ở hiện
trường.
+ Công tác gia công lắp đặt cốt thép
 Cốt thép được sử dụng cho công trình là loại thép có
cường độ Ra=2100 Kg/cm2 và Ra=2700Kg/cm2. Cốt thép
được chế tạo gia công tại xưởng ở công trường và được
vận chuyển đến vò trí lắp đạt bằng thủ công. Thép
được gia công bằng thủ công kết hợp với máy móc
chuyên dùng như máy cắt, máy hàn, tời, kéo. Các

thanh thép gia công xong phải được đánh số và để theo
thứ tự từng hạng mục để thuận lợi cho việc lắp đặt.
 Các cốt thép trong công trình được liên kết buộc với
nhau, các mắt lưới buộc kề nhau không được song song
nhau để tránh cho lưới thép bò biến dạng. Việc nối
thép có >10 dùng liên kết hàn. Khi lắp đặt cốt thép,
phải đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ, để đảm bảo
điều này, phải đổ trùc các cục bê tông kê có mác
bằng với mác bê tông và có chiều dày bằng chiều
dày lớp bảo vệ.
 Trước khi đổ bê tông, phải tiến hành kiểm tra lại cốt
thép, kiểm tra chiều dày lớp bảo vệ. Tiến hành
nghiệm thu cốt thép và phải có sự xác nhận cho phép
đổ bê tông của bên A.
+ Công tác bê tông :
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 14


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

 Đổ bêtông bằng máy bơm.
 Sàn công tác bằng dàn giáo sắt đònh hình.
+ Thiết bò & nhân lực :
 Đầm dùi MIKASA : 6 cái.
 Dàn giáo

: 40 bộ


 Nhân công
: 02 Tổ mỗi Tổ 10 người.
+ Bảo dưỡng bê tông.
 Sau khi đổ bê tông phải thường xuyên bảo dưỡng. Sử
dụng các vật dụng để che đậy giữ ẩm cho bê tông.
Thường xuyên tưới nước bê tông và ván khuôn, tránh
cho ván khuôn bò nứt nẻ. Trong tuần lễ đầu tiên sau khi
đổ bê tông, cứ cách 2 giờ phải tưới nước một lần.
Thời gian tiếp theo sau đó phải tiến hành tưới nước ít
nhất là 4 lần cho khi bê tông phát triển đủ cường độ.
3.3.2 CÔNG TÁC XÂY:
+ Công tác chuẩn bò :
 Sau khi tháo cốp pha dầm sàn, dọn dẹp mặt bằng, sẽ
tiến hành ngay công tác xây.
 Tổ trắc đạc kiểm tra lại trục mốc, búng mực đònh vò
mép ngoài khối tường xây lên mặt cột & nền.
 Kéo chỉnh lại thép râu câu tường.
+ Trình tự xây :
 Từ dưới lên trên, tường chính trước, tường phụ sau.
 Mặt bao che xung quanh xây trước, trong xây sau.
+ Qui đònh yêu cầu :
 Trước khi xây, bề mặt tiếp giáp khối xây phải được
rửa sạch và quét một lớp hồ dầu xi măng nguyên
chất để tăng độ bám dính và chống thấm về sau.
 Gạch phải nhúng nước trước khi xây, vữa trộn phải
đảm bảo độ sụt yêu cầu.
 Tường gạch 200 & 100, lớp cuối cùng giáp với đáy đà
bê tông cốt thép phải được cuốn gạch đứng và nêm
chặt vữa.có tác dụng chống nứt khi bê tông bò co
ngót.

 Mặt gạch khi xây xong phải được quét sạch, mạch hồ
phải lõm vào khỏi mạch gạch từ 3 - 5mm.
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 15


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

 Tường gạch dày 200 gạch ống phải được xây theo qui
cách: 5 lớp gạch ống câu 1 lớp gạch đinh xây ngang.
 Xây tường phải kết hợp công tác gắn đặt khung cửa,
để đảm bảo sự chắc chắn liền khối về sau
+ Công tác kiểm tra :
 Phải được thực hiện thường xuyên trong quá trình xây
bằng Thước thợ và thả dọi.
 Căng dây để các hàng gạch xây được thẳng và
phẳng.
+ Nhân công :
 Bố trí 04 Tổ thợ xây mỗi tổ 5 người.
 Khu nhà xưởng bố trí 02 tổ thi công phần xây.
 Khu nhà văn phòng bố trí 02 tổ thi công phần
xây. Khi các tổ đội này thi công xong các hạng
mục này thì lại chuyển sang các hạng mục khác như
nhà ăn, nhà khí nén,…
3.3.3 CÔNG TÁC TÔ TRÁT:
+ Công tác chuẩn bò :
 Các tổ tô tường phải kết hợp với trắc đạc để thực
hiện các công việc chuẩn bò của mình, gắn đặt các
mốc chuẩn.

 Dùng vữa làm các điểm mốc trên mặt gạch, hình
vuông cạnh 5cm, bằng chiều dày lớp trát.
 Đònh vò các điểm mốc , phía trên đầu và cuối bức
tường trước, sau đó mới tiến hành các mốc phía trong.
Làm các mốc phía trên rồi thả quả dọi để làm mốc
ở dưới và giữa tường.
 Khỏang cách các mốc về các phía phải nhỏ hơn thước
thợ để dễ kiểm tra độ phẳng lớp trát.
+ Trình tự trát :
 Tiến hành từ trên xuống dưới : Trần, Đà, Tường, Cột.
 Căn cứ vào mốc và thước thợ để trát lớp lót. Lớp
trát lót không cần xoa mà chỉ miết vào mặt trát .
 Sau khi lớp lót xe mặt thì trát lớp áo, dùng thước thợ
cán phẳng. Xe mặt vữa thì dùng bàn xoa nhúng nước
xoa cho nhẵn và phẳng đều.
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 16


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

 Riêng với tường có ốp gạch và đá trang trí, thì chỉ
cần tiến hành lớp lót , xoa phẳng, lấy mũi bay kẻ
thành ô quả trám để tăng độ bám dính lớp sau ( vạch
sâu 2- 3mm ).
+ Quy đònh yêu cầu :
 Trước khi trát phải tưới nước tạo độ ẩm đều khắp
mặt tường, đảm bảo lớp vữa không bò bong, dộp, nứt
về sau.

 Vệ sinh sạch sẽ mặt tường trước khi trát.
+ Công tác kiểm tra :
 Công tác trát có ý nghóa rất quan trọng tạo vẽ đẹp và
thẩm mỹ cho công trình, nên phải thường xuyên kiểm
tra độ phẳng của tường bằng máy kinh vó.
 Nó quyết đònh tới chất lượng và độ phẳng của công
tác ốp lát sau này.
+ Nhân công :
 Bố trí 4 Tổ mỗi tổ 05 người.
 Khu nhà xưởng bố trí 02 tổ thi công phần trát.
 Khu nhà văn phòng bố trí 01 tổ thi công phần
trát. Khi các tổ đội này thi công xong các hạng
mục này thì lại chuyển sang các hạng mục khác như
nhà ăn, nhà khí nén,…
3.3.4

CÔNG TÁC LÁT:

+ Công tác chuẩn bò :
 Đục tẩy bê tông, vữa, dầu mỡ, đất rác…dọn sạch,
rửa bằng nước sạch.
 Phải tưới nước mặt nền thật ẩm trước khi lát. Đối với
sàn BTCT phải trét một lớp mỏng hồ xi măng nguyên
chất trước khi trải hồ.
 Kiểm tra độ vuông góc của phòng, ghém cữ 4 góc
căng dây cân đối lại cao độ mặt bằng bằng ống
nước, thước nivo theo yêu cầu thiết kế .
 Tập kết đầy đủ vật tư đúng yêu cầu, kiểm tra kích
thước gạch, hoa văn nếu không đạt phải được lọai bỏ.
+ Trình tự thi công :


TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 17


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

 Dùng hồ xi măng cán mặt nền thật phẳng theo các
mốc dẫn và dây căng, dùng nước xi măng pha tương
đối loãng tưới khắp mặt nền.
 Lát đường viền ( chu vi ) căn phòng trước, từ đó lấy
cữ, căng dây lát các hàng phía trong.
 Lát từ trong ra ngòai, trường hợp mặt nền quá rộng
phải phân khu làm từng khu một.
 Phải đảm bảo joint giữa các viên gạch ( 1.5 ÷ 2mm )
thật đều, thẳng. Công tác trét joint được tiến hành sau
24 giờ, joint xi măng phải thấp hơn mặt gạch 0.5mm.
+ Quy đònh yêu cầu :
 Trong mọi trường hợp các mặt sàn sau khi hoàn thiện
phải dốc đều về phía cửa hoặc phễu thu sàn.
 Khi đặt gạch lát phải gõ thật đều cho gạch bám chắc
vào mặt nền.
 Trong 48 giờ, sau khi lát phải thường xuyên tưới nước
bảo dưỡng nền, tránh hiện tượng bong, dộp, bộng về
sau.
 Các đường chỉ phải thẳng, hình dạng hoa văn phải
đúng, chính xác, thẩm mỹ.
3.3.5


CÔNG TÁC ỐP:

+ Công tác chuẩn bò :
 Công tác vệ sinh cũng phải được thực hiện như công
tác lát .
 Xác đònh cao độ, căng dây búng mực lên tường lấy cữ
các mặt tường trong phòng hoặc giáp vòng xung quanh
nhà cách đều ( 0.5 ÷ 1m ) để đảm bảo các đường joint
ngang tuyệt đối chính xác.
 Các đường mốc thẳng đứng cũng được búng mực với
khỏang cách 1m bằng dây rọi, để đảm bảo joint đứng
giữa các hàng gạch, thẳng đều từ trên xuống dưới.
+ Trình tự thi công :
 Từ trên xuống dưới
 Từ ngoài vào trong
+ Quy đònh yêu cầu :

TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 18


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

 Đối với phòng vệ sinh, vách tường diện tích nhỏ, mặt
gạch ốp phải được ốp ngay khi lớp trát còn ướt.
 Dán bằng hồ dầu xi măng nguyên chất
 Thời gian miết mạch tạo joint như phần lát.
 Nếu phải cắt gạch để ốp thì các hàng cắt phải được
giấu sau cột, cánh cửa, góc khuất, đứng từ ngòai

không nhìn thấy được, nhằm đảm bảo tính thẩm mỹ cao
cho Công trình.
3.3.6

CÔNG TÁC CHỐNG THẤM:

+ Yêu cầu thiết kế:
 Thi công theo yêu cầu của TCVN 5718-1993.
 Tuân thủ các qui đònh và hướng dẫn trình tự thi công
của từng loại vật liệu hoặc phụ gia chống thấm, giám
sát nghiêm ngặt quá trình thi công của công tác này
theo các tiêu chuẩn qui phạm giám sát hiện hành hoặc
theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
 Vật liệu chống thấm sử dụng trong công trình phải theo
đúng yêu cầu thiết kế. Phải tuyệt đối tuân thủ theo
quy trình chống thấm để đảm bảo chất lượng cho công
trình.
 Chống thấm bằng flinkote theo qui trình chống thấm của
thiết kế hoặc nhà sản xuất hướng dẫn. Toàn bộ các
sàn vệ sinh, sê nô hoặc bể nước đều phải sử lý
chống thấm. Ở các vò trí giáp ranh giữa tường và sàn
cần chống thấm thì lớp chống thấm phải kéo dài
thêm ít nhất 15 cm lên mặt phẳng thẳng đứng
 Trước hết phải làm sạch, khô ráo bề mặt các hạng
mục khỏi bụi bẩn, dầu mỡ và các loại vật liệu dời
khác, tạo độ dốc để bề mặt các hạng mục này thoát
nước tốt. Công việc chống thấm gồm các bước như
sau:
 Lớp lót: Quét lớp chống thấm đầu tiên với
đònh lượng 0.2 lít/m2 có hòa thêm dung môi theo quy

đònh để chất chống thấm có khả năng thẩm
thấu sâu vào trong lớp vữa hoặc lớp bê tông
chờ cho đến khi khô.
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 19


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

 Lớp 1: Quét lớp chống thấm thứ hai nguyên
chất với đònh lượng 0.5 lít / m2 theo một chiều nhất
đònh để tạo thành một lớp màng chống thấm dẻo
và chờ cho đến khi lớp này khô.
 Lớp 2: Quét lớp chống thấm thứ ba nguyên
chất với đònh lượng 0.5 lít / m2 theo chiều vuông góc
để gia tăng độ phủ dẻo vàtạo thành một lớp
màng chống thấm bền chắc. Khi lớp thứ ba còn
ướt ta vẩy lên một lớp cát khô mỏng và sạch.
Để khô hoàn toàn lớp này sau đó trát lớp hỗn
hợp vữa ximăng cát lên và trước khi có thể lát
gạch lên lớp này.
3.3.7

CÔNG TÁC BẢ MATÍC SƠN NƯỚC, SƠN DẦU

+ Công tác chuẩn bò :
 Công tác vệ sinh làm sạch bụi bẩn, các vết dầu mỡ
trên bề mặt kiến trúc trước khi sơn.
 Làm sạch bề mặt các mối hàn, các khe trước khi sơn.

 Tập kết vật tư đúng yêu cầu thiết kế.
+ Trình tự thi công :
 Từ trên xuống dưới
 Từ trong ra ngòai
+ Quy đònh yêu cầu :
 Thi công theo yêu cầu củaTCVN 5674 : 1992.
 Xử lý nghiêm ngặt qúa trình thi công của công tác
này theo các tiêu chuẩn hiện hành.
 Bề mặt cấu kiện khi sơn phải được làm phẳng mặt
 Tuân thủ các quy đònh và hướng dần trình tự thi công
của từng lọai vật liệu.
 Bột dùng bả matic sẽ có độ dẻo nhất đònh, khi bả
đều tay, miết đều trên diện tích bả, khi mastic khô tiến
hành chà nhám.
+ Công tác bả matít và sơn nước.
 Bột bả tường sử dụng cho công trình là loại bột bả
Joton. Sử dụng sơn nước theo thiết kế. Màu sơn sẽ trình
cho Chủ đầu tư tự chọn.
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 20


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

 Chuẩn bò bề mặt: Tường trước khi bả mastic phải được
vệ sinh sạch sẽ, đánh giấy nhám và kiểm tra độ bằng
phẳng, mặt tường phải đảm bảo đã khô và đủ cứng
nghóa là quá trình thuỷ hoá của xi măng trong hỗn hợp
vừa tô đã đạt đến điểm qui đònh. Nếu bề mặt trát

mà có lẫn cát hạt to thì dùng giấy nhám số 3 đánh
kỹ để rụng bớt cát hạt to bám trên bề mặt bởi vì
những hạt cát to này dễ bò bật lên bám lẫn vào
mastic làm cho ta khó thao tác. Trước lúc bả quét trước
đều 1 lớp nước keo bằng chổi quét hoặc con lăn mục
đích tăng độ bám dính của mastic vào bề mặt.
 Dụng cụ bả mastic: Dùng bàn bả mastic hình dạng giống
bàn xoa sắt, tay cầm bằng gỗ. Thân làm bằng miếng
thép mỏng chừng 0.15-0.25mm (hoặc tôn) hình chữ
nhật: 10x20cm, bàn bả dùng nơi có diện tích bề mặt
lớn, dễ thao tác và năng suất cao. Dao bả: Tay cầm
bằng gỗ cứng, lưỡi thẳng, mỏng (thường làm bằng
thép chừng 0.1-0.15mm), có dao bả lớn và nhỏ, dao bả
lớn có thể thay bàn bả để bả mastic bề mặt trát,
thao tác cũng dễ dàng và năng suất, dao bả nhỏ
dùng để xúc mastic và bả những chỗ hẹp. Miếng bả:
làm bằng thép mỏng chừng 0.1-0.15mm, cắt hình chữ
nhật (10cmx15cm, miếng bả dùng để làm nhẵn bề
mặt mastic. Miếng cao su: để phết mastic các góc lõm.
 Trình tự bả mastic: Bả mastic cho tường 3 lần mới đạt
được độ bằng phẳng, nhẵn mặt.
 Bả lần 1: Nhằm phủ kín và tạo phẳng bề mặt.
Bả bằng bàn bả: dùng dao xúc mastic đổ trên
mặt bàn bả: Dùng dao xúc mastic đổ lên mặt
bàn bả một lượng vừa phải, đưa bàn bả áp
khiêng vào tường và kéo lên phía trên sao cho
mastic bám hết bề mặt sau đó dùng cạnh của
bàn bả gạt đi gạt lại để dàn mastic bám kín đều.
Bả theo từng dãi (đám) từ trên xuống, từ gốc ra,
chỗ lồi bù mastic cho chỗ lõm. Bả bằng dao bả

lớn: dùng dao bả mastic đổ lên dao lớn 1 lượng
mastic vừa phải, đưa dao áp nghiêng vào tường và
kéo lên phía trên sao cho mastic bám hết bề mặt
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 21


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

sau đó dùng cạnh của bàn bả gạt đi gạt lại để
dàn mastic bám kín đều.
 Bả lần 2: Tạo phẳng và làm nhẵn mặt. Để
mastic lần trước khô mớp bả lần sau. Dùng giấy
nhám số 0 làm phẳng, nhẵn những chỗ gợn lên
do vết bả để lại. Gấp giấy nháp khổ 20x26cm theo
cạnh có kích thước 25cm (mặt nhám ra ngoài) , lấy
dao xén làm 2 mảnh, mỗi mảnh được chia 3 đều
nhau và gấp lại sao chop bề nhám ra ngoài, cách
gấp này vừa dễ thao tác vừa hiệu quả. Đánh
giấy nhám làm nhẵn bề mặt: đeo khẩu trang để
tránh bụi, tay cầm giấy nhám luôn theo sát bề
mặt và di chuyển theo vòng xoáy trôn ốc, vừa
đánh vừa quan sát để đánh kỹ những chỗ gợn do
vết dao bả hay bàn bả toạ ra. Bả mastic: phủ kín
và tạo phẳng lần 1 và làm nhẵn bóng, thao tác
làm nhẵn bóng có thể bằng bàn bả dao bả hoặc
miếng bả. Làm nhẵn bóng bằng bàn bả: khi
mastic còn ướt dùng 2 cạnh dài bàn bả gạt đi gạt
lại trên bề mặt (2 đến 3 lần), vừa gạt vừa miết

nhẹ vừa tay, thiếu thì bù thêm mastic và tiếp tục
làm cho nhẵn, dùng bàn bả vuốt nhẹ lên bề mặt
lần cuối. Làm nhẵn bóng bằng dao bạ hoặc miếng
bạ: những góc lõm (giao tuyến giữa 2 mặt phẳng)
phải dùng miếng cao su bả. Tay dùng dao sao cho
ngón đè lên miếng cao su và 4 ngón kia ở dưới
để thao tác. Dùng dao xúc mastic lượng vừa phải
đễ phết vào 1 góc của miếng cao su, đặt miếng
cao su (góc có mastic) tiếp giáp với góc đònh bả
và từ từ kéo dòch theo cạnh giao tuyến, vừa kéo
vừa áp nhẹ cao su để mastic bám hết vào góc.
 Bả lần 3: Hoàn thiện bề mặt mastic. Kiểm tra
mặt phẳng trực tiếp bằng mắt và thước Nivo 2m
để phát hiện những vết sước, những chỗ lõm,
khe hở giữa thước kiểm tra và mặt tường không
quá 1mm. Bả bù những chỗ lõm cho đều. Đánh
giấy nhám những chỗ lồi lõm giáp mối (giữa các
đợt bả) hoặc gợn lên do lớp bả để lại. Sửa sang
lại các cạnh, giao tuyến cho thẳng nét.
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 22


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

 Sau khi bả mastic lần 3 xong thì tiến hành kiểm tra độ
bằng phẳng lên cuối bằng cách rọi đèn sao cho bề
mặt mastic không còn vết gợn thì mới tiến hành sơn
lăn (sơn phủ) trong quá trình sơn tiếp tục dùng đèn

kiểm tra ở mọi góc độ. Các sai sót được kòp thời sửa
chữa ngay rồi mới được sơn các lớp tiếp theo.
 Yêu cầu kỹ thuật bề mặt lăn sơn: Màu sắc sơn phải
đúng với màu sắc do Chủ Đầu Tư chọn và phải đồng
nhất. Bề mặt sơn không bò rỗ, không có nếp nhăn và
giọt sơn đọng lại, không có tì vết, hoen ố hoặc vết
chảy, bề mặt phải đảm bảo thật bằng phẳng, mòn
màng, các đường chỉ, ranh giới các mảng màu sơn
phải phẳng, nét và đều.
 Dụng cụ lăn sơn: gồm rulo (con lăn), chổi sơn (cọ) và
một số dụng cụ khác như: khay đựng sơn, xô, giáo,
ghế……
 Sau khi kiểm tra và chỉnh sửa hoàn chỉnh lớp bả mastic
ta dùng chổi để quét sạch lớp bụi bám dính trên bề
mặt rồi tiến hành lăn sơn bằng Rulo, các góc cạnh
tường và đà cột thì phải dùng cọ. Sơn 3 nước trên
tường đúng yêu cầu kỹ thuật do nhà sản xuất cung
cấp. Mọi vật liệu được pha chế và sử dụng theo chỉ
dẫn của nhà sản xuất. Sơn được trộn ngay sau khi dùng,
khi cần thiết phải pha loãng sơn, chất dùng pha loãng
sơn và tỷ lệ pha trộn căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật
của nhà sản xuất sơn.
 Trình tự lăn sơn: bắt đầu từ sơn trần rồi mới đến sơn
tường, cột, các má cửa đến các đường chỉ và kết
thúc cuối cùng là sơn chân tường. Sơn 3 nước mới đầu
màu: sơn xong nước 1 để khô mới sơn tiếp lớp 2 và
nước 2 khô mới sơn tiếp nước thứ 3.
 Thao tác lăn sơn: Đổ sơn vào khay chừng 2/3 khay, nhúng
từ từ rulo vào khay sơn (đảm bảo chiều dày vỏ song
song với mặt sơn ngập chừng 1/3 không quá lõi trục 2

đầu). Đẩy đi đẩy lại con lăn quay trên mặt nước sơn, sao
cho vỏ rulo thấm đều sơn, đồng thời sơn thừa cũng được
gạt vào khay. Đưa rulo áp vào tường và đẩy cho rulo quay
lăn từ dưới lên theo vệt thẳng đứng đến đường biên
(không chờm quá đường biên). Kéo rulo xuống theo vệt
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 23


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA

cũ quá điểm ban đầu, sâu xuống đến điểm dừng (có
thể là chân tường hoặc kết thúc của một sơn nếu
nếu tường cao >4m), tiếp tục đẩy rulo cho đến khi sơn
bám hết vào bề mặt tường. Để không bò sót nên
đẩy 2-3 lần cho 1 vệt, các vệt chồng lên nhau 4-5cm.
Thao tác quét sơn: ở những góc cạnh tường….không
thể dùng rulo để lăn sơn được thì phải dùng cọ để
quét sơn. Khuấy đều và đổ sơn vào ca, khoảng 2/3 ca.
nhúng cọ từ từ vào sơn, sau khoảng 3cm, nhấc cọ gạt
sơn vào miệng ca. đặt cọ sơn lên bầ mặt lúc đầu ấn
nhẹ tay, sau càng di chuyển càng nặng tay. Nếu ấn quá
nhẹ tay thì lớp sơn sẽ thành dãi nhỏ dày, còn nếu ấn
quá mạnh tay thì sơn mỏng và rỏ nét chổi.
 Cần có biện pháp che chắn phần sơn đã hoàn thiện ở
những nơi có nhiều người đi lại hoặc thao tác công tác
khác để tránh các vết bẩn do tay chân hoặc làm vật
liệu khác bám vào.
 Đối với tường ngoài nhà cho tiến hành bắc giàn giáo

cao tới mái, mỗi tầng nhà đều dùng sắt 8, sắt 10,
neo giữ hệ giàn giáo vào công trình. Mặt ngoài giàn
dáo được che phủ bằng các tấm bạt chắn bụi, mỗi
tầng cũng được căng bạt theo phương ngang nhằm tránh
không cho bụi rơi từ tầng trên xuống tầng dưới, trình tự
thi công bả tường và sơn nước tiến hành từ trên
xuống dưới, làm đến đâu hoàn chỉnh đến đó.
+ Công tác sơn dầu.
 Bề mặt các cấu kiện gỗ, sắt trước khi sơn phải được
đánh sạch lớp sơn cũ và lớp rỉ sét. Trước khi sơn phải
được làm sạch bề mặt gỗ, sắt. Chủng loại, màu sơn
phải đúng theo chỉ đònh của thiết kế được duyệt.
 Yêu cầu đối với màng sơn: Lớp sơn sau khi khô phải đạt
yêu cầu quy phạm:


Sơn phải đạt màu sắc theo yêu cầu thiết kế.

 Mặt sơn phải là màng liên tục, đồng nhất,
không rộp.
 Nếu sơn lên mặt kim loại thì màng sơn không bò
bóc ra từng lớp.

TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 24


CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KỸ NGHỆ VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM
-TECHCONVINA


 Trên màng sơn kim loại không được có những
nếp nhăn hoặc giọt sơn.








 Màng sơn trên mặt gỗ phải bằng phẳng không
có chỗ gồ ghề, không có nếp nhăn, không có
những giọt sơn, không có những vết chổi sơn và
lông chổi.
Sau khi làm xong công tác chuẩn bò bề mặt sơn khi tiến
hàng quét sơn.
Trước khi quét sơn phải dọn sạch sẽ khu vực lân cận để
bụi không bám vào lớp sơn còn ướt.
Sơn phải được quét làm nhiều lớp, lớp trước khô mới
quét lớp sau. Trước hết quét lớp lót sau đó quét lớp
mặt (sơn dầu).
Quét sơn dùng bút sơn hoặc chổi sơn. Sơn phải pha với
độ lỏng thích hợp; trước khi sơn phải khuấy đều.
Quét lót để cho màng sơn bám chặt vào bộ phận
được sơn. Nước sơn lót pha loãng hơn nước sơn mặt. Tuỳ
theo vật liệu cần phải sơn mà lớp lót có những yêu
cầu khác nhau.
 Đối với mặt tường hay trần trát vữa: Khi lớp
vữa khô mới tiến hành quét lót. Thông thường
quét 1 – 2 lớp nước tạo thành mặt lớp sơn mỏng

đều trên toàn bộ bề mặt cần quét.
 Đối với mặt gỗ: Sau khi sửa sang xong mặt gỗ
thì quét lớp sơn lót để dầu thấm vào các thớ
gỗ.

 Đối với mặt kim loại: Sau khi làm sạch bề mặt
thì dùng loại sơn có gốc oxit chì để quét lót. Khi lớp
lót đã khô thì tiến hành quét lớp mặt.
 Với diện tích sơn bé, thường sơn bằng phương pháp thủ
công, dùng bút sơn hoặc chổi sơn. Quét 2 – 3 lượt, mỗi
lượt tạo thành một lớp sơn mỏng, đồng đều đường
bút, chổi phải đưa theo một hướng trên toàn bộ bề
mặt sơn. Quét lớp sơn sau đưa bút, chổi theo hướng
vuông góc với hướng của lớp sơn trước. Chọn hướng
quét sơn sao cho lớp cuối cùng: đối với tường theo
hướng thẳng đứng, đối với trần theo hướng ánh sáng
từ cửa vào, đối với mặt gỗ xuôi theo chiều thớ gỗ.
TMBPTC : THI CÔNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN VÀ CƠ ĐIỆN-NHÀ MÁY MỚI ĐẠI ĐỒNG TIẾN
Trang 25


×