Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

sản xuất rau má theo quy trình VietGAP huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------

TẾ

H
U



NGUYỄN NGỌC TIẾN

Ư



N

G

Đ

ẠI

H


C


KI
N

H

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU MÁ
THEO QUY TRÌNH VIETGAP TẠI
HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

TR

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

HUẾ, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------

H
U



NGUYỄN NGỌC TIẾN

ẠI


H


C

KI
N

H

TẾ

PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU MÁ THEO QUY TRÌNH
VIETGAP TẠI HUYỆN QUẢNG ĐIỀN,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

MÃ SỐ: 60 34 04 10

TR

Ư



N

G

Đ


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN TÀI PHÚC

HUẾ, 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU MÁ
THEO QUY TRÌNH VIETGAP TẠI HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ” này là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi và đƣợc sự hƣớng
dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc. Các dữ liệu, kết quả phân tích, nhận
xét, đánh giá nêu trong Luận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tôi
xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.

TR

Ư



N

G

Đ

ẠI


H


C

KI
N

H

TẾ

H
U



Học viên

i

Nguyễn Ngọc Tiến


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành đề tài Luận văn Thạc sĩ của mình một cách hoàn chỉnh,
bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hƣớng dẫn nhiệt tình của quý
Thầy Cô, cũng nhƣ sự động viên, ủng hộ của gia đình và quý đồng nghiệp cơ quan,
bạn bè trong suốt thời gian học tập và thực hiện nghiên cứu.

Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn trân trọng và chân thành nhất đến
PGS.TS. Nguyễn Tài Phúc, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ và tạo
mọi điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình thực hiện Luận văn.

H
U



Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học và quý
Thầy, Cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế Huế đã quan tâm, nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ,

TẾ

tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng.

KI
N

H

Xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Quảng Điền,
các phòng ban cấp huyện, đặc biệt là phòng Nông nghiệp và PTNT, Văn phòng


C

HĐND và UBND huyện, Chi cục Thống kê huyện Quảng Điền, Trạm Khuyến

H


Nông-lâm-ngƣ, UBND xã Quảng Thọ, Quảng Phú, HTX NN Quảng Thọ 1, Quảng

ẠI

Thọ 2, Phú Thuận đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực tập, cung cấp

G

Đ

tài liệu và các số liệu liên quan để thực hiện Luận văn. Cảm ơn quý lãnh đạo, cán

N

bộ công chức của các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ nhiệt tình, hỗ trợ, hƣớng

Ư



dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu.

TR

Cuối cùng, tôi xin đƣợc bày tỏ những tình cảm, lời cám ơn sâu sắc đến gia
đình, những ngƣời thân, bạn bè và lãnh đạo, cán bộ phòng Nông nghiệp và PTNT
huyện Quảng Điền nơi tôi công tác đã tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tôi trong
suốt quá trình học tập và thực hiện Luận văn này.
Quảng Điền, tháng 0 2 năm 2019

Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Tiến

ii


TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: NGUYỄN NGỌC TIẾN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60340410

Niên khóa: 2017-2019
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TÀI PHÚC
Tên đề tài: PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU MÁ THEO QUY TRÌNH
VIETGAP TẠI HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
1. Mục đích và đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Mục đích: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng về sản xuất rau má theo quy trình

H
U



VietGAP huyện Quảng Điền trong những năm qua; đề xuất những giải pháp để phát
triển quy mô diện tích trồng rau má VietGAP.

TẾ


- Đối tƣợng nghiên cứu: Tình hình sản xuất rau má theo quy trình sản xuất

KI
N

H

VietGAP tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực hiện nghiên cứu tại vùng trồng rau má


C

huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập 03 năm, từ

H

năm 2015-2017, sơ cấp đƣợc thu thập trong năm 2018.

ẠI

2. Các phƣơng pháp nghiên cứu đã sử dụng: Phƣơng pháp điều tra, thu thập

G

Đ

thông tin, số liệu; phƣơng pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu.


N

3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận

Ư



- Luận văn nghiên cứu thực trạng trồng rau má theo quy trình VietGAP tại

TR

huyện Quảng Điền. Đánh giá đúng thực trạng đầu tƣ và phát triển rau má theo quy
trình VietGAP.

- Nghiên cứu mối quan hệ tác động đến việc áp dụng quy trình VietGAP
trong trồng rau má; từ đó đƣa ra những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển
và mở rộng quy mô trồng rau má VietGAP của huyện.
- Một số giải pháp để phát triển sản xuất rau má theo quy trình VietGAP
nhƣ: Hoàn thiện quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng; ứng dụng quy trình VietGAP
vào sản xuất, hiệu quả hoạt động sản xuất, tiêu thụ rau má, liên kết sản xuất, thu hút
các doanh nghiệp; giải quyết tốt khâu tiêu thụ sản phẩm...

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
: Hợp tác xã

NN


: Nông nghiệp

HTX NN

: Hợp tác xã nông nghiệp

SXNN

: Sản xuất nông nghiệp

BVTV

: Bảo vệ thực vật

VSATTP

: Vệ sinh an toàn thực phẩm

CNH-HĐH

: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

SL

: Sản lƣợng

CP

: Chi phí


DT

: Doanh thu

LN

: Lợi nhuận

ĐVT

: Đơn vị tính

DA

: Dự án

KHCN

: Khoa học công nghệ

H
U
TẾ
H

KI
N



C

H

: Kinh tế - Xã hội

Đ

ẠI

KT-XH

: Thành phố
: Kế hoạch



N

G

TP
KH



HTX

: Nguồn lao động


UBND

: Ủy ban nhân dân

PTNT

: Phát triển nông thôn

TR

Ư

NLĐ

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ .................................................................................... ix



MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1


H
U

1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................................1

TẾ

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................................3

H

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................3

KI
N

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................................4
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................................5


C

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

H

RAU MÁ AN TOÀN THEO QUY TRÌNH VIETGAP .............................................6

Đ


ẠI

1.1. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất .....................................................................6

G

1.1.1. Khái niệm ..........................................................................................................6



N

1.1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất ..............................................12

Ư

1.1.3. Các chỉ tiêu đo lƣờng phát triển sản xuất rau..................................................14

TR

1.2. Sản xuất rau má theo quy trình VietGAP ..........................................................18
1.2.1. Quy trình kỹ thuật và điều kiện trồng rau má an toàn theo quy trình VietGAP
...................................................................................................................................18
1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả trồng rau má VietGAP .........................24
1.3. Cơ sở thực tiễn về phát triển rau theo quy trình VietGAP .................................30
1.3.1. Kinh nghiệm trồng rau VietGAP ở một số địa phƣơng trong nƣớc................30
1.3.2. Kinh nghiệm trồng rau VietGAP cho huyện Quảng Điền ..............................32
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU MÁ THEO QUY
TRÌNH VIETGAP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN,TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ..............................................................................................................34


v


2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên
Huế ............................................................................................................................34
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ....................................................................................................34
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Quảng Điền ........................................................35
2.1.3. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Quảng Điền ảnh hƣởng
đến hoạt động trồng rau má .......................................................................................38
2.2. Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất rau má theo quy trình VietGAP trên địa
bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ..........................................................41
2.2.1. Phát triển về quy mô diện tích và hộ sản xuất rau má áp dụng quy trình



VietGAP huyện Quảng Điền .....................................................................................41

H
U

2.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế trồng rau má VietGAP trên địa bàn huyện Quảng

TẾ

Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế .......................................................................................47

H

2.3. Thực trạng tiêu thụ rau má an toàn VietGAP trên địa bàn huyện Quảng Điền. .......52


KI
N

2.3.1. Các chủ thể tham gia vào hoạt động tiêu thụ rau má VietGAP ......................52
2.3.2. Hoạt động của các chủ thể trong chuỗi giá trị.................................................56


C

2.4. Đánh giá của các hộ điều tra và phát triển sản xuất rau má VietGAP ở huyện

H

Quảng Điền ...............................................................................................................60

Đ

ẠI

2.4.1. Đặc điểm chung của nhóm hộ .........................................................................60

G

2.4.2.Chi phí sản xuất của các hộ điều tra .................................................................69



N


2.4.3. Tình hình sản xuất và hiệu quả kinh tế của các hộ điều tra ............................71

Ư

2.5. Những vấn đề thách thức đặt ra .........................................................................73

TR

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU MÁ AN TOÀN THEO
QUY TRÌNH VIETGAP Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ76
3.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển rau má an toàn VietGAP của huyện Quảng Điền
trong thời gian tới. .....................................................................................................76
3.1.1. Quan điểm phát triển rau má an toàn VietGAP của huyện Quảng Điền trong
thời gian tới. ..............................................................................................................76
3.1.2. Mục tiêu phát triển rau má an toàn VietGAP của huyện Quảng Điền trong
thời gian tới. ..............................................................................................................77
3.1.3. Định hƣớng phát triển sản xuất rau má an toàn theo quy trình VietGAP ở
huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. ................................................................78

vi


3.2. Một số giải pháp phát triển sản xuất rau má an toàn theo quy trình VietGAP ở
huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. ................................................................79
3.2.1. Đẩy mạnh ứng dụng quy trình sản xuất rau má an toàn VietGAP, tăng cƣờng
quảng bá, giới thiệu sản phẩm ...................................................................................79
3.2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thể trong chuỗi giá trị ..................80
3.2.3. Tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa nhà nông và nhà doanh nghiệp ....................81
3.2.4. Nâng cao vai trò của nhà nƣớc trong việc liên kết, hỗ trợ doanh nghiệp, nông
dân .............................................................................................................................81

3.2.5. Tổ chức lại sản xuất theo hƣớng liên kết các khâu trong chuỗi giá trị ...........82



3.2.6. Hoàn thành công tác quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, thích ứng với

H
U

biến đổi khí hậu ..................................................................................................................83

TẾ

3.2.7. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động, tổ chức đào tạo, tập huấn kỹ

H

thuật, nâng cao kiến thức cho ngƣời nông dân .........................................................84

KI
N

3.2.8. Ứng dụng công nghệ cao, xây dựng mô hình sản xuất thâm canh, nâng cao
năng suất, chất lƣợng sản phẩm ................................................................................84


C

PHẦN III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................85


H

I.Kết luận ...................................................................................................................85

Đ

ẠI

II.Kiến nghị ...............................................................................................................86

G

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................90



N

PHỤ LỤC ..................................................................................................................92

Ư

QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

TR

BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1+2
BẢN GIẢI TRÌNH
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN


vii


DANH MỤC BẢNG
Lƣợng phân bón cho rau má (tính bình quân cho 500m2) ................20

Bảng 2.1:

Tình hình dân số huyện Quảng Điền giai đoạn 2015-2017 ..............35

Bảng 2.2:

Một số chỉ tiêu kinh tế huyện Quảng Điền giai đoạn 2015-2017 .....36

Bảng 2.3:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Quảng Điền................................37

Bảng 2.4.

Biến động diện tích rau má qua các năm ..........................................40

Bảng 2.5.

Biến động sản lƣợng rau má qua các năm ........................................41

Bảng 2.6.

Biến động số hộ trồng rau má qua các năm ......................................41


Bảng 2.7:

Tình hình và kết quả rau má VietGAP huyện Quảng Điền ..............47

Bảng 2.8:

Tình hình và kết quả rau má thông thƣờng huyện Quảng Điền ........45

Bảng 2.9.

So sánh giá trị sản xuất của cây lúa và rau má an toàn trong năm

TẾ

H
U



Bảng 1.1:

KI
N

H

2017 ...................................................................................................50
Số lƣợng cá nhân, tổ chức tham gia thu mua rau má ........................52


Bảng 2.11:

Đặc điểm chung của nhóm hộ điều tra ..............................................60

Bảng 2.12:

Đặc điểm về điều kiện tổ chức sản xuất............................................62

Bảng 2.13.

Về tiêu thụ sản phẩm cho ngƣời sản xuất .........................................63

Bảng 2.14.

Về tham gia để chứng nhận quy trình VietGAP ...............................65

Bảng 2.15.

Về áp dụng sản xuất rau má theo quy trình VietGAP.......................67

Bảng 2.16:

Cơ cấu chi phí trồng rau giữa 2 hình thức trồng (bình quân 1.000m2)

Ư



N


G

Đ

ẠI

H


C

Bảng 2.10.

TR

...........................................................................................................69

Bảng 2.17:

Hiệu quả kinh tế vụ sản xuất năm 2018 phân theo hình thức trồng ..71

viii


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Bản đồ hành chính huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ..........34

Sơ đồ 1:

Sơ đồ chuỗi giá trị rau má an toàn tại huyện Quảng Điền ................53


Sơ đồ 2:

Hoạt động sản xuất và mối quan hệ trực tiếp với hoạt động khác ....56

TR

Ư



N

G

Đ

ẠI

H


C

KI
N

H

TẾ


H
U



Hình 2.1.

ix


MỞ ĐẦU
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, khi nền kinh tế ngày một phát triển, đời sống xã hội ngày càng
đƣợc nâng cao thì nhu cầu về thực phẩm an toàn càng tăng lên về số lƣợng và chất
lƣợng để bảo vệ sức khỏe cho con ngƣời và môi trƣờng. Trong xã hội hiện đại,
ngoài nhu cầu lớn về mặt kinh tế, thu nhập, thì sức khỏe luôn là ƣu tiên hàng đầu,
và bao giờ ngƣời ta cũng nghĩ đến thực phẩm an toàn, trong đó có rau an toàn, rau
má an toàn. Rau má là loại thực phẩm ngoài việc sử dụng trong bữa ăn hàng ngày



của con ngƣời nhƣ nấu chín hoặc ăn sống, nó còn đƣợc sử dụng làm nƣớc giải khát

H
U

nhƣ làm sinh tố, trà rau má khô, túi lọc, cao rau má, rau má đóng chai. Rau má

TẾ


không những mang lại những dƣỡng chất thiết yếu cho con ngƣời, mà còn là một

H

mặt hàng có giá trị kinh tế lớn. Rau má an toàn là cây trồng mang lại hiệu quả kinh

KI
N

tế cao, góp phần nâng cao đời sống, tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm


C

nghèo, cải tạo môi trƣờng sinh thái, bảo vệ sức khỏe con ngƣời, ngoài ra nó còn góp

H

phần làm tăng giá trị sản xuất trong phát triển kinh tế của địa phƣơng.

ẠI

Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền

Đ

Trung, là khu vực có khí hậu giao thoa giữa hai miền nên có thể trồng rau má quanh năm,

N


G

mang lại giá trị và hiệu quả kinh tế cao. Huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế là



một địa phƣơng có mô hình sản rau má an toàn duy nhất của Thừa Thiên Huế và

TR

Ư

khá lớn so với cả nƣớc, với diện tích sản xuất 56 ha, sản lƣợng bình quân hàng năm
đạt trên 2.904 tấn/năm, giá trị sản xuất đạt trên 300 triệu/ha. Trong 56 ha rau má,
hiện nay đã đƣợc cấp chứng nhận rau an toàn VietGAP 40 ha. Quảng Điền đƣợc
biết đến là một địa phƣơng có kinh nghiệm trồng rau má nhiều năm nay và thuận lợi
là đất đai có địa hình cao ráo, xung quanh có con sông Bồ chảy qua, hàng năm có
lƣợng phù sa bồi đắp lớn, đất tơi xốp, nguồn nƣớc dồi dào rất thuận lợi cho mô hình
trồng rau má. Diện tích trồng rau má của huyện Quảng Điền chủ yếu tập trung tại
các cánh đồng lớn và có một số diện tích nhỏ lẻ trong trong vƣờn nhà, đây là một
diện tích tƣơng đối lớn, là điều kiện thuận lợi để triển khai mô hình trồng rau má an
toàn phục vụ nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân trong và ngoài tỉnh. Ngoài ra, rau má

1


an toàn tại huyện Quảng Điền ngoài việc nấu chín, rau còn có thể ăn sống hoặc xay
làm sinh tố giải khát, nên cần phải sản xuất theo quy trình VietGAP nhằm đảm bảo
chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm là rất cần thiết, tránh đƣợc tình trạng ngộ độc

thức ăn thƣờng hay xảy ra ở nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc.
Tuy nhiên, bên cạnh những hiệu quả kinh tế đạt đƣợc thì đến nay, ở đây vẫn
còn nhiều hộ nông dân trồng trọt tự túc, hoạt động dựa trên kinh nghiệm của mình,
nhiều trƣờng hợp ngƣời dân đôi lúc còn lúng túng trong việc xử lý các tình huống
rau bị hƣ hại, bị sâu ăn lá không thể tự tìm ra nguyên nhân và mỗi hộ gia đình lại tự
tìm cho mình một cách giải quyết khác nhau. Nhận thức, ý thức của ngƣời dân về

H
U



sản xuất rau an toàn, thực phẩm rau sạch vẫn còn nhiều hạn chế, sản xuất vốn kỹ
thuật còn thấp, kiến thức về sử dụng thuốc và phân bón chƣa đúng quy trình và hiệu

TẾ

quả, rác thải bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng còn chƣa đƣợc thu gom tập

KI
N

H

trung... Sản xuất rau má an toàn tại huyện chƣa thực sự phát triển mạnh, thu nhập
của ngƣời sản xuất rau an toàn vẫn chƣa cao bởi quá trình tiêu thụ rau an toàn còn


C


gặp phải một số khó khăn, trở ngại vì thị trƣờng tiêu thụ còn khó khăn, ngƣời tiêu

H

dùng chƣa thực sự tin tƣởng sản phẩm rau má là rau an toàn và một số lƣợng lớn

ẠI

khách hàng chƣa biết đến sản phẩm này. Quá trình tiêu thụ sản phẩm rau má an toàn

G

Đ

còn mang tính tự phát, chƣa có hệ thống đồng bộ, chƣa xây dựng đƣợc chuỗi giá trị

N

nên ngƣời dân sản xuất rau má an toàn ra chƣa tìm đƣợc nơi tiêu thụ thật ổn định,

Ư



mà chủ yếu thông qua thƣơng lái, thông qua HTX hoặc mang ra chợ bán nhƣ rau

TR

thƣờng, đặc biệt là một số chính sách ƣu tiên, tìm kiếm thị trƣờng cho ngƣời sản
xuất rau má an toàn chƣa có cho dù đã có sự quan tâm của các cấp chính quyền.

Mặc dù đã có dện tích đã đƣợc cấp chứng nhận VietGAP là khá lớn (40/56 ha),
nhƣng sản phẩm bán trên thị trƣờng giữa rau má an toàn trồng theo quy trình
VietGAP và rau má thông thƣờng vẫn còn gần nhƣ ngang nhau, chỉ có cao hơn
200đ/kg rau, và ngƣời tiêu dùng chƣa phân biệt đƣợc, chỉ có tin tƣởng vào ngƣời
bán hàng, nguyên nhân là chƣa có nhiều doanh nghiệp tham gia hợp đồng cam kết
sản xuất và thu mua sản phẩm, chƣa có bao bì mẫu mã đầy đủ, nên không truy xuất
nguồn gốc đƣợc, vẫn còn tình trạng mua bán tự do, mạnh ai nấy bán.

2


Từ thực trạng cấp bách đó của rau má an toàn, bản thân chọn đề tài để làm
luận văn thạc sĩ là“Phát triển sản xuất rau má theo quy trình VietGAP tại huyện
Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm góp phần vào sự phát triển chung của
huyện nhà, đặc biệt là đảm bảo chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm và giải quyết
đầu ra cho sản phẩm, từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu rau má Quảng Điền, tiếp tục
mở rộng quy mô sản xuất, từ đó nâng cao thu nhập của ngƣời nông dân, góp phần
xây dựng huyện Quảng Điền sớm trở thành huyện nông thôn mới.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung

H
U



Nghiên cứu, đánh giá thực trạng về sản xuất rau má theo quy trình VietGAP
gắn với thực hiện chuỗi giá trị nghề trồng rau má an toàn VietGAP huyện Quảng

TẾ


Điền trong những năm qua; đề xuất những giải pháp để phát triển rau má VietGAP

H

nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trồng rau má của địa phƣơng trong những năm đến.

KI
N

2.2. Mục tiêu cụ thể
rau má theo quy trình VietGAP.


C

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất trồng

ẠI

H

- Phân tích thực trạng phát triển sản xuất trồng rau má theo quy trình

Đ

VietGAP trên địa bàn huyện Quảng Điền.

G


- Đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng phát triển sản xuất trồng rau má



N

VietGAP ở huyện Quảng Điền.

Ư

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

TR

- Đối tƣợng nghiên cứu: Là những vấn đề lý luận và thực tiễn về quy trình

sản xuất VietGAP, thực hiện chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm rau má an toàn
VietGAP tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Đề tài thực hiện nghiên cứu tại vùng trồng rau má huyện
Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
+ Về thời gian: Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập 03 năm, từ năm 2015-2017.
Thông tin sơ cấp đƣợc thu thập trong quá trình điều tra hộ về tình hình sản xuất và
hiệu quả trồng rau má theo quy trình VietGAP và thông thƣờng lấy trong năm 2018.

3


4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu

Những thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đƣợc thu thập từ nguồn tài liệu
thứ cấp và sơ cấp.
- Thông tin, số liệu thứ cấp: Tài liệu về đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế
- xã hội, tình hình trồng rau má, đặc biệt là trồng rau má theo quy trình VietGAP
trong các năm trở lại đây của huyện Quảng Điền đƣợc tổng hợp thông qua tài liệu
từ các văn bản, báo cáo của Huyện ủy, UBND huyện, phòng Nông nghiệp và

H
U

NN Quảng Thọ 1, Quảng Thọ 2, HTX NN Phú Thuận,….



PTNT, Trạm Khuyến Nông lâm ngƣ, UBND xã Quảng Thọ, xã Quảng Phú, HTX
- Thông tin, số liệu sơ cấp: Trƣớc khi thu thập số liệu sơ cấp, tôi thu thập ý

TẾ

kiến của các chuyên gia là nhà lãnh đạo, quản lý tại địa phƣơng, cán bộ phòng Nông

KI
N

H

nghiệp và PTNT, các kỹ sƣ, cán bộ phụ trách lĩnh vực trồng trọt ở các HTX, trao
đổi và tham khảo kinh nghiệm với các hộ trồng rau má điển hình ở địa phƣơng để



C

làm cơ sở cho việc tiến hành điều tra. Thông tin sơ cấp đƣợc thu thập thông qua:

H

Điều tra chọn mẫu, phỏng vấn trực tiếp dùng bảng hỏi. Theo đó, ngƣời

ẠI

phỏng vấn sẽ nêu câu hỏi đã đƣợc chuẩn bị và ghi chép câu trả lời.

G

Đ

+ Về địa bàn chọn mẫu:

N

Quảng Điền chỉ có 02 xã Quảng Thọ, Quảng Phú có diện tích trồng rau má

Ư



lớn, nên chọn 02 xã Quảng Thọ, Quảng Phú để tiến hành điều tra chọn mẫu.

TR


+ Kích thƣớc mẫu điều tra: 80 hộ.
+ Phƣơng pháp chọn mẫu: phƣơng pháp ngẫu nhiên không lặp. Tiến hành
chọn ngẫu nhiên 80 hộ để tiến hành điều tra, thu thập số liệu; trong đó Quảng Thọ
70 mẫu, Quảng Phú 10 mẫu.
4.2. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích
4.2.1. Phương pháp hạch toán kinh tế
Trong quá trình thực hiện luận văn, phƣơng pháp hạch toán kinh tế đƣợc sử
dụng để tính toán các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả kinh tế trồng rau má theo quy trình
VietGAP, thông thƣờng của các hộ, sử dụng phần mềm máy tính Microsoft Excel.

4


4.2.2. Phương pháp phân tổ thống kê
Sử dụng phƣơng pháp này để hệ thống hóa và phân tích các số liệu đã đƣợc
điều tra, qua đó nhận biết tính quy luật của quá trình sản xuất và hiệu quả kinh tế
trồng rau má theo quy trình VietGAP của các hộ. Từ phƣơng pháp này có thể tìm
hiểu mối liên hệ lẫn nhau của các nhân tố riêng biệt nhƣ: quy mô diện tích cho từng
hộ, quy trình sản xuất, chủng loại phân, thuốc, thu hoạch, các chủ thể theo chuỗi giá
trị, liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm rau má an toàn,… qua đó chúng ta có thể
đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến sản xuất và hiệu quả kinh tế
trồng rau má của các hộ.



4.2.4. Phương pháp so sánh

H
U


Sản xuất và hiệu quả kinh tế của việc trồng rau má đƣợc tính toán, lƣợng hóa

TẾ

thông qua hệ thống các chỉ tiêu khác nhau nhƣ: ứng dụng quy trình VietGAP hoặc
trồng thông thƣờng, quy mô cho từng hộ, năng suất, tổng giá trị sản xuất, chi phí trung

KI
N

H

gian, giá trị gia tăng, thu nhập, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả … Hệ thống các chỉ tiêu
đó phản ánh mức độ đạt đƣợc của từng hình thức. Chính vì vậy, khi đánh giá mức độ


C

sản xuất và hiệu quả kinh tế, cần so sánh mức độ đạt đƣợc của từng chỉ tiêu khác nhau

H

từ đó rút ra các nhận xét và đƣa ra những kết luận cần thiết phục vụ cho mục đích

ẠI

nghiên cứu của đề tài.

Đ


5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

N

G

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chƣơng:

Ư



Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất rau má an toàn

TR

theo quy trình VietGAP.
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển sản xuất rau má theo quy trình VietGAP
trên địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chƣơng 3: Giải pháp phát triển sản xuất rau má an toàn theo quy trình
VietGAP ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

5


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN
XUẤT RAU MÁ AN TOÀN THEO QUY TRÌNH VIETGAP
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất
1.1.1. Khái niệm
* Về sản xuất

Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các
hoạt động kinh tế của con ngƣời. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử
dụng, hay để trao đổi trong thƣơng mại. Quyết định sản xuất dựa vào những



vấn đề chính sau: sản xuất cái gì?, sản xuất nhƣ thế nào?, sản xuất cho ai?, giá

H
U

thành sản xuất và làm thế nào để tối ƣu hóa việc sử dụng và khai thác các

TẾ

nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm?

H

Sản xuất là một quá trình, là sự kết hợp của các loại nguyên liệu đầu vào vật

KI
N

chất và phi vật chất (kế hoạch, bí quyết…) khác nhau để nhằm tạo ra thứ gì đó cho


C

tiêu dùng (sản phẩm). Đó là hoạt động tạo ra sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ, có


H

giá trị sử dụng và mang lại ích lợi cho ngƣời sử dụng

ẠI

Khái niệm sản xuất trong tài khoản Quốc gia Liên Hiệp Quốc khi xây dựng

Đ

phƣơng pháp thống kê tài khoản quốc gia đã đƣa ra định nghĩa sau về sản xuất: Sản

N

G

xuất là quá trình sử dụng lao động và máy móc thiết bị của các đơn vị thể chế (một



chủ thể kinh tế có quyền sở hữu tích sản, phát sinh tiêu sản và thực hiện các hoạt

TR

Ư

động, các giao dịch kinh tế với những thực thể kinh tế khác) để chuyển những chi
phí là vật chất và dịch vụ thành sản phẩm là vật chất và dịch vụ khác. Tất cả hàng
hóa và dịch vụ đƣợc sản xuất ra phải có khả năng bán trên thị trƣờng hay ít ra cũng

có khả năng cung cấp cho một đơn vị thể chế khác có thu tiền hoặc không thu tiền.[20]
* Về sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để
trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tƣ liệu và nguyên liệu lao
động chủ yếu để tạo ra lƣơng thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.
Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn
nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản.

6


Sản xuất nông nghiệp là việc chúng ta có vốn ban đầu là đất, là nƣớc, là
giống cây trồng, vật nuôi ta sẽ tự sản xuất nông sản trên chính những gì mình có.
Sản xuất nông nghiệp không chỉ là làm ra lƣơng thực, thực phẩm mà nó còn
bao gồm cả khâu sơ chế và chế biến sản phẩm để có thể đƣa ra tiêu thụ bên ngoài
thị trƣờng.
Trong sản xuất nông nghiệp thì ta có thể chia thành các loại sản phẩm nhƣ:
Sản xuất lƣơng thực: lúa, gạo
Sản xuất hoa màu: các loại rau, củ, quả
Sản xuất các loại hạt: lạc, đỗ, điều, tiêu, cà phê,…

H
U



Sản xuất thịt, trứng từ vật nuôi: gà, vịt, lợn, trâu bò, cá, tôm,….
Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều

H


KI
N

nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng:

TẾ

nƣớc. Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông
- Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản xuất nông


C

nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình của

H

mỗi ngƣời nông dân. Không có sự cơ giới hóa trong nông nghiệp sinh nhai.

ẠI

- Nông nghiệp chuyên sâu: là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đƣợc

G

Đ

chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử


N

dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản

Ư



phẩm nông nghiệp. Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn,

TR

bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo
giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra
chủ yếu dùng vào mục đích thƣơng mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trƣờng
hay xuất khẩu. Các hoạt động trên trong sản xuất nông nghiệp chuyên sâu là sự
cố gắng tìm mọi cách để có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc, các
sản phẩm đƣợc chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi... [21]
* Về trồng trọt
Theo Luật trồng trọt, trồng trọt là ngành kinh tế - kỹ thuật trong nông nghiệp
có liên quan đến việc gieo trồng cây nông nghiệp, cây cảnh và nấm ăn để phục vụ

7


mục đích của con ngƣời. Hoạt động trồng trọt bao gồm hoạt động về giống
cây trồng; phân bón; canh tác; thu hoạch, sơ chế, bảo quản, chế biến, thƣơng mại và
quản lý chất lƣợng sản phẩm cây trồng.
Canh tác là quá trình con ngƣời sử dụng tài nguyên thiên nhiên, trang thiết
bị, vật tƣ nông nghiệp và áp dụng quy trình sản xuất để tạo ra các sản phẩm cây

trồng khác nhau. Giống cây trồng là một quần thể cây trồng có thể phân biệt đƣợc
với quần thể cây trồng khác thông qua sự biểu hiện của ít nhất là một đặc tính và di
truyền đƣợc cho đời sau; đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhân
giống; có giá trị canh tác, giá trị sử dụng; bao gồm giống cây nông nghiệp, giống

H
U



cây dƣợc liệu, giống cây cảnh và giống nấm ăn. Sản phẩm cây trồng là bộ phận thu
hoạch của cây nông nghiệp, cây cảnh và nấm ăn. Cây hằng năm là loại cây đƣợc

TẾ

gieo trồng, cho thu hoạch và kết thúc chu kỳ sản xuất trong thời gian không quá 01

KI
N

H

năm, kể cả cây hằng năm lƣu gốc. [11]
* Nguyên tắc hoạt động trồng trọt


C

- Phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn với định hƣớng thị trƣờng, phù


H

hợp với chiến lƣợc phát triển trồng trọt, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và các

ẠI

nguồn tài nguyên khác; tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hợp tác, liên kết sản

G

Đ

xuất, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung, sản xuất có hợp đồng, sản xuất

N

đƣợc chứng nhận chất lƣợng; bảo đảm an ninh lƣơng thực; bảo đảm hài hòa giữa lợi

Ư



ích của Nhà nƣớc với lợi ích của tổ chức, cá nhân.

TR

- Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, bền vững tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ
tầng; sử dụng an toàn và hiệu quả các loại vật tƣ nông nghiệp.
- Tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về chất lƣợng môi trƣờng đất,
nƣớc, quy trình sản xuất; bảo đảm an toàn thực phẩm, an toàn sinh học, an toàn dịch

bệnh và bảo vệ môi trƣờng.
- Phát huy lợi thế vùng, gắn với bảo tồn giống cây trồng đặc sản, giống cây
trồng bản địa; bảo vệ hệ thống canh tác bền vững, di sản, cảnh quan, văn hóa trong
nông nghiệp gắn với phát triển du lịch sinh thái và xây dựng nông thôn mới.

8


- Chủ động dự báo, phòng, chống thiên tai và sinh vật gây hại cây trồng;
thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; tuân thủ điều ƣớc quốc tế mà nƣớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. [11]
* Về hiệu quả sản xuất
Trong doanh nghiệp hoặc nền sản xuất xã hội nói chung, ngƣời ta hay nhắc đến
“sản xuất có hiệu quả”, “sản xuất không hiệu quả” hay “sản xuất kém hiệu quả”. Vậy hiệu
quả kinh tế là gì? Xuất phát từ các góc độ nghiên cứu khác nhau, các nhà kinh tế học đã
đƣa ra rất nhiều quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , có thể khái

H
U



quát nhƣ sau:

- Hiệu quả theo quan điểm của Mác, đó là việc “tiết kiệm và phân phối một cách

TẾ

hợp lý thời gian lao động sống và lao động vật hoá giữa các ngành” và đó cũng chính là


KI
N

H

quy luật “tiết kiệm và tăng năng suất lao động “ hay tăng hiệu quả. "Mác cũng cho rằng
“nâng cao năng suất lao động vƣợt quá nhu cầu cá nhân của ngƣời lao động là cơ sở hết


C

thảy mọi xã hội".

H

- Vận dụng quan điểm của Mác, các nhà kinh tế học Xô Viết cho rằng “hiệu

ẠI

quả là sự tăng trƣởng kinh tế thông qua nhịp điệu tăng tổng sản phẩm xã hội hoặc

G

Đ

thu nhập quốc dân với tốc độ cao nhằm đáp ứng yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản

N


của chủ nghĩa xã hội ”. [15]

Ư



- Theo quan điểm của các nhà kinh tế học thị trƣờng, đứng đầu là Paul A.

TR

Samuelson và Wiliam. D. Nordhalls cho rằng, một nền kinh tế có hiệu quả, một doanh
nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các điểm lựa chọn đều nằm trên đƣờng giới hạn khả năng
sản xuất của nó và “ hiệu quả có ý nghĩa là không lãng phí ”. Nghiên cứu hiệu quả sản xuất
phải xét đến chi phí cơ hội “hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lƣợng
một loại hàng hoá này mà không cắt giảm sản lƣợng một loại hàng hoá khác. Mọi nền kinh
tế có hiệu quả nằm trên đƣờng giới hạn khả năng sản xuất của nó ”.
- Khi bàn về khái niệm hiệu quả, các tác giả Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần
Văn Đức, Quyền Đình Hà thống nhất là cần phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản về hiệu quả:
Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ các nguồn lực và hiệu quả kinh tế.

9


+ Hiệu quả kỹ thuật: Là số lƣợng sản phẩm có thể đạt đƣợc trên chi phí đầu vào.
Hiệu quả kỹ thuật đƣợc áp dụng phổ biến trong kinh tế vi mô để xem xét tình hình sử dụng
nguồn nhân lực cụ thể, nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao
nhiêu đơn vị sản phẩm.
+ Hiệu quả phân bổ các nguồn lực: Là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố sản phẩm
và giá đầu vào đƣợc tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí thêm
về đầu vào hay nguồn lực.

+ Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ

H
U

khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp.



thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều tính đến
- Một số quan điểm khác lại cho rằng, hiệu quả đƣợc hiểu là mối quan hệ tƣơng

TẾ

quan so sánh giữa kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Kết quả sản

KI
N

H

xuất ở đây đƣợc hiểu là giá trị sản phẩm đầu ra, còn lƣợng chi phí bỏ ra là giá trị của các
nguồn lực đầu vào. Mối quan hệ so sánh này đƣợc xem xét về cả hai mặt (so sánh tuyệt đối


C

và so sánh tƣơng đối). Nhƣ vậy, một hoạt động sản xuất nào đó đạt đƣợc hiệu quả cao

H


chính là đã đạt đƣợc mối quan hệ tƣơng quan tối ƣu giữa kết quả thu đƣợc và chi phí bỏ ra

ẠI

để đạt đƣợc kết quả đó.

G

Đ

- Có quan điểm lại xem xét, hiệu quả kinh tế là sự so sánh giữa mức độ biến động

N

của kết quả sản xuất và mức độ biến động của chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Việc

Ư



so sánh này có thể tính cho số tuyệt đối và số tƣơng đối. Quan điểm này có ƣu việt trong

TR

đánh giá hiệu quả của đầu tƣ theo chiều sâu, hoặc hiệu quả của việc ứng dụng các tiến bộ
kỹ thuật, tức là hiệu quả kinh tế của phần đầu tƣ thêm.
- Theo ý kiến của một số nhà kinh tế khác thì những quan điểm nêu trên chƣa toàn
diện, vì mới nhìn thấy ở những góc độ và khía cạnh trực tiếp. Vì vậy, khi xem xét hiệu quả
kinh tế phải đặt trong tổng thể kinh tế - xã hội, nghĩa là phải quan tâm tới các mục tiêu phát

triển kinh tế - xã hội nhƣ nâng cao mức sống, cải thiện môi trƣờng…
Nhƣ vậy, hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản
ánh chất lƣợng của hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ của mọi hình thái kinh tế xã hội. ở các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, quan niệm về hiệu quả sản xuất kinh

10


doanh cũng khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội và mục đích yêu cầu của
từng đơn vị sản xuất. Tuy nhiên, mọi quan niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đều thể
hiện một điểm chung nhất. Đó là tiết kiệm nguồn lực để sản xuất ra khối lƣợng sản phẩm
tối đa. Vì vậy có thể hiểu hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh một cách bao quát
nhƣ sau:
Hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập
trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và
tiết kiệm chi phí các nguồn lực đó trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu sản
xuất kinh doanh.

H
U



* Khái niệm về rau má

Rau má còn có tên khác là tích huyết thảo, tên khoa học là Centella asiatica

TẾ

(L.), thuộc họ hoa tán (Apiaceae/Umbeliferae). Rau má hoang dại là loại rau ăn lá


KI
N

H

bản địa, nên đƣợc gọi là rau tạp tàng trong dân gian. Bộ phận sử dụng là cả cây,
lá, thân, rễ. Rau má có thể ăn sống, muối dƣa, luộc chín, nấu canh, xay lá làm


C

nƣớc giải khát, làm trà. Rau má có tác dụng chống nhiễm trùng, giải độc, giải

H

nhiệt và lợi tiểu, cầm máu (khi chảy máu chân răng, thổ huyết và chảy máu cam)

ẠI

và đã đƣợc Cục vệ sinh an toàn thực phẩm chứng nhận là thực phẩm chức năng.

G

Đ

Rau má là cây thân thảo sống đa niên, mọc bò lan, phân nhánh nhiều trên mặt

N

đất. Rễ mọc từ các mấu (các mắt đốt) của thân. Lá có cuống dài hình thận hoặc gần


Ư



tròn, mép lá tai bèo. Vì lá tròn nhƣ gò má con ngƣời nên dân gian thƣờng gọi là rau

TR

má. Trong tự nhiên, rau má thƣờng mọc ở những nơi đất ẩm, mát, có thể thu hái
quanh năm, lá là bộ phận đƣợc sử dụng nhiều nhất.
Rau má có khả năng thích nghi rộng, có thể chống chịu tốt với các điều kiện
bất lợi, sinh trƣởng nhanh. Nhiệt độ thích hợp cho rau má từ 18-30oC, ƣa mát mẻ và
ẩm độ đất cao (70 - 80%), cƣờng độ ánh sáng mạnh trong suốt thời kỳ sinh trƣởng.
Rau má có thể trồng đƣợc trên nhiều loại đất khác nhau nhƣng do rễ rau má là rễ
chùm ăn cạn (0-20 cm) nên các loại đất thịt nhẹ, cát pha, phù sa ven sông giữ nƣớc
tốt, giàu mùn, tơi xốp là thích hợp nhất để trồng rau má. [20]

11


* Khái niệm về VietGAP
VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) là Quy trình thực hành
sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành;
VietGAP là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hƣớng dẫn tổ chức, cá nhân sản
xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lƣợng
sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng,
bảo vệ môi trƣờng và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.
Mục tiêu của VietGAP
Ngăn ngừa có tính hệ thống đối với việc mất an toàn thực phẩm trong suốt


H
U



quá trình từ sản xuất đến thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch nhằm giảm thiểu các
mối nguy trong thực hành nông nghiệp tốt VietGAP bao gồm an toàn thực phẩm,

H

KI
N

Vì sao phải tiến hành VietGAP?

TẾ

giữ gìn môi trƣờng, sức khỏe an toàn và phúc lợi xã hội cho ngƣời lao động.
- Rau, quả mất an toàn vệ sinh thực phẩm gây ngộ độc cho ngƣời tiêu dùng,


C

cản trở xuất khẩu.

H

- Yêu cầu của thị trƣờng thế giới, là chìa khóa để hội nhập WTO.


ẠI

- Chứng chỉ GAP là lợi thế so sánh về sản xuất rau quả của Việt Nam.

Đ

Rau an toàn VietGAP là những sản phẩm rau tƣơi bao gồm tất cả các loại rau

N

G

ăn củ, thân, lá, hoa, quả có chất lƣợng đúng với đặc tính giống của chúng, hàm



lƣợng các chất hóa độc và mức độ nhiễm các sinh vật gây hại ở dƣới mức tiêu

TR

Ư

chuẩn cho phép, an toàn cho ngƣời tiêu dùng và môi trƣờng thì đƣợc coi là đảm bảo
an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn.
Rau an toàn VietGAP phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau:
An toàn về chất lƣợng: Khi sản phẩm rau không chứa các dƣ lƣợng dƣới đây
vƣợt ngƣỡng cho phép: Thuốc bảo vệ thực vật; Hàm lƣợng nitrat; Kim loại nặng và
vi sinh vật gây hại.
1.1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất
 Những nhân tố thuộc về môi trƣờng vĩ mô

- Những yếu tố thuộc về tiến bộ khoa học kỹ thuật: Các hoạt động sản xuất
kinh doanh phải đi theo trào lƣu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế. Do đó

12


sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật có thể tạo ra nhiều thuận lợi cho quá trình thực
hiện và vận hành dự án đầu tƣ nhƣng cũng có thể gây ra những rủi ro cho dự án đầu
tƣ chẳng hạn nhƣ: nếu đối thủ của doanh nghiệp tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ
thuật trƣớc thì họ có khả năng cạnh tranh về giá cả và chất lƣợng sản phẩm từ đó
đƣa đến những rủi ro cho dự án đầu tƣ về mặt giá cả hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm.
- Những yếu tố kinh tế: Những nhân tố kinh tế có thể ảnh hƣởng đến hiệu
quả đầu tƣ bao gồm: khả năng tăng trƣởng GDP-GNP trong khu vực thực hiện dự
án đầu tƣ; tình trạng lạm phát; tiền lƣơng bình quân; tỷ giá hối đoái; những lợi thế
so sánh của khu vực so với những nơi khác. Sự thay đổi của một trong những nhân

H
U



tố này dù ít hay nhiều cũng tác động đến dự án. Do đó, trƣớc lúc đầu tƣ chủ đầu tƣ
phải đánh giá một cách tỷ mỉ những yếu tố này để đảm bảo chức năng sinh lời và

TẾ

bảo toàn vốn của dự án.

H


Qua việc xem xét, đánh các yếu tố trên, ta mới sơ bộ nhận định đƣợc hiệu

KI
N

quả kinh tế của dự án cũng nhƣ các yếu tố rủi ro có thể xảy ra để đƣa ra biện pháp


C

phòng ngừa.

- Những yếu tố thuộc về chính sách của nhà nƣớc: Chiến lƣợc đầu tƣ có sự

ẠI

H

chi phối từ các yếu tố về chính trị và chính sách của Nhà nƣớc. Bởi vậy, trong suốt

Đ

quá trình hoạt động đầu tƣ đều phải bám sát theo những chủ trƣơng và sự hƣớng

G

dẫn của Nhà nƣớc: cần chú trọng đến các mối quan hệ quốc tế đặc biệt là các nhân




N

tố hội nhập ASEAN và bình thƣờng hoá quan hệ Việt Mỹ, các chủ trƣơng chính

Ư

sách của nhà Nƣớc về thực hiện công cuộc đổi mới và mở cửa xem đó là những

TR

nhân tố quyết định đến chiến lƣợc đầu tƣ dài hạn của chủ đầu tƣ.
- Những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên: Trong qúa trình xây dựng và
triển khai các dự án đầu tƣ không thể không chú trọng đến các điều kiện tự nhiên
nơi mà các dự án đi vào hoạt động bởi vì trên thực tế, các dự án đầu tƣ tại đây đều
chịu ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên. Nếu các điều kiện tự nhiên ở tại dự án
không thuận lợi sẽ ảnh hƣởng đến tiến độ thi công của dự án điều đó có thể gây rủi
ro cho khả năng thu hồi vốn. Ngƣợc lại, nếu các điều kiện thuận lợi thì khả năng thu
hồi vốn đầu tƣ là rất lớn.

13


- Những nhân tố thuộc về văn hoá - xã hội: Khía cạnh văn hoá xã hội từ lâu
đã có ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến công cuộc đầu tƣ: chẳng hạn nhƣ khi
dự án đƣợc triển khai và đi vào hoạt động thì nó phải đƣợc xem xét là có phù hợp
với phong tục tập quán văn hoá nơi đó hay không, các điều lệ và quy định xã hội có
chấp nhận nó hay không. Đây là một yếu tố khá quan trọng, ảnh hƣởng nhiều và lâu
dài đối với dự án. Do đó cần phân tích một cách kĩ lƣỡng trƣớc khi đầu tƣ để tối ƣu
hoá hiệu quả đầu tƣ.
 Các yếu tố thuộc về môi trƣờng vi mô

- Khả năng tài chính: đây là một yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả đầu

H
U



tƣ. Năng lực tài chính mạnh ảnh hƣởng đến vốn, nguyên vật liệu, máy móc…cấp
cho dự án và do đó ảnh hƣởng đến tiến độ và chất lƣợng của dự án. Năng lực tài

TẾ

chính của doanh nghiệp cũng ảnh hƣởng đến khả năng huy động vốn đầu tƣ từ các

KI
N

H

thành phần kinh tế khác.

- Năng lực tổ chức: có thể coi đây là nhân tố quan trọng nhất ảnh hƣởng


C

nhiều nhất đến hiệu quả đầu tƣ. Nếu năng lực tổ chức tốt sẽ nâng cao chất lƣợng dự

H


án, tiết kiệm chi phí và từ đó nâng cao hiệu quả đầu tƣ.

ẠI

- Chất lƣợng nhân lực: mọi sự thành công của dự án đầu tƣ đều đƣợc quyết

G

Đ

định bởi con ngƣời. Do đó chất lƣợng của lao động cả về trí tuệ và thể chất có ảnh

N

hƣởng rất quan trọng đến kết quả hoạt động kinh doanh nói chung và kết quả hoạt

Ư



động sản xuất nói riêng.

TR

- Trình độ khoa học, công nghệ: máy móc thi công hiện đại có ảnh hƣởng lớn
đến tiến độ và chất lƣợng của dự án, do đó ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất. Ngoài
ra nó cũng ảnh hƣởng đến uy tín của doanh nghiệp trong việc thu hút vốn đầu tƣ sản
xuất và đấu thầu để có các dự án.
1.1.3. Các chỉ tiêu đo lƣờng phát triển sản xuất rau
1.1.3.1. Xác định các chỉ tiêu phát triển về quy mô, kết quả sản xuất

Theo quan điểm hệ thống, hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ đơn vị
kinh tế nào đều là một quá trình tái sản xuất thống nhất có đầu ra là kết quả kinh tế
và đầu vào là chi phí đầu tƣ phát triển sản xuất (bao gồm cả chi phí cơ hội). Các chỉ

14


×