Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Nghiên cứu môi trường nuôi cấy in vitro cây bình vôi (stephania spp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
34
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
----------------------------------

Thongkham LAPHASY

NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY IN VITRO
CÂY BÌNH VÔI (Stephania spp)

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

THÁI NGUYÊN, NĂM 2019
1


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
----------------------------------

Thongkham LAPHASY

NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY IN VITRO
CÂY BÌNH VÔI (Stephania spp)
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 8 42 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Thị Thanh Nhàn


THÁI NGUYÊN, NĂM 2019
2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Nghiên cứu môi trường nuôi cấy in vỉtro
cây Bình vôi (Stephania spp)” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Mọi kết
quả thu được là trung thực, không sao chép từ kết quả nghiên cứu khác. Tất cả
những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn đầy đủ.
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2019
Tác giả luận văn

Thongkham LAPHASY
Xác nhận của BCN Khoa Sinh học

Xác nhận của cán bộ hướng dẫn

TS. Phạm Thị Thanh Nhàn

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp
đỡ tận tình của nhiều cá nhân, cơ quan đơn vị.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Thị Thanh Nhàn,
người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện, giúp đỡ tôi trong
quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hỗ
trợ của Đề tài cấp Bộ mã số B2019-TNA-09.
Tôi xin được cảm ơn các thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Sinh học, bộ

phận Sau đại học của Phòng Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm – Đại học
Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa
học.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Trần Thị Hồng, Hứa
Quỳnh Liên là cán bộ phòng thí nghiệm Công nghệ tế bào, Khoa Sinh học,
Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện
cho tôi tiến hành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân trong
gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện, giúp đỡ và động viên tôi
trong
suốt thời gian học tập.
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2019
Tác giả luận văn

Thongkham LAPHASY

ii


iii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .........................................................................................

i

LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................


ii

MỤC LỤC.....................................................................................................

iii

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT............................................................................

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH.............................................................................

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................ viii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................

1

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................

3

1.1. Cây Bình vôi ........................................................................................

3

1.2. Giá trị dược liệu của cây Bình vôi …………………..……………....

7


1.2.1. Các hợp chất alkaloid ở cây Bình vôi…………..................................

7

1.2.2. Hợp chất rotundin và tình hình nghiên cứu về dược chất ở cây Bình
vôi…………………………………………………………………………..

9

1.3. Một số phương pháp nhân cây giống cây Bình vôi …………..…… 13
1.3.1. Nhân giống cây Bình vôi trong tự nhiên ……………………….…..

13

1.3.2. Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô- tế bào thực vật trong nghiên cứu
bảo tồn nguồn gen cây Bình vôi

14

………………………………………………...

14

1.3.2.1. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô và tế bào thực vật ………………
1.3.2.2. Vai trò của các chất kích thích sinh trưởng đối với tái sinh cây in 15
vitro ……………………………………….……………………….………. 16
Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................

20


2.1. Vật liệu, hóa chất, thiết bị, địa điểm nghiên cứu...............................

20

2.1.1. Vật liệu nghiên cứu.............................................................................. 20
2.1.2. Hóa chất và thiết bị ….…………………............................................. 20

iii


2.1.3. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................... 20
2.2. Các phương pháp nghiên cứu ……..................................................... 20
2.2.1.Pha môi trường và hấp khử trùng môi trường nuôi cấy………………. 20
2.2.2. Phương pháp khử trùng mẫu cấy …………………………………….. 21
2.2.3. Phương pháp nuôi cấy in vitro cây Bình vôi
…………………………….
2.2.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của BAP đến khả năng tạo chồi cây Bình
vôi …
2.2.3.2.. Nghiên cứu ảnh hưởng của Kinetin đến khả năng tạo chồi cây Bình
vôi..
2.2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA đến khả năng tạo rễ cây Bình vôi
……..
2.2.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của IBA đến khả năng tạo rễ cây Bình vôi
……..
2.2.3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất phụ da đến khả năng sinh trưởng

21

và phát triển của cây Bình vôi ……………………………………………..


24

21
22
22
23

2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu …..……………………………………… 24
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.....................................................

25

3.1. Nghiên cứu công thức khử trùng mẫu ……………………………… 25
3.2. Nghiên cứu môi trường nuôi cấy in vitro cây Bình vôi hoa đầu …..

27

3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhóm cytokinin đến sự tạo chồi cây Bình
vôi hoa đầu ……...…………………………………………………………. 27
3.2.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của BAP đến khả năng tạo chồi cây Bình
vôi hoa
đầu
3.2.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của Kinetin đến khả năng tạo chồi cây Bình
vôi
hoa đầu
3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhóm auxin đến khả năng tạo rễ ở cây
Bình vôi
hoa đầu
3.2.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA đến khả năng tạo rễ cây Bình vôi

hoa
đầu
3.2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của IBA đến khả năng tạo rễ cây Bình vôi
hoa
iv

27
29
31
31
32


3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của than hoạt tính đến khả năng sinh trưởng
và phát triển của cây Bình vôi hoa đầu ………………………...................... 33
3.3. Nghiên cứu môi trường nuôi cấy in vitro cây Bình vôi tím ………..

35

3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhóm cytokinin đến sự tạo chồi cây Bình
vôi tím ……...………………………………………………………………

35

3.3.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của BAP đến khả năng tạo chồi cây Bình
vôi tím
3.3.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của Kinetin đến khả năng tạo chồi cây Bình
vôi

35


tím…………………………………………………………………………….
3.3.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BAP và kinetin với nồng độ tối
ưu đến
sự sinh trưởng chồi cây Bình vôi tím
3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhóm auxin đến khả năng tạo rễ ở cây
Bình vôi

37
40
41

tím ………………………………………………………………………........
3.3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA đến khả năng tạo rễ cây Bình vôi 41
tím.
3.3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của IBA đến khả năng tạo rễ cây Bình vôi
42
tím...
3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của than hoạt tính đến khả năng sinh trưởng
và phát triển của cây Bình vôi tím ………………………...........................

44

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .........................................................................

46

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................

47


v


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt

ADN

Deoxyribonucleic acid

Axit deoxyribonucleic

BAP

6 - Benzyl Amino Purin

CT

Công thức

ĐC

Đối chứng

IBA


Indoly Butyric Acid

Kinetin

6 - Fururolamino purine

KT

Axit 3 – Indolebutyric
Khử trùng

MS

Murashige and Skoog

NAA

α - Naphthalen Acetic Acid

TN

Môi trường MS
Thí nghiệm

vi


vii



DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Mặt trước và sau lá cây Bình vôi tím …………………………..

6

Hình 1.2. Cây Bình vôi hoa đầu …………………………………………..

6

Hình 1.3. Cấu trúc hóa học của L-tetrahydropalmatin ……………………

12

Hình 3.1. Chuẩn bị mẫu ……………………………………………………. 26
Hình 3.2. Mẫu cây tái sinh trong môi trường MS bổ sung nước dừa …........ 26
Hình 3.3. Chồi cây Bình vôi hoa đầu trên môi trường NC2
……………………
Hình 3.4. Chồi cây Bình vôi hoa đầu ở môi trường Ki1
………………………
Hình 3.5. Ảnh hưởng của BAP đến sự tạo chồi cây Bình vôi tím sau 7 tuần
…..
Hình 3.6. Ảnh hưởng của kinetin đến sự tạo chồi cây Bình vôi tím sau 7
tuần ...
Hình 3.7. Ảnh hưởng của của tổ hợp BAP 2,0 mg/l và kinetin 1,5 mg/l đến
khả
năng tạo chồi cây Bình vôi tím sau 7 tuần nuôi cấy
Hình 3.8. Ảnh hưởng của NAA đến sự ra rễ cây Bình vôi tím sau 7 tuần
…….

Hình 3.9. Ảnh hưởng của IBA đến khả năng ra rễ cây Bình vôi tím sau 7
tuần.

vii

29
30
37
39
40
42
43


viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Hoạt tính sinh học của một số alkaloid ở cây Bình vôi
…………..
Bảng 1.2. Kết quả khử trùng cây Bình vôi từ đoạn thân non sau 4 tuần

9

nuôi cấy …………………………………………………………………...

25

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tạo chồi cây Bình vôi hoa đầu

….
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của kinetin đến khả năng tạo chồi cây Bình vôi hoa
đầu ..
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của NAA đến khả năng tạo rễ cây Bình vôi hoa đầu
……
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của IBA đến khả năng tạo rễ của cây Bình vôi hoa
đầu …
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của than hoạt tính đến khả năng sinh trưởng và phát

28

triển của cây Bình vôi hoa đầu …………………………………………….

34

Bảng 3.7. Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tạo chồi cây Bình vôi tím
………...
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của kinetin đến khả năng tạo chồi cây Bình vôi tím
……..
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của NAA đến khả năng tạo rễ cây Bình vôi tím
………….
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của IBA đến khả năng tạo rễ của cây Bình vôi tím
……..
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của than hoạt tính đến sự sinh trưởng của cây Bình
vôi..

36

viii


30
32
33

38
41
43
44


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

1


Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng, trong đó
nguồn dược liệu có vị trí quan trọng về thành phần, chủng loại và giá trị sử
dụng đối với đời sống con người. Theo kết quả điều tra của Viện Dược Liệu,
tính đến 2005 đã ghi nhận được 3948 loài thực vật và nấm, 52 loài tảo biển,
408 loài động vật và 75 chất khoáng có công dụng làm thuốc ở Việt Nam.
Trong số đó, gần 90 % là cây thuốc mọc tự nhiên, tập trung chủ yếu trong
các quần xã rừng, chỉ có gần 10% là cây thuốc trồng. Tuy nhiên, việc khai
thác các cây dược liệu chưa được tiến hành theo kế hoạch, nhiều bài thuốc
hay, cây thuốc quý đã bị thất truyền, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự
phong phú loài và nguồn gen trong hệ sinh thái.
Giấc ngủ là tiêu chuẩn vàng để đánh giá sức khỏe. Mất ngủ gây ra
những tác hại không thể lường trước, khi biến chứng có thể gây tử vong. Đây
là một chứng bệnh của xã hội hiện đại với nhiều áp lực lớn. Một trong các
cây có tác dụng điều hòa giấc ngủ là cây Bình vôi tím. Cây Bình vôi tím có

tên khoa học là Stephania rotunada Lour, họ Tiết dê (Menispermaceae), là
một trong những cây thuốc quý mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Cây
Bình vôi tím là một loài dây leo, phần gốc phát triển thành củ to, bám vào núi
đá, có củ nặng tới hơn 40kg, vỏ thân củ màu đen, xù xì giống như hòn đá, củ
còn gọi là “củ một”, “củ mối trôn”, “ngải tượng”. Nguồn dược liệu này chứa
alkaloid, được sử dụng phổ biến trong y học cổ truyền và hiện đại ở trong
nước và trên thế giới. Sử dụng cây Bình vôi chữa được các bệnh như mất ngủ,
điều hòa hô hấp, hệ tim mạch, sốt nóng, chữa ung thư, lợi tiểu, hen xuyễn, …
Do có tác dụng chữa bệnh tốt, ít gây độc hại, các sản phẩm từ củ Bình vôi đã
được đưa vào chế biến trong công nghiệp dược phẩm. Do vậy, nguồn nguyên
liệu tự nhiên đã bị khai thác ngày một nhiều và ngày càng cạn kiệt, và đã được
ghi trong Sách đỏ Việt Nam với cấp đánh giá “sẽ nguy cấp” (Bậc V) và Danh
mục Thực vật rừng, Động vật

2


rừng nguy cấp, quý hiếm (nhóm 2) của Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày
30/3/2006 của Chính phủ để hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương
mại. Do vậy, việc chọn lọc giống cây hết sức quan trọng và là nhiệm vụ cấp
thiết trong công tác bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen.
Trong tự nhiên với tình trạng chặt phá rừng như hiện nay, cây Bình vôi
sinh trưởng thường rất chậm. Để vừa đáp ứng được nhu cầu sử dụng dược
liệu, vừa bảo tồn và phát triển loài cây thuốc quý ở Việt Nam, kỹ thuật nuôi
cấy mô tế bào thực vật là một kỹ thuật có triển vọng ứng dụng lớn, tạo ra
những giống cây trồng sạch bệnh chất lượng tốt, đồng đều và hệ số nhân lớn
trong thời gian ngắn. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài
“Nghiên cứu môi
trường nuôi cấy in vitro cây Bình vôi (Stephania spp)”.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Xác định được công thức môi trường nuôi cấy in vitro phù hợp của cây
Bình vôi hoa đầu và Bình vôi tím.
3. Nội dung nghiên cứu
-

Nghiên cứu công thức khử trùng mẫu nuôi cấy

-

Nghiên cứu môi trường nuôi cấy in vitro cây Bình vôi hoa đầu: Nghiên
cứu ảnh hưởng của nhóm cytokinin (BAP, kinetin) đến khả năng phát
sinh chồi, ảnh hưởng của auxin (NAA, IBA) đến sự tạo rễ, ảnh hưởng
của than hoạt tính đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây in vitro.

-

Nghiên cứu môi trường nuôi cấy in vitro cây Bình vôi tím: Nghiên cứu
ảnh hưởng của nhóm cytokinin (BAP, kinetin) đến khả năng phát sinh
chồi, ảnh hưởng của auxin (NAA, IBA) đến sự tạo rễ, ảnh hưởng của
chất than hoạt tính đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây in vitro.

3


Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cây Bình vôi

4



Theo Form, chi Bình vôi đã biết có khoảng trên dưới 49 loài, phân bố ở
những vùng có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Vùng phân bố kéo dài từ
Nepal, Ấn Độ, Thái Lan, miền nam Trung Quốc, phía nam Nhật Bản, Việt
Nam, Lào, … đến phía đông Australia. Số lượng loài đa dạng nhất tập trung
tại các tỉnh phía bắc của Việt Nam, Lào, Thái Lan, nam Trung Quốc. Tại
Trung Quốc có khoảng 20 loài, tại Thái Lan có khoảng 11 loài [6]. Các loài
Bình vôi có sự khác nhau về hình thái, hàm lượng và thành phần của alkaloid.
Những loài Bình vôi hiện có ở nước ta rất đa dạng và phong phú. Chúng
sinh trưởng trong nhiều loại hình thảm thực vật, trên núi đá vôi, trên đất lẫn
đá, và trên cát ven biển ở một số địa phương. Năm 1986, Nguyễn Chiều và
Ngô Trại ghi nhận có 11 loài ở Việt Nam [6].
Cây Bình vôi được phân loại khoa học trong hệ thống giới Thực vật cụ
thể như sau:
Giới (regnum)

Plantae

(không phân hạng)

Angiospermae

(không phân hạng)

Eudicots

Bộ (ordo)

Ranunculales


Họ (familia)

Menispermaceae

Chi (genus)

Stephania

Loài (species)

Rotunada [38].

Chi Bình vôi, hay chi Thiên kim đằng (Stephania spp), là một chi thực
vật có hoa trong họ Biển bức cát (Menispermaceae hay còn gọi là họ Tiết dê),
có nguồn gốc ở miền đông và nam châu Á cũng như Australia. Tên gọi dân dã
nhất trong tiếng Việt là Bình vôi. Tuy nhiên, nhiều loài có các tên gọi
địa phương có thể trùng nhau.

5


Các loài Bình vôi là cây dây leo, thân thảo, sống lâu năm, phần gốc
thường hóa gỗ. Chồi và thân non thường nhẵn, có màu xanh đậm, xanh nhạt
hay xanh bóng. Vỏ ngoài thân có những rãnh nứt dọc theo thân hay gờ, những
mụn cóc xù xì. Thân già có màu xám tro, nâu sẫm, nâu nhạt hay nâu đất sáng.
Rễ củ rất đa dạng, củ thường có dạng hình cầu, hình trụ hay hình bất
định. Kích thước và trọng lượng củ cũng rất khác nhau, có loài chỉ khoảng 1 3 kg, có loài củ rất nặng tới 80 kg. Ruột củ màu vàng nhạt, vàng chanh, trắng
ngà hoặc nâu đỏ [7].
Lá mọc so le, cuống lá dài khoảng 5 - 10 cm, đính vào phiến lá khoảng

1/3 - 1/6 chiều dài lá. Phiến lá mỏng, thường nhẵn, có hình khiên nhọn, hình
tròn hoặc hình tam giác tròn, mép lá nguyên hay hơi chia thùy. Gân lá dạng
chân vịt gồm từ 8 - 11 gân xuất phát từ đỉnh của cuống lá. Chóp lá nhọn hoặc
gần tròn, gốc lá tròn hoặc có hình tim. Phiến lá màu xanh đậm, xanh vàng nhạt
hoặc xanh sáng, mặt dưới có màu xanh nhạt hay hơi bạc [7], [38].
Cây Bình vôi có hoa đơn tính khác gốc. Cụm hoa có dạng tán kép, tán
đơn, sim tán kép, dạng hình đầu và tán ngù [7], có cuống, đơn độc hay xếp
theo kiểu chùm ở các nhánh tán cấp 1, các nhánh cuối cùng đôi khi không đều
hoặc đôi khi các xim tụ họp thành đầu hình đĩa [9]. Hoa đực thường có cấu
tạo đối xứng tỏa tròn, đài 6 - 8 rời, xếp thành 2 vòng; 3 - 4 cánh hoa, dạng vỏ
sò, màu vàng, đôi khi trắng xanh; nhị 2 - 6, thường 4, chỉ nhị dính nhau tạo
thành ống hình trụ, đầu nhụy xoè thành đĩa tròn. Hoa cái thường chỉ gồm 1 lá
đài và 2 cánh hoa (rất ít khi có 3 - 4 lá đài và 3 - 4 cánh hoa), bầu hình trứng
có 4 đến 6 hoặc 7 núm nhụy hình dùi [7], [26].
Quả hạch, dạng hình gần tròn, hình trứng, trứng bầu, 2 bên dẹt. Bầu 2
noãn, nhưng chỉ có 1 phát triển thành hạt, còn 1 thoái hóa. Ở quả chín, vỏ
ngoài thường có màu vàng đậm hoặc đỏ tươi, nhẵn bóng. Hạt hình móng
ngựa, hình trứng dẹp hoặc hơi tròn, 2 mặt bên lõm, ở giữa có lỗ thủng hoặc

4


không, dọc theo gờ lưng bụng thường có 4 hàng vằn hoặc gai [7]. Nhìn chung,
chi Bình vôi

5


rất đa dạng về hình thái, sự đa dạng, phong phú này phụ thuộc vào điều kiện
đất đai, khí hậu nơi sinh sống và đặc tính của từng loài.

Các loài thuộc chi Bình vôi thường sinh trưởng trong các rừng nguyên
sinh hay rừng thứ sinh. Sống thích hợp ở nhiệt độ trung bình năm 21 - 23oC,
lượng mưa 2000 - 2500mm, ưa đất nhiều mùn, thoát nước, độ pH = 6,5 - 7.
Một số loài có thể phân bố ở độ cao 2000 - 2800 m so với mực nước biển.
Hầu hết các loài Bình vôi đều ưa sáng, ưa đất có độ ẩm vừa phải [18].
Các loài Bình vôi hiện ở Việt Nam thường có 2 thời vụ chồi chính trong
năm. Vụ chồi đông xuân, bao gồm các chồi xuất hiện (trên thân và trên đầu
củ) ngay từ tháng 11 - 12. Những chồi này ở trạng thái "chồi ngủ" cho đến
mùa xuân (tháng 1 - 2) thì bắt đầu thời kỳ sinh trưởng mạnh. Chỉ trong vòng 1
- 2 tháng, chồi đã dài tới hơn 1m. Chồi đông xuân là lứa chồi quan trọng nhất
của cây Bình vôi, vì từ chồi này cây sẽ ra lá, hoa, quả và mọc ra lứa chồi xuân
hè (chồi cấp II). Số lá của chồi cấp II nhiều hơn gấp bội so với chồi đông xuân
(tính trên cùng một đơn vị chiều dài của chồi). Sự tái sinh chồi mạnh mẽ của
cây Bình vôi còn thể hiện ở khả năng mọc mầm trên các mảnh bổ ra từ củ đem
vùi xuống đất. Những mảnh ở đầu củ (khoảng 1/3 củ trở lên) mọc mầm tốt
hơn những mảnh khác. Người ta có thể lợi dụng khả năng này để nhân giống
cây Bình vôi. Trong tự nhiên, hoa Bình vôi được thụ phấn chéo chủ yếu nhờ
côn trùng [9], [18].
Hạt Bình vôi hình móng ngựa, rất nhỏ, khối lượng trung bình 1000 hạt
khoảng 10 – 29 g. Hạt thường phát tán nhờ nước. Các cá thể Bình vôi trồng từ
hạt thường sinh trưởng, phát triển nhanh hơn [9], [18].
Cây Bình vôi tím được người dân tộc Tày ở tỉnh Bắc Kạn thường gọi là
“Cà tòm đeng” (có nghĩa là Bình vôi đỏ), tên khoa học Stephania
rotunada Lour. Cây Bình vôi tím có giá trị về mặt kinh tế (350000đ/kg củ
tươi). Cây Bình vôi tím được coi là cây trồng “xóa đói giảm nghèo” của

5


người dân tộc vùng cao nếu được sự quan tâm và phát triển của các cấp lãnh

đạo. Bình

6


vôi tím là một loại cây dạng leo dễ trồng, phù hợp với điều kiện nước ta. Cây
không đòi hỏi tốn công chăm sóc, kỹ thuật canh tác cao. Cây Bình vôi sẽ là
cây có tiềm năng lớn trong y học. Tuy nhiên, loại cây quý này đang dần cạn
kiệt và có nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên trước việc khai thác tàn phá
rừng của người dân [1], [6].

Hình 1.1. Mặt trước và sau lá cây Bình vôi tím

Hình 1.2. Cây Bình vôi hoa đầu [nguồn website www.24h.com.vn]
Cây Bình vôi hoa đầu có tên khoa học là Stephania cephalantha
Hayata, phân bố ở vùng nhiệt đới. Các thành viên của họ chủ yếu là các loài
thảo mộc hoặc cây bụi nhưng cây hiếm. Các loài thực vật của chi này là thân
leo mảnh với lá mỏng. Trên thế giới cây có ở Trung Quốc (Quảng Tây,
Quảng Đông), Đài Loan. Đây là loài có khu phân bố chia cắt, sống ở vùng núi
đá vôi, nơi cư trú bị xâm hại do nạn chặt phá rừng; điểm phân bố ở Quảng
Ninh đang bị tàn phá (khai thác đá). Cây bị đào rễ để làm thuốc, có nguy cơ

6


tuyệt chủng cao [16]. Bình vôi hoa đầu là một nguồn gen quý hiếm. Rễ dùng
làm thuốc an thần, gây

7



ngủ; còn được dùng làm thuốc thanh nhiệt, giải độc, tiêu phù, giảm đau, ho
nhiều đờm, hen suyễn, khó thở, hạ huyết áp, chống co quắp. Phối hợp với các
vị thuốc khác để trị ho lao, sốt rét, kiết lỵ, ngừa lở ngoài da, mụn nhọt. Ngày
dùng 3-6 g dạng bột hoặc rượu thuốc. Tuy nhiên, để tránh ngộ độc, chỉ nên sử
dụng với liều nhỏ. Người lớn ngày uống từ 3-6 g. Y học hiện đại dùng toàn
cây, cao hoặc alkaloid bào chế thành thuốc thích hợp để làm thuốc an thần
[17], [36], [37].
1.2. Giá trị dược liệu của cây Bình vôi
1.2.1. Các hợp chất alkaloid ở cây Bình vôi
Alkaloid là một hợp chất hữu cơ có chứa nitơ đa số có nhân vòng, có
phản ứng kiềm, thường gặp trong thực vật và đôi khi trong động vật, thường
có dược lực tính mạnh và độc, cho kết tủa và phản ứng màu với một số thuốc
thử gọi là thuốc thử của alkaloid [32].
Alkaloid thường chứa trong các bộ phận của cây như hoa, lá, rễ, hạt, vỏ.
Đôi khi trong cùng một cây thì bộ phận này giàu alkaloid bộ phận khác lại
không có. Lượng alkaloid và tỷ lệ thành phần các alkaloid trong cây có thể
thay đổi tùy theo mùa thu hái, tuổi của cây, điều kiện khí hậu thổ nhưỡng.
Trong một cây thường chứa các alkaloid có cấu trúc hóa học gần giống nhau.
Đặc biệt trong một số cây có chứa vài chục alkaloid như cây thuốc phiện, cây
canhkina. Các alkaloid trong cây tồn tại dưới dạng muối với các hợp chất hữu
cơ như acid succinic, acid oxalic, acid malic, acid meconic [32].
Alkaloid thường là các chất có trọng lượng phân tử cao, thường ở thể
rắn ở nhiệt độ thường. Các alkaloid ở thể rắn thường là các alkaloid không bay
hơi, các alkaloid bay hơi thường ở thể lỏng. Các alkaloid ở thể rắn thường là
các chất kết dễ kết tinh và có độ chảy xác định. Một số alkaloid không đo
được độ chảy do nó bị phá hủy ở nhiệt độ thấp hơn độ chảy. Các alkaloid ở
dạng lỏng ở nhiệt độ thường thường không có oxy trong phân tử (nicotin,

7



×