Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Khóa luận - Tìm hiểu phong cách sáng tác của nhạc sĩ Trần Tiến qua một số tác phẩm tiêu biểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.36 KB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA NGHỆ THUÂT
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tìm hiểu phong cách sáng tác của nhạc sĩ Trần Tiến qua một số tác
phẩm tiêu biểu

Chuyên ngành: Sư phạm âm nhạc

1


HÀ NỘI - 2018

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA NGHỆ THUÂT
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA NHẠC SĨ TRẦN TIẾN
QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU

Chuyên ngành: Sư phạm âm nhạc

Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện



: Nguyễn Thị Thủy

Lớp

: K64A

HÀ NỘI - 2018
3

: Ths. Trần Duy


4


LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: Hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Đại học năm
học 2017 – 2018 khoa nghệ thuật trường Đại học Sư phạm Hà N ội
Tôi tên là: Vũ Thị Mỹ
Sinh viên : lớp K64 –A, Khoa nghệ thuật, trường Đại học Sư phạm Hà
Nội
Tôi cam đoan tất cả nội dung, số liệu … mà tôi trình bày trong khóa
luận là của riêng tôi, tự tôi tìm tòi, nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giảng
viên : ThS. Võ Thị Thu Hoài và chưa từng được công bố trong bất cứ khóa luận
nào khác.
Hà Nội, ngày 23 tháng 4 năm 2018
Người thực hiện
Vũ Thị Mỹ


5


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người h ướng d ẫn khoa h ọc
ThS. Võ Thị Thu Hoài
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô bộ môn khoa
nghệ thuật, Ban giám hiệu nhà trường đã tạo điều kiện giúp đ ỡ tôi trong
qua trình học tập cũng như hoàn thiện khóa luận.
Cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đ ỡ, t ạo điều ki ện cho
tôi trong quá trình thực hiện khóa luận.
Hà Nội, ngày 23 tháng 4 năm 2018
Người thực hiện
Vũ Thị Mỹ

6


MỤC LỤC

7


MỞ ĐẦU
1.
1.1.

Lí do chọn đề tài
Lí do khách quan
Giáo dục đang là vấn đề mà Đảng nhà nước chúng ta đang quan tâm,

đặc biệt là giáo dục thế hệ trẻ. Bác Hồ cũng đã nói:
“Trẻ em như búp trên cành,
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan,
Chẳng may vận nước gian nan,
Trẻ em cũng bị bận thân cực lòng.
Học hành, giáo dục đã không,
Nhà nghèo lại phải làm công, cày bừa.
Sức còn yếu, tuổi còn thơ,
Mà đã khó nhọc cũng như người già!
Có khi lìa mẹ, lìa cha,
Đi ăn ở với người ta bên ngoài.
Vì ai mà đến thế này?
Vì giặc Nhật với giặc Tây bạo tàn!
Khiến ta nước mất, nhà tan,
Trẻ em cũng phải cơ hàn xót xa.
Vậy nên con trẻ nước ta
Phải đoàn kết lại để mà đấu tranh!
Kẻ lớn cứu quốc đã đành,
Trẻ em cũng phải ra dành một vai.
Bao giờ đánh đuổi Nhật, Tây,
Trẻ em ta sẽ là bầy con cưng”
Đăng trên báo Việt Nam độc lập, số 106, ngày 21-9-1941.
Nguồn: Hồ Chí Minh toàn tập (tập 3), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000

Đó là những lời thơ chứa đầy tình cảm của Bác dành cho các em nhỏ,
là lời nhắc nhở đến hậu thế về việc phải quan tâm, chăm lo cho thế hệ
măng non của đất nước.
Giáo dục đã trở thành một yếu tố thúc đẩy sự phát triển của sản
xuất và còn là nguồn nhân lực chính mở đường cho s ự phát tri ển kinh t ế
khoa học công nghệ, văn hóa,…v.v . “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang

hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai các c ường qu ốc năm châu
hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập c ủa các cháu”.
Nhận thấy được tầm quan trọng ấy nên ngành giáo dục phải có nh ững
8


phương hướng đổi mới nội dung, mục tiêu, hình th ức,ph ương pháp đào t ạo
nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo có hi ệu qu ả. Đ ặc
biệt nhất là hệ thống giáo dục phổ thông – đây là bước hình thành và phát
triển nhân cách của lớp trẻ ở Việt Nam, và Âm nhạc được coi là môn h ọc
đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục nhân cách, đ ặc biệt là vi ệc
nâng cao nhận thức về các mối quan hệ xã hội, quan hệ huy ết thống và
luân lý đạo đức đời thường. Âm nhạc tạo nên những cung bậc tình cảm rất
tinh tế, thuần hóa tâm thức, đưa con người về với nhân cách vốn có c ủa
mình.
Giáo dục âm nhạc trong trường phổ thông là vô cùng quan tr ọng, bởi
đã đưa âm nhạc vào đời sống của học sinh nhằm giáo dục th ẩm mĩ , đ ạo
đức, lối sống, phát triển trí tuệ, thể chất, khích lệ các em có kh ả năng phát
triển toàn diện để sau này trở thành những con người có ích cho xã h ội.
Ngày nay, trong quá trình hội nhập với thế giới, văn hóa – nghệ thuật
chứa đựng bản sắc dân tộc và truyền thống là nh ững giá tr ị không th ể
thiếu trong hành trang của con người Việt Nam. Chính giáo d ục âm nh ạc ở
phổ thông phải làm nhiệm vụ đó.
Tác dụng của âm nhạc thì có lẽ ai cũng biết, dùng âm nh ạc đ ể giáo
dục tình cảm, đạo đức và hình thành nhân cách trẻ em. Lịch sử âm nhạc đã
chứng minh, trong các cuộc chiến tranh cách mạng, âm nh ạc là vũ khí đ ể
thúc giục, động viên, cổ vũ con người. T ừ cổ xưa, từ Đông sang Tây các tri ết
gia như Khổng Tử, Platon đều tìm thấy tác động của âm nhạc đến đ ạo đ ức.
Tuân Tử - nhà hiền triết của Trung Quốc trong bài “luận về âm nh ạc” đã
nói: “Thanh nhạc nhập vào lòng người rất sâu, cảm hóa người r ất nhanh,

cho nên các tiên vương phải trau dồi về âm nhạc”.
1.2.

Lí do sư phạm
Hiện nay, môn âm nhạc đã và đang được chú trọng, quan tâm. Từ lứa tuổi
mầm non, tiểu học, trung học (sắp tới trung học phổ thông cũng sẽ có môn âm
nhạc) đã có chương trình học cụ thể với nội dung khá phù hợp giúp các em
9


không chỉ làm quen với âm nhạc mà còn biết ít nhiều được nhạc lí, kĩ năng ca
hát và thể hiện được khả năng ca hát của mình.
Nhưng thực tế việc giảng dạy môn âm nhạc trong nhà trường đã được
đảm bảo chất lượng chưa? Đã được quan tâm đúng mực hay chưa? Tôi cũng
không dám khẳng định. Qua học tập và thực tế thực tập giảng dạy môn âm nhạc
tại các trường THCS, tôi đã có một số những nghiên cứu nhỏ và thiết thực cho
bản thân nhằm nâng cao việc giảng dạy các phân môn cho học sinh phổ thông
nói chung và trường THCS tôi thực tập nói riêng nhằm góp phần tích cực cho
ngành giáo dục đào tạo đó là phải đáp ứng được các yêu cầu cao hơn của các
cấp ban ngành đã hướng dẫn, đào tạo đội ngũ giáo viên giảng dạy tại các trường
phổ thông đúng quy định và sát với thực tế. Vì điều kiện vừa chủ quan vừa
khách quan, cơ sở vật chất và phương tiện dạy học còn hạn chế cho nên việc dạy
môn âm nhạc qua các phân môn chưa được hiệu quả.
Chương trình học của học sinhTHCS là 13 môn trong đó có tính cả môn
âm nhạc. Không chỉ cung cấp kiến thức phương pháp đào tạo mà người giáo
viên âm nhạc cần phải có kĩ năng về nghệ thuật âm nhạc đặc biệt là kĩ năng hát
và đàn. Riêng ở trường THCS tôi thực tập,tôi nhận thấy cần phải kết hợp thêm
một số hoạt động trong tiết dạy để tạo cảm hứng cho các em học sinh.
2.
2.1.


Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Lịch sử ngành âm nhạc và Sư phạm âm nhạc
Việt Nam tính từ năm 1945, một vài các trường học ở Hà Nội, Hải
Phòng, Sài Gòn,.. đã tổ chức dạy âm nhạc cho h ọc sinh ph ổ thông mà giáo
viên âm nhạc thời đó là những người được học âm nhạc từ nh ững nhà th ờ
hoặc được đào tạo từ các trường của Pháp. Từ th ời điểm này, các nh ạc sĩ
Việt Nam đã bắt đầu có sự tìm tòi, sáng tác các ca khúc thi ếu niên, nhi
đồng.
Về sau, âm nhạc vẫn được duy trì dạy học trong một số trường ở
thành phố. Nhưng môn âm nhạc chỉ được coi là môn h ọc t ự ch ọn, n ơi nào
có giáo viên, có điều kiện thì thực hiện, còn lại h ầu hết tất c ả các h ọc sinh
phổ thông đều chưa được học nhạc.
10


Năm 1956, trường Trung cấp Âm nhạc Việt Nam (Nhạc Viện Hà Nội
– Nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam) được thành lập và năm
1956 này cũng là năm thành lập Hội nhạc sĩ Việt Nam.
Năm 1968, Hệ trung cấp Sư phạm âm nhạc được mở t ừ Trường
Trung cấp Sư phạm Thể dục (Thanh Xuân –Hà Nội) để đào tạo giáo viên
dạy âm nhạc cho các trường phổ thông.
Năm 1980, trường được nâng cấp thành Cao đẳng Sư phạm Thể dục
– nhạc – họa Trung ương.
Năm 1992, Bộ Giáo dục mới phát hành bộ sách giáo khoa Âm nh ạc .
Tuy nhiên môn âm nhạc vẫn chưa phải là môn học chính th ức.
Năm 2001, Trường Đại học thành lập khoa Sư ph ạm Âm nhạc – Mĩ
thuật ( nay là Khoa Nghệ thuật) là khoa chuyên ngành đ ầu tiên đào t ạo c ử
nhân (trình độ đại học) Sư phạm Âm nhạc – Mĩ thuật trong h ệ th ống các
trường sư phạm ở Việt Nam.

Đến tận năm 2002, âm nhạc mới được chính thức, được triển khai
trên phạm vi toàn quốc, dành cho học sinh thừ lớp 1 đến l ớp 9.
Năm 2006, Bộ giáo dục và đào tạo công bố chương trình giáo dục phổ
thông gồm các phân môn: Học hát, Tập đọc nhạc – nhạc lí, âm nhạc thường
thức.
2.2.

Lịch sử nghiên cứu của đề tài
Qua thực tế thực tập quan sát và giảng dạy tôi thấy ở đâu đó cũng đã
có các trò chơi trong các giờ học âm nhạc nhưng phần lớn các trò ch ơi đ ều
lấy âm nhạc làm nền, một là để dẫn dắt vào bài mới, hai là tạo t ạo không
khí lớp học chứ chưa phải dùng các trò chơi để h ọc sinh hi ểu, v ận d ụng
các kiến thức âm nhạc đã học cũng như để rèn luyện kĩ năng âm nh ạc
thông qua các trò chơi.

11


3.

Mục đích nghiên cứu
Nhằm tạo hứng thú cho các em học sinh trong các tiết học Âm nhạc
bằng các trò chơi Âm nhạc. Giúp các em hào hứng, yêu thích hơn trong việc
tìm hiểu khám phá kiến thức và quan trọng hơn nữa là góp ph ần đem l ại
chất lượng dạy học âm nhạc đạt hiệu quả hơn.

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là các trò chơi âm nhạc phù hợp với từng lứa tuổi

và chương trình học Âm nhạc của học sinh phổ thông được đưa ra nhằm mục
đích giúp học sinh dễ tiếp cận, dễ hiểu, có kĩ năng thực hành cũng như ôn tập,
củng cố kiến thức mà học sinh được học trong chương trình.
- Phạm vi nghiên cứu: Các trò chơi Âm nhạc dành cho h ọc sinh ph ổ
thông trong việc học môn Âm nhạc

5.

Nhiệm vụ nghiên cứu
Xác định được vai trò của âm nhạc với sự hình thành và phát tri ển
nhân cách đối với học sinh phổ thông, và ý nghĩa của các trò ch ơi âm nh ạc.
Tôi đã nghiên cứu các cách cung cấp kiến th ức Âm nh ạc, nghiên c ứu đặc
điểm tâm sinh lí của lứa tuổi phổ thông để xây dựng các trò ch ơi âm nh ạc
bổ trợ cho việc truyền tải kiến thức Âm nhạc đến với học sinh m ột cách
ấn tượng, tự nhiên, dễ hiểu, dễ nhớ.

6.
6.1.

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết.
- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lí thuy ết.
- Phương pháp nghiên cứu lịch sử.
- Phương pháp giả thuyết.

6.2.

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm.
12


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.

Cơ sở lí luận
Với việc thực tập giảng dạy ở các khối và tìm hiểu phương pháp c ủa
các đồng nghiệp tôi thấy phần lớn các giáo viên đều rập khuôn và r ất máy
móc. Hầu hết đều không có sự đầu tư cho các trò chơi bổ tr ợ môn học. Nếu
có thì họa chăng chỉ là những trò chơi đơn giản dễ dẫn đến nhàm chán (vì
ở độ tuổi này các em đang có hứng thú tìm tòi, khám phá cái m ới,…) V ới
việc dạy học sinh như thế dù các em có thuộc lời ca, hát đúng giai đi ệu,
biết cách gõ đệm nhưng việc khắc sâu kiến thức chưa đạt đ ược. Điều này
chúng ta không nên đổ lỗi cho học sinh mà đấy chính là do lỗi c ủa giáo
viên. Giáo viên chưa thực sự quan tâm và sáng tạo để phát huy để phát huy
hết khả năng của học sinh. Đây chính là vấn đề giáo viên c ần quan tâm và
khắc phục để giúp học sinh nắm được toàn bộ nội dung bài mà các em đã
được học.

1.2.

Cơ sở thực tiễn
Trong quá trình giảng dạy tôi đã tiếp cận và trao đổi với học sinh thì
tôi nhận thấy các em đều rất thích học môn âm nh ạc. nh ưng khi ki ểm tra
kiến thức thì hầu hết các em đều nói nhầm câu hát đầu tiên là tên c ủa bài
hát đó, tác giả bài hát này lại nhầm với tác giả của bài hát khác, ch ưa phân
biệt được nhịp, phách, tiết tấu,… Kết quả cho thấy chất l ượng đạt đ ược

còn rất thấp. Khi nghe giai điệu các em còn lung túng, có em nh ớ đ ược giai
điệu của câu hát nào nhưng không nhớ được tên bài hát. Ho ặc nh ớ đ ược
tên bài hát nhưng không nhớ được tên tác giả. Có em k ết h ợp v ỗ tay theo
nhịp nhưng khi hỏi là vỗ thay theo nhịp hay phách hay vỗ tay theo tiết t ấu
thì lại nói là vỗ tay theo phách. Có em còn không th ực hiện đ ược yêu c ầu
nào.
Vậy làm thế nào để giúp cho học sinh nhớ một cách th ường xuyên
được tên bài hát, tác giả, các loại nhạc cụ, tên nh ạc sĩ tên,các kí hi ệu âm
13


nhạc, các loại nhịp mà các em đã được học…. Theo tôi thì giáo viên âm nh ạc
chúng ta cần phải biết áp dụng các phương pháp m ới, biết sáng t ạo và s ử
dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, chịu khó tìm tòi và sáng t ạo thì
chắc chắn việc dạy môn âm sẽ đạt được hiệu quả .
1.3.

Một vài đặc điểm tâm sinh lí và khả năng âm nhạc của học sinh phổ
thông
Ở mỗi giai đoạn phát triển của trẻ đều có những đặc điểm tâm sinh
lí khác nhau. Khi hiểu rõ được những đặc điểm tâm lí đó, thì giáo viên sẽ d ễ
dàng trong việc tìm và lựa chọn những phương pháp giảng d ạy, đ ịnh
hướng và giúp trẻ phát triển đúng với từng giai đoạn.

1.3.1.

Đặc điểm tâm sinh lí và khả năng âm nhạc của học sinh Mầm non
Ở độ tuổi mầm non trẻ yêu thích khám phá thế giới xung quanh với bất kì
sự vật hiện tượng nào mà trẻ nhìn thấy đều có thể trở thành đề tài để thắc mắc ví
dụ như tại sao mây lại màu trắng, tại sao bầu trời lại màu xanh, tại sao hoa có

màu đỏ,.. việc thắc mắc đó của trẻ góp phần tạo nề tảng phát triển tư duy cho trẻ
sau này. Trong thời kì này trẻ cũng rất hiếu động và nghịch ngợm vì thế giáo
viên cần chú ý cho trẻ chơi các trò chơi vận động để phát triển trí tưởng tượng
của trẻ. Đặc biệt nổi bật ở giai đoạn này trẻ bắt đầu hình thành ý thức cá nhân.
Trẻ có thể tự đưa ra nhận xét hay hay – không hay, thích – không thích khi làm
gì đó. Ví dụ như thích – không thích một bộ phim, thích – không thích một bài
hát. Ngoài ra, trẻ cũng chú ý đến những lời nhận xét của người khác dành cho
mình. Với đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi học sinh mầm non giáo viên hỗ trợ
trẻ trong quá trình hình thành ý thức, không cổ xúy cho những hành động sai của
trẻ, tránh khen hay chê bai, trách phạt trước mặt trẻ trước mặt người khác khiến
trẻ cảm thấy tự ti hoặc tự mãn về bản thân.
Khả năng nghe nhạc của trẻ xuất hiện rất sớm. Khi mới vài tháng trẻ nghe
nơi phát ra âm thanh và im lặng khi nghe mẹ ru. 2-3 tuổi nghe và hát theo những
câu đơn giản. 3-4 tuổi thích nghe thể hiện sự hứng thú bằng nét mặt ngạc nhiên
14


hay cử động theo nhưng nhanh chóng biến mất ít giữ lại ấn tượng. 4-5 tuổi tập
trung chú ý, ít bộc lộ nhưng ghi nhớ và hay đàm thoại về nội dung bài hát. 5-6
tuổi hiểu được tính chất chung, thể hiện rõ sự lựa chọn bài mình thích và có thể
giải thích tại sao thích nghe bài hát đó.

15


1.3.2.

Đặc điểm tâm sinh lí và khả năng âm nhạc của học sinh Tiểu học
Khác với lứa tuổi mầm non, ở Tiểu học các em có sự thay đ ổi rõ r ệt
về môi trường sống. Các em không còn nhút nhát rụt rè n ữa mà thích tìm

tòi, khám phá thế giới xung quanh. Các em cũng bạo d ạn h ơn trong các
hoạt động gia đình,nhà trường và xã hội. Môi trường thay đổi đòi h ỏi các
em phải tập chung chú ý thời gian liên tục từ 30-35 phút. Chuy ển d ần t ừ
hiếu kì sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá. Dần kiềm chế tính
hiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỉ luật, nề nếp, ch ấp hành n ội
quy. Phát triển độ nhanh nhạy và sức bền vững của các thao tác khéo léo
của đôi bàn tay. Tất cả đều là thử thách của trẻ, muốn trẻ v ượt qua đ ược
điều này cần phải có sự quan tâm, giúp đỡ của gia đình, nhà tr ường và xã
hội dựa trên sự hiểu biết về tri thức khoa học.
Các em học sinh ở lứa tuôỉ Tiểu học có sự phát triển hơn về th ể ch ất.
Cơ bắp, dây chằng, xương, các đốt ngón tay mềm d ẻo linh ho ạt thu ận l ợi
cho việc múa hát vận động theo nhạc. Bộ máy hô hấp phát triển ch ậm, dây
thanh đới còn non nớt, mảnh và nhỏ, ch ỉ rung ở bên ngoài, đến cu ối b ậc
Tiểu học các em có giọng hát trầm thì thấy có thêm sự rung ở chiều d ầy
thanh đới. Với đặc điểm này, việc tập ca hát đúng sẽ có tác d ụng tích c ực
đối với cơ quan này, không ca hát và ca hát không đúng sẽ c ản tr ở s ự phát
triển của nó. Giai đoạn này âm sắc của giọng hát chưa có sự phân biệt gi ới
tính. Vì tính tình hiếu động nên các em rất thích hoạt động ca hát. Chính vì
thế người giáo viên âm nhạc cần giúp các em hiểu được nh ững cái hay cái
đẹp của cuộc sống thông qua bộ môn và các hoạt động âm nh ạc trong và
ngoài trường.
Ở bậc tiểu học, vốn hiểu biết của các em còn hạn chế, kh ả năng ghi
nhớ không bền vững, vì vậy việc truyền đạt kiến thức lí luận v ề âm nh ạc
cho các em sẽ gặp không ít khó khăn. Vì vậy, giáo viên cần có nh ững
phương pháp dạy phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí để các em ti ếp cận
kiến thức một cách dễ hiểu, nhẹ nhàng, không áp lực nhất,…
16


1.3.3.


Đặc điểm tâm sinh lí và khả năng âm nhạc của học sinh THCS
Các nhà tâm lí học đã chỉ rõ quá trình trưởng thành của con ng ười
chia ra từng giai đoạn phát triển. Mỗi giai đoạn đều có nh ững đặc đi ểm
riêng biệt. Học sinh lứa tuổi từ 11-12 tuổi cho đến 14-15 tuổi ( t ừ l ớp 6
đến lớp 9). Đây chính là thời kì diễn biến tâm lí khá ph ức t ạp và quan
trọng trong quá trình phát triển về mặt tâm lí cá nhân. Giáo d ục và d ạy h ọc
âm nhạc góp phần hình thành nhân cách và phát triển trí tuệ, hình thành
những phẩm chất đáp ứng những yêu cầu của xã hội.
Tư duy trừu tượng ở lứa tuổi học sinh THCS phát triển mạnh mẽ hơn so
với học sinh tiểu học. Trí nhớ và sự chú ý cũng có khác biệt và tiến bộ thấy rõ,
nhưng còn phụ thuộc vào tính chất của đối tượng và sự hứng thú đối với môn
học. Ở đầu thế kỉ 21, việc học âm nhạc cũng có nhiều thuận lợi hơn so với
cuối thế kỉ trước. Bởi phòng học được trang bị các thiết bị khá phong phú và
hấp dẫn học sinh.: Ví dụ như máy chiếu, đàn phím điện tử,… Chính vì thế tất
cả các kiểu cách dạy học, máy móc của các phương pháp dạy học không xuất
phát từ đặc điểm lứa tuổi đều không đạt được kết quả cao. Học sinh sợ môn
âm nhạc, giờ học căng thẳng, nặng nề, còn với giáo viên cũng sẽ rất vất vả
trong quá trình giảng dạy. Mặc dù người dạy rất có thiện chí, nhưng bị xa rời
quy luật phát triển.
Giống như những hạt giống được vun xới, tưới bón thì giờ học âm
nhạc cũng cần những điều kiện thuận lợi để những tài năng âm nh ạc đ ược
phát triển. âm nhạc cũng là một nhu cầu bình th ường của m ột con ng ười
phát triển bình thường. Nên tổ chức cho các em được tiếp xúc v ới nghệ
thuật vì đó là con đường dẫn học sinh đến v ới thế gi ới di ệu kì, sinh đ ộng,
nảy sinh ở các em sự tìm tòi, khám phá, sáng tạo. T ất cả nh ững mong muốn
tuyệt vời ấy đều phụ thuộc vào phương pháp giáo dục và gi ảng d ạy c ủa
người giáo viên Âm nhạc.
Khả năng âm nhạc của lứa tuổi học sinh THCS có các nét riêng:
Vốn tích lũy về âm nhạc của các em đã nhiều hơn so với học sinh

tiểu học, được tiếp thu qua các nguồn thông tin đại chúng nh ư đài phát
thanh, truyền hình, băng đĩa, internet, các hoạt đ ộng sinh hoạt âm nh ạc.
17


Đặc biệt là các thành phố lớn, các em biết chơi nhạc cụ cũng khá nhiều ( ví
dụ như violin, piano, guitar, sáo, đàn tranh,…) Do vậy cảm thụ và h ứng thú
nghệ thuật âm nhạc ở lứa tuổi này cũng có sự ch ọn l ọc và ph ức t ạp h ơn.
Với mỗi thể loại âm nhạc, với từng tác phẩm, từng tác giả, t ừng nghệ sĩ
biểu diễn,… các em cũng có sự ham thích khác nhau và phân hóa khá rõ r ệt.
Có em thích hát, có em thích nghe nhạc, có em lại thích ch ơi đàn, có em l ại
chỉ thích nghe đàn,…
Về mặt thể chất, các em cũng có sự thay đổi rõ rệt về chiều cao, cân
nặng,… Tính tình thì hiếu động hơn, hăng hái và rất thích nổi bật, h ấp d ẫn.
Về cơ quan phát âm (cổ họng, thanh đới,…) cũng hoàn thi ện d ần. Âm s ắc
giọng của các em nam và nữ cũng không phân biệt rõ nh ưng t ầm c ữ gi ọng
cũng mở hơn so với học sinh tiểu học. Các em học sinh THCS có th ể hát
trong phạm vi quãng 9- quãng 10 một cách dễ dàng (cũng có th ể m ở r ộng
hơn), âm thanh vang hơn, sáng sủa, trong trẻo. Tai nghe cũng t ốt h ơn, d ễ
dàng phân biệt được độ cao, thấp, dài ngắn, âm hình tiết t ấu, đ ường nét
giai điệu (làn song giai điệu đi lên, đi xuống, đi ngang). Giai đo ạn này, n ếu
được tác động thường xuyên, liên tục, có định hướng rõ rang, có ph ương
pháp giáo dục tốt, chắc chắn khả năng các em sẽ đuợc phát tri ển, trí nh ớ
âm nhạc cũng được bồi dưỡng giúp cho việc ghi nh ớ, ch ủ đ ộng, t ập trung
vào những nội dung trừu tượng của âm nhạc.
Nhưng vì do tâm sinh lí, ở độ tuổi này các em hiếu động, nôn nóng
luôn mong muốn được kết quả nhanh chóng trong khi kinh nghi ệm ch ưa
nhiều, nên quá trình tập trung chú ý, quan sát, suy nghĩ, so sánh, phân tích
thường bị bỏ qua. Với những âm thanh trừu tượng khi vang lên không th ể
lặp lại được, giáo viên cần phải chú ý đến đặc thù này để nhắc l ại, tái hiện

những gì cần thiết để giúp cho học sinh có thể ghi nh ớ âm nhạc đ ược
thuận lợi.
Ở độ tuổi này các em cũng rất nhạy cảm với âm thanh, ham thích các
hoạt động âm nhạc. nếu có những phương pháp tác động tốt qua âm nh ạc
có thể để lại những ấn tượng, cảm xúc đẹp đẽ trong suốt cuộc đ ời các em
ở mỗi bài ca, điệu nhạc hoặc một câu chuyện âm nhạc.
18


1.3.4.

Đặc điểm tâm sinh lí và khả năng âm nhạc của học sinh THPT
Ở lứa tuổi THPT được gọi là thanh niên, là giai đoạn bắt đầu phát
triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người l ớn. Tu ổi
thanh niên là thời kì từ 15-25 tuổi, được chia làm hai thời kì:
+ Thời kì từ 15-18 tuổi: Gọi là tuổi đầu thanh niên
+ Thời kì từ 18-25 tuổi: Giai đoạn hai của tuổi thanh niên
Lứa tuổi học sinh THPT là thuộc giai đoạn đầu.
Tuổi học sinh THPT là thời kì đạt được sự trưởng thành về m ặt c ơ
thể. Sự phát triển thể chất đã bước vào thời kì phát triển bình th ường hài
hòa, cân đối. Ở tuổi đầu thanh niên, học sinh THPT vẫn còn tính dễ bị kích
thích và sự biểu hiện giống như lứa tuổi thiếu niên. Tuy nhiên tính d ễ b ị
kích thích ở tuổi thanh niên không phải chỉ do nguyên nhân sinh lí nh ư l ứa
tuổi thiếu niên mà nó còn do cách sống của cá nhân ở độ tuổi này ( hút
thuốc lá, không giữ điều độ trong học tập, lao động, vui ch ơi,…) Nhìn chung
lứa tuổi THPT có sức khỏe và sức chịu đựng tốt hơn lứa tuổi thiếu niên. S ự
phát triển của thể chất lứa tuổi này có ảnh hưởng nhất định đến tâm lí và
nhân cách cũng như ảnh hưởng tới những lựa chọn trong cuộc sống.
Lứa tuổi THPT là giai đoạn quan trọng trong việc phát tri ển trí tu ệ.
Do cơ thể được hoàn thiện nên tạo điều kiện cho phát tri ển trí tu ệ. C ảm

giác và tri giác lứa tuổi này đã đạt mức độ của người lớn. Điều này làm cho
năng lực cảm thụ được nâng cao. Trí nhớ cũng phát triển rõ rệt, h ọc sinh
đã biết sử dụng nhiều phương pháp ghi nhớ chứ không chỉ ghi nh ớ bằng
cách máy móc. Sự chú ý, hoạt động tư duy của học sinh THPT cũng phát
triển mạnh, ở thời điểm này học sinh đã có khả năng lí luận, tr ừu t ượng
một cách độc lập và sáng tạo. Những năng l ực nh ư phân tích, so sánh, t ổng
hợp cũng phát triển

1.4.

Giải quyết vấn đề
Để mang lại những giờ học thực sự hiệu quả, người giáo viên phải
thực sự chuyên tâm đầu tư thời gian, tràu dồi kinh nghiệm. Khi tổ ch ức các
trò chơi phải thực sự mới mẻ, tập chung vào kiến th ức mà các em đã và
đang được học. Trò chơi muốn đạt được hiệu quả tốt thì phải h ướng d ẫn
và gợi ý trước để các em tham khảo , tìm hiểu. không nên coi nh ẹ vi ệc t ổ
19


chức trò chơi cho học sinh, không phải chỉ tổ chức trò chơi cho các em theo
những tiết có nội dung yêu cầu mà cần tận dụng th ời gian đưa các trò ch ơi
âm nhạc đến các em một cách thường xuyên, để các em nắm bắt, ôn luy ện
và củng cố kiến thức.
Ngoài các trò chơi mà sách giáo viên hướng dẫn. Nay tôi đ ưa ra m ột
số trò chơi mang tính chất gợi ý, giới thiệu để mọi người tham kh ảo. Khi
chơi trò chơi này giáo viên cần phải chuẩn bị kĩ về n ội dung, đồ dùng nh ư:
kẻ trên bảng phụ, hoặc thiết kế bằng power point, giáo viên có th ể g ợi ý
bằng tranh ảnh, lời nói, tiết tấu, giai điệu của một câu hát trên đàn đ ể h ọc
sinh liên tưởng để tìm ra đáp án. Khi h ọc sinh ch ơi, giáo viên t ự l ựa ch ọn
thời gian trong các tiết học phù hợp để tổ chức cho các em vui ch ơi v ới

phương châm “Học như Chơi – Chơi mà Học”
CHƯƠNG 2: GỢI Ý MỘT SỐ TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
1.1.

Chương trình của môn âm nhạc trong trường phổ thông
Kế thừa và phát triển khung chương trình hiện hành. Đảm bảo được
tính vừa sức, tính thực tiễn, tính khả thi, và đặc tr ưng của nghệ thuật âm
nhạc.
Tuân thủ các quy định cơ bản được nêu trong chương trình giáo dục
phổ thông tổng thể bao gồm: những định hướng chung cho tất cả các môn
học (quan điểm, mục tiêu, yêu cầu, kế hoạch giáo dục và các định h ướng
về nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết qu ả giáo d ục,
điều kiện thực hiện và phát triển chương trình).
Coi môn âm nhạc như một môn văn hóa bắt buộc, tất cả học sinh
đều cần học và phải học để có một trình độ văn hóa âm nh ạc ph ổ thông
trong trình độ học vấn chung của cấp THCS
Coi trọng việc rèn luyện thực hành, đặc biệt là phân môn h ọc hát,
giảm nhẹ tính kinh viện, hàn lâm ở phân môn nhạc lí, kí x ướng âm, chú ý
phần nghe ở phân môn âm nhạc thường thức để xây dựng nâng cao th ẩm
mĩ âm nhạc cho học sinh
20


Quan tâm tới những khó khăn trong các trường học của Việt Nam
hiện nay, tuy nhiên chương trình vẫn phải có hướng phấn đấu cho nh ững
năm sau năm 2000, khi nền kinh tế của đất nước đã đ ược phát tri ển h ơn.
Chọn những nội dung chung nhất để có thể sử dụng đ ược ở nhi ều vùng
khác nhau, Chú ý đến đội ngũ giáo viên âm nhạc và trang thiết b ị đ ồ dùng
dạy học cho bộ môn hiện nay còn thiếu.
Xây dựng khung chương trình phải kết hợp chặt chẽ v ới cụ th ể hóa

những định hướng đổi mới phương pháp dạy học bộ môn.
Những thay đổi chủ yếu của chương trình Âm nhạc
Thứ nhất, chương trình được mở rộng về phạm vi đối tượng giáo
dục, lần đầu tiên được dạy ở trường THPT.
Thứ 2, chương trình được hoàn thiện về nội dung dạy h ọc, lần đầu
tiên nội dung nhạc cụ và hớp xướng được đưa vào chương trình.
Thứ 3, chương trình vừa có nội dung tích h ợp (lý thuy ết âm nh ạc),
vừa có nội dung phân hóa (nhạc cụ); vừa là môn h ọc bắt bu ộc ( t ừ l ớp 1
đến lớp 9), vừa là môn học tự chọn theo nguyện vọng và định h ướng nghề
nghiệp (Từ lớp 10 đến lớp 12). Chương trình có hướng mở, để tác giả sách
giáo khóa và giáo viên vận dụng linh hoạt, tránh quá tải.
Thứ tư, chương trình tập trung phát triển năng lực th ẩm mĩ và năng
lực âm nhạc, với bốn thành phần: thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc,
phân tích, và đánh giá âm nhạc, sáng tạo và ứng dụng âm nhạc.
Thứ năm, chương trình có những đổi mới về ph ương pháp dạy h ọc
và đánh giá kết quả học tập, ví dụ đọc nhạc theo kí hiệu trên bàn tay, bộ gõ
cơ thể, hát bè,…
Thứ sáu, chương trình có điều chỉnh tên một vài nội dung, ví dụ: đ ọc
nhạc, thường thức âm nhạc, câu chuyện âm nhạc,…
1.2.

Các trò chơi phổ biến và đặc thù của trò chơi Âm nhạc
Lý thuyết trò chơi là một nhánh của toán học ứng dụng. Ngành này
nghiên cứu các tình huống chiến thuật trong các đối thủ lựa chọn các hành
21


động khác nhau để cố gắng làm tối đa kết quả nhận được. Một s ố trò ch ơi
truyền hình đã sử dụng các tình huống của lí thuy ết trò ch ơi. Hiện nay có
rất nhiều dạng trò chơi: trò chơi dân gian, trò chơi điện t ử, trò ch ơi th ể

thao – vận động, trò chơi phát triển trí não, trò ch ơi vui, trò ch ơi âm nh ạc,
… Để tham gia vào các trò chơi trên đòi hỏi người chơi phải có ki ến th ức v ề
cách chơi và đặc biệt phải có sự say mê với trò ch ơi đó.
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật sự dụng phương tiện bi ểu hiện
là âm thanh, ra đời bởi chính đòi hỏi của cuộc sống khi cần biểu đ ạt nh ững
cảm xúc, tình cảm. Vì thế, trò chơi âm nhạc khác với các trò ch ơi khác ở
chỗ: mang tính nghệ thuật cao, được biểu hiện bằng ngôn ngữ âm thanh,
thể hiện rõ cảm xúc trạng thái tình cảm của người chơi…
Với kiến thức về lí thuyết trò chơi và đặc trưng của âm nhạc nh ư
trên giúp việc xây dựng và hướng dẫn sử dụng các trò ch ơi âm nh ạc m ột
cách khoa học.
Trò chơi đưa vào trong quá trình dạy học âm nhạc có thể s ử dụng
ngay đầu giờ học nhằm mục đích khởi động, tạo tâm th ế tích c ực, kích
thích sự chủ động của học sinh trong giờ học; có th ể sử d ụng trò ch ơi
trong quá trình học, tổ chức cho học sinh sau khi lĩnh h ội ki ến th ức m ới,
giúp học sinh Học mà Vui, Vui mà học; có thể sử dụng sau khi d ạy xong bài
hát mới, một bài tập đọc nhạc hoặc một bài âm nhạc thường thức,… nhằm
mục đích củng cố kiến thức vừa học một cách nhẹ nhàng, hiệu quả, hào
hứng, hứng thú,…
Để giờ học Âm nhạc đạt được hiệu quả tốt nhất, người giáo viên
phải biết xây dựng và lựa chọn trò chơi phù h ợp v ới nội dung d ạy h ọc, t ừ
đó xây dựng kế hoạch tổ chức trò chơi , chuẩn bị các điều ki ện đ ể ch ơi.
Trước khi tiến hành trò chơi, giáo viên phải giải thích trò ch ơi, lu ật ch ơi, t ổ
chức phân công hợp lí. Cơ sở vật chất cũng là một yếu tố vô cùng quan
trọng để thực hiện trò chơi, giáo viên chuẩn bị tranh, ảnh, băng đĩa, đàn,…
để làm tang tính hấp dẫn cho các trò chơi và hiệu quả của trò ch ơi.
22


1.2.1


Nguyên tắc lựa chọn trò chơi
Trò chơi có vai trò quan trọng trong việc giáo dục cảm nh ận Âm
nhạc cho học sinh phổ thông. Muốn phát huy được vai trò giáo d ục này
chúng ta cần tuân theo những nguyên tắc nhất định trong việc lựa ch ọn trò
chơi. Trò chơi được lựa chọn cần phải tuân thủ những nguyên tắc:
- Đảm bảo tính giáo dục, tính nghệ thuật, phù h ợp v ới vi ệc giáo d ục
học sinh cảm nhận Âm nhạc.
- Đảm bảo tính hấp dẫn đối với học sinh, thu hút được nhiều h ọc
sinh tham gia chơi, tạo được không khí lớp học sôi nổi, vui vẻ, hào h ứng.
- Đảm bảo phù hợp với năng lực và trình độ học sinh theo từng kh ối
lớp học, cấp bậc. Bởi vì nếu khó thì học sinh sẽ không th ể ch ơi đ ược, còn
nếu trò đơn giản quá học sinh sẽ chán, không muốn ch ơi.
- Đảm bảo phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của lớp h ọc.

1.2.2

Nguyên tắc tổ chức trò chơi
Nguyên tắc 1: Bảo đảm cho học sinh hiểu rõ yêu cầu,nội dung và cách
tổ chức trò chơi.
Nội dung chơi phải giúp cho học sinh biết cần phải làm gì và cách t ổ
chức trò chơi, giúp cho học sinh phải biết làm nh ư thế nào trong khi ch ơi.
Từ đó học sinh sẽ thực hiện trò chơi được chơi đúng h ướng v ới n ội dung
đầy đủ, với cách thức hoạt động phù hợp.
Vì vậy, trước khi chơi, giáo viên cần phải giải thích rõ ràng và đ ầy đ ủ
những yêu cần đạt, nội dung và cách thức hoạt động cần th ực hiện. Nếu
không thì các em sẽ tiến hành trò chơi theo cách vô th ức, tùy ti ện và sẽ
không thu được kết quả đặt ra.
Nguyên tắc 2: Bảo đảm tổ chức trò chơi được tự nhiên, không gò ép
Các trò chơi Âm nhạc giúp các em tham gia m ột cách t ự nhiên, tho ải

mái mà không bị gò ép mang tính giáo dục cao. Thông qua các trò ch ơi h ọc
sinh được phát triển về tai nghe, khả năng phán đoán, ghi nh ớ, tư duy,…
Nguyên tắc 3: Bảo đảm luân phiên các trò chơi một cách hợp lí
23


Có rất nhiều trò chơi Âm nhạc mà giáo viên có th ể t ổ ch ức cho h ọc
sinh chơi. Nhưng tùy thuộc vào nội dung từng bài học mà giáo viên l ựa
chọn những nội dung chơi cho phù hợp. Không nên tiết nào cũng ch ỉ t ổ
chức chơi một trò chơi, như vậy học sinh sẽ chán, không còn h ứng thú
tham gia nữa. Do đó căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí của học sinh nên luân
phiên các trò chơi giúp học sinh chuyển hướng chú ý và h ứng thú m ột cách
hợp lí nhằm phục vụ cho những yêu cầu giáo dục về Âm nh ạc cho h ọc
sinh.
Nguyên tắc 4: Bảo đảm tổ chức trò chơi với tinh thần “Thi đua – Đồng
đội”
Trong các trò chơi Âm nhạc kể trên, có những trò ch ơi cá nhân tham
gia, nhưng có những trò chơi mang tính thi đua đồng đội. Trong khi t ổ ch ức
cho học sinh chơi những trò chơi có tổ ch ức đồng đội giáo viên c ần quan
tâm đến yếu tố “thi đua” có chuẩn và thang đánh giá thành tích chung c ủa
đồng đội. Nhờ vậy kích thích được tính tích cực phấn đấu của mỗi học
sinh, vì thành tích bản thân và vì thành tích của đồng đội. Qua đó hình
thành cho các em ý thức đồng đội, ý th ức làm việc nhóm, tình b ạn thân ái,


24


1.3.


Một số trò chơi trong hoạt động dạy học Âm nhạc
Với kinh nghiệm của cá nhân tôi , sau đây tôi xin đ ưa ra m ột s ố trò
chơi mà chúng ta có thể áp dụng và tổ chức cho học sinh ch ơi mà học.
*

*

*

Một số trò chơi cho học sinh Mầm non
Trò chơi 1: (luyện cao độ và tiết tấu)
“Mèo mẹ gọi mèo con”
- Luật chơi: Giáo viên sẽ giả tiếng kêu của mèo và kêu một 3-4 ti ếng
“meo meo”. Học sinh sẽ lặp lại tiếng kêu của cô giáo.
- Cách tiến hành: l ần đ ầu tiên giáo viên sẽ kêu kho ảng 3-4
tiếng.Học sinh sẽ lặp l ại. Dần d ần giáo viên sẽ tăng đ ộ khó lên thành 5-7
tiếng có kết hợp cao độ.
Trò chơi 2: (Cảm nhận nhịp, vận động)
“Dung dăng dung dẻ”
- Luật chơi: Tất cả mọi người nắm tay nhau, vừa đi vừa đung đưa tay
theo nhịp bài đồng dao. Khi hát đến câu cuối thì cùng nhau ng ồi xu ống.
“Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến ngõ nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học
25



×