Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện lục yên, tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 121 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––––––

TRẦN QUỐC TUẤN

VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN
LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2019


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––––––

TRẦN QUỐC TUẤN

VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN
LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI
Ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 8.26.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS. Dương Hoài An


THÁI NGUYÊN - 2019


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, sô liệu va kết qua nghiên cứu trong luận văn
này la hoàn toàn trung thực va chưa được sư dụng đê bảo vê một học vi
nào tại Việt Nam.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sư giúp đơ cho việc thực hiện luận văn nay
đã được cam ơn va mọi thông tin trong luận văn đã được chi ro nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày

tháng 3 năm 2019

Tác giả luận văn

Trần Quốc Tuấn


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập va thực hiện đề tài “Việc làm và thu nhập
của lao động nông thôn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” tôi đã nhận được sư
giúp đơ, những ý kiến đóng góp, chi bao quý báu của nhiều tập thê, cá nhân
trong va ngoài trường.
Trước hết tôi xin chân thanh cam ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiêm
Khoa va các thầy cô giáo khoa Kinh tê va Phát triên nông thôn, trường Đại
học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi được học tập va nghiên
cứu các nội dung trong chương trình đào tạo Thạc sĩ.
Đê có được kêt qua nghiên cứu nay, bên cạnh sư cô gắng, nỗ lực của bản

thân, tôi còn nhận được sư hướng dẫn chu đáo, tận tình của TS. Dương Hoài
An, la người trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu va viết
luận văn.
Xin chân thanh cam ơn các phòng, ban, nganh của huyên va uỷ ban nhân
dân các xã, nhân dân các xã trong huyên Lục Yên, tỉnh Yên Bái đã giúp đơ
tận tình, cung cấp tài liệu cho tôi hoàn thành luận văn nay.
Với tấm lòng chân thanh, tôi xin cam ơn mọi sư giúp đơ quý báu đó!
Thái Nguyên, ngày

tháng 3 năm 2019

Tác giả luận văn

Trần Quốc Tuấn


3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................... vii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN............................................................................. viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiêt của đề tai ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3
3. Đối tượng va phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
4. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học va thực tiễn ...................................

4
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ........................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận của vần đề nghiên cứu ......................................................... 5
1.1.1. Cơ sở lý luận về viêc lam........................................................................ 5
1.1.2. Cơ sở lý luận về thu nhập của lao động nông thôn................................. 9
1.1.3. Cơ sở lý luận về lao động...................................................................... 14
1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu .................................................... 20
1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu ...................................................... 23
1.3.1. Các nghiên cứu quốc tê về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
..... 23
1.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam về giải quyêt việc lam cho lao động
nông thôn......................................................................................................... 25
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...
27
2.1. Đặc điêm địa bàn nghiên cứu ................................................................... 27
2.1.1. Điều kiên tư nhiên ................................................................................. 27
2.1.2. Kinh tê - xã hội ...................................................................................... 30
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 38


4

2.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 39
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng .................................................... 39
2.3.2. Phương pháp thu thập sô liêu................................................................ 39
2.4. Hê thống chi tiêu nghiên cứu ................................................................... 40
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 42
3.1. Thực trạng về viêc lam va thu nhập của lao động nông thôn huyên
Lục Yên, tỉnh Yên Bái .................................................................................... 42
3.1.1.Thực trạng về việc làm của lao động nông thôn huyện Lục

Yên...................... 42
3.1.2. Thực trạng về việc lam va thu nhập của các hô điều tra....................... 48
3.2. Các yêu tô anh hưởng đến viêc lam va thu nhập của lao đông nông
thôn huyên Lục Yên, tỉnh Yên Bái ................................................................. 62
3.3. Đề xuất giải pháp nhằm giai quyêt việc lam va thu nhập của lao động
nông thôn huyên Lục Yên, tỉnh Yên Bái ........................................................ 64
3.3.1. Dư báo va quan điêm giai quyêt việc lam............................................. 64
3.3.2. Các biện pháp giải quyêt viêc lam cho lao động nông thôn ................. 66
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................... 72
1. Kêt luận ....................................................................................................... 72
2. Khuyên nghi ................................................................................................ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 75
PHỤ LỤC


5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CCTK

: Chi cục Thống kê

CNH-HĐH

: Công nghiệp hóa - Hiên đại hóa

CT

: Công ty


CT CP

:Công ty cổ phần

CT TNHH

: Công ty trách nhiêm hữu hạn

DNNN

: Doanh nghiệp nha nước

DNTN

: Doanh nghiệp tư nhân

ĐTNN

: Đầu tư nước ngoài

GTSX

: Giá tri san xuất

KT-XH

: Kinh tê - xã hội




: Lao động

LĐ - TBXH

: Lao động - Thương binh xã hội

NGTK

: Niên giám thống kê

NH CSXH

: Ngân hàng Chính sách xã hội

SLTK

: Sô liệu thống kê

TH

: Tiểu học

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông



6

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bang 2.1: Tình hình dân sô va lao động của huyên qua 3 năm ...................... 32
Bảng 2.2: Kết qua đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2015-2017
..... 34
Bang 3.1: Lao động từ 15 tuổi trở lên đang lam viêc tại thời điêm 1/7
hàng năm phân theo loại hình kinh tê ........................................... 46
Bang 3.2: Sô lao động được tạo viêc lam mới qua các năm........................... 47
Bang 3.3: Đặc điêm của các hô điều tra.......................................................... 48
Bang 3.4: Trình đô học vấn, dân tộc, giới tính của chủ hô điều tra................ 51
Bảng 3.5: Trình đô chuyên môn kỹ thuật của lao động trong các hô điều tra
........ 52
Bang 3.6: Phân bổ lao động tại các hô điều tra............................................... 54
Bang 3.7: Thực trạng việc lam của các hô điều tra năm 2018........................ 55
Bang 3.8: Kêt qua giai quyêt việc lam của LĐ nông thôn của các xã va
các hô điều tra................................................................................ 57
Bang 3.9: Thu nhập của các hô điều tra.......................................................... 59
Bang 3.10: Hiện trạng va dư báo dân số, lao động đến năm 2030 ................. 65


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Sô liệu nguồn vốn cho vay của Phòng giao dịch NH CSXH
huyện ......35
Hình 2.2: Nơi lam viêc của lao động ......................................................................37
Hình 2.3: Loại hình cơ quan lao động đang lam viêc ..........................................37

Hình 3.1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính................43
Hình 3.2: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo thành thị, nông thôn
..43
Hình 3.3: Dân sô trên địa bàn phân theo thanh thi va nông thôn.......................44
Hình 3.4: Lao động từ 15 tuổi trở lên đang lam viêc tại trên địa bàn phân
theo thành thi va nông thôn ..................................................................45


8

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
1. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá thực trạng về viêc lam va thu nhập của lao động nông thôn
tại huyên Lục Yên.
- Đề xuất những giải pháp chủ yêu nhằm giải quyêt viêc lam cho lao
động nông thôn trên địa bàn huyên Lục Yên.
2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng về viêc lam va thu nhập của lao động nông
thôn va tác động của nó trong quá trình phát triển kinh tê - xã hội của huyên
Lục Yên.
- Nghiên cứu các yêu tô anh hưởng đến viêc lam của lao động nông thôn
huyên Lục Yên.
- Qua nghiên cứu thực trạng va các yêu tô ảnh hưởng đến việc lam va
thu nhập ở địa phương đề xuất những giai pháp nhằm giai quyêt viêc lam cho
lao động nông thôn trên địa bàn huyên Lục Yên.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng la nghiên cứu sử dụng các phương pháp khác
nhau (chủ yêu la thống kê) để lượng hóa, đo lường, phản ánh va diễn giai các
mối quan hệ giữa các nhân tố (các biến) với nhau”. Cu thê: Dựa vao điều kiện

tư nhiên va kinh tê xã hội của huyên đê chọn xã điều tra, chọn 03 xã đại diện
cho vùng II va vùng III của huyên, trong đó vùng II chọn xã Yên Thắng,
Vùng III chọn xã Minh Tiên va Khánh Hòa. Mỗi xã chọn 01 thôn điều tra phù
hợp với tình hình kinh tê xã hội của xã va mỗi thôn chọn 30 hô điều tra theo
hai tiêu thức la mức thu nhập va phương hướng san xuất của hộ, vì đây la hai
tiêu thức cơ bản có anh hưởng lớn đên vấn đề việc lam va thu nhập của hô
nông dân.


9

2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp thu thập sô liệu chung
- Phương pháp thu thập sô liệu qua chọn mẫu điều tra
Phương pháp xư lý sô liệu
Với sô liệu chung: Với sô liêu chung được sư dụng phân nhóm theo nội
dung của đề tai nhằm chứng minh, lam ro những nội dung ma đề tài yêu cầu.
Các sô liệu chung này đều được trích dẫn nguồn gốc cu thê
Với sô liệu thu thập qua điều tra: Phân nhóm theo các tiêu thức phân tổ
va tính các chi tiêu phân tích trên bang tính Excel
Phương pháp phân tích
- Phương pháp tiếp cận chung:
- Phương pháp so sánh:
- Phương pháp chuyên gia:
3. Kết quả nghiên cứu
- Lao động nông thôn chiêm tỷ trọng cao trên tổng sô lực lượng lao
động của huyên chiếm trên 91%.
- Viêc lam chưa đầy đủ, tình trang lao động còn thiêu viêc lam vẫn xẩy
ra nhất la trong khi mùa vu nông nhàn.
- Lao động – viêc làm ở các hô điều tra:

+ Diên tích đất nông nghiêp bình quân/khẩu thấp: 0,32 ha.
+ Chất lượng lao động thấp, chủ yếu la lao động chưa qua đào tạo la
51,64%.
+ Lực lượng lao động tập trung vào ngành nông nghiệp còn cao, trong
đó phần lớn lao động tham gia trong lĩnh vực trông trọt.
+ Nhóm hô thuần nông, trừ thời gian mùa vụ, còn lại không có viêc đê
lam thêm, đê tăng thêm thu nhập cho bản thân va gia đình.
+ Bình quân diện tích gieo trồng/lao động thấp: 0.4ha.
+ Tỷ lê lao động trong lĩnh vưc nông nghiệp còn cao chiêm 74%
- Thu nhập ở các hô điều tra:


10

+ Hô nông nghiệp: Có thu nhập thấp nhất trong các nhóm hô bằng
57,49 triêu đồng/hộ/năm, bằng 23,30 triêu đồng/lao động/năm va bằng 15,82
triêu đồng/khẩu/năm.
+ Hô kiêm ngành nghề: Có thu nhập đạt 92,45 triêu đồng/hộ/năm, đạt
27,69 triệu đồng/lao động/năm, đạt 19,76 triệu đồng/khẩu/năm
+ Hô phi nông nghiệp: Có thu nhập cao nhất đạt 115 triêu
đồng/hộ/năm, đạt 57,5 triệu đồng/lao động/năm, đạt 28,75 triệu
đồng/khẩu/năm.
4. Kết luận
4.1. Viêc lam - Thu nhập của lao động nói chung va lao động nông thôn
nói riêng la một trong những vấn đề bức xúc, la mối quan tâm lớn của Chính
phủ các nước trên thê giới. Tạo công ăn viêc lam không chi có ý nghĩa đối với
cá nhân người lao động ma có ý nghĩa đôi với ca xã hội, góp phần đam bao an
ninh chính trị-trật tư an toàn xã hội.
4.2. Qua viêc tìm hiểu cơ sở lý luận va cơ sở thực tiễn cho thấy tính đặc
thù của nông thôn, việc lam trong nông nghiêp cũng phu thuộc nhiều vào

những đặc điêm đó, đồng thời, chúng ta cũng thấy được vai trò của lao động
trong nông nghiêp - nông thôn như thê nào?
4.3. Qua việc tìm hiểu đặc điêm địa bàn nghiên cứu chúng ta thấy được
điều kiên tư nhiên, kinh tê - xã hội của huyên trong thời gian qua, thấy được
những thuận lợi, khó khăn đối với vấn đề lao động - viêc lam từ những tiềm
năng sẵn có đó.
4.4. Các nhân tô ảnh hưởng đến việc sư dụng lao động nông nghiệp
của huyện
- Do chất lượng nguồn lao động
- Do tôc đô chuyên dịch cơ cấu kinh tê
- Vấn đề thi trường - giá ca
- Diên tích đất canh tác thấp
- Thời tiết, khí hậu, tính thời vụ…


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sư gia tăng dân sô như hiện nay, lao động va viêc lam trở
thành vấn đề luôn nhận đươc sư quan tâm của không riêng quốc gia nao.
Trong văn kiện Đại hội XII của Đang nêu rõ: “Tạo cơ hội đê mọi người có
việc lam va cai thiên thu nhập. Bảo đam tiền lương, thu nhập công bằng, đủ
điều kiện sống va tái san xuất sức lao động. Huy đông tốt nhất nguồn lực lao
động đê phục vu công cuộc xây dựng, phát triển đất nước. Chu trọng giải
quyêt viêc lam cho lao động dôi dư từ khu vực nông nghiệp do viêc tích tụ,
tập trung ruộng đất hoặc thu hồi đất phát triển công nghiệp, đô thi va các công
trình công cộng. Khuyên kích đầu tư xã hội tạo ra nhiều viêc làm, nâng cao
chất lượng giáo dục nghề nghiệp”.
Theo niên giám thống kê năm 2016, Viêt Nam có 65,49% dân sô nông

thôn va 34,51% dân sô thanh thị. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên la
54,45 triệu người, đang lam viêc trong các nganh kinh tê 53,3 triệu người,
trong đó khu vực nông, lâm nghiệp va thủy san chiêm 41,9%; khu vực công
nghiêp va xây dựng chiêm 24,7%; khu vực dịch vu chiêm 33,4%. Tỷ lê thất
nghiêp của lực lượng lao đông trong đô tuổi la 2,30%, trong đó khu vưc thanh
thi la 3,23%; khu vực nông thôn la 1,84%. Tỷ lê thiêu việc lam của lực lượng
lao động trong đô tuổi la 1,66%, trong đó khu vực thành thi la 0,73%; khu vưc
nông thôn la 2,12%. Cùng với sư tăng lên của lực lượng lao động, quỹ đất
nông nghiệp có xu hướng giam do quá trình đô thi hóa va công nghiệp hóa
nên bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người ngay càng giam; Đất
chật, người đông, lao động thừa, viêc lam thiếu la tất yêu; Thu nhập đem lại
từ các hoạt động san xuất, trồng trọt, chăn nuôi… của lao động ở nông thôn
không ổn định do phu thuộc vào giá ca va các yêu tô như thời tiêt, dịch bênh.
Thực trạng nay đang la một trong những lực can chính đối với sư nghiệp xóa
đói giam nghèo, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí la nguyên nhân sâu xa


2

phát sinh các vấn đề tiêu cực va trong xã hội. Có thê nói, lao động va việc lam
có quan hê đa dạng, đa phương với mọi mặt trong cộng đồng dân cư va trong
toàn xã hội.
Chủ trương chuyên dịch cơ cấu kinh tê nông thôn theo hướng chuyên
dần lao động nông nghiệp sang nganh nghề dịch vu va phi nông nghiệp đã có
từ lâu nhưng do nhiều nguyên nhân nên quá trình chuyên dịch lao động nông
thôn sang ngành nghề phi nông nghiêp diễn ra còn rất chậm va không ro nét.
Vì vậy, nghiên cứu thực trạng sư dụng lao động va giải quyết việc
làm ở nông thôn đê tìm ra những phương hướng va giải pháp hữu hiện sư
dụng hợp lý nguồn lao động không chi la vấn đề mang tính cấp bách ma nó
mang tính chiến lược lâu dai trong việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại

hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới.
Quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp va kinh tê nông thôn trong
thời gian qua, một sô địa phương đã làm tốt vấn đề giải quyết việc làm cho lao
động, giúp lao động có điều kiện va cơ hội tìm được việc làm. Tuy nhiên, quá
trình còn nhiều vấn đề cần được nghiên cứu bổ sung, nhằm hoàn thiện đê phù
hợp với việc đưa ra chính sách giải quyết việc làm cho lao động của mỗi vùng.
Lục Yên la một huyện miền núi ở phía Đông Bắc tỉnh Yên Bái có trên
70.000 lao động trong đô tuổi. Huyên có 23 xã va 1 thi trấn, trong đó có 15 xã
đặc biệt khó khăn va 159 thôn, bản đặc biêt khó khăn, huyên cách trung tâm
thành phô Yên Bái 90 km; những năm gần đây cơ cấu kinh tê chuyên dịch
theo hướng giam dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần công nghiêp - xây dựng
va dịch vụ, thu hút nhiều doanh nghiêp hoạt động trong lĩnh vực khai thác
khoáng sản… qua đó đã tạo viêc lam mới mỗi năm cho khoang 3.000 lao
động. Tuy nhiên, con sô nay vẫn quá thấp so với trên 70.000 người trong đô
tuổi lao động của huyên, tỷ lê lao đông thiếu viêc lam có chiều hướng giam
nhưng vẫn ở mức cao năm 2016 la 6,6 %, nhiều lao động đã phai đi lam ăn xa
ở ngoài tỉnh trên 25.000 người tạo ra một cuộc “dịch chuyên” về lao động
không hề nhỏ. Sư chuyên dịch đó tác động lớn đến mọi hoạt động trong đời


3

sống nông thôn, từ chính tri đên kinh tê, văn hóa xã hội... Từ đó đặt ra vấn đề
về giai quyêt viêc làm cho lao động ở nông thôn, lam sao đê ly nông ma
không ly hương. Xuất phát từ thực tê trên, tôi chọn nội dung nghiên cứu:
“Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện Lục Yên, tỉnh Yên
Bái” nhằm góp phần giải quyêt những khó khăn đã nêu trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng về viêc lam va thu nhập của lao động nông thôn
tại huyên Lục Yên.

- Đề xuất những giải pháp chủ yêu nhằm giải quyêt viêc lam va tăng
thu nhập cho lao động nông thôn trên địa bàn huyên Lục Yên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu việc làm va thu nhập của lao động nông thôn tại huyên
Lục Yên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyên Lục
Yên, tỉnh Yên Bái
Phạm vi về mặt thời gian: Đê phục vu nghiên cứu đề tai, tác gia tiến
hành thu thập sô liệu từ năm 2015 đến năm 2017 va sô liệu điều tra năm 2018.
Phạm vi về nội dung: Xung quanh vấn đề giải quyêt viêc lam cho lao
động nông thôn còn nhiều vấn đề cần tiếp cận nghiên cứu. Tuy nhiên, do hạn
chê về thời gian va ca trình đô nên tác gia chi tiến hành nghiên cứu tác động
của quá trình phát triên kinh tê - xã hội đến viêc lam của lao động nông thôn,
thực trạng sư dụng lao động từ đó đưa ra các giai pháp giải quyêt viêc lam
cho lao động nông thôn trên địa ban huyên Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Trong quá
trình nghiên cứu tác gia sẽ tìm hiêu va so sánh giải pháp giải quyêt viêc lam
cho lao động nông thôn trên một sô tỉnh trong nước...


4

4. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Luận văn góp phần hê thống hóa cơ sở lý luận về việc làm va thu nhập
của lao động nông thôn; đánh giá thực trạng về việc làm va thu nhập của lao
động nông thôn trên địa bàn huyện Lục Yên; đề xuất trong luận văn có thê
làm cơ sở đê các nha quản lý, nha lãnh đạo huyện tham khảo nhằm giải quyết
việc lam va tăng thu nhập cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Lục Yên.
Luận văn có thê lam tai liệu tham khao hữu ích cho các nha nghiên cứu,

lãnh đạo địa phương va những người quan tâm.


5

Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận của vần đề nghiên cứu
1.1.1. Cơ sở lý luận về việc làm
1.1.1.1. Một số khái niệm về việc làm
Lịch sư phát triển của xã hội loài người đã thừa nhận con người tiên hóa
va phát triên la nhờ có lao động, khi xã hội càng phát triển thì yêu cầu về lao
động ngay cang cao, chính vì vậy phai có nhận thức đúng đắn về viêc làm.
Có rất nhiều quan niệm về viêc lam nhưng chung quy lại: Viêc lam la
hoạt động nhằm tạo ra thu nhập cho bản thân, gia đình va xã hội không bi
pháp luật ngăn cấm.
Theo quan niệm này thì việc làm bao gồm tất ca các hoạt động với
những nội dung phong phu liên quan đến sư sống còn va phát triển của
một xã hội nhất định.
Từ những cơ sở trên chúng ta có thê kêt luận: người có viêc lam la
những người trong đô tuổi lao động va đang lam viêc trong các cơ sở kinh tê,
văn hóa xã hội... việc lam la một hoạt động có ích, không bi pháp luật ngăn
cấm có thu nhập hoặc tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho những người
trong cùng một hô gia đình.
Viêc lam bao gồm ba dạng: Thư nhất la việc lam nhằm nhận tiền công,
tiền lương dưới dạng tiền hoặc hiện vật, thư hai la những công việc nhằm thu
lại lợi nhuận, thư ba la những công viêc cho hô gia đình nhưng không được
tra công.
Tuy nhiên việc lam la vấn đề rộng, đa dạng va phong phu người ta có thê
căn cư vao nhiều tiêu thức khác nhau va kêt hợp giữa các tiêu thức đê tính

hiệu qua toàn diện về xã hội, kinh tê đê đánh giá phân loại chính xác việc lam,
như việc làm đầy đủ, việc lam hợp lý, viêc lam tư do.


6

Việc làm la một phạm trù tổng hợp liên kết các quá trình kinh tế, xã hội
va nhân khẩu, nó thuộc những vấn đề chủ yếu của toàn bô đời sống xã hội.
Tùy theo cách tiếp cận ma người ta có những quan niệm khác nhau về việc
làm.
Theo qua điêm của Robeet J. Gordan thì “Ai có công ăn viêc làm đều la
những người hữu nghiệp, ai không có công ăn viêc lam đều la những người
thất nghiệp, ai không đáp ứng được thi trường lao động đều không nằm trong
lực lượng lao động”.
Trong từ điển kinh tê khoa học xã hội xuất bản tại Paris năm 1996 khái
niêm về viêc lam được nêu ra như sau: “Viêc lam la công việc ma người lao
động tiến hành nhằm có thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật” .
Ở Viêt Nam, trong Luật Viêc lam sô 38/2013/QH13, ngay 16/11/2013
được Quốc hôi khóa XIII thông qua đã khẳng định “Viêc lam la hoạt đông lao
động tạo ra thu nhập ma không bi pháp luật cấm”. Như vậy mọi hoạt động lao
động của người dân trong đô tuổi quy định ma tạo ra thu nhập đồng thời
không bi pháp luật cấm thì được gọi la việc lam.
1.1.1.2. Khái niệm về thất nghiệp
Không có viêc lam - thất nghiệp đang trở thành vấn đề nóng bỏng gây
sức ép kinh tê xã hội cho mỗi quốc gia, trong đó có Viêt Nam. Trong quá
trình chuyên đổi sang nền kinh tê thi trường đặc biệt la đang trong quá trình
CNH-HĐH đất nước, thì nền công nghiệp phát triển càng cao, khoa học kinh
tê càng phát triên thì yêu cầu về trình đô lao động ngay cang cao, một sô bô
phận lao động không đáp ứng được yêu cầu của quá trình phát triển nên đã
mất viêc lam. Khi thất nghiêp ở mức đô cao sản xuất sút kém, nguồn lực

không huy đông hết, thu nhập giam sút va tê nạn xã hội phát triển.
Theo quan điêm của ILO định nghĩa thất nghiêp la người không có kha
năng lam viêc va nhu cầu tìm viêc lam. Vậy những người thất nghiệp la
những người trong đô tuổi lao động có sức lao động nhưng chưa có việc lam,
đang có nhu cầu lam việc nhưng chưa tìm được viêc lam.


7

Theo quy định của Bô Lao động Thương binh va xã hôi: “ Thất nghiêp la
những người trong đô tuổi lao động, có kha năng lao động, có nhu cầu viêc
lam, đang không có viêc lam, đang đi tìm viêc lam”.
Thất nghiêp la hiện tượng kinh tê tất yêu khách quan va bình thường.
Song sư duy trì tỷ lê thất nghiệp ở mức đô cao cho phép tạo ra sư cạnh tranh
lanh mạnh về lao động có hiệu qua, góp phần tăng trưởng kinh tê va kiềm chê
lạm phát la vấn đề nan giải đáng quan tâm của mỗi quốc gia.
Tỷ lê thất nghiệp la chi tiêu biểu hiện tỷ lê so sánh sô người thất
nghiệp với lực lượng lao động (tổng dân sô hoạt động kinh tế) trong kỳ;
nhưng đối với các nước đang phát triển tỷ lê thất nghiệp này chưa phản ánh
đúng thực sư nguồn lao động.
Thất nghiêp được phân loại như thất nghiêp thật sự, thất nghiệp trá hình,
bán thất nghiệp… Có những người bỏ việc, mất viêc sau một thời gian được
gọi lại lam viêc. Như vậy sô người mất việc la con sô mang tính thời điêm, nó
luôn biên đổi không ngừng theo thời gian, nó vận động từ có viêc - thất
nghiêp - có việc va được gọi la dòng luân chuyên thất nghiêp. Dòng luân
chuyên thất nghiệp có đầu vào la những người gia nhập và o đội quân thất
nghiêp. Khi dòng vào lớn hơn dòng ra thì quy mô thất nghiêp tăng lên va
ngược lại. Dòng luân chuyên thất nghiêp cân bằng thì quy mô không đổi, tỷ lê
thất nghiệp tương đối ổn định. Dòng thất nghiêp phản ánh sư biến động của
thi trường lao động. Quy mô thất nghiệp gắn với khoảng thời gian thất nghiệp

trung bình, khoảng thời gian thất nghiêp trung bình la đô dai bình quân thời
gian thất nghiệp của toàn bô sô người thất nghiêp trong cùng một thời kỳ. Nêu
khoảng thời gian thất nghiệp càng rút ngắn thì cường đô của dòng vận chuyên
thất nghiệp tăng lên, thi trường lao động biên động mạnh, viêc tìm kiêm sắp
xếp viêc trở lên khó khăn.
Khi nghiên cứu thất nghiêp chúng ta phải tìm hiểu nguồn gốc của thất
nghiêp, thực trạng thất nghiệp, từ đó tìm ra hướng giải quyêt, có thê chia thất
nghiêp ra lam 4 loại:


8

- Thất nghiêp tạm thời: xay ra khi có một sô người lao động đang trong
thời kỳ tìm kiêm viêc lam hoặc nơi lam việc tôt hơn.
- Thất nghiệp cơ cấu: xay ra khi có sư mất cân đôi cung cầu giữa các loại
lao động, giữa các nganh nghề trong khu vực.
- Thất nghiệp do thiêu cầu: xay ra khi các mức cầu chung về lao động
giam xuông, nguồn gốc chính la sư suy giảm tổng cầu.
- Thất nghiệp do yêu tô ngoài thi trường la loại thất nghiệp theo lý thuyêt
cổ điên. Nó say ra khi tiền lương được ấn định không bởi các thi trường va
cao hơn mức lương cân bằng thực tê của thi trường lao động.
Tóm lại: thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu xay ra trong một bô
phận riêng biệt của thi trường lao động, thất nghiệp thiếu cầu xay ra khi nền
kinh tê đi xuống, toàn bô thi trường lao động bi mất cân bằng (đường cầu lao
động dịch chuyên sang trái) còn thất nghiêp theo lý thuyêt cổ điển xay ra do
yêu tô chính tri - xã hội .
Khái niêm thất nghiệp tư nhiên la thất nghiêp dựa trên cơ sở xem xét sư
cân bằng của thi trường lao động. Nó gồm hai loại, thất nghiệp tư nguyên va
thất nghiêp không tư nguyên.
- Thất nghiệp tư nguyện: la những lao động không quan tâm đến một

sô nghề mặc dù ho có đủ điều kiện đê làm vì ho có một phần nguồn vốn
từ bên ngoai.
- Thất nghiêp không tư nguyên: la những người muốn lam bất kỳ công
việc nào đó ma ho không quan tâm đên mức tiền lương nhưng ho không tìm
được viêc lam.
1.1.1.3. Khái niệm về thiếu việc làm
Thiếu viêc lam: La những việc lam không tạo điều kiên cho người lao
động tiên hành nó sư dụng hêt quĩ thời gian lao động, mang lại thu nhập cho
ho thấp dưới mức lương tối thiêu va người tiến hành viêc lam không đầy đủ la


9

người thiêu viêc lam. Theo tổ chức lao động thê giới (Viết tắt la ILO) thì khái
niêm thiêu viêc làm được biêu hiên dưới hai dạng sau.
- Thiếu viêc lam vô hình: La những người có đủ việc lam làm đủ thời
gian, thậm chí còn quá thời gian qui định nhưng thu nhập thấp do tay nghề, kỹ
năng lao động thấp, điều kiên lao động xấu, tổ chức lao động kém, cho năng
suất lao động thấp thường có mong muốn tìm công viêc khác có mức thu
nhập cao hơn.
- Thiếu viêc lam hữu hình: La hiện tượng người lao động lam việc với
thời gian ít hơn quỹ thời gian qui định, không đủ viêc lam va đang có mong
muốn kiêm thêm viêc lam va luôn sẵn sàng đê lam viêc.
1.1.2. Cơ sở lý luận về thu nhập của lao động nông thôn
1.1.2.1. Khái niệm: Thu nhập biêu thi bằng một lượng giá tri hoặc hiện vật ma
người lao động nhận được bằng hoạt động lao động của mình.
Như vậy, với nền kinh tê quốc dân, thu nhập la tổng giá tri san lượng
hàng hoá va dịch vu cuối cùng được tạo ra trong một đơn vi thời gian. Với
chủ doanh nghiệp tư nhân, thu nhập la lợi nhuận ròng ma ho có được sau mỗi
chu kỳ sản xuất kinh doanh. Với người công nhân, thu nhập của ho chính la

tiền lương ma ho nhận được. Với người lao động nông thôn, thu nhập có hai
phần cơ bản:
- Thu nhập tạo ra từ kế t qua hoạt độ n g sả n xuất kinh doan h, tiền
công do lam thuê
- Các khoản hỗ trợ từ người thân, ho hàng, các khoản trợ cấp...
Trong cơ cấu thu nhập của lao động nông thôn, phần thu nhập từ hoạt
động sản xuất kinh doanh, lam thuê.. chiếm tỷ lê tuyêt đối lớn va có vai trò
quyêt định đến sư phát triển của kinh tê nông thôn. Phần được hỗ trợ chiêm tỷ
lê nhỏ bé va không thường xuyên, nó chi có vai trò giúp cho lao động nông
thôn giam phần nào gánh nặng của cuộc sống trong thời kỳ khó khăn.


10

Trong thời kỳ hiên nay, thu nhập của lao động nông thôn nước ta có hai
biểu hiện rất ro nét:
Thư nhất: Thu nhập của lao động nông thôn la rất thấp va có khoảng
cách khá xa so với thành thị. Theo sô liệu thống kê của tỉnh Yên Bái, năm
2010 thu nhập /đầu người ở khu vưc thành thi cao gấp 2,08 lần so với khu vực
nông thôn va khoảng cách nay ngay cang nới rộng. Sư chênh lêch thu nhập
giữa nông thôn va thanh thi la do cơ hội việc lam ở thành thi lớn hơn, năng
suất lao động hay hiêu qua công viêc ở thành thi cao hơn. Đây la lý do hình
thành luồng di dân từ nông thôn ra thanh thi với mức đô ngay cang tăng. Điều
đó tạo ra yêu cầu khách quan la phai có giải pháp hợp lý nhằm tạo viêc lam
cho lao động nông thôn va nâng cao hiệu qua của lao động nông thôn, hạn
chê sư chênh lệch quá lớn về thu nhập giữa nông thôn va thanh thi từ đó khắc
phục những ảnh hưởng tiêu cực do sư chênh lêch mức sống giữa nông thôn va
thành thi gây ra.
Thư hai: Thu nhập của lao động nông thôn không ổn định. Nông
nghiêp nước ta cơ bản vẫn la nền nông nghiệp san xuất nhỏ, trình đô canh tác

cũng như cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu do đó chứa đựng những rủi ro
lớn. Những năm qua, các hiên tượng thiên tai như lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh…
lam cuộc sông của cư dân một sô vùng nông thôn thêm khó khăn. Một sô năm
gần đây, dịch bênh như cúm gia cầm, bênh lở mồm long móng... lam nhiều
nông dân mất đi tai san có giá tri lớn, nhiều người trở thành mắc nợ. Ngoài sư
rủi ro vì những yêu tô bất thường của tư nhiên, người nông dân cũng phải đối
mặt với những rủi ro về thi trường do giá ca nông sản không ổn định.
Trong nông thôn, thi trường lao động cũng thiếu tính ổn định do tính
thời vu của sản xuất nông nghiệp. Trong kỳ thời vụ, nhu cầu thuê lao động
tăng nhưng thuê nhân công vừa khó vừa phai tra tiền công cao. Ngược lại,
thời kỳ nhan rỗi nhu cầu thuê lao động thấp, người nông dân không có viêc


11

lam nên ho sẵn sàng làm thuê với mức tiền công thấp, thu nhập của lao động
nông thôn không ổn định thê hiện ro ở những vùng sản xuất thuần nông.
1.1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của lao động
nông thôn
- Các nhân tô tư nhiên: Thu nhập của lao động nông thôn một phần rất
lớn la thu từ nông nghiệp, do đó các yêu tô về điều kiện tư nhiên anh hưởng
rất lớn đến san xuất nông nghiệp, từ đó ảnh hưởng lớn đế n thu nhập của lao
động nông thôn.
- Các yêu tô về điều kiện tư nhiên gồm:
+ Vi trí địa lý: Những vùng thuận lợi la những vùng gần các trung tâm
đô thị, các trung tâm kinh tê va văn hoá sẽ thuận lợi hơn trong viêc tiếp cận
với các thông tin khoa học kỹ thuật, tiêu thu sản phẩm hang hoá va dịch vu
cũng như mua sắm các tư liệu sản xuất phục vu cho sản xuất kinh doanh.
Ngược lại, những vùng nông thôn sâu, cách xa các trung tâm kinh tê va văn
hoá sẽ rất khó khăn trong viêc phát triển san xuất hàng hoá, san xuất thuần

nông la chính, trình đô sản xuất hạn chê dẫn tới thu nhập thấp.
+ Điều kiên về đất đai, địa hình. Những vùng trung du va miền núi
(đặc biệt la miền núi) có địa hình hiêm trở bi chia cắt do đó rất khó khăn trong
việc phát triển giao thông va thuỷ lợi. Viêc áp dụng máy móc kỹ thuật cũng
rất hạn chê do đất đai bi chia cắt, manh mún. Vì vậy, năng suất lao động thấp,
hạn chê trong kha năng giao lưu kinh tê va tiếp cận với thi trường, với các
thông tin về văn hoá, khoa học kỹ thuật do vậy cũng hạn chê quá trình sản
xuất kinh doanh va ảnh hưởng đến thu nhập.
+ Điều kiện khí hậu, thuỷ văn. Đối tượng của san xuất nông nghiệp la
những cơ thê sống ma cơ thê va môi trường la một thê thống nhất. Do vậy các
điều kiên về khí hậu va thuỷ văn có vai trò vô cùng quan trọng trong phát
triên nông nghiệp. Các vùng có khí hậu thuận lợi, điều kiện tưới tiêu thuận lợi
sẽ có năng suất va chất lượng san phẩm nông nghiêp cao mang lại thu nhập


12

cao cho nông dân. Ngược lại những vùng có nhiều yêu tô bất lợi về thời tiêt
khí hậu, khan hiêm nguồn nước sẽ khó khăn trong phát triển sản xuất va từ đó
anh hưởng tới thu nhập va đời sống của dân cư. Ở nước ta, những vùng có
điều kiên khó khăn điên hình la vùng miền núi va trung du Bắc Bộ. Các sư
biến đổi thất thường của thời tiêt như hạn hán, bão, lũ lụt, sương muối... luôn
gây những thiêt hại to lớn cho san xuất va đời sống. Đê hạn chê thiêt hại của
những hiện tượng này cần phải có hê thống thông tin dư báo hiện đại đê có
phương án phòng chống có hiệu qua.
- Các nhân tô kinh tê - xã hội: Mức đô hoàn thiên của hê thống cơ sở hạ
tầng kinh tê - xã hội. Đây la yêu tô có ý nghĩa hết sức quan trọng, trước hêt la
hê thống giao thông, thuỷ lợi, hê thống thông tin va năng lượng. Hê thống
giao thông thuận lợi sẽ giam chi phí vận chuyên, thuận lợi cho giao lưu kinh
tê va văn hoá với các vùng khác từ đó hình thành nền nông nghiệp sản xuất

hang hoá va phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp. Hê thống điên, thông
tin giúp cho người dân có kha năng trang bi máy móc kỹ thuật vao sản xuất,
nâng cao năng suất lao động, thuận lợi trong viêc tiếp thu những thành tựu
mới về khoa học kỹ thuật, trình đô dân trí được nâng cao. Hê thống trường
học, bênh viên có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân
dân va đao tạo nhân lực. Vì vậy, hê thống cơ sở hạ tầng kinh tê xã hội tác
động một cách tổng hợp tới quá trình phát triên kinh tê xã hội va mứ c sống
của dân cư.
- Trình đô văn hoá, khoa học kỹ thuật của người lao động. Con người
với tư cách la chủ thê của mọi sáng tạo, mọi hoạt động lao động, vì vậy, chất
lượng của nguồn lao động quyêt định hiệu qua của hoạt động lao động. Trong
quá trình công nghiệp hoá va hiện đại hoá hiện nay, con người được coi la
nguồn lực của mọi nguồn lực cho phát triên. Do đó, trình đô văn hoá, trình đô
khoa học kỹ thuật của người lao động có ảnh hưởng quyêt định đến phát triên


13

kinh tê. Điều đó đòi hỏi không ngừng đào tạo, tập huấn cho nông dân, phát
triên mạnh giáo dục ở các vùng nông thôn đê hình thành một lực lượng lao
động có chất lượng ngay cang cao.
- Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất la yêu tô quan trọng. Đê phát triển
kinh tê phai có nguồn vốn đầu tư mua sắm tư liêu san xuất va lam cho quá
trình san xuất kinh doanh được tiến hành thuận lợi. Với trình đô phát triển
kinh tê ở nông thôn hiên nay, hầu hết các hô nông dân đều thiêu vốn sản xuất.
Với các hô gia đình trẻ mới tách hô thì tình trạng thiếu vốn càng trầm trọng.
Do vậy, đê tạo viêc làm va tăng thu nhập cho lao động nông thôn thì cần phải
giúp đơ người nông dân có kha năng huy động mọi nguồn vốn vào san xuất,
đồng thời mở lớp tập huấn cho người nông dân nâng cao kha năng quản lý va
sư dụng có hiệu qua nguồn vốn trong san xuất kinh doanh. Bên cạnh đó nha

nước cũng cần cung cấp vốn cho nông dân qua nhiều hình thức đê mở rộng
san xuất kinh doanh va tăng thu nhập.
- Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán của từng địa phương, từng
dân tộc. Mỗi địa phương có những phong tục tập quán riêng, có truyền thống
văn hoá riêng. Mỗi dân tộc cũng có những truyền thống, những phong tục tập
quán riêng. Có những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp có anh hưởng
tích cực đến sư phát triên kinh tê xã hội va ngược lại cũng có những phong
tục tập quán, lạc hậu trở thành vật cản cho sư tiên bô xã hội.
Truyền thống giúp đơ nhau trong đời sống hang ngay, trong làm ăn
kinh tê, trong khuyên học... la những truyền thống tốt đẹp. Có những lang xã
người dân xây dựng thanh các nhóm, hội kinh doanh rất hiệu qua, có làng
khuyên khích người dân lam kinh tê va báo cáo kêt qua trong ngay hội làng...
đã có tác động thúc đẩy kinh tê phát triển va thu nhập của người dân ngay
cang được nâng cao. Tuy nhiên, vẫn còn có những hủ tục trong nông thôn,
công việc xong tra nợ hàng năm mới hết; thói quen sống va làm việc mang
tính tư nhiên ít tính toán... la lực cản vô cùng to lớn cho sư tiến bô xã hội. Vì
vậy, các


×