Trường THCS Bùi Thị Xn –Quy Nhơn Hóa Học với đời sống
21/ Giải thích câu ca dao sau:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
*Do khi có sấm sét thì:
N
2
+ O
2
tia lửa điện
2NO
2NO + O
2
2NO
2
4NO
2
+ O
2
+ H
2
O 4HNO
3
Vì HNO
3
trong nước mưa có nồng độ rất loãng lại bò trung hòa bởi một số muối
có trong đất thành phân đạm làm cho cây xanh tươi sau cơn mưa.
22/ Tại sao có chì trong xăng?
*Không phải trong xăng lúc nào cũng có tạp chất chì mà chính con người đã cố
ý thêm chì dưới dạng hợp chất vào trong xăng để chống nổ.
Ta đã biết, khi đã có hỗn hợp gồm nhiên liệu (xăng) và không khí (oxi), chỉ
cần tia lửa của bugi bắn ra là phản ứng cháy xảy ra làm chuyển động pittông của
động cơ. Nhưng không phải nhiên liệu nào cũng giống nhau. Xăng chứa nhiều
hrocacbon mạch thẳng (không phân nhánh) thường dễ bò nổ sớm khi bò nén với
không khí ở nhiệt độ cao.
Nhưng sự nén hỗn hợp nhiên liệu và không khí có nguy cơ xảy ra nổ bất thần.
Muốn tránh nổ, người ta cho vào xăng một chất lỏng chống nổ, đó là chì tetraetyl
(Pb(C
2
H
5
)
4
), chỉ cần 1g cho 1 lít xăng (0,5%). Nhưng trong xăng có chì thì gây độc
hại đến môi trường, cho nên hiện nay nhờ kó thuật tiên tiến chúng ta đang tiến hành
dùng xăng không pha chì.
23/ Trong thực tế người ta lợi dụng tính chất nào để tách ion Al
3+
ra khỏi ion
Be
2+
?
*Do ion Be
2+
có bán kính bé, nên tạo phức được với ion CO, trong đó ion Al
3+
không tạo phức được. Vì vậy, chỉ cần cho hỗn hợp tác dụng với (NH
4
)
2
CO
3
, do Be
2+
tạo phức, nên có phản ứng chung:
Be
2+
+ 2(NH
4
)
2
CO
3
(NH
4
)
2
{Be(CO
3
)
2
} + 2NH
Còn Al
3+
không tạo phức với CO nên tách ra dưới dạng kết tủa Al(OH)
3
.
2Al
3+
+ 2(NH
4
)
2
CO
3
+ 3H
2
O 2AL(OH)
3
+ 3CO
2
+ 6NH
Lọc kết tủa, cho tác dụng với axit thu được Al
3+
Al(OH)
3
+ 3H
+
Al
3+
+ 3H
2
O
24/ Dụng dòch anđehit fomic để lâu ngày sẽ có hiện tượng gì?
*Dung dòch HCHO trong H
2
O để lâu bò vẩn đục do nó tự trùng hợp tạo ra chất
pôlime theo phương trình phản ứng sau:
nHCHO (-CH
2
-O-)
n
, với n = 10-100.
25 / Giải thích vì sao nước javen và clorua vôi có tính tẩy màu?
*Nước javen và clorua vôi có tính tẩy màu vì trong không khí có CO
2
, do đó
xảy ra phản ứng :
NaClO + CO
2
+ H
2
O NaHCO
3
+ HClO
2CaOCl
2
+ CO
2
+ H
2
O CaCO
3
+ CaCl
2
+ 2HClO
Nguyễn văn Q
Trường THCS Bùi Thị Xn –Quy Nhơn Hóa Học với đời sống
Do HClO có tính tẩy màu, do đó nước javen và clorua vôi có tính tẩy màu.
26 / Vì sao một số kim loại nóng chảy, khi để nguội nhanh trong không khí
thường bò rỗ trên bề mặt?
*Do khí oxi tan trong một số kim loại nóng chảy, khi để nguội nhanh trong
không khí thì oxi thoát ra, làm cho một số kim loại thường bò rỗ trên bề mặt.
27 / Giải thích hiện tượng “ma trơi”?
*Ở các đầm lầy, nghóa đòa có sự thối rữa những chất hữu cơ giàu phốt pho mà
lại không có không khí. Phốt phin (PH
3
) theo đất thoát ra. Bản thân nó không có
khả năng tự bốc cháy nhưng do có lẫn điphôtphin (P
2
H
4
) là một chất có khả năng tự
bốc cháy khi tiếp xúc với không khí trên mặt đất nên phốt phin cũng cháy theo tạo
thành những ngọn lửa là là mặt đất gọi là “ma trơi”
Như vậy “ma trơi” chỉ là một hiện tượng tự nhiên có nguồn gốc hóa học do
phôtphin không nguyên chất gây ra.
28 / phèn nhôm có công thức : K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O
*Giải thích:
-Vì sao phèn nhôm có vò chua?
-Dùng phèn nhôm có thể làm trong được nước đục?
-phèn nhôm có thể làm đông máu và có thể dùng làm thuốc cầm máu?
*Trả lời: Khi ta nếm hoặc khi tan vào nước, một phần phèn nhôm bò thủy phân:
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O 2Al(OH)
3
+ 2H
2
SO
4
Do dung dòch dư axit nên phèn nhôm có vò chua. Mặt khác, nhờ có Al(OH)
3
tạo
thành màng kết tủa có tính bám dính kéo theo những chất vẩn đục trong nước lắng
xuống.
Phèn có tác dụng đông tụ nhờ tác dụng của ion Al
3+
với protein tạo nên phức
chất lắng xuống ở dạng gel.
MỘT SỐ HIỆN TƯNG VÀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
*Nham thạch do núi lửa phun ra:
Bên dưới vỏ trái đất là lớp dụng nhan gọi là macma, ở độ sâu từ 75km đến
khoảng 3000km. nhiệt độ của lớp dung nhan này rất cao (2000-2500
o
C )và áp suất
rất lớn ( tới hơn 1,4 triệu atmotphe). Khi vỏ trái đất vận động mạnh ở những nơi có
cấu tạo mỏng, có vết đứt gãy thì lớp dung nhan này phun ra ngoài sau một tiếng nổ
lớn.
Macma cấu tạo ở dạng bán lỏng gồm silicat của sắt, của magiê. Dung nhan
thoát ra ngoài sẽ nguội dần và rắn lại tạo thành nham thạch.
*Nguyên tố đất hiếm:
Đó là 14 nguyên tố hóa học xếp ở phía dưới của bảng tuần hoàn. Gọi là đất
hiếm vì các oxit của chúng rất giống với các oxit khác trong đất, đồng thời chỉ có
một số ít các nước có nguồn nguyên liệu chứa các nguyên tố này. Hợp chất của các
nguyên tố đất hiếm ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp
thủy tinh, gốm sứ, điện tử, vật liệu quang học, vật liệu từ…
Việt Nam, Trung Quốc, n Độ, Mỹ, Australia… có nhiều nguyên liệu đất hiếm,
trong khi đó Anh, Pháp, Nhật lại chưa tìm thấy.
Nguyễn văn Q
Trường THCS Bùi Thị Xuân –Quy Nhơn Hóa Học với đời sống
Nguyễn văn Quý