Kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp
A. Kế hoạch chung
I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch.
- Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 cấp THCS của UBND
Huyện Mê Linh.
- Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của Sở GD Hà Nội, phòng GD Mê Linh về việc
thực hiện hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Căn cứ vào PPCT môn hoạt động ngoài giờ lên lớp của Bộ GD áp dụng từ năm
học 2008-2009.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trờng.
II. Những vấn đề chung
1. Đặc điểm tình hình của nhà trờng.
a. Thuận lợi:
- Đảng uỷ HĐND, UBND xã và các cấp, các ngành ở địa phơng thờng xuyên có
sự quan tâm đến công tác giáo dục.
- Đội ngũ giáo viên có nhận thức đầy đủ về chức năng nhiệm vụ của ngời giáo
viên, đoàn kết có tinh thần cộng đồng trách nhiệm, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ
đợc giao.
- Cán bộ quản lý có năng lực, có trách nhiệm, gơng mẫu trớc tập thể giáo viên,
hoàn thành tốt công việc đợc giao.
- Nhiều cha mẹ học sinh đã hiểu và nhận thức rõ vị trí vai trò của giáo dục, của
sự nghiệp trồng ngời nên đã quan tâm và đầu t việc học tập cho con.
b. Khó khăn:
- Hiện tại phần cơ sở vật chất nhà trờng còn thiếu: cha xây dựng đủ các phòng
chức năng, khuân viên nhà trờng cha hoàn thiện, diện tích trờng còn thiếu.
- Một số bậc CMHS còn mải làm kinh tế cha chú trọng và quan tâm đến việc dạy
bảo con em còn hạn chế ảnh hởng đến chất lợng giáo dục chung.
c. Về đội ngũ và cơ sở vật chất
* Số lớp, số học sinh toàn trờng.
- Số lớp: 22. Trong đó:
Lớp 6: 6 lớp
Lớp 7: 5 lớp
Lớp 8: 5 lớp
Lớp 9: 6 lớp
- Số học sinh: 785
1
Lớp 6: 217 học sinh.
Lớp 7: 184 học sinh.
Lớp 8: 190 học sinh.
Lớp 9: 194 học sinh.
* Các điều kiện phục vụ dạy học.
Cán bộ, giáo viên, nhân viên:
- CBQL: 02
- Nhân viên: 04
- Tổng số giáo viên toàn trờng: 44
Trong đó: + TPT Đội : Kiều Đức Hạnh
+ Phó TPT: Lê Văn Tú
+ Các giáo viên CN:
TT Họ và tên Trình độ CM
đào tạo
Năng lực CM Đợc phân công
phụ trách
1 Đoàn Thanh Loan CĐ Văn Khá CN 6A
2 Hà Thị Tuyên CĐ Sinh Khá CN 6B
3 Bùi Nguyên Ngọc CĐNN Giỏi CN 6C
4 Nguyễn Thị Hằng CĐ Văn Khá CN 6D
5 Nguyễn T Bích Thuỷ CĐNN Khá CN 6E
6 Nguyễn Thị Th CĐ Tin Khá CN 6G
7 Dơng Thị Liên ĐH Văn Khá CN 7A
8 Nguyễn T Thu Hà ĐH Văn Khá CN 7B
9 Trần Kim Oanh ĐH Sinh Khá CN 7C
10 Ngô Thu Diên CĐ Hoá- Sinh Khá CN 7D
11 Nguyễn Ngọc Tuyến ĐH Hoá Giỏi CN 7E
12 Hà Thị Phơng ĐH Văn Giỏi CN 8A
13 Nguyễn Hồng Yên ĐH Sinh Giỏi CN 8B
14 Nguyễn Nhân Thành CĐ Sinh Giỏi CN 8C
15 Lê Hồng Vân ĐH Văn Khá CN 8D
16 Trần Minh Huệ CĐ Sinh Khá CN 8E
17 Nguyễn Kim Huế CĐ Văn (Nghỉ) CN 9A
18 Đỗ Ngọc Linh CĐ Sinh Giỏi CN 9B
19 Trần Hồng Kỳ CĐ Hoá- Sinh Khá CN 9C
20 Lê Minh Hồng ĐH Văn Giỏi CN 9D
21 Nguyễn Khắc Hoan ĐHNN Giỏi CN 9E
22 Trần Thanh Huyền ĐH Toán Giỏi CN 9G
Cơ sở vật chất:
- Có 18 phòng học nhà tầng, nhà A1 có 8 phòng học, nhà A2 có 10 phòng học.
2
- Có 04 phòng học bộ môn, 1 phòng Vật lý, 1 phòng Sinh, 1 phòng Hoá, 1 phòng
tin học có 20 máy tính.
- Bàn ghế : 264 bộ , đủ phục vụ cho công tác dạy và học.
B. Kế hoạch cụ thể và thực hiện
I. ý nghĩa của hoạt động ngoài giờ lên lớp
1 . ý nghĩa giáo dục
- Trong xu thế đổi mới của đất nớc, đổi mới giáo dục phổ thông cũng là một mục
tiêu. Hoà trong sự đổi mới đó, giáo dục phổ thông đã có những đổi mới thiết thực phù
hợp với thời đại: Ngoài hệ thống đổi mới SGK, còn chú trọng đổi mới cả các hoạt động
ngoại khoá, ngoài giờ lên lớp nhằm:
* Củng cố, bổ sung những kiến thức đã học ở trên lớp; tạo điều kiện thuận lợi để
các em làm quen với những lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội; giúp các em có cơ
hội liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống.
* Làm quen và luyện tập các kĩ năng cơ bản, cần thiết của HS THCS nh: kĩ năng
giao tiếp, kĩ năng tham gia các hoạt động tập thể một cách chủ động và có trách nhiệm,
kĩ năng giải quyết các tình huống, sự việc nảy sinh trong sinh hoạt tập thể nhà trờng,
gia đình và cộng đồng.
* Có thái độ đúng đắn, có tình cảm tích cực thể hiện ở sự hứng thú đối với hoạt
động, phấn khởi khi đợc góp sức lực và khả năng của mình vào hoạt động của tập thể.
2. ý nghĩa văn hoá:
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp có ý nghĩa giao lu, học hỏi về các hoạt động có
tính chất văn hoá.
- HS hiểu biết thêm về những ngày lễ lớn, hiểu đợc ý nghĩa của các chủ điểm găn
với đất nớc để từ đó trau dồi vốn văn hoá cho bản thân mình.
- Thực hiện đờng lối giáo dục của Đảng và nhà nớc.
II. Chức năng nhiệm vụ của hoạt động ngoài giờ lên lớp:
1. Chức năng:
- Chuẩn bị cho học sinh những hành trang văn hoá trong cuộc sống. Có thái độ
tích cực, hứng thú, say mê tham gia vào các hoạt động tập thể.
- Tích luỹ đợc những kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử.
2. Nhiệm vụ:
- Nâng cao nhận thức, rèn luyện những kỹ năng cơ bản của HS và bồi dỡng thái
độ, hứng thú, nhu cầu hoạt động.
3
- HS đợc làm quen với những chủ điểm gắn với hành trình lịch sử của đất nớc.
- Hình thành hứng thú tham gia hoạt động tập thể, rèn luyện thành con ngời tự
chủ, năng động, sáng tạo.
- Chuẩn bị tốt kiến thức và văn hoá để hoà nhập vào sự phát triển của Thủ đô và
hớng tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long.
III. Yêu cầu:
1. Yêu cầu chung:
- HĐNGLL là một sinh hoạt có ý nghĩa với HS THCS bên cạnh những tiết học
kiến thức căng thẳng. Bên cạnh đó giúp HS hoà nhập với tập thể, tham gia tích cực các
hoạt động tập thể để khám phá bản thân mình, năng động sáng tạo, thích ứng với các
điều kiện sinh hoạt khác.
- HĐNGLL mang ý nghĩa giáo dục, văn hoá rộng rãi. Để hình thành công tác này
đòi hỏi nhà trờng cần phải bám sát tình hình thực tế của nhà trờng, bám sát chơng
trình của HĐNGLL và nắm bắt tâm sinh lý lứa tuổi để hoạt động có ý nghĩa thiết thực
và phù hợp.
2. Yêu cầu tổ chức:
- HĐNGLL đợc thực hiện trong toàn cấp, cho mỗi khối riêng và thể hiện mỗi
chủ điểm hoạt động đợc thực hiện trong 1 tháng, trừ chủ điểm Mừng Đảng mừng
xuân thực hiện trong 2 tháng (1 và 2) và chủ điểm Hè vui, khoẻ và bổ ích thực hiện
trong 3 tháng (6,7 và 8). Nh vậy trong năm học có 9 tháng x 2 tiết/tháng = 18 tiết, trong
thời gian hè 3 tháng x 2tiết/tháng = 6 tiết.
- Một số nội dung của HĐGDNGLL về giáo dục đạo đức, pháp luật đợc chuyển
sang tích hợp giảng dạy ở môn GDCD, ngoài ra nội dung HĐGDNGLL có thể tích hợp
sang thực hiện ở Hoạt động giáo dục tập thể (chào cờ, sinh hoạt lớp). Từ năm học 2008-
2009 điều chỉnh thời lợng HĐGDNGLL thành 2tiết/tháng, với sự tích hợp với các môn
học, hoạt động giáo dục khác. Cách thực hiện nh sau:
+ Thực hiện đủ chủ điểm hoạt động trong các tháng của năm học và thời gian hè.
+ Lựa chọn mỗi tháng thực hiện từ 1 đến 2 hoạt động đảm bảo các chủ điểm hoạt
động với 2 tiết/tháng.
- Có thể lồng ghép một số nội dung giáo dục vào HĐGDNGLL nh:
+ Giáo dục về Quyền trẻ em.
+Giáo dục phòng chống HIV/AIDS, ma tuý và các tệ nạn xã hội.
+ Giáo dục môi trờng.
+ Giáo dục trật tự ATGT.
+ Những hoạt động hởng ứng phong trào Xây dựng trờng học thân thiện, học
sinh tích cực
4
- HĐNGLL có vai trò quan trọng trong việc giúp HS tích cực tham gia hoạt động
tập thể, có ý thức mình vì mọi ngời, tuân thủ những qui định của nhà trờng.
- Để phát huy tính tích cực, hăng hái tham gia phong trào tập thể cần có những
hoạt động tổ chức phù hợp: Chơi trò chơi, hái hoa dân chủ, hát đối .
- GVCN và ngời phụ trách Đội phải nghiên cứu kĩ các chủ điểm để có kế hoạch
cụ thể, áp sát tình hình thực tế của lớp, của nhà trờng.
3. Biện pháp:
a. Phần kế hoạch:
- Thực hiện nghiêm túc Kế hoạch chỉ đạo của cấp trên
- Nhà trờng chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, đầy đủ đến Ban phụ trách Đội.
b. Những giải pháp cơ bản
* Tăng cờng công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức chính trị t tởng cho
CBGV, học sinh.
- Với giáo viên:
+ Khơi dậy niềm tự hào, say mê với nghề nghiệp, yêu thơng học sinh.
+ Soạn bài, lên kế hoạch HĐNGLL đầy đủ cho từng tuần, từng tháng.
+ Hồ sơ của Đội phải có nội dung đầy đủ, chi tiết.
- Với học sinh:
+ Tăng cờng giáo dục truyền thống của địa phơng, của nhà trờng cho các em
+ Tổ chức các hoạt động tập thể, trong các ngày lễ lớn để thu hút các em vào các
hoạt động.
* Tăng cờng bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ s phạm đối với
cán bộ giáo viên.
* Đẩy mạnh tích cực công tác xã hội hoá.
IV. Kế hoạch cụ thể:
Tháng
Chủ
điểm
Tuần
Khối,
Lớp
Nội dung
Chỉnh
sửa,
Bổ
sun
g
5