Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Ga buoi 2 tuan 1,2,3 (2009)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.73 KB, 17 trang )

Tuần 1
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
toán
Luyện tập: Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
I. Mục tiêu
Củng cố cho HS kỹ năng cộng các số có ba chữ số (không nhớ), giải toán có lời văn có
một phép cộng
II. Các hoạt động dạy học
1. Luyện tập
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu, gọi một HS nhắc lại
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở
- Gọi 3HS dộ kết quả, gọi HS khác nhận xét, GV cho điểm
Bài 2:
- Gọi 2HS nêu yêu cầu
- Gọi 2 HS lên bảng làm, yêu cầu HS khác làm vào vở
- Gọi một số HS nhận xét bài trên bảng
GV lu ý HS cách đặt tính, thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái
Bài 3:
- Gọi 2 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi một HS chữa bài, gọi một số HS khác đọc bài làm của mìn
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 4: Tiến hành tơng tự bài 3
GV lu ý HS khi gặp bài toán có lời văn cần đọc kỹ đề bài, phân tích đề rồi từ đó tìm lời
giải
2. Củng cố, tổng kết
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS ôn lại bảng cộng trong phạm vi 10, 20



1

Hoạt động tập thể
An toàn giao thông: giao thông đờng bộ
I. mục tiêu
- HS biết đợc mạng lới giao thông đờng bộ nớc ta gồm có: đờng quốc lộ, đờng tỉnh, đờng
huyện, đờng xã, đờng đô thị.
- HS có ý thức thực hiện luật giao thông đờng bộ
II.Đồ dùng dạy học
Các hình vẽ: đờng bộ, đờng tỉnh, đờng huyện, đờng xã, đờng đô thị
III. các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: quan sát tranh
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ các loại đờng
Hỏi :+ Đờng quốc lộ có đặc điểm gì?
GV gọi một số HS trả lời
GVnêu: Đờng quốc lộ là trục chính của mạng lới đờng bộ có tác dụng đặc biệt quan trọng
+ Đờng tỉnh là đờng nh thế nào?
(Là đờng chính trong một tỉnh, thành phố)
+ Đờng huyện là đờng nh thế nào?
(đờng huyện là đờng nối các xã trong huyện)
+ Đờng xã là đờng nh thế nào?
+ đờng đô thị là đờng trong thành phố, thị xã. Đờng đô thị thờng có rất nhiều ngời và các
phơng tiện tham gia giao thông
2. Hoạt đông 2: Trả lời câu hỏi
Mạng lới giao thông đờng bộ nớc ta gồm có các loại đờng nào?
Gọi một số HS trả lời. GV nhận xét bổ sung
GV: khi tham gia giao thông đờng bộ các em phải nghiêm túc thực hiện luật giao thông đ-
ờng bộ



2

Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
Toán
Luyện tập: cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
I. mục tiêu
Củng cố cho HS kỹ năng cộng hai số có ba chữ số (có nhớ một lần)
II. các hoạt động dạy học
1. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- Gọi 2 HS lênbảng chữa bài
- GV nhận xét cho điểm
Bài 2
- Gọi 2 HS nêu yêu cầu
- Gọi lần lợt 2 HS lên bảng làm, yêu cầu HS khác làm vào vở
- GV gọi một số HS nhận xét bài làm của bạn ở trên bảng
- GV lu ý nhấn mạnh cho HS kỹ năng đặt tính, tính theo thứ tự từ phải sang trái, đặc
biệt lu ý ở phép cộng có nhớ
Bài 3:
- Gọi 2 HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm vào vở bài tập
- GV gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình
- GV nhận xét chữa bài
Bài 4:
- Gọi 2 HS đọc đề bài
- GV hỏi: muốn tính độ dài đờng gấp khúc ta làm nh thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi một HS chữa bài. GV nhận xét cho điểm

2. Củng cố, tổng kết


3

GV nhận xét, đánh giá tiết học
mĩ thuật
luyện tập: xem tranh thiếu nhi
I mục tiêu
HS làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài môi trờng
Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh
HS có ý thức bảo vệ môi trờng
II chuẩn bị
GV su tầm tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài môi trờng
III. các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hỏi: Nêu những hoạt động về bảo vệ môi trờng trong cuộc sống mà em biết?
GV giới thiệu tranh về đề tài môi trờng để HS quan sát
2. Hoạt động 2: Xem tranh
GV cho HS xem một số bức tranh về đề tài bảo vệ môi trờng và yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi:
- Tranh vẽ hoạt động gì?
- Tìm những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh?
- Hình dáng động tác của các hình ảnh chính nh thế nào?
- Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?
GV gọi HS trả lời từng câu hỏi ở các bức tranh, gọi HS khác nhận xét, bổ sung
GV động viên, khen ngợi những HS có câu trả lời tốt
3. hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Gv nhận xét, đánh giá chung tiết học
Thứ sáu ngày 21 tháng 7 năm 2009

âm nhạc
ôn bài quốc ca việt nam (lời 1)
I. mục tiêu
- HS hát đúng lời và đúng giai điệu của bài Quốc ca Việt Nam (lời 1)


4

- Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam
II. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi
Bài Quốc ca đợc hát khi nào?
Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam?
Khi chào cờ và hát Quốc ca chúng ta phải có thái độ nh thế nào/
GV gọi một số HS trả lời, HS khác bổ sung
2. Hoạt động 2: Ôn lời 1 bài Quốc ca Việt Nam
GV hát lời 1 bài Quốc ca Việt Nam
GV bắt nhịp cho cả lớp hát lời 1. GV dừng lại sửa sai cho HS (nếu có)
GV bắt nhịp cho cả lớp hát (2-3 lần)
GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu HS luyện hát theo nhóm
Yêu cầu từng nhóm hát trớc lớp, yêu cầu hai nhóm còn lại nghe và nhận xét
GV bắt nhịp cho cả lớp hát đồng thanh lời 1
Gọi 1-2 HS xung phong lên bảng hát. GV nhận xét
3. Hoạt Động 3: HS đứng hát lời 1 bài Quốc ca Việt Nam với t thế trang nghiêm nh
khi chào cờ
GV nhận xét, đánh giá chung tiết học

Ban giám hiệu kí duyệt



5

Sinh hoạt lớp Tuần 1
I Đánh giá tuần 1
1. Ưu điểm:
- HS đi học đều, đúng giờ, trang phục của HS đúng quy định
- HS thực hiện tốt nền nếp xếp hàng ra vào lớp, xếp hàng ra về
- HS có ý thức lao động vệ sinh trờng lớp
- HS chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập theo đúng quy định của nhà trờng
- HS có ý thức học bài ở lớp, ở nhà. Tuyên dơng những bạn hăng hái phát biểu: Phơng
Anh, Hằng, Dung.
2. Tồn tại:
Còn một số HS cha cha có ý thức làm bài tập ở nhà. Đó là các HS: Huấn, Hùng, Hiếu.
II. Phơng hớng tuần 2
- Duy trì các nền nếp đã thực hiện ở tuần 1
- Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh


6

Tuần 2
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Toán
Luyện tập
I.mục tiêu
Củng cố cho HS kỹ năng làm phép trừ có nhớ trong phạm vi100, tìm thành phần cha biết
của phép trừ, giải toán có lời văn
II các hoạt động dạy học
1.luyện tập
Bài 1:

Phầna: Gọi 2 HS lên bảng làm, yêu cầu các HS khác làm bài vào vở
- Gọi 2 HS nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét, cho điểm từng HS
Hỏi: Khi thực hiện phép trừ ta cần lu ý điều gì?
Gv nhấn mạnh cho HS cách đặt tính và đặc biệt là khi thực hiện phép trừ có nhớ
Phần b: Tiến hành tơng tự phần a
Bài 2:
- GV kẻ sẵn vào bảng phụ và nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Gọi một số HS đứng tại chỗ đọc kết quả và nêu cách làm của mình
- GV nhận xét cho điểm
- GV hỏi HS:
+ Khi biết số bị trừ, số trừ muốn tìm hiệu ta làm nh thế nào?
+ Khi biết số bị trừ, hiệu muốn tìm số trừ ta làm nh thế nào?
+ Khi biết hiệu và số trừ muốn tìm số bị trừ ta làm nh thế nào?
Bài 3:
- Gọi một HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS giải vào vở


7

- Gọi 1 HS chữa bài
- GV nhận xét cho điểm.
2. Củng cố tổng kết: GV nhận xét đánh giá tiết học
Hoạt động tập thể
An toàn giao thông: Giao thông đờng sắt
I. mục tiêu
- HS biết đợc đặc điểm của giao thông đờng sắt
- HS biết đợc những quy định và thực hiện đúng những quy định khi đi trên đờng bộ có đ-

ờng sắt cắt ngang
II. các hoạt động dạy học
1. hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Hãy nêu đặc điểm của giao thông đờng sắt?
-GV gọi một số HS trả lời, HS khác bổ sung
-GV kết luậh: đờng sắt là đờng dành riêng cho tàu hỏa. Tàu hỏa chạy nhanh, chở nặng nên
khó dừng. Tàu chỉ dừng lại ở nhà ga để khách lên xuống và chuyển hàng hóa.
-Gv gọi một số HS nhắc lại
2. Hoạt động 2:
- Gv chia lớp thành 3 nhóm
- Yêu cầu từng nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Nêu những quy định khi đi trên đ-
ờng bộ có đờng sắt cắt ngang
- HS thảo luận theo nhóm
- Gv gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Gv nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
+ Khi đi đờng, gặp nơi có đờng sắt cắt ngang, ta phải quan sát kĩ
+ Nơi không có rào chắn, phải đứng cách đờng ray ngoài cùng 5m
+ Nơi có rào chắn, đứng cách rào chắn ít nhất 1m
+ Không cố vợt qua đờng sắt khi tàu sắp chạy đến hoặc khi rào đã chắn đóng
+ Không chạy chơi trên đờng sắt, không ném đá lên tàu


8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×