Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ 5 tuổi thông qua tỏ chức hoạt động vui chơi tại trường mầm non đại thịnh, xã đại thịnh, huyện mê linh, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 56 trang )

TRUỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
--------*****--------

NGUYỄN THỊ QUỲNH

GIÁO DỤC THÓI QUEN HOẠT ĐỘNG CÓ VĂN HÓA CHO
TRẺ 5 TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI
CHƠI TẠI TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH, XÃ ĐẠI THỊNH,
HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
ThS. DƢƠNG THỊ THANH THẢO

HÀ NỘI - 2019


LỜI CẢM ƠN
Em xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc với ThS. Dƣơng Thị
Thanh Thảo , ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ em trong suốt quá trình
làm khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, các thầy cô
Khoa Giáo dục Mầm non đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trƣờng và tạo
điều kiện cho em thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ, hợp tác của Ban Giám hiệu, các giáo viên
cùng bạn bè trong đoàn thực tập và các cháu lớp 5 tuổi A1 trƣờng Mầm non Đại Thịnh,
xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện cho em khảo sát thực
trạng và thực nghiệm sƣ phạm.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn nhiệt tình, giúp đỡ,
động viên, quan tâm tiếp thêm niềm tin và nghị lực cho em trong suốt kì thực tập, nghiên


cứu và hoàn thành khoá luận.
Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính
mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng

năm 2019

Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Quỳnh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi với sự hƣớng dẫn
tận tình của ThS. Dƣơng Thị Thanh Thảo, những thông tin, số liệu và kết quả trong
khóa luận là hoàn toàn trung thực. Đề tài cũng chƣa đƣợc công bố trong bất kì một trình
khoa học nào.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Quỳnh


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..............................................................................................................
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu .........................................................................
1.2. Thói quen hoạt động có văn hóa ....................................................................
1.2.1. Khái niệm thói quen hoạt động có văn hóa ..................................................
1.2.2. Quá trình hình thành thói quen hoạt động có văn hóa ..................................
1.2.3. Nội dung giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ 5 tuổi thông
qua tổ chức hoạt động vui chơi ở trƣờng Mầm non ...............................................
1.2.4. Phƣơng pháp giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ 5 tuổi
thông qua tổ chức hoạt động vui chơi ở trƣờng Mầm non .....................................
1.3. Đặc điểm phát triển của trẻ 5 tuổi ..................................................................
CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH THÓI QUEN HOẠT
ĐỘNG CÓ VĂN HÓA CỦA TRẺ 5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON
2.1. Mục đích đánh giá .........................................................................................
2.2. Nội dung đánh giá ..........................................................................................
2.3. Phƣơng pháp đánh giá ....................................................................................
2.4. Kết quả ..........................................................................................................
CHƢƠNG 3.GIÁO DỤC THÓI QUEN HOẠT ĐỘNG CÓ VĂN HÓA CHO
TRẺ 5 TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TẠI
TRƢỜNG MẦM NON .........................................................................................
3.1. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THÓI QUEN HOẠT ĐỘNG
CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ 5 TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI
CHƠI TẠI TRƢỜNG MẦM NON .....................................................................
3.2. Tổ chức thực nghiệm ....................................................................................
KẾT LUẬN .........................................................................................................


TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................
PHỤ LỤC


LỜI CẢM ƠN
“Em xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc với ThS. Dƣơng Thị
Thanh Thảo, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ em trong suốt quá trình
làm khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, các thầy cô
Khoa Giáo dục Mầm non đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trƣờng và tạo
điều kiện cho em thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ, hợp tác của Ban Giám hiệu, các giáo viên
cùng bạn bè trong đoàn thực tập và các cháu lớp 5 tuổi A1 trƣờng Mầm non Đại Thịnh,
xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện cho em khảo sát thực
trạng và thực nghiệm sƣ phạm.


Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn nhiệt tình, giúp đỡ,
động viên, quan tâm tiếp thêm niềm tin và nghị lực cho em trong suốt kì thực tập, nghiên
cứu và hoàn thành khoá luận.
Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính
mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!”
Hà Nội, ngày tháng

năm 2019

Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Quỳnh

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi với sự hƣớng

dẫn tận tình của ThS. Dƣơng Thị Thanh Thảo, những thông tin, số liệu và kết quả trong
khóa luận là hoàn toàn trung thực. Đề tài cũng chƣa đƣợc công bố trong bất kì một trình
khoa học nào.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2019

Ngƣời thực hiện


Nguyễn Thị Quỳnh

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG

“Bảng 2.1. Thang đáng giá thói quen hoạt động có văn hóa của trẻ mầm non ........ 15
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát về thói quen biết giữ gìn ngăn nắp nơi học, chơi , lao
động và sinh hoạt .................................................................................. 17
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát về thói quen biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở ..... 18
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát về thói quen biết tổ chức hoạt động ............................. 19
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát về thói quen ý thức bảo vệ môi trƣờng ........................ 20
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về thói quen thể hiện phẩm chất của ngƣời lao động ... 21
Bảng 3.1. Kết quả thực nghiệm về thói quen giữ gìn ngăn nắp nơi học, chơi, lao
động và sinh hoạt .................................................................................. 35


Bảng 3.2. Kết quả thực nghiệm về thói quen biết gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở .... 36
Bảng 3.3. Kết quả thực nghiệm về thói quen biết tổ chức hoạt động ...................... 37
Bảng 3.4. Kết quả thực nghiệm về thói quen bảo vệ môi trƣờng ............................ 38

Bảng 3.5. Kết quả thực nghiệm về thói quen thể hiện phẩm chất của ngƣời lao
động” .................................................................................................... 39

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
“Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là một
bậc học có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lƣợc phát triển nguồn lực con ngƣời. Để
đứa trẻ có thể trở thành cá thể độc lập, tự chủ, sống tốt và thành công trong tƣơng lai thì
ngay từ nhỏ cần giáo dục cho trẻ thói quen hoạt động có văn hóa – đó có thể coi nhƣ chìa
khóa cho sự phát triển và thành công của mỗi con ngƣời.
Ngày nay, khi xã hội Việt Nam đang trên đà phát triển, trình độ tri thức trẻ đƣợc
tăng lên gấp bội, nhƣng bên cạnh đó thói quen hoạt động có văn hóa của trẻ dƣờng nhƣ bị
tụt lùi. Trong bối cảnh đất nƣớc đang phát triển nhƣ hiện nay, cần phải có những con
nguời có tài có đức, mà nền móng đạo đức con ngƣời phải đƣợc hình thành nhen nhói
ngay từ lứa tuổi mầm non hay nói cách khác trẻ mầm non phải đƣợc hình thành những
bƣớc đầu về nhân cách”.
“Nhận thức đƣợc vấn đề này, ngày 25 tháng 7 năm 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã ban hành Thông tƣ số 17/2009/TT-BGDĐT về chƣơng trình giáo dục mầm non. Theo
đó, mục tiêu của giáo dục mầm non xác định: giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí
tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp
Một, hình thành và phát triển cho trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm
chất mang tính nền tảng. những thói quen hoạt động có văn hóa phú hợp với lứa tuổi,
khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiền ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp
học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời thông qua các hoạt động “Học mà chơi – chơi
mà học ”.


“Phƣơng pháp giáo dục mầm non chủ yếu là thông qua việc tổ chức các hoạt động
vui chơi cho trẻ. Vui chơi là hoạt động chủ đạo cho trẻ mầm non. Chơi là chƣơng trình
học rất tốt cho trẻ. Vui chơi chính là một phần bản năng tự nhiên sớm hình thành từ trẻ

nhỏ, bắt đầu từ những việc nhƣ tham gia vào các trò chơi, bắt chƣớc, sáng tạo. Trẻ em
học hỏi, tiếp thu hiểu biết và các hoạt động có văn hóa, các kĩ năng căn bản qua accs trò
chơi và các kinh nghiệm hàng ngày. Việc tổ chức hoạt động vui cho trẻ không chỉ giúp
hình thành khả năng chơi đùa , tạo sân chơi cho trẻ mà còn đặt nền tảng khá vững chắc để
giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ. Tất cả các hoạt động vui chơi mà trẻ
tham gia, xây dựng cho trẻ những thói quen hoạt động có văn hóa nhƣ: Giữ gìn ngăn nắp
nơi chơi, cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp… Những nghiên cứu trong lĩnh vực tâm
lý trẻ em đã chứng minh rằng hoạt động vui chơi của trẻ em cũng có những giá trị không
kém hoạt động học tập, thậm chí với trẻ nhỏ thì nó có một giá trị không thể phủ nhận
trong việc giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa và hình thành nhân cách của trẻ. Có
thể nói “ Trò chơi và tuổi thơ là hai ngƣời bạn thân thiết, không thể tách rời ra đƣợc”.
Chính trò chơi đã giúp cho sự phát triển của trẻ đƣợc toàn diện, cân bằng và nhịp nhàng ,
đó là phƣơng tiện hiệu quả nhất để giúp trẻ phát triển. Một trong những phƣơng tiện có
thể góp phần hình thành và giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ đó là hoạt
động vui chơi. Nhiều ngiên cứu đã chứng minh việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ
không chỉ giúp hình thành khả năng chơi đùa mà còn đặt nền tảng khá vững chắc để giáo
dục thói quen cho trẻ”.
Tuy nhiên, trên thực thực tế nhiều trƣờng mầm non vẫn chƣa nhận thức đƣợc đầy
đủ về vai trò và tầm quan trọng, cũng nhƣ ƣu điểm của việc giáo dục thói quen hoạt động
có văn hóa cho trẻ 5 tuổi thông qua hoạt động vui chơi ở trƣờng mầm non. Đôi khi thực
hiện còn chƣa mang lại hiệu qua giáo dục cần đạt.
Để nâng cao chất lƣợng của hoạt động giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa
cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 tuổi nói riêng thì chúng ta cần phải quan tâm thực
hiện một cách đồng bộ giữa phƣơng pháp tổ chức hoạt động với các nội dung giáo dục
thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ -là yếu tố then chốt. Đây thực sự là một công việc
không thể hoàn thành trong ngày một ngày hai, nó đòi hỏi mỗi giáo viên phải luôn nỗ
lực, kiên trì thực hiện từng bƣớc chuyển chậm rãi nhƣng chắc chắn cũng nhƣ đòi hỏi
những biện pháp chỉ đạo phù hợp và đƣợc cập nhật theo tình hình thực tế.



Đứng trƣớc thực trạng và nhu cầu cấp thiết đặt ra đối với việc giáo dục thói quen
hoạt động có văn hóa cho trẻ mầm non nhƣ vậy, tôi chọn đề tài "Giáo dục thói quen
hoạt động có văn hóa cho trẻ 5 tuổi thông qua tỏ chức hoạt động vui chơi tại trường
Mầm non Đại Thịnh, xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội" làm đề tài
nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở những vấn đề lý luận của đề tài, tiến hành đánh giá mức độ hình thành
thói quen hoạt động có văn hóa của trẻ 5 tuổi. Từ đó, đề ra những nội dung, biện pháp
phù hợp góp phần nâng cao chất lƣợng trong việc giáo dục thói quen hoạt động có văn
hóa cho trẻ thông qua tổ chức hoạt động vui chơi.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu
• “Tìm hiểu những vấn đề lý luận về việc giáo dục thói quen hoạt động có văn
hóa cho trẻ 5 tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi ở trƣờng mầm non.
• Đánh giá mức độ hình thành thói quen hoạt động có văn hóa của trẻ lớp 5 tuổi
trƣờng Mầm non Đại Thịnh, xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
• Đề xuất các nội dung, biện pháp giáo dục thói quen hoạt động có có văn hóa
cho trẻ lớp 5 tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi tại trƣờng Mầm non Đại Thịnh,
xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
• Tiến hành thực nghiệm tại trƣờng Mầm non Đại Thịnh”.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Trẻ 5 tuổi A1, trƣờng Mầm non Đại Thịnh.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Thói quen hoạt động có văn hóa của trẻ 5 tuổi.
5. Giả thuyết nghiên cứu
“Nếu các biện pháp giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ 5 tuổi thông
qua tổ chức hoạt động vui chơi ở trƣờng mầm non đƣợc xây dựng và thực hiện phù hợp
với bản chất hành vi văn hóa và đặc điểm lứa tuổi của trẻ, chỉ rõ cách thức giáo dục thói
quen văn hóa thì sẽ tác động tích cực đến kết quả giáo dục trẻ, góp phần rất lớn trong việc
nâng cao chất lƣợng giáo dục thói quen có văn hóa cho trẻ”.



6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Phạm vi nội dung: trong chƣơng trình giáo dục mầm non về giáo dục thói quen hoạt
động có văn hóa cho trẻ 5 tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi ở trƣờng Mầm non.
6.2. Thời gian: Từ tháng 10- 2018 đến tháng 4- 2019.
6.3. Địa điểm nghiên cứu: Trƣờng Mầm non Đại Thịnh, xã Đại Thịnh, huyện Mê Linh,
thành phố Hà Nội.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
7.1.1. “Phương pháp phân tích lịch sử - logic: nghiên cứu sách báo, tạp chí
chuyên ngành, nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc có liên quan đến đề tài”.
7.1.2. Phương pháp khái quát hóa lí luận: để hệ thống hóa, khái quát hóa những
khái niệm cơ bản, khái niệm công cụ, xây dựng khung lý luận làm cơ sở để tiến hành
nghiên cứu thực tiễn.
7.1.3. Phương pháp so sánh: để tìm hiểu kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc; so
sánh chọn lọc những thành tựu lí luận và kinh nghiệm giáo dục phù hợp với tƣ tƣởng của
đề tài.
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát trẻ và hoạt động của trẻ: ghi chép những biểu hiện hành vi thói quen hoạt
động có văn hóa của trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non.
Quan sát việc giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa thông qua tổ chức hoạt
động vui chơi ở trƣờng mầm non của giáo viên cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non (xác
định mục tiêu, nội dung, hình thức và phƣơng pháp).
7.2.2. Phương pháp điều tra
Sử dụng phiếu điều tra kết hợp trao đổi trực tiếp nhằm tìm hiểu nhận thức, biện
pháp của giáo viên về việc giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ 5 tuổi thông
qua tổ chức hoạt động vui chơi ở trƣờng mầm non.
7.2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục



Nghiên cứu và đúc kết kinh nghiệm giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho
trẻ trong thực tiễn giáo dục mầm non những năm gần đây qua hồ sơ, sổ sách , phỏng vấn ,
tọa đàm với cán bộ quản lí, giáo viên.
7.2.4. Phương pháp phân tích
Phân tích sản phẩm hoạt động vui chơi, phân tích giáo án, các phƣơng tiện tổ chức
giáo dục, kết quả hoạt động của giáo viên.
7.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm các nội dung lồng ghép, biện pháp giáo dục thói quen hoạt
động có văn hóa cho trẻ 5 tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi ở trƣờng mầm non,
nhằm kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết khoa học.
7.2.6. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Dựa trên cơ sở lí luận xây dựng các phiếu hỏi (Bảng hỏi) học sinh.
7.2.7. Phương pháp thống kê toán học
Dùng để xử lý các dữ liệu thu đƣợc từ các phƣơng pháp trên để rút ra những kết
quả cần thiết.

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Ở các quốc gia trên thế giới, việc giáo dục các thói quen văn hóa cho trẻ hay nói
cách khác là giáo dục đạo đức cho trẻ luôn đƣợc đặc biệt quan tâm từ xƣa đến nay. Các
nhà tƣ tƣởng, các nhà khoa học giáo dục đều nghiên cứu để tìm ra các con đƣờng,
phƣơng pháp giáo dục hiệu quả về giáo dục hành vi, thói quen có văn hóa cho trẻ, tiêu
biểu nhƣ: A.V. Daparogiet, nhà thơ Scotland Samuel Smiles, K.Đ.U-SinxKi…
Nhƣ nhà thơ Scotland Samuel Smiles từng nói: “Gieo suy nghĩ gặt hành động,
gieo hành động gặt thói quen, gieo thói quen gặt tính cách, gieo tính cách gặt số phận”.
Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ không chỉ dừng lại ở việc giáo dục thái độ, hành vi



đúng mực của trẻ khi giao tiếp, ứng xử với mọi ngƣời, mà còn giáo dục thái độ, hành vi
đúng mực của trẻ với môi trƣờng, thiên nhiên xung quanh trẻ.
K.Đ.U-SinxKi cũng khẳng định: “Tất cả những ai muốn trở thành công dân có ích,
trƣớc hết phải học cách làm ngƣời”. Học cách làm ngƣời ở đây chính là tu dƣỡng phẩm
chất đạo đức của mình, bởi nhƣ A-rit-xtot đã từng nói: “Thiên nhiên đã trao vòng tay con
ngƣời một vũ khí đó là sức mạnh trí tuệ và đạo đức, nhƣng con ngƣời có thể sử dụng vũ
khí đó theo hƣớng hƣớng ngƣợc lại. Vì thế con ngƣời thiếu những nguyên tắc đạo đức sẽ
là một con ngƣời bất lƣơng và hoang dã, thấp hèn trong những bản năng”.
“Trong cuốn “Những cơ sở giáo dục học mẫu giáo” của tác giả A.V.Daparogiet có
nói đến việc giáo dục đạo đức, giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ mầm non
có thể thông qua nhiều hình thức nhƣ giáo dục qua lao động, qua trò chơi, qua tạo sự giao
tiếp giữa với môi trƣờng xung quanh. Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, do
vậy mà vui chơi có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự phát triển nhân cách của trẻ.
Theo tác giả thì đạo đức bao gồm ba yếu tố cơ bản đó là những tình cảm đạo đức, những
thói quen hành vi đạo đức và những ý niệm đạo đức. “Để tạo ra những phẩm chất đạo
đức, nhà sƣ phạm và nhà nghiên cứu phải nhớ rằng mọi nhiệm vụ giáo dục đạo đức – đơn
giản hay phức tạp hơn – chỉ có thể đƣợc giải quyết với sự rèn luyện những tình cảm,
những thói quen và những ý niệm đạo đức, các yếu tố tuy khác nhau nhƣng có liên quan
đến nhau”. Ngoài ra ông còn nêu lên những cách thức để giáo dục những tình cảm đạo
đức, những thói quen có văn hóa, ý niệm đạo đức và những thành tựu thu đƣợc vẫn còn
nguyên giá trị cho đến ngày nay” [7].
Những triết lí sâu sắc trên đã khẳng định vai trò của đạo đức và giáo dục đạo dục
đạo đức, giáo dục các thói quen văn hóa đối với quá trình hình thành và hoàn thiện nhân
cách con ngƣời. Vì vậy, giáo dục đạo đức và các hành vi văn hóa cho trẻ là việc làm có
tầm quan trọng và rất cần thiết. Vì đạo đức không tự có, đạo đức chỉ đƣợc hình thành qau
con đƣờng giáo dục và tự giáo dục.
1.1.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, giáo dục đạo đức đƣợc quan tâm và có nhiều công trình nghiên cứu,
ngoài ra còn thể hiện trong những quan điểm của các nhà tƣ tƣởng lớn nhƣ:
Trong tƣ tƣởng giáo dục hiện đại, giáo dục đạo đức, thói quen hoạt động có văn

hóa cho trẻ đƣợc thể hiện rất rõ trong tƣ tƣởng giáo dục Hồ Chí Minh. Ngƣời đã từng nói:


“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
Câu nói của Ngƣời cho thấy tầm quan trọng của việc giáo dục thói quen văn hóa,
đạo đức cho cho con ngƣời ngay từ thuở còn thơ, đặc biệt là lứa tuổi mầm non là một vấn
đề trung tâm, vì giai đoạn lứa tuổi mầm non là giai đoạn đặt nền móng cho sự hình thành
và phát triển nhân cách toàn diện của trẻ sau này.
Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu và đạt đƣợc các kết qủa nhằm
giáo dục thói quen văn hóa, đạo đức cho trẻ, đƣợc thể hiện trong một số công trình
nghiên cứu tiêu biểu sau:
Tác giả Mạc Văn Trang nghiên cứu những phƣơng pháp, biện pháp để giáo dục
đạo đức, thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ và còn chỉ ra những sai lầm trong việc sử
dụng phƣơng pháp giáo dục trong giáo dục thói quen có văn háo cho trẻ. Bên cạnh đó,
các tác giả còn đi vào rèn luyện cho các em một số thói quen hoạt động có văn hóa cụ
thể. Những kết quả này đƣợc thể hiện trong tài liệu “Giáo dục hành vi đạo đức cho học
sinh nhỏ” [8].
Các tác giả Phạm Ngọc Định, Võ Nguyên Du, Hoàng Thị Phƣơng, đƣa ra một số
biện pháp, quy trình giáo dục hành vi đạo đức, thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ,
bên cạnh đó, các tác giả còn chỉ ra một số điều kiện đảm bảo cho việc giáo dục hoạt
động, hành vi có văn hóa cho trẻ.
“Ngoài ra, cũng có thể kể đến những nghiên cứu của một số tác giả khác nhƣ Đào
Thanh Âm, Phạm Khắc Chƣơng, Nguyễn Thị Hòa, Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ các
tác giả đều thống nhất ở quan điểm là giáo dục đạo đức cho trẻ ngay từu lứa tuổi mầm
non là một việc làm hết sức quan trọng, nó góp phần hoàn thiện nhân cách cho trẻ. Việc
giáo dục hoạt động văn hóa, đạo đức cho trẻ có thể diễn với rất nhiều hình thức, phƣơng
pháp khác nhau và thông qua hoạt động vui chơi là không thể thiếu.
Tác giả Ngô Công Hoan đã chỉ ra những đặc điểm của hành vi và việc hình thành
hành vi, hành vi đạo đức, hoạt động có văn hóa của học sinh. Tác giả còn nêu lên nội

dung và cách thức tiến hành đạo đức, hoạt động có văn hóa cho trẻ mầm non ở trong gia
đình và trƣờng mầm non. Bên cạnh đó, phần lí luận về giá trị đạo đức cũng đƣợc tác giả
đề cập và làm sáng tỏ, điều này giúp ích rất nhiều trong việc xây dựng cơ sở lí luận trong
đề tài nghiên cứu của tôi”.


Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết là ngƣời đã nghiên cứu nhiều về các hoạt động tổ chức
giáo dục trẻ và có thể kể đến một số tác phẩm nhƣ: Tổ chức hƣớng dẫn trẻ mẫu giáo chơi,
Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mầm non, Giáo dục mầm non những vấn đề lí luận và
thực tiễn. Tác giả khẳng định việc giáo dục đạo đức là vô cùng quan trọng, việc giáo dục
này cần lồng ghép, tích hợp trong mọi hoạt động, mọi hoàn cảnh [9,10,11].
1.2. Thói quen vệ sinh
1.2.1. Khái niệm
“Thói quen thƣờng để chỉ những hành động của cá nhân đƣợc diễn ra trong những
điều kiện ổn định về thời gian, không gian và quan hệ xã hội nhất định. Thói quen có nội
dung tâm lí ổn định và thƣờng gắn với nhu cầu cá nhân. Khi đã trở thành thói quen, mọi
hoạt động tâm lí trở nên cố định, cân bằng và khó loại bỏ” [3].
1.2.2. Quá trình hình thành
“Thói quen vệ sinh đƣợc hình thành từ kĩ xảo vệ sinh”.
1.2.2.1. Hình thành kĩ xảo vệ sinh
“Trên cơ sở nghiên cứu về vận động có chủ đích của Sechenov và Palov, kĩ xảo
đƣợc coi là kết quả tự động hóa của các hành động trong một hoạt động nào đó.

Kĩ xảo đƣợc hình thành qua ba giai đoạn:
• Giai đoạn 1. Hiểu cách làm: Trẻ cần hiểu mỗi hành động gồm những thao tác nào?
Các thao tác đó diễn ra nhƣ thế nào? Và cách tiến hành mỗi thao tác đó cụ thể.
• Giai đoạn 2. Hình thành kĩ năng: Trẻ cần biết vận dụng các tri thức đã biết để
tiến hành một hoạt động cụ thể nào đó. Việc tiến hành các hoạt động ở giai đoạn này đòi
hỏi sự tập trung chú ý.
• Giai đoạn 3. Hình thành kĩ xảo: Trẻ cần biết biến các hành động có ý chí thành

các hành động tự động hóa bằng cách tự luyện tập nhiều lần để giảm tới mức tối thiểu sự
tham gia của ý thức vào hành động”[3].
1.2.2.3. Điều kiện để kĩ xảo hoạt động có văn hóa trở thành thói quen hoạt động có văn
hóa


“Trong cuộc sống, có những hành động vừa là kĩ xảo, đồng thời vừa là thói quen
nhƣng không phải lúc nào cũng trùng hợp nhƣ vậy. Trong giáo dục trẻ, cần làm cho cách
hành động trong học tập, vui chơi, vệ sinh cá nhân vừa là kĩ xảo vừa trở thành thói quen”.
Do vậy, để cho các kĩ xảo hoạt động có văn hóa trở thành thói quen hoạt động văn
hóa cho trẻ cần đảm bảo các điều kiện nhƣ:
- “Trẻ phải đƣợc thực hiện các hành động vệ sinh trong cuộc sống hàng ngày.
- Trong quá trình thực hiện, phải kiểm tra việc thực hiện của trẻ và dạy trẻ tự kiểm
tra hành động của chúng.
- Sự gƣơng mẫu của ngƣời lớn có ý nghĩa lớn đối với việc hình thành thói quen
của trẻ.
- Các biện pháp khen thƣởng, trách phạt đƣợc sử dụng trong quá trình giáo dục
phải phù hợp với đặc điểm nhận thức và tình cảm của trẻ nhỏ.
- Phải tạo ra nhiều tình huống để củng cố thói quen trong điều kiện mới” [3].

1.3. Thói quen hoạt động có văn hóa
1.3.1. “Nội dung giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ ở trường mầm non
• Biết giữ gìn ngăn nắp nơi học, chơi, lao động và sinh hoạt.
• Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở.
• Biết tổ chức hoạt động: biết đặt mục đích cho hoạt động, biết lập kế hoạch, biết
chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho hoạt động
• Ý thức bảo vệ môi trƣờng
• Thể hiện phẩm chất của ngƣời lao động: hứng thú, độc lập, tích cực, say mê,
quý trọng thời gian”,...
1.3.2. Phương pháp và hình thức giáo dục thói quen hoạt động có văn hoá

“Việc giáo dục thói quen hoạt động có văn hoá cho trẻ đƣợc tiến hành thông qua
các hoạt động giáo dục và dạy học ở trƣờng mầm non. Thông qqua các hoạt động giáo dục
trẻ sẽ lĩnh hội đƣợc các biểu tƣợng đúng về các quá trình vệ sinh, hiểu đƣợc ý nghĩa của


nó,... Việc giáo dục thói quen hoạt động có văn hoá cho trẻ mầm non có thể tiến hành
thông qua các hình thức giáo dục sau”:
1.3.2.1. Hoạt động học tập
“Việc giáo dục thói quen hoạt động có văn hoá không nên tiến hành trên một tiết
học riêng biệt mà liên hệ, lồng ghép, tích hợp vào các tiết học ở các mức độ khác
nhau.Có thể sử dụng các phƣơng pháp nhƣ kể chuyện, trình bày trực quan, giảng giải,
nêu gƣơng, tổ chức trò chơi, xử lý các tình huống, khen thƣởng, giao nhiệm vụ”,...
1.3.2.2. Hoạt động vui chơi
“Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo và nó có vai trò quan trọng đối
với việc hình thành nhân cách trẻ nói chung, giáo dục thói quen vệ sinh nói riêng. Tham
gia vào trò chơi là quá trình trẻ tiếp nhận tri thức một cách tự nhiên, không bị ép buộc.
Việc giáo dục thói quen hoạt động có văn hoá đƣợc lồng ghép vào trong các trò chơi tuỳ
thuộc vào chủ đề chơi và mức độ hình thành thói quen vệ sinh của trẻ để xác định nội
dung giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa trong trò chơi của trẻ”.
1.3.2.3. Tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày
“Tổ chức chế độ sinh hoạt chính là tổ chức cuộc sống của trẻ và bằng chính cuộc
sống đó mà giáo dục trẻ em. Nội dung giáo dục thói quen hoạt động có văn hoá trong cuộc
sống hàng ngày phụ thuộc vào nội dung hoạt động và sinh hoạt của trẻ. Từ đó, phân tích
thành việc làm, các cách cƣ xử và các thao tác, cử chỉ,... cho trẻ định hƣớng vào “mẫu” cần
giáo dục trẻ rồi tổ chức cho trẻ luyện tập, đƣa nội dung giáo dục thành yêu cầu của nếp
sống hàng ngày”.
1.3.2.4. Phối hợp với gia đình
“Việc giáo dục thói quen hoạt động có văn hoá cho trẻ chỉ có thể đạt hiệu quả nếu
có sự phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trƣờng.Trao đổi thƣờng xuyên với gia đình
nhằm nâng cao hiểu biết của phụ huynh, thống nhất yêu cầu, nội dung, phƣơng pháp giáo

dục, tạo ra các điều kiện giáo dục cần thiết ở trƣờng và ở gia đình”.
1.4. Đặc điểm phát triển của trẻ 5 tuổi
“Muốn giáo dục thói quen hoạt động có văn hóa cho trẻ cần dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của bản thân trẻ để việc giáo dục đạt hiệu quả cao, giúp hoàn thiện bản thân trẻ”.
1.4.1. Đặc điểm tâm lí


“Trẻ 5 tuổi bắt đầu có ý thức chan hòa với bạn cùng chơi, biết tuân thủ luật chơi,
chia sẻ luật chơi, thực hiện nội quy góc chơi. Biết thiết lập mối quan hệ rộng rãi và phong
phú với bạn cùng trang lứa. Vì thế ở lứa tuổi này tâm tƣ của trẻ đƣợc bộc lộ ra ngoài, ngƣời
lớn dễ dàng biết trẻ đang vui hay buồn, giai đoạn này đời sống tình cảm của trẻ đƣợc phong
phú và sâu sắc hơn; trẻ thƣờng tỏ ra quan tâm, an ủi ngƣời khác”.
“Trẻ có khả năng lao động tự phục vụ cho bản thân và mong muốn giúp đỡ cho
ngƣời khác, hòa nhập với cộng đồng, vui chơi đoàn kết với bạn bè, biết thể hiện tình cảm
với mọi ngƣời xung quanh một cách đúng mực”.
“Trẻ biết nói câu dài, nói lời hay, thích ca hát, nghe nhạc, biết bộc lộ cảm xúc
trƣớc vẻ đẹp trƣớc các sự vật, hiện tƣợng xung quanh”.
Trẻ đã biết yêu cái thiện, ghét cái ác, thích tƣởng tƣợng. Do vậy, trẻ thƣờng rất
thích những câu chuyện cổ tích và thích “bịa” những câu chuyện giả mà nhƣ thật để kể
cho mọi ngƣời.
Trẻ đã xuất hiện ý thức về nhận biết giới tính.
1.4.2. Đặc điểm sinh lý
“Sự phát triển cơ thể trẻ diễn ra chậm hơn giai đoạn trƣớc về số lƣợng. Chiều cao
trung bình hàng năm tăng đƣợc từ 5 -8 cm, cân nặng trung bình hằng năm từ 1- 1,5kg. Có
sự thay đổi rõ rệt về chất lƣợng phát triển”.
“Hệ tiêu hóa ngày càng hoàn thiện, quá trình hình thành men tiêu hóa đƣợc tặng
cƣờng, sự hấp thụ thức ăn ngày càng càng tốt hơn”.
“Hệ thần kinh ngày càng phát triển, khả năng hoạt động của các tế thần kinh tăng
lên, quá trình cảm ứng ở vỏ não phát triển, trẻ có thể tiến hành hoạt động trong thời gian
lâu hơn”.
“Hệ cơ xƣơng hoàn thiện dần, các mô cơ ngày càng phát triển, cơ quan điều khiển

vận động đƣợc tăng cƣờng... Do vậy, trẻ có thể tiến hành hoạt động đòi hỏi sự phối hợp
khéo léo của tay, chân, thân” (chạy, nhảy, vẽ, nặn,...).
Cơ quan phát âm cũng phát triển và hoàn thiện dần. Ở giai đoạn này, ngôn ngữ
đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển hành vi của trẻ [2],[3].


1.4.3. Đặc điểm bệnh lý
“Bệnh tật của trẻ ở giai đoạn này giảm đi rõ rệt, các bệnh về đƣờng tiêu hóa ít gặp
hơn, tuy nhiên trẻ hay mắc bệnh về đƣờng nhiễm khuẩn do tiếp xúc nhƣ viêm phế quản,
các bệnh dị ứng, hen, thấp, mề đay”.... [ 3].

CHƢƠNG 2
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH THÓI QUEN HOẠT ĐỘNG CÓ VĂN HÓA
CHO TRẺ 5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON
2.1. Mục đích đánh giá
“Xác định thực trạng về mức độ hình thành thói quen hoạt động có văn hoá của trẻ
5 tuổi. Từ đó, đề ra những biện pháp giáo dục phù hợp nhằm nâng cao mức độ hình thành
thói quen này ở trẻ”.
2.2. Đối tƣợng đánh giá
Tôi tiến hành tại lớp 5 tuổi A1, Trƣờng Mầm non Đại Thịnh, xã Đại Thịnh, huyện
Mê Linh, thành phố Hà Nội.
Số lƣợng trẻ: 30 trẻ.
2.3. Nội dung đánh giá
“Việc đánh giá đƣợc tiến hành theo các nội dung sau:
• Biết giữ gìn ngăn nắp nơi học, chơi, lao động và sinh hoạt.
• Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở.
• Biết tổ chức hoạt động: biết đặt mục đích cho hoạt động, biết lập kế hoạch, biết
chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho hoạt động
• Ý thức bảo vệ môi trƣờng
• Thể hiện phẩm chất của ngƣời lao động: hứng thú, độc lập, tích cực, say mê,

quý trọng thời gian”.


2.4. Phƣơng pháp đánh giá
2.4.1. Các tiêu chí đánh giá
“Theo Bloom, mục tiêu giáo dục con ngƣời thƣờng đƣợc thực hiện trên các lĩnh
vực: nhận thức, kĩ năng, thái độ. Để có thể thu thập thông tin một cách đầy đủ, có giá trị và
đủ độ tin cậy, cần lựa chọn các tiêu chí đánh giá. Các tiêu chí đƣợc xây dựng phải bao quát
đƣợc mọi khía cạnh của vấn đề cần đƣợc đánh giá, phải độc lập với nhau nhƣng lại cho
phép có thể kiểm tra nhiều tiêu chí cùng một lúc”.
* “Các tiêu chí đánh giá sự nhận thức
• Trẻ có biết về hành động
• Biết rõ các yêu cầu đối với hành động đó
• Hiểu cách thể hiện
• Hiểu ý nghĩa của hành động.
* Các tiêu chí đánh giá việc thực hiện
• Tính tự giác của hành động.
• Tính đúng đắn của hành động.
• Mức độ thành thạo của hành động.
• Động cơ thực hiện hành động”.
Dựa vào các tiêu chí, cần xây dựng thang đánh giá thói quen hoạt động có văn hóa
của trẻ mầm non. Thang đánh giá đƣợc chia thành 5 loại: Tốt, khá, trung bình, yếu, kém.
Bảng 2.1. Thang đáng giá thói quen hoạt động có văn hóa của trẻ mầm non
Nhận thức

Loại tốt

Thực hiện

“Trẻ có biết về hành động; biết “Trẻ thực hiện đúng các yêu

rõ các yêu cầu đối vối hành cầu của hành động; thực
động đó; hiểu cách thể hiện; hiện một cách tự giác; thể

Điểm

5

hiểu ý nghĩa của hành động”. hiện thái độ đúng; thực hiện
thành thạo”.
Loại khá

“Trẻ có biết về hành động; biết “Trẻ thực hiện đúng các yêu
rõ các yêu cầu đối với hành cầu của hành động; tự giác

4


động đó; hiểu cách thể hiện; thực hiện trong một số tình
hiểu ý nghĩa của hành động huống quen thuộc; có thể
trong tình huống quen thuộc; hiện thái độ đúng; thực
có thể đƣợc ý nghĩa của hành hiện tƣơng đối thành thạo”.
động khi đƣợc giáo viên gợi
ý”.
“Trẻ có biết về hành động; biết “Trẻ thực hiện đúng các yêu
rõ các yêu cầu đối với hành cầu của hành động; tự giác
động đó; hiểu cách thể hiện; thực hiện trong một số tình

Loại trung
hiểu ý nghĩa của hành động huống quen thuộc hoặc khi
bình

trong tình huống quen thuộc; có mặt của giáo viên; có cố

3

chƣa hiểu ý nghĩa của hành gắng thể hiện đúng thái độ,
động”.
thực hiện chƣa thành thạo”.
“Trẻ có biết về hành động; nêu “Trong những tình huống
ra các yêu cầu của hành động quen thuộc, khi đƣợc giáo
không phù hợp với tình huống viên nhắc nhở, có cố gắng
cụ thể”.
thực hiện một số yêu cầu
đốivới hành động, nhƣng thể
hiện thái độ không đúng”.

Loại yếu
Loại kém

2

“Trẻ không biết các hành động Không
thực hiện
văn hóa”.
hành động văn hóa.

1

2.4.2. Cách tổ chức đánh giá thói quen hoạt động có văn hoá của trẻ
“Để đánh giá thói quen văn hóa vệ sinh của trẻ, cần phối hợp sử dụng nhiều
phƣơng pháp thu thập thông tin: phỏng vấn trao đổi với trẻ, quan sát hành vi của trẻ trong

các hoạt động và sinh hoạt hàng ngày, tạo tình huống giáo dục,… Đồng thời, kết hợp trao
đổi với giáo viên và phụ huynh để biết thêm thông tin về trẻ. Kết quả thu đƣợc sẽ đƣợc
xử lí bằng phƣơng pháp toán thống kê”.
• “Khảo sát sự nhận thức: Ngƣời kiểm tra tạo tâm trạng thoải mái cho trẻ dễ hòa
vào công việc sắp thực hiện bằng những câu chào, hỏi thăm trẻ. Khi trẻ thoải mái, sẵn
sàng mới giới thiệu công việc: “Cô và cháu sẽ cùng trò chuyện với nhau: cô sẽ hỏi cháu,


cháu nghe và trả lời cô nhé!”. Ngƣời kiểm tra đặt ra các câu hỏi để xác định trẻ biết gì về
các thói quen hoạt động có văn hóa”.
• “Khảo sát việc thực hiện: Tiến hành bằng cách quan sát hoạt động và sinh hoạt
hằng ngày của trẻ tại trƣờng mầm non. Mỗi loại thói quen cần tạo điều kiện cho trẻ đƣợc
thực hiện ít nhất 3 lần. Nếu không có cơ hội quan sát đủ số lần, ngƣời kiểm tra tạo tình
huống cho trẻ tự giải quyết. Ngoài ra, kết quả khảo sát còn đƣợc xem xét thêm thông qua
trao đổi với giáo viên và phụ huynh‟ [3]

2.5. Kết quả
2.5.1. Thói quen biết giữ gìn ngăn nắp nơi học, chơi, lao động và sinh hoạt
“Qua khảo sát thực trạng về thói quen biết giữ gìn ngăn nắp nơi học, chơi, lao
động và sinh hoạt ở trẻ 5 tuổi trƣờng Mầm non Đại Thịnh, tôi đã thu đƣợc kết quả thể
hiện qua bảng 2.2”
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát về thói quen biết giữ gìn ngăn nắp nơi học, chơi, lao
động và sinh hoạt
Mức
độ
Tiêu chí

Tốt
SL
(trẻ)


Khá
%

SL
(trẻ)

%

Trung bình
SL
(trẻ)

%

Yếu
SL
(trẻ)

Nhận thức 10/30 33,3 16/30 53,3 1/30 3,3 0/30
Thực hiện 3/30 10 11/30 36,67 13/30 43,3 1/30

Kém

%

SL
(trẻ)

%


0

3/30

10

3,3

2/30

6,67

Kết quả bảng 2.2 cho thấy mức độ hình thành thói quen hoạt động có văn hóa ở trẻ
đạt đƣợc là:
Nhận thức: “”Kết quả khảo sát cho thấy, trẻ nhận thức đƣợc là học xong, chơi
xong phải cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng chỗ quy định, biết đƣợc là tại sao phải sắp xếp
đồ dùng, đồ chơi gọn gàng và ngăn nắp; trẻ hiểu đƣợc khi nào cần sắp xếp nhƣ vậy. Tuy
nhiên, số trẻ nhận thức đƣợc những điều này cũng chƣa nhiều (chiếm 33,3%). Đa số trẻ
đạt loại khá chiếm 53,3% là biết là phải cất đồ dùng, đồ chơi sau khi chơi và học xong
nhƣng chỉ trong một vài trƣờng hợp nhƣ sau khi học xong là phải thu gọn bàn ghế, ngủ
dậy là phải cất gối vào tủ,.... Còn có một số ít trẻ không hiểu là tại sao lại phải cất gọn


gàng, ngăn nắp đồ dùng, đồ chơi mặc dù vẫn thu gọn nơi học, nơi chơi,...Có 1 vài trẻ
không biết là phải thu gọn đồ dùng, đồ chơi sau khi học, chơi,... (chiếm 10%)”.
Thực hiện: “Ở giai đoạn này trẻ đã biết thực hiện các hành động có văn hóa khi
tham gia chơi, tuy nhiên trẻ mới chỉ dừng lại ở khả năng nhận thức hành động, còn khả
năng thực hiện các hành động chƣa đƣợc tốt, 10% số trẻ đạt loại tốt, biết cách thu gọn,
thực hiện tự giác, thái độ vui vẻ, thoải mái và tƣơng đối thành thạo; 36,67% trẻ đạt loại

khá tự giác thực hiện trong một tình huống quen thuộc, có thể hiện thái độ đúng, thực
hiện tƣơng đối thành thạo; 43,3% số trẻ đạt trung bình tự giác thực hiện hành động trong
một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo viên, thực hiện chƣa thành thạo;
3,3% số trẻ đạt loại yếu, có cố gắng thực hiện yêu cầu với hành động, nhƣng thể hiện thái
độ không thoải mái; 6,67% số trẻ là không có thói quen thu gọn đồ dùng, đồ chơi sau khi
học, khi chơi”.
2.5.2. Thói quen biết giữ gìn đồ dùng đồ, đồ chơi, sách vở
Kết quả thu đƣợc về thói quen biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở thể hiện ở
bảng 2.3
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát về thói quen biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở
Tốt

Mức độ
Tiêu

SL
(trẻ)

chí

Khá
%

Nhận thức

3/30

10

Thực hiện


2/30

6,67

SL
(trẻ)

Trung bình
%

SL
(trẻ)

20/30 66,67

2/30

10/30

12/30

33,3

%

Yếu
SL
(trẻ)


6,67 1/30
40

%
3,3

Kém
SL
(trẻ)

%

4/30 13,3

2/30 6,67 4/30 13,3

“Kết quả bảng 2.3 cho thấy mức độ hình thành thói quen biết giữ gìn đồ dùng, đồ
chơi, sách vở ở trẻ đạt đƣợc là”:
Nhận thức: “Trẻ ở độ tuổi này nhận thức về việc giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách
vở còn chƣa tốt, trẻ đạt loại tốt chỉ chiếm 10% là biết rõ các yêu cầu đối với hành động
đó, hiểu cách thể hiện, hiểu ý nghĩa của hành động. Phần lớn trẻ đạt loại khá 66,67% hiểu
cách thể hiện hành động trong tình huống quen thuộc, có thể hiểu đƣợc tại sao phải giữ
gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở khi đƣợc giáo viên gợi ý; 6,67% số trẻ đạt loại trung bình
là hiểu phải làm nhƣ thế nào để giừ gìn đồ đạc của của mình nhƣng chƣa hiểu ý nghĩa của
việc làm đó; 3,3% số trẻ đạt loại yếu, đƣa ra các hành động không phù hợp với tình


huống cụ thể; 13,3% số trẻ không biết đến việc là phải giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở
của mình”.
Thực hiện: “Trẻ ở độ tuổi này đã có ý thức giữ gìn đồ dùng cá nhân của mình,

biết phải làm nhƣ thế nào để giữ gìn, thƣờng thì các bé gái làm việc này tốt hơn các bé
trai. Chỉ 6,67% số trẻ đạt loại tốt là thực hiện một cách tự giác, thể hiện thái độ đúng,
thực hiện thành thạo; 3,33% số trẻ đạt loại khá, biết giữ gìn đồ đạc của mình nhƣng đồ
của bạn lại không để ý, hoặc cất đồ của mình đi cho mới còn dùng đồ của bạn hoặc không
cho bạn sờ vào đồ của mình. Còn một số khác thì cô phải nhắc nhở mới làm, khi làm thì
không vui vẻ, miễn cƣỡng, cố gắng thể hiện thái độ đúng, nhƣng thực hiện chƣa thành
thạo (chiếm 40%). Một số ít trẻ không có ý thức nhƣ: sách vở học xong là xé, vứt lung
tung; đồ chơi chơi một lúc là chán, là ném đi, phá hỏng lun tung,...”
2.5.3. Thói quen biết tổ chức hoạt động
“Qua khảo sát thực trạng về thói quen tổ chức hoạt động ở trẻ 5 tuổi, tôi đã thu
đƣợc kết quả ở bảng 2.4”
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát về thói quen biết tổ chức hoạt động
Mức độ

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Tiêu
chí

SL
(trẻ)


%

SL
(trẻ)

%

SL
(trẻ)

%

SL
(trẻ)

%

SL
(trẻ)

Nhận thức

0/30

0

18/30

60


4/30

13,3

6/30

20

2/30 6,67

Thực hiện

0/30

0

7/30

23,3 15/30

50

7/30 23,3

%

1/30 3,3

Kết quả bảng 2.4 cho ta thấy thói quen biết tổ chức hoạt động của trẻ đạt đƣợc là:
Nhận thức: “Qua trao đổi với trẻ, thấy đƣợc chƣa có trẻ nào biết lập kế hoạch cho

một hoạt động học tập hay hoạt động vui chơi nào đó nhƣ: chúng chƣa biết đƣợc mục
đích của hoạt động, chƣa biết là phải chuẩn bị những gì cho hoạt động đó, chƣa cách tiến
hành/tổ chức hoạt động đó nhƣ thế nào? Đa số trẻ đạt loại khá chiếm 60%, trẻ hiểu cách
tiến hành trong một số hoạt động quen thuộc hoặc khi giáo viên gợi ý. Loại trung bình
chiếm tỉ lệ 13,3%, biết các yêu cầu đối với hành động trong một số tình huống quen
thuộc, nhƣng chƣa hiểu đƣợc mục đích của hoạt động. Số trẻ đạt loại yếu chiếm tỉ lệ cao
20%, trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào cô và các bạn, bảo gì làm đấy, không chủ động trong


các hoạt động, hành động không phù hợp với tình huống cụ thể; 6,67% số trẻ đạt loại
kém, trẻ không hề biết gì về cách tổ chức các hoạt động”.
Thực hiện: “Tỉ lệ trẻ đạt loại khá chiếm 23,3%, trẻ biết tổ chức, tƣơng đối chủ
động. Phần lớn số trẻ đạt loại trung bình chiếm 50%, tự giác thực hiện trong một số tình
huống quen thuộc hoặc khi đƣợc giáo viên hƣớng dẫn, gợi ý. Số trẻ đạt loại yếu chiếm tỉ
lệ cao 23,3% có cố gắng thực hiện một số yêu cầu đối với hành động nhƣng thực hiện
một cách miễn cƣỡng; 3,3% số trẻ bị loại kém”.

2.5.4. Ý thức bảo vệ môi trường
“Qua khảo sát thực trạng về thói quen ý thức bảo vệ môi trƣờng ở trẻ 5 tuổi trƣờng
Mầm non Đại Thịnh, tôi đã thu đƣợc kết quả thể hiện qua bảng 2.2”.
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát về thói quen ý thức bảo vệ môi trƣờng
Mức
Tốt
độ Số
%
Tiêu chí
(trẻ)

Khá
SL


(trẻ)
Nhận thức 5/30 16,67 21/30
Thực hiện 2/30 6,67 9/30

%

Trung bình
SL

%

Yếu
SL

70

(trẻ)
2/30

(trẻ)
6,67 0/30

30

11/30 36,67 6/30

Kém

%


SL

%

0

(trẻ)
2/30

6,67

20

2/30

6,67

Kết quả bảng 2.5 cho thấy mức độ thực hiện thói quen ý thức bảo vệ môi trƣờng ở
trẻ đạt đƣợc là:
Nhận thức: “Trẻ đã có ý thức về bảo vệ môi trƣờng nhƣng chƣa cao; trẻ đã nhận
thức đƣợc tại sao cần bảo vệ môi trƣờng? Phải làm gì để bảo vệ môi trƣờng?, trẻ đã kể ra
đƣợc một số việc mà chúng đã làm để bảo vệ môi trƣờng nhƣ: vứt rác đúng nơi quy định,
không hái hoa, bẻ cành trong vƣờn trƣờng, tƣới cây giúp bố mẹ,... tuy nhiên số trẻ đạt loại
tốt mới chỉ đạt 16,67% . Số trẻ đạt loại khá chiếm tỉ lệ cao tới 70%, hiểu cách thể hiện hành
động bảo vệ môi trƣờng trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có sự gợi ý của giáo
viên. Không có trẻ nào đạt mức yếu, nhƣng số trẻ đạt loại kém chiếm 6,67% không biết các
hoạt động bảo vệ môi trƣờng”.
Thực hiện: “Trẻ đã nhận thức đƣợc về bảo vệ môi trƣờng, sự cần thiết phải bảo vệ
môi trƣờng, đã thực hiện các hành động bảo vệ môi trƣờng một cách tự giác, tích cực,

hào hứng, thậm chí còn nhắc nhở các bạn khác, đã tỏ thái độ không vui khi nhìn thấy


×